ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. Vị trí, cấu tạo.
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở các nhóm B và nhóm
A. IA đến VIIIA
B. IA đến VIIA
C. IA đến VIA
D. IA đến VA
Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p64s1;
1s22s22p63s23p1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng.
Theo chiều điện tích hoạt nhân: trong 1 chu kì tính KL giảm dần, Trong 1 nhóm tính KL tăng dần
=> X:chu kì 3 nhóm IIA
X> Z
Y: chu kì 4 nhóm IIA => Y>X,Z
Z: chu kì 3 nhóm IIIA
A. Z < X < Y
B. Z < Y < X
C. Y < Z < X
D. KQK
Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 3, 4, 5. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng
là 3sx. Ngun tử của ngun tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3py. Biết x + y = 7 và nguyên tố B
không phải là khí trơ.
Câu 3: Chỉ ra điều đúng dưới đây :
A. A, B đều là kim loại.
B. A, B đều là phi kim
C. A là kim loại, B là phi kim.
D. A là phi kim, B là kim loại.
Câu 4: A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới đây :
A. Na, Al
B. P, Cl
C. S, K
D. Mg, Cl
Câu 5: Trong các hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết :
A. Ion
B. Kim loại
C. Cộng hóa trị
D. Cho nhận
Câu 6: Mạng tinh thể của Fe là:
A. Lập phương tâm khối
B. Lập phương tâm diện
C. Lục phương
D. Ngũ phương
Câu 7: Liên kết kim loại được hình thành do
A. Các e chung của các nguyên tử kim loại trong liên kết kim loại B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điện trái dấu
C. Lực tương tác nguyên tử
D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do
Câu 8: Nhận định đúng là:
A. Các nguyên tố có phân lớp ngoài cùng là ns2 đều là các kim loại.
B. các nguyên tố có e cuối cùng nằm ở phân lớp ( n- 1)dx đều là các kim loại.
C. Các nguyên tố kim loại khơng nằm ở nhóm VIA
D. Các ngun tố có phân lớp ngồi cùng nsx đều là kim loại.
Câu 9: Trong số các dạng tinh thể của kim loại, dạng tinh thể nào kém đặc khít nhất:
A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục phương
D. Dạng tinh thể nào cũng đặc khít
Câu 10: Trong bảng tuần hồn các ngun tố kim loại có mặt ở
A. một phần của các nhóm IVA, VA, VIA
B. nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA (trừ B)
C. các nhóm B (từ IB đến VIIIB), họ lantan và actini
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11. Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e)
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn ngun tử phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngồi cùng của các nguyên tử thường bằng nhau
Câu 12: Trong một chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có
A. bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim
B. bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim
C. bán kính nguyên tử nhỏ hơn và điện tích hạt nhân lớn hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim
D. bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân lớn hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim
Câu 13: Cho cấu hình e nguyên tử các nguyên tố như sau:
1. 1s22s22p63s23p64s1
2. 1s22s22p63s23p3
3. 1s22s22p63s23p1
4. 1s22s22p3
5. 1s22s22p63s2
6. 1s22s22p63s1
Các cấu hình e của kim loại là
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 3, 5, 6
C. 1, 4, 5, 6
D. 1, 2, 3, 6
+
6
Câu 14: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p . Nguyên tử R là
1
Cấu hình e của R+ là: 1s 22s22p6 ⇒ cấu hình e của R là: : 1s 22s22p6 3s1 ⇒ R là Na
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
2
2
6
2
6
Câu 15: Cho cấu hình e : 1s 2s 2p 3s 3p . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình e như trên?
A. K+; Cl-; Ar
B. Li+; Br; Ne
C. Na+; Cl; Ar
D. Na+; F- ; Ne
Câu 16. Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
A. Ca2+, Cl-, Ar.
B. Ca2+, F, Ar.
C. K+, Cl, Ar.
D. K+, Cl, Ar.
Câu 17: Mạng tinh thể kim loại gồm có
A. nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân
B. nguyên tử kim loại và các e độc thân
C. nguyên tử, ion kim loại và các e tự do
D. ion kim loại và các e độc thân
Câu 18: Đa số kim loại có cấu tạo theo ba kiểu mạng tinh thể
A. lập phương tâm khối, tứ diện đều, lập phương tâm diện B. lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối
C. lục phương, tứ diện đều, lập phương tâm diện
D. lục phương, tứ diện đều, lập phương tâm khối
Câu 19. Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau:
(I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngồi cùng.
(II): Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(IV): Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tương hỗ tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp
electron tự do
Những phát biểu nào đúng ?
A. Chỉ có I đúng
B. Chỉ có I, II đúng
C. Chỉ có IV sai
D. Cả I, II, III, IV đều đúng
Câu 20. Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIB.
D. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIA.
2+
Câu 21. Ion M có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hồn là
A. ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ơ 20, chu kì 4, nhóm IIB.
C. ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 22. Trong mạng tinh thể kim loại có chủ yếu:
A. các nguyên tử kim loại.
B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.
II. Lí tính, ứng dụng.
Câu 23: Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:
A. tăng
B. giảm
C. không thay đổi
D. vừa tăng vừa giảm
Câu 24: Khi làm dây dẫn điện, người ta chọn loại vật liệu nào:
1. Al nguyên chất
2. Hợp kim đuyra
3. Cu nguyên chất 4. Thau (hợp kim của Cu và Zn)
A. 1, 3
B. 1, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
Câu 25: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt. Tính dẫn điện của các kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. Cu < Al < Fe < Au < Ag
B. Ag < Cu < Au < Fe < Al
C. Fe < Al < Au < Cu < Ag
D. Ag < Au < Cu < Al < Fe
Câu 26. Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Cs, Fe, Cr, W, Al.
B. W, Fe, Cr, Cs, Al
C. Cr, W, Fe, Al, Cs
D. Fe, W, Cr, Al, Cs
Câu 27. Có các kim loại Cu, Cr, Fe, Al. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Cr, Al, Fe, Cu
B. Cu, Fe, Al, Cr
C. Cu, Fe, Cr, Al
D. Cu, Al, Fe, Cr
Câu 28: Trong các kim loại : Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt: A.
Chỉ có Cu
B. Chỉ có Cu, Al
C. Chỉ có Fe, Pb
D. Chỉ Al
Câu 29: Kim loại nặng nhất trong số các kim loại sau:
A. Au
B. Mg
C. Zn
D. Os
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng:
A. Các kim loại đều dẫn điện, dẫn nhiệt và khả năng đó tăng khi nhiệt độ tăng
B. Các kim loại ở trạng thái rắn đều là các tinh thể
2
C. Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit
D. Au không tác dụng với oxi
Câu 31: Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim sau:
A. W-Co
B. Fe-Cr-Mn
C. Sn-Pb
D. Bi-Pb-Sn
Câu 32: Phát biểu nào dưới đây sai :
A. Bán kính nguyên tử kim loại ln lớn hơn bán kính ngun tử phi kim trong cùng chu kì.
B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa.
C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim) là do các electron tự do
trong kim loại gây ra.
D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn
Câu 33: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:
A. Hg, W
B. Hg, Na
C. W, Hg
D. W, Na
Câu 34: Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau:
A. Kiểu mạng tinh thể
B. Độ bền của liên kết kim loại
C. Nguyên tử khối
D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Hợp kim được dùng trong công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô là:
A. Co-Cr-Mn-Mg
B. W-Fe-Cr-Co
C. Al-Cu-Mn-Mg
D. W-Co-Mn
Câu 36: Dựa trên các lí tính và hố tính nào, người ta có thể có thể phân biệt 1 cách tuyệt đối (khơng có trường hợp
ngoại lệ) giữa kim loại và phi kim:
1. Tính dẫn điện 2. Tính cơ học: dễ cán mỏng, kéo sợi 3. Tính khử 4. Tính oxi hố
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 4
D. 2, 4
Câu 37: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim được xác định
bằng yếu tố nào sau đây:
A. Mạng tinh thể kim loại
B. Các e tự do
C. Các ion dương kim loại
D. tất cả đều sai
Câu 38: Phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A, Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt
B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi
C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền
D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết kém bền
Câu 39: Dãy nào dưới đây có các chất được xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn đúng:
A. Tinh thể kim cương, lưu huỳnh, phốt pho, Mg thuộc loại tinh thể nguyên tử
B. Tinh thể muối ăn, xút ăn da, potat và diêm tiêu thuộc loại tinh thể ion.
C. Tinh thể Na, Fe, Cu, Al, Au, than chì thuộc loại tinh thể kim loại
D. Tinh thể nước đá, đá khô(CO2 ), iot và muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử
Câu 40: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng:
A. Sn, Al, Cu, Au, Ag B. Sn, Cu, Al, Ag, Au
C. Au, Ag, Al,Cu, Sn
D. Cu, Sn, Al, Au, Ag
Câu 41: Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hố học trong hợp kim là:
A. liên kết kim loại.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự do.
D. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị
Câu 42: Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất kim loại. B. Pha bề mặt hay pha thể tích.
C. Nhiệt độ mơi trường.
D. A, B, C đúng.
Câu 43: Kim loại dẫn điện tốt nhất là :
A. Au
B. Ag
C. Al
D. Fe
Câu 44: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng
A. Ag, Cu, Al, Fe
B. Fe, Ag, Cu, Al
C. Fe, Al, Cu, Ag
D. Khơng có dãy nào
Câu 45: Trước đây người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại:
A. Có tính dẻo
B. Có khả năng phản xạ tốt
C. Có tỉ khối lớn
D. Có khả năng dẫn nhiệt tốt
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng?
1) Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2) Tính chất hóa học của hợp kim là tính chất của các đơn chất có trong hợp kim.
3) Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại nguyên chất.
3
4) Hợp kim có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn so với kim loại nguyên chất.
5) Hợp kim có độ cứng và độ bền cao hơn kim loại nguyên chất
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 47: Vàng tây là hợp kim của Au với
A. Ag, Cu
B. Ag, Fe
C. Ag, Mg
D. Ag, Zn
Câu 48: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Sn
B. Ni
C. Zn
D. Cr
Câu 49: Tôn là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Sn
B. Ni
C. Zn
D. Cr
Câu 50. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A- Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B-Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
C-Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D-Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 51: Kim loại dẻo nhất là
A. Pb
B. Au ( vàng)
C. Ag ( bạc)
D. Cu
Câu 52: Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim) là do
A. các ion dương trong kim loại gây ra
B. kim loại có liên kết yếu
C. các e tự do trong kim loại tham gia
D. trong kim loại có các electron hóa trị
Câu 53: Kim loại nhẹ nhất, nặng nhất là
A. Pb, Cu
B. Li, Fe
C. Li, Os
D. Cs, Os
Câu 54: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là
A. Hg, Fe
B. Hg, Cu
C. Hg, Zn
D. Hg, W
III. Tính chất hố học của kim loại :
Câu 55: Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là:
A. Tác dụng với axit
B. Dễ nhường các e để trở thành các ion dương
C. Thể hiện tính khử trong các phản ứng hố học
D. b, c đúng
Câu 56: Có các kết luận sau:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động hóa học; các ion của kim loại đó càng khó bị khử
2. Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
3. Kim loại đặt bên trái đẩy kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
4. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hidro ra khỏi muối
5. Kim loại đặt bên trái hidro đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit khơng có tính oxi hố.
Các kết luận đúng là:
A. 1, 3, 4, 5
B. 1, 2, 4, 5
C. 1, 2 ,3, 5
D. 3, 4
Câu 57: Những kim loại khử được H2O:
A. Na, K, Zn, Ag
B. Na, Ca, Fe, Cu
C. Na, K, Fe, Zn
D. K, Ca, Na, Hg
Câu 58: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại
A. chỉ thể hiện tính khử
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. khơng thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa
D. có thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa
Câu 59. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
A. Ngun tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền. D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
Câu 60: Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần tính khử?
A. Cu < Fe < Pb < Al
B. Cu < Pb < Fe < Al
C. Fe < Pb < Cu < Al
D. Al < Fe < Pb < Cu
Câu 61: Kim loại nào sau đây tác dụng với clo và axit clohiđric cho cùng một loại muối?
Ag không phản ứng với HCl và Cl2 . Al phản ứng với HCl và Cl2 đều cho AlCl3
Fe phản ứng với HCl thu được FeCl2, phản ứng với Cl2 thu được FeCl3
Cu không phản ứng với HCl
A. Cu
B. Fe
C. Ag
D. Al
Câu 62. Kim loại nào dưới đây không phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ba
C. Ca
D. Al.
4
Câu 63: Dãy gồm toàn những kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
Các kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Be, Mg) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
A. Fe, Zn, Li, Sn
B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba
D. Al, Hg, Cs, Sr
Câu 64. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl?
Các kim loại đứng sau H+ không thể phản ứng với axit thơng thường (HCl, H2SO4 lỗng).=> chỉ có A t/m
A. Sn
B. Cu
C. Ag
D. Hg
Câu 65. Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO 3)2?
A. Ni
B. Sn
C. Zn
D. Cu
Câu 66: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất ?
Thứ tự phản ứng:
+K tan dần trong nước=> K+H2O→KOH+12H2 có khí ko màu bay lên.
+3KOH+FeCl3→Fe(OH)3 +3KCl => dd FeCl3 nhạt dần, có kết tủa đỏ nâu xuất hiện là Fe(OH)3
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối
B. Có khí thốt ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch lỗng
C. Có khí thốt ra, đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ
D. Có khí thốt ra vì K tan trong nước
Câu 67: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các dung dịch muối trong dãy
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2
B. MgSO4, CuSO4, AgNO3
C . Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl
D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2
Câu 68: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân thì có thể dùng chất nào cho dưới đây để khử
độc? Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)
A. Bột sắt
B. Bột lưu huỳnh
C. Nước
D. Nước vôi
Câu 69. Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2 , dung dịch HNO3 đặc nguội. M là:
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
3+
2+
Câu 70: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe người ta dùng lượng dư kim loại
A. Mg
B. Ag
C. Cu
D. Ba
Câu 71: Cho các phản ứng hóa học sau
1) Fe + AgNO3 →
2) Al + HNO3 (đặc nguội) →
3) Mg + HNO3 (rất loãng) →
4) Al + FeCl3 →
5) Fe + H2SO4 (đặc nguội) →
6) Ag + Pb(NO3)2 →
Các phản ứng xảy ra là
A. 1, 3, 5
B. 1, 3, 4
C. 2, 4, 5
D. 1, 3, 6
Câu 72: Cho phản ứng: aAl + bHNO3
→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
Al + 4HNO3
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 73: Cho các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 74: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
Cu tác dụng với FeCl3
Fe tác dụng với dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl3
Ag không tác dụng với dung dịch nào.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 75: Cho sắt lần lượt vào các dd: FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc nóng, dư, NH4NO3. Số trường hợp
phản ứng sinh ra muối sắt II là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 76: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Na, Cu, Ag, Au, Pt. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào sai?
A. Kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng: Fe, Al, Mg, Na
B. Kim loại khơng tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: Na, Cu, Mg
C. Kim loại không tác dụng được với dung dịch HCl: Ag, Au, Pt, Cu
D. Kim loại tác dụng được với nước: Na
Câu 77: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất là:
5
A. Bột sắt dư, lọc
B. Bột nhôm dư, lọc
C. Bột đồng dư, lọc
D. Tất cả đều sai.
Câu 78: Cho sắt dư vào dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất tạo thành là;
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3và Fe(NO3)
D. NH4NO3 và Fe(NO3)3.
Câu 79: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại bằng sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây có
thể loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm vàng:
Xét các phản ứng.
+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt.
+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.
+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.
A. CuSO4 dư
B. FeSO4 dư
C. Fe2(SO4)3 dư
D. ZnSO4 dư
Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà khơng làm thay đổi khối
lượng có thể dùng những hóa chất nào sau đây?
Do FeCl3 tác dụng với Fe, Cu nhưng ko tác dụng với Ag
A. dd AgNO3
B. dd HCl và khí oxi
C. dd FeCl3
D. dd HNO3
Câu 81: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại phản ứng được với dd Fe(NO3)3. Hai kim
loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X có tính khử mạnh hơn H+ trong dãy điện hóa
=> loại Ag và Cu => Loại B và C
Y là kim loại không tác dụng được với H2SO4 nhưng tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 → Y có tính khử mạnh hơn
Fe3+ trong dãy điện hóa → loại Ag=> Loại D
Phương trình phản ứng : Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2
Cu + 2Fe(NO3)3 →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
A. Fe, Cu
B. Cu, Fe
C. Ag, Mg
D. Mg, Ag
Câu 82: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu
cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 83: Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hố học sau:
X + 2YCl3→ XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2→ YCl2 + X. Phát biểu đúng là
A. ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+
B. kim loại X khử được ion Y2+
C. kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
D. ion Y3+ có tính oxi hố mạnh hơn ion X2+.
Câu 84: Cho dãy sau: Mg2+/ Mg ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/ Fe2+. Kim lọai nào đẩy được Fe ra khỏi dd Fe3+
A. Fe; Cu
B. Fe
C. Mg
D. Mg ; Fe
+
2+
2+
2+
2+
Câu 85: Các ion kim loại Ag , Fe , Ni , Cu , Pb có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự đúng là
A. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+
B. Fe2+ < Ni2+ < Cu2+ < Pb2+ < Ag+
C. Ni2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Ag+
D. Fe2+ < Ni2+ < Pb2+ < Ag+ < Cu2+
Câu 86. Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hố
và giảm dần về tính khử là
A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag .
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu.
C. Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe.
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Câu 87: Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều
A. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại
B. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
C. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
D. Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại
IV. Dãy điện hoá
Câu 88: Cho một mẩu đồng vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Nhúng thanh sắt vào dung dịch X cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
Câu 89: Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:
A. Ag
B. AgCl
C. Ag và AgCl
D. Ag, AgCl, Fe
6
Câu 90: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng cho ra dung dịch chứa 1 muối, muối đó là:
A. FeSO4
B. CuSO4
C. Fe2(SO4)3
D. KQK
Câu 91: Ion kim loại Y2+ có tính oxi hố mạnh hơn ion kim loại X+. Phản ứng nào đúng:
A. 2X + Y2+ = 2X+ + Y
B. X + Y2+ = X+ + Y
C. 2X+ + Y = X+ + Y
D. X+ + Y = X + Y2+
Câu 92: Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số cặp chất tác dụng với nhau là:
Fe + 3AgNO3
Fe + CuCl2. →
Mg + 2AgNO3.
→
→
Mg+ CuCl2.
Mg + Fe(NO3)2.
Cu + 2AgNO3
→
→
→
2AgNO3 +CuCl2
→
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 93: Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dung dịch B. Thành phần A,B
phù hợp với thí nghiệm:
A. A(Al, Fe, Mg), B(Al3+, SO42-)
B. A(Mg, Fe), B(Al3+, SO42-)
C. A(Mg, Fe), B(Al3+, Mg2+, SO42-)
D. A(Fe), B(Al3+, Mg2+, Fe2+, SO42-)
Câu 94: Vị trí của một số cặp oxi hố-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2ClTrong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2:
A. Cả 3
B. Cl2
C. AgNO3
D. AgNO3, Cl2
2+
Câu 95: Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe nhưng HCl không tác dụng với Cu HNO3 tác dụng với Cu
cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au3+. Sắp các chất oxi hóa Fe2+, H+, Cu2+, NO3-, Au3+ theo thứ tụ độ
mạnh tăng dần:
A. H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+
B. NO3- < H+< Fe2+ < Cu2+
C. Fe2+ < H+ < Cu2+ < NO3- > Au3+
D. H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3Câu 96: Chọn phát biểu đúng:
A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hố thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hoá khử
B. Hợp chất sắt ( III ) chỉ có tính oxi hố
C. Hợp chất sắt ( II ) chỉ có tính khử
D. Fe3+ có tính oxi hố yếu hơn Mg2+
Câu 97: Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y.
Phát biểu dúng là:
A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu
B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO3)2
C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag
D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối
2+
3+
Câu 98: Cho 3 cặp oxi hóa khử Cu /Cu, NO3 /NO, Au /Au sắp xếp trên dãy hoạt động như sau
Trong 3 phản ứng sau :
(1) 8HNO3 +3Cu
→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(2) 3Cu + 2Au3+
→ 3Cu2+ + 2Au
(3) 4HNO3 + Au
→ Au(NO3)3 + NO + 2H2O
Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên ?
A. Chỉ có 1 và 2
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. Chỉ có 1 và 3
2+
3+
3+
Câu 99: Muối Fe làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở mơi trường axit cho ra Fe cịn Fe tác dụng với I- cho ra
I 2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+ , I2 , MnO4- theo thứ rự độ mạnh tăng dần
A. Fe3+ < I2 < MnO4B. I2 < Fe3+ < MnO4- C. I2 < MnO4- < Fe3+
D. MnO4-< Fe3+ < I2
Câu 100: Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO4 thấy có Cu đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào vào dung dịch HgCl2 có Hg
trắng xuất hiện. Dựa vào các kết quả trên,hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần.
A. Cu < Fe < Hg
B. Cu < Hg < Fe
C. Hg < Cu < Fe
D. Fe < Cu< Hg
Câu 101: Cho hỗn hợp bột kim loại: a mol Mg, b mol Al, phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa c mol Cu(NO 3)2 , d mol
AgNO3 Sau phản ứng thu được chất rắn chứa 2 kim loại. Biểu thức liên hệ a, b, c, d:
A. 2a + 3b = 2c + d
B. 2a + 3b ≤ 2c – d
C. 2a + 3b ≥ 2c – d
D. 2a + 3b ≤ 2c + d
Câu 102: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO 4. Kết thúc phản ứng thu được dung
dịch X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận không đúng là:
Zn+ Cu2+
→ Cu + Zn2+
7
A. Có thể c ≤ a
B. Có thể a < c < a + b
C. Trong chất rắn Y có c mol Cu
D. Trong dung dịch X có b mol Fe2+
Câu 103: Cho a gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 thu được b gam chất rắn Y . Biết b < a . Kết
luận đúng là:
A. Dung dịch thu được có chứa 2 muối.
B. Trong chất rắn Y có Cu và Zn dư
C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại( Zn dư, Fe,Cu)(1)
D. Sau phản ứng muối đồng dư
Câu 104: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2
muối. Kết luận đúng là:
A. c/3 ≤ a ≤ b/3
B. c/3 ≤ a ≤ c/3 + 2b/3
C. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3
D. 3c ≤ a ≤ 2b/3
BÀI TÂP
Câu 1:Ngâm một thanh Zn vào một cốc thủy tinh chứa 50ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M đến khi dung dịch trong cốc mất
hẳn màu xanh, thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ
A. tăng 0,025 gam so với ban đầu
B. giảm 0,025 gam so với ban đầu
C. giảm 0,1625 gam so với ban đầu.
D. tăng 0,16 gam so với ban đầu
Câu 2: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân
lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Câu 3: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám hết vào đinh
sắt. Giá trị của x là
A. 1,5.
B. 2,0.
C. 0,5.
D. 1,0.
Câu 4 Cho 51,75 gam bột kim loại M hóa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Zn
D. Pb.
Câu 5; Hòa tan 3,9g hỗn hợp bột Mg và Al vào 100 ml dung dịch FeCl2 2M, phản ứng vừa đủ, sau khi phản ứng hồn
tồn thu được a gam chất rắn. Tính khối lượng bột Mg và Al.
A. 2,4 gam và 1,5 gam
B.2,7gam và 1,2 gam
C.1,2 gam và 2,7 gam
D. 0,96 gam và 2,94 gam
Câu 6: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:
A. 12,0 gam.
B. 11,2 gam.
C. 13,87 gam.
D. 16,6gam.
Câu 7: Cho 0,288 gam Mg và 1,95 gam Zn tác dụng vừa đủ V ml dung dịch X có chứa đồng thời FeSO 4 0,15M và
CuSO4 0,2M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn chứa hai kim loại Giá trị V là
A. 80
B. 100
C. 200
D. 120
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 9,86%
B. 85,30%
C. 82,20%
D. 90,27%
8