Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

KHBD GIÁO án âm NHẠC 8 cả năm CHUÂN CV 5512 mới t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.77 KB, 127 trang )

ÂM NHẠC 8

BÀI 1: HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
NHẠC VÀ LỜI. VŨ TRỌNG TƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
֊ Học sinh biết: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, và
biết đây là bài hát của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
- HS hiểu: nội dung bài hát, nêu được cảm nhận về bài hát.
- HS vận dung: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết
hợp gõ đệm.
2. Năng lực
Các năng lực chúng
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
Các năng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.
3. Phẩm chất
- Lòng nhân ái.
- Chăm chí học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Nhạc cụ, Máy chiếu.
- Tư liệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
2. Học sinh.
- Tìm hiểu trước về bài hát và sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đồ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3-5 phút)
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường và bài hát
b) Nội dung: Giới thiệu về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường và bài hát


c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chiếu một số hình ảnh về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
HS: Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường?
* Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường:
- Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ, âm nhạc của ơng gian
dị, trống sáng, có sức lơi cuốn với lứa tuổi TNNĐ vì vậy đã được các em đón nhận
với tình cảm chân thành.
1


ÂM NHẠC 8

- TP: Hạt nẳng sân trường, Cây bảng mùa hạ, Khi Hà Nội vào thu....
֊ Ông đạt nhiều giai thường âm nhạc của Bộ giáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội....
tặng kí niệm chương vì sự Nghiệp giáo dục.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới(30 phút)
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
a) Mục tiêu: Học hát: Mùa thu ngày khai trường
Học hát: Mùa thu ngày khai
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV trường.
giao
1. Tìm hiểu bài
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát
- Tác gia: Nhạc sĩ Vũ Trọng
d) Tổ chức thực hiện:
Tường sinh ngày 04/9/1946 tại
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
thị xã Hái Dương (nay là

- GV chiếu bản nhạc bài hát yêu câu HS quan sát, thành phị Hải Dương, tính
thảo luận theo nhóm bản (3 phút) trả lời các câu hòi: Hải Dương) hiện cư trú tại Hà
H. Bài hát nói lên nội dung gì?
Nội.
H. Xác định số chi nhịp và các kí hiệu âm nhạc có - Tác phẩm: gợi cho chúng ta
trống bài hát?
nhiều kí niệm đẹp, khó pbai
H. Chia đoạn, chia câu cho bài hát?
của một thời cap sách.
=> GV nhận xét, chốt K.T
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho HS luyện
2. Học hát
thanh.
- Nhíp 2/4
- Kí hiệu:
- Chia đoạn:
- Chia câu:
GV cho HS nghe hát mẫu
* Tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích:
- GV đàn câu 1 cho HS nghe 2 lần sau đó GV hát
mẫu câu 1 và yêu cầu HS hát lại
+ GV đàn và yêu cầu HS hát hoà theo đàn
4- Chí định 1,2 HS khá hát lại, GV nhận xét và sửa
sai nếu có
+ Cả lớp hát lại
- Cho HS tự luyện tập bài hát.
- GV tập cho HS cách hát lĩnh xướng hòa giọng.
- GV hướng dẫn cho HS tập hát đứng kết hợp với
vận động tại chỗ nhẹ nhàng theo nhịp 2 (Vừa hát vừa
nhún nhẹ)

- Đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đu bài hát lưu ý
2


ÂM NHẠC 8

HS thể hiện đúng sắc thái từng đoạn của bài hát
- Gv chi huy cho HS hát đầy đù bài hát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cả nhân HS quan sát bản nhạc, trả lời các câu hịi.
- Thảo luận nhóm bản, thống nhất ý kiến, hoàn
thành nhiệm vụ được giao
- HS học hát theo sự hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bố sung, sửa sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ
học tập của cả nhân, nhóm HS.-> Qua nội dung này
hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
c. Hoạt động luyện tập (5-7 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, thực hành hát theo nhóm.
b) Nội dung: Hs học hát theo nhóm
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS ôn luyện bài hát theo nhóm. Mỗi nhóm hãy thảo luận và
tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc
+ Hát nổi tiếp - hịa giọng

+ Hát có lĩnh xướng.
=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dung (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, thực hành áp dung kiến thức vừa học.
b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song
ca, tốp ca,...
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
- Yêu cầu HS hát bài hát vào đâu mỗi buổi học.
- GV đàn giai điệu một câu bắt kì trống bài, yêu cầu HS phát hiện và hát lại câu
hát đó
3


ÂM NHẠC 8

* Hướng dẫn về nhà
- Học hát bài “Mùa thu ngày khai trường”
- Đọc trước nội dung bài mới

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết: hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Biết
cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. HS biết bài TĐN số 1 là trích đoạn trong bài
hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- HS hiểu và nói đúng tên nốtt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca.
- HS vận dụng: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
b. Kĩ năng
- Tập biểu diễn một bài hát hoàn chinh.
- Luyện tập kĩ năng TĐN ghép lời.
2. Năng lực
a. Các năng lực chúng
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
c. Các nãng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
3. Các phẩm chất
- Chăm chí học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
֊ Nhạc cụ, máy chiếu.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
4



ÂM NHẠC 8

Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài "Mùa thu ngày khai trường”, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật
cho bạn bên cạnh, đến tiếng hát cuối cùng trống bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn
nào bạn đó phải lên hát một bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới(26 phút)
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: Tổ chức ôn tập bài Mùa thu ngày khai trường
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài Mùa thu ngày khai trường
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Ôn bài hát: “Mùa thu
- GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh
ngày khai trường'"
- GV chi huy cho HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
Hát kết hợp võ tay theo phách. Thể hiện sắc thái vui, trống
sáng ở đoạn 1, tba thiết sâu lắng hơn ở đoạn Hướng dẫn HS
hát lĩnh xướng và hoà giọng, yêu cầu 2 HS khá hát lĩnh
xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh gia lẫn nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cả lớp luyện thanh theo mẫu âm.
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn

- Tập biểu diễn bài hát.
- HS quan sát, thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Cả nhân, nhóm, cặp đội xung phong trình diễn trước lớp
- HS lĩnh hội.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động của HS-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc
HĐ 2: Tìm hiểu và học bài TĐN số 1
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu và học bài TĐN số 1
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và học hát
d) Tổ chức thực hiện:

5


ÂM NHẠC 8

GV giới thiệu: TĐN là 1 là trích đoạn ngắn trống
tác phẩm cùng tên của nhạc sĩ Phạm Tun. Bài hát
này thể hiện khơng khí vui tươi sối nổi của đểm rằm
trung thu và đoạn trích này là đoạn thể hiện rõ nét nhất
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 1 yêu cầu HS
quan sát, thảo luận theo nhóm bản (3 phút) trả lời các
câu hịi:
H. Em có nhận xét gì về số chí nhịp? Cao độ ? trường
độ bài TĐN số 1? Kí hiệu âm nhạc trống bài TĐN?
H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trống bài

TĐN?
Bài TĐN viết ở giọng Độ 5 âm: (Độ - Rê - Mi Sốn - La)
H. Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc ?.=> GV
nhận xét, chốt
GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo
trường độ của bài.
* Thang Độ 5 âm.

- Hướng dẫn HS tập gõ tiết tẩu chủ đạo

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ lại cho đúng
- Đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN số 1
* Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích
- GV đàn giai điệu cả bài TĐN
- GV đàn tiết nhạc 1 (2 lần) cho HS nghe sau đó GV
chi bản nhạc cho HS tự đọc
- GV bắt nhịp và đàn giai điệu cho HS đọc
- GV chi định 1,2 HS khá đọc lại tiết nhạc 1
- Yêu cầu cả lớp đọc lại tiết nhạc 1, GV nhận xét và
sửa sai nếu có
- Các câu cịn lại thực hiện tường tự
- Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN 1 lần hòa theo đàn kết
6

II. Tập đọc nhạc: TĐN
số 1 Chiếc đèn ơng
sao” (Trích) Nhạc và
lời: Phạm Tun
a. Cao độ. Gồm có các
âm: Mi - Sốn - La –

Độ - Rê- Mí.
b. Trường độ. Dùng 2
nhịp 4 với các hình
nốt: Đến, đơn, đơn
chấm đơi, nốt móc
kép.
c. Kí hiệu âm nhạc: Có
dấu nhắc lại và dấu
luyến.


ÂM NHẠC 8

hợp ghép lời ca
- Cho HS đọc lại lần 2, GV không đàn, chú ý nghe và
sửa sai cho HS
- Hướng dẫn HS đọc, ghép lời và gõ phách kết hợp.
- Chia lớp làm 2 nhóm (A và B). Nhóm A đọc nhạc
kết hợp gõ tiết tấu, nhóm B hát lời ca kết hợp đánh
nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng một lúc sau đó đội lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cả nhân HS quan sát bản nhạc, tự trà lời các câu hỏi
(1’)
- Thảo luận nhóm bản, thống nhất ý kiến, hồn thành
nhiệm vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bố sung
- HS đọc tên nốt kết hợp với trường độ
- Luyện gam
- Gõ tiết tấu theo hướng dẫn của GV

- HS nghe, cảm nhận giai điệu.
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, nhẩm theo, đọc hòa theo đàn.
- HS đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS tập đọc nhạc và ghép lời ca hoàn chinh bài TĐN
số 1
- HS thực hiện theo nhóm
- HS lắng nghe, lĩnh hội.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của cả nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
c. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
7


ÂM NHẠC 8

+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp=> HS hợp tác nhóm, thống nhất
hình thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dung (5 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.

b) Nội dung: Hs tập đọc nhạc
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cả nhân, cặp đội HS đọc nhạc
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn..
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ơn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Ôn lại bài TĐN số 1 kết hợp võ tay theo phách, nhịp.
- Tìm hiểu nhạc sĩ Trần Hoàn với bài hát: Một mùa xn nhỏ nhị (Tiết 3)

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ƠN TẬP BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ HÀI HÁT
MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết: Hát thuần thục bài hát đồng thời thể hiện đúng tốc độ, sắc thái tình
cảm khác nhau ở 2 đoạn của bài hát.
- HS hiểu: Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” HS biết được vài nét về
nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.
- Hs vận dung: Đọc nhạc và ghép lời hồn chình bài TĐN số 1 kết hợp võ tay
theo phách. Biểu diễn bài hát dưới các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
2. Năng lực

Các năng lực chúng
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
Các năng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
8


ÂM NHẠC 8

- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
3. Phẩm chất
- Lòng nhân ái.
- Chăm chi học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, tư liệu liên quan đến bài học.
- Đàn phím điện tử.
2. Học sinh:
֊ Sưu tầm một số tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn và những tác phẩm âm nhạc của
ơng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường. Giới thiệu nhạc sĩ Trần
Hoàn và bài hát. Ôn tập TĐN số 1.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài.
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
* GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài.

* GV đàn bắt kì câu hát, tiết nhạc trống bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và
bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc.
- Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm.
=> Tổng kết trò chơi
- Vào bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26 phút)
Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: ÔN tập bài hát Mùa thu ngày khai trường
1. Ôn tập bài hát: Mùa thu
a) Mục tiêu: HS ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai
ngày khai trưòng.
trường
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV
giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cho HS luyện thang âm

9


ÂM NHẠC 8

- Hát bài Mùa thu ngày khai trường hát đúng giai
điệu, lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Cho HS hát và hướng dẫn một số động tác phụ họa
cho bài hát.
- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng hòa giọng.

- GV tổ chức cho HS đánh gia lẫn nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- HS quan sát làm theo
- HS thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luân
- HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca
và gõ đệm.
- HS xung phƠN§ trình diễn bài bát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca.
- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần
Hồn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông.
- Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học
tập của cả nhân, nhóm HS.-> Qua nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần
Hồn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ơng
HĐ 2: Ơn tập TĐN số 1
a) Mục tiêu: Ôn tập TĐN số 1
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d)
Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Ôn tập tập đọc nhạc :
- Cho HS luyện thang âm
TĐN số 1 “Chiếc đèn ông
- GV đàn cho HS đọc lại bài TĐN

sao” (Trích) Nhạc và lời:
- Yêu cầu HS đọc nhạc và kết hợp với gõ phách mạnh Phạm Tuyên
nhẹ; đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- HS quan sát làm theo
- HS thực hiện.
10


ÂM NHẠC 8

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca
và gõ đệm.
- HS xung phong trình diễn bài bát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca.
Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc.
Bước 4. Đánh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét phần hoạt động của HS. -> Qua nội dung
này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.
HĐ3: Tìm hiểu phần ÂNTT
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu phần ÂNTT
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: Trình bày của HS
d)
Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Âm nhạc thường thức:
- Gv cho Hs quan sát ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn

Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài
- Yêu cầu HS đọc SGK: Trình bày những nét sở lược về hát “Một mùa xuân nho
cuộc đời và sự Nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trằn Hoàn nhỏ”.
+ Kê tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Trần
a. Nhạc sĩ Trần Hoàn
Hoàn mà em biết?
(1928-2003)
- GV Giới thiệu mở rộng một vài nét về nhạc sĩ Trần - Tên thật là Nguyễn Tăng
Hồn.
Hích
- Cho HS nghe trích đoạn ngẳn 2 bài hát của nhạc sĩ - Quê: Hải lãng, Quảng Trị
Trần Hồn: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm,
* Một số ca khúc tiêu biểu:
Lời ru trên nương.
Giữa Mạc Tư khoa nghe
+ Nhận xét gì âm nhạc qua những ca khúc do nhạc sĩ câu hị ví giậm, Lời người
Trần Hoàn sáng tác? (Tba thiết sâu lắng, giầu chất trừ ra đi, Lời ru trên nương,
tình. Âm nhạc của Trần Hoàn mang đậm âm hướng dân Miền Trung nhớ Bác v.v...
ca miền Trung...)
b. Bài hát Một mùa Xuân
+ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ra đời vào thời gian nho nhỏ.
nào?(SGK)
Phổ nhạc từ bài thơ
- Cho HS nghe bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.
của nhà thơ Thanh Hải năm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
1980
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn.
- HS quan sát làm theo
- HS thực hiện.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS cả lớp đọc thuần thục bài TĐN kết hợp ghép lời ca
11


ÂM NHẠC 8

và gõ đệm.
- HS xung phong trình diễn bài bát theo hình thức đơn
ca, song ca, tốp ca.
- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Trần
Hồn, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ơng.
- Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc.
Bước 4. Đánh gia kết quả thực hiện nhiệm vụ học
GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học tập
của HS.
- GV chốt kiến thức.-> Qua nội dung này hình thành
cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.
c. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
+ Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình
thức biểu diễn của nhóm
D. Hoạt động vận dung (5 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: Hs trình bày theo nhóm.

c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Cả nhân, nhóm, cặp đội xung phong biểu diễn trước lớp:
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
H: Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát Một mùa
xuân nho nhỏ.?
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Ơn lại bài TĐN số 1
- Tìm hiểu bài hát Lí dĩa bảng bị (Dân ca Nam bộ).

12


ÂM NHẠC 8

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BẢNG BÒ.
DÂN CA NAM BỘ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:HS biết: bài hát Lí dĩa bảng bị là 1 bài dân ca Nam Bộ.
- HS hiểu và biết thêm: về dân ca Nam Bộ, hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
được tính chất vui tươi của bài hát.

- HS vận dung: trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
2. Năng lực
Các năng lực chúng
- Năng lực tự học.
- Năng lực giai quyết vấn đồ.
Các năng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
3. Phẩm chất
֊ Lịng nhân ái.
- Chăm chí học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
֊ Máy chiếu.
- Nhạc cụ.
- Tư liệu lên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu trước về bài học theo hướng dẫn của GV.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Học hát: Bài Lí dĩa bảng bị.
b) Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài.
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
- Em hãy chi ra vũng đồng bảng Nam Bộ?
+ Em hiểu Lí là gì? Kê tên các bài Lí mà em biết?

13



ÂM NHẠC 8

- GV : Đồng bảng Nam bộ là nơi có đất đai trù phú, nơi có những con người cần
cũ, chất phác và thông minh. Cũng là nơi sản sinh ra nhiều làn điệu dân ca bay đặc
biệt là điệu Lí như Lí cây hơng, Lí ngựa ơ, Lí con quạ, Lí kéo chài, Lí chiểu chiểu.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Giới thiệu bài hát.
- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp ֊ Lí là khúc hát dân ca của
đội:
đồng báo Nam Bộ, Trung
+ Nhịp?
Bộ. Các bài lí có cấu trúc
+ Kí hiệu âm nhạc có trống bài hát?
ngắn gọn, mạch lạc thường
- Cách chia đoạn, chia câu?
bắt nguồn từ câu thơ lục
(Bài hát có cấu trúc 1 đoạn đơn gồm 2 câu, được xây
bát.
dựng trên giọng Độ 5 âm)=> GV chốt kiến thức, yêu cầu 2. Học hát
HS đánh dấu câu vào bản nhạc.
- Nhịp:
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Lí dĩa bảng bị
- Kí hiệu:
Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn Chia câu:
HS cách lấy hơi và cách mở khâu hình)


- GV giai thích; “Dĩa” là “Đĩa” (Tiếng Nam Bộ) bảng bò
là loại bảng làm bảng bột gạo.
*Tập hát từng câu theo lối móc xích.
- GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần
- Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS
- nếu có)
- Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích.
* Chú ý những chỗ có dấu chấm đội đi với nốt móc kép,
đặc biệt những chỗ đảo phách và chùm 4 móc kép có
luyến.
- Cho HS hát kết hợp gõ phách.
- Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cả
nhân HS trống lớp.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại
chỗ thể hiện sắc thái vui nhận, dí dóm, hài hưở c.
- Hồn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đâu và dạo giữa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
14


ÂM NHẠC 8

- HS quan sát, hợp tác theo cặp đội, hồn thành nhiệm
vụ được giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bố
sung (Nếu có)
- HS đánh dấu câu vào ban nhạc
- HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV
- Học hát từng câu theo lối móc xích theo sự hướng dẫn

của GV
- Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm.
- Cả nhân, nhóm HS thực hiện bài hát.
- Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động tại chỗ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS hát hồn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đâu và
dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ
học tập của cả nhân, nhóm HS. ->
nội dung này hình
thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiên biêt ám
nhạc
c. Hoạt động luyện tập (10’)..
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, thực hành hát theo nhóm.
b) Nội dung: HS luyện tập bài hát theo nhóm.
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm.
+ Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hịa giọng.
+ Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp.
=> HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
D. Hoạt động vận dung (5 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, thực hành áp dung kiến thức vừa học.
b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: Trình bày của HS
15


ÂM NHẠC 8

d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hát bài hát đâu mỗi buổi học
- Yêu cầu HS học thuộc lời và về nhà có thể hát cho người thân trống gia đình
nghe
- Hướng dẫn HS tập đặt lời mới cho bài hát
- GV đặt mẫu (Chúng em cố gắng học chăm, giúp nhau tiến bộ luôn ln cố
gắng điểm 10 điểm 9 kính dâng lên thầy....)
* Hướng dẫn về nhà
- Học hát bài “Học hát: Bài Lí dĩa bảng bị.”
- Đọc trước nội dung bài mới.

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BẢNG BỊ.
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2: ẢNH TRĂNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: hát thuộc bài Lí dĩa bảng bị và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài
hát
- HS hiểu và đọc: đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 2.

- HS vận dung: biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
2. Năng lực:
Các năng lực chúng
֊ Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
Các năng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực thự hành âm nhạc.
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
16


ÂM NHẠC 8

3. Phẩm chất
- Lòng nhân ái.
- Chăm chi học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
֊ Nhạc cụ, máy chiếu.
- Tư liệu liên quan đến bài học.
2. Học sinh:
- SGK, VBT.
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Ôn tập bài hát: Lí dĩa bảng bị. Tập đọc nhạc số 2: ảnh trăng
b) Nội dung: HS chơi trò chơi nghe thấu, hát tài.
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:

* GV tổ chức trò chơi: Nghe thấu, hát tài.
* GV đàn bắt kì câu hát, tiết nhạc trống bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và
bài TĐN số 1. HS nghe và đoán câu hát, tiết nhạc.
- Chia lớp thành 2 đội, đội nào có tín hiệu trước, trả lời đúng được 10 điểm.
=> Tổng kết trị chơi
- Vào bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức (26 phút)
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: ƠN tập bài hát Lí dĩa bảng bị
1. Ơn tập bài hát “Lí dĩa bảng bị”
a) Mục tiêu: Ơn tập bài hát: Lí dĩa bảng bị.
Dân ca Nam bộ
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ
GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đàn mẫu âm cho HS luyện thanh
- GV chi huy cho HS đứng hát kết hợp vận động
tại chỗ. Hát kết hợp võ tay theo phách.
- Trình bày bài hát Lí dĩa bảng bị, thể hiện sắc
thái và tình cảm của bài hát.
- Hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa cho bài
hát. Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hoà giọng.
17


ÂM NHẠC 8


- GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh gia lẫn
nhau.
- GV kiểm tra phần đặt lời mới của HS cho bài
hát.
- Yêu cầu Hs hát lời mới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cả lớp luyện thanh theo mẫu âm.
- Thực hiện ôn tập theo Gv hướng dẫn
- Tập biểu diễn bài hát.
- HS quan sát, thực hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Cả nhân, nhóm, cặp đội xung phong trình diễn
trước lớp
- Hs thực hiện.
- Lắng nghe, lĩnh hội.
- HS nghe
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động của HS
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực
thực hành ám nhạc
HĐ 2: Tìm hiểu và đọc bài TĐN số 2.
a) Mục tiêu: đọc bài TĐN số 2.
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ
GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu : TĐN số 1 là trích đoạn ngắn
trống tác phẩm cùng tên của nhạc sĩ người I-ta-Iia: ErnestoDecurtis viết vào khóang thế kí XVII.
Bài hát diễn ta tình u sâu nặng của người con
với mảnh đất quê hương.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bản nhạc bài TĐN số 2 yêu cầu HS
quan sát, thảo luận theo nhóm bản (3 phút) trả lời
các câu hịi:
(H) Em có nhận xét gì về số chi nhịp? Giọng?
Cao độ? trường độ bài TĐN số 2? Kí hiệu âm
nhạc trống bài TĐN?
18

2. Tập đọc nhạc: Trở về Su-ri-cntổ.
Nhạc I-ta-lí-a
3
- Số chí nhịp: 4
- Giọng La thử
-Cao
độ:
- Trường độ:


ÂM NHẠC 8

H. Nốt nhạc nào cao nhất, nốt nào thấp nhất trống
bài TĐN?
(H) Có thể chia bài TĐN thành mấy tiết nhạc ?.
=> GV nhận xét, chốt
- GV cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ theo
trường độ của bài.
Tập gõ theo tiết tấu :
- Cho HS luyện gam
gõ lại cho đúng

Bài TĐN số 2
móc xích:
(u cầu HS chú ý nghe
s đọc to câu nhạc đó.
nổi theo móc xích.
nhỏ HS đọc đầy đu bài ri ca cho
GV làm mẫu, hướng dẫn HS
phần nhạc vừa h
- Đàn cho HS nghe giai điệu t
à B). Nhóm A đọc nhạc hát lời ca
* Dạy TĐN từng câu theo lối
- Đàn giai điệu câu nhạc 3 lằr và đọc nhẩm theo) kết hợp đánh ĩiột lúc sau đó đổi
lại.
- Đàn lại giai điệu, yêu cầu HI
học tập
- Dạy lần lượt từng câu, ghép
lạc, tự trả lời các câu hỏi nhất ý
- Gọi một vài cả nhân, nhóm TĐN.
- Hướng dẫn HS tập ghép le đọc kết hợp gõ đệm kiến, hoàn thành kết quả, các
nhóm khác trường độ gam của
theo phác
- Chia lớp làm 2 nhóm (A Vừa kết hợp gõ tiết tấu, GV
1.hướng dẫn của GV hịa theo
nhóm B nhịp, 2 nhóm thực hiện cùng
đàn. ca hồn chình bài TĐN số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thực hiện nhiệm vụ học nhạc cho
- Cả nhân HS quan sát bản nhạc
HS năng lực thực hành
(Լ)......................................,

- Thảo luận nhóm bản, thơng qua nhiệm vụ được
giao
- Đại diện 1 nhóm trình bày nhận xét, bố sung
- HS đọc tên nốt kết hợp với tập Luyện
- Gõ tiết tấu theo hướng dẫn c
- HS nghe, cảm nhận giai điệu
- HS đọc nhạc theo
- Lắng nghe, nhẩm theo, đọc 1
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS tập đọc nhạc và ghép lở số
- HS thực hiện theo nhóm
- HS lắng nghe, lĩnh hội.
19


ÂM NHẠC 8

Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc tập của cả nhân,
nhóm HS.-> Qua nội dung này hình thành âm
nhạc.

C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bầy trước lớp
b. Nội dung: HS trình bầy theo nhóm
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp:
- Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm

+ Hát kết hợp đánh nhịp=> HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn
của nhóm
D. Hoạt động vận dung (5 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên tiến hành kiểm tra cả nhân, cặp đội HS đọc nhạc
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn..
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
*Hướng dẫn HS học ở nhà
- Ơn tập bài hát: Lí dĩa bảng bò, TĐN số 2.
- Tập biểu diễn bài hát (có thể kết hợp múa phụ hoạ) theo nhỏnỵ
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Hồng Văn với bài hát Hị kéo pháo

Tuần

Ngày soạn:
20


ÂM NHẠC 8

Tiết

Ngày dạy:
ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BẢNG BỊ.
ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HỒNG VĂN VÀ BÀI
HÁT HỊ KÉO PHÁO.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hát thuộc và biểu diễn bài hát “ Lí dĩa bảng bị”
- HS Hiểu vài nét về cuộc đời và sự Nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Văn, biết hoàn
cảnh sáng tác và nội dung của bài hát “ Hò kéo pháo”. Kê tên một vài sáng tác của
ơng.
- HS Vận dung, trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Đọc
nhạc kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
2. Năng lực
Các năng lực chúng
֊ Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dung ngơn ngữ.
Các năng lực chuyển biệt
- Hình thành năng lực hoạt động âm nhạc.
- Hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Hình thành năng lực hiểu biết âm nhạc.
3. Phẩm chất
- Lòng nhân ái.
- Chăm chi học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Tư liệu và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Văn
2. Học sinh:
- Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Hồng Văn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (3 phút)
a) Mục tiêu: Ơn tập bài hát: Lí dĩa bảng hị. Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Âm
nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Văn và bài hát Hị kéo pháo.

b) Nội dung: HS chơi trò chơi hát và chuyển đồ vật
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
21


ÂM NHẠC 8

- Cho HS chơi trò chơi âm nhạc: Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài Lí dĩa bảng bò, vừa hát vừa luân chuyển một đồ vật cho bạn bên cạnh,
đến tiếng hát cuối cùng trống bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào bạn đó phải
lên hát một bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới(26 phút)
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
HĐ 1: ƠN tập bài hát Lí dĩa bảng bị
1. Ơn tập bài hát “Lí dĩa
a) Mục tiêu: HS ơn tập bài hát bài hát Lí dĩa bảng bị.
bảng bị”
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV
Dân ca Nam hộ
giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV y/c HS luyện thanh
- GV chi huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của
đàn ( chú ý sửa sai).
- Gv tổ chức HS hát ở các hình thức: Hát lĩnh xướng,
hòa giọng; Hát kết hợp vận động tại chỗ; hát kết hợp

đánh nhịp
Kiểm tra HS hát lời mới các em đã đặt kết hợp vận
động theo nhạc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện thanh
- HS cả lớp thực hiện
- HS ôn tập bài hát theo nhóm, tự chọn các hình thức để
thực hiện.
- Cả nhân HS thực hiện hát lời mới đã chuẩn bị.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Cả nhân, nhóm, cặp đội xung phong trình diễn truở c
lớp
- HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học tập
của cả nhân, nhóm HS. -> Qua nội dung này hình thành
cho HS năng lực sảng tạo ám nhạc.

22


ÂM NHẠC 8

HĐ2: Ôn tập TĐN số 2
a) Mục tiêu: Ôn tập TĐN số 2
b) Nội dung: HS lắng nghe hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS luyện hát
d)
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Ôn tập tập đọc nhạc

- Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN 1 lan.
số 2 “Trở về Suriento”
- Y/C HS đọc thang âm La thử
Nhạc I-ta-li-a
- GV cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp võ tay theo phách 3.
Âm nhạc thường
(ÂHTT).
thức
- Cho 1 - 2 nhóm đọc, một nhóm võ tay theo phách
(ÂHTT)
- Cho HS nghe tồn bộ bài hát Trở về Suriento.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cả nhân HS quan sát ban nhạc, tự trả lời các câu hỏi (Ո
- Thảo luận nhóm bản, thống nhất ý kiến, hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bố sung.
HS nghe và cảm nhận
- HS hoạt động cả nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân.
- HS lắng nghe, tiếp thu, lĩnh hội.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học tập
của cả nhân, nhóm HS.
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng hoạt động
âm nhạc.
HĐ 3: Tìm hiểu phần ÂNTT
1. Nhạc sĩ Hoàng Văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- SN: 24/1l/1930 tại

- GV chiếu chân dung nhạc sĩ Hoàng Văn, yêu cầu HS
Hà Nội
quan sát. Dựa vào tư liệu SGK và tư liệu chuẩn bị ở
- Những ca khúc nổi
nhà, thảo luận theo nhóm bản (3 phút) trả lời các câu
bật: Hị kéo pháo, Tình
hỏi:
ca Tây ngun, Ca
H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng ngợi tổ quốc...
Văn? Em hãy kề tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng - Nhạc sĩ được nhà
Văn ? Em hãy hát trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Hoàng nước phong tặng Giai
Lân mà em biết?
thường Hồ Chí Minh
23


ÂM NHẠC 8

=> GV nhận xét phần trình bày của HS.
về văn học nghệ thuật.
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ
2. Bài hát “Hị kéo
Hồng Văn.
pháo".
- GV giới thiệu đội nét về bài hát Hò kéo pháo và cho
- Sáng tác năm 1954.
HS nghe bài hát 1 lần.
- Nội dung:
* Lồng ghép giáo dục an ninh, quốc phòng.
- GV cho HS xem 1 đoạn clíp tư liệu về việc kéo pháo

của bộ đội ta trống chiến dịch Điện biên Phu.
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của các anh bộ
đội trống chiến dịch Điện biên Phu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cả nhân HS quan sát ban nhạc, tự trả lời các câu hỏi (Ո
- Thảo luận nhóm bản, thống nhất ý kiến, hồn thành
nhiệm vụ được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bố sung.
- HS nghe và cảm nhận
- HS hoạt động cả nhân, tự nêu cảm nhận của bản thân.
- HS lắng nghe, tiêp thu, lĩnh hội.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh gia, việc thực hiện nhiệm vụ học tập
của cả nhân, nhóm HS.
=> GV chốt kiến thức.
-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu
biết, cảm thụ âm nhạc.
c. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biều diễn của nhóm mình:
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Hát theo cách hát lĩnh xướng hòa giọng.
+ Hát kết hợp đánh nhịp => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của
nhóm

24


ÂM NHẠC 8

- Giáo viên tiến hành kiểm tra cả nhân, cặp đội HS đọc nhạc (Tự chọn hình thức
đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp)
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh gia chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn..
- GV nhận xét chúng, đánh gia điểm cho mỗi nhóm.
D. Hoạt động vận dung (4 phút)
a) Mục tiêu: Cùng cố kiến thức, các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp.
b) Nội dung: HS trình bày theo nhóm.
c) Sản phẩm: Kết quả của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV dùng máy tính cho HS nghe giai điệu - đốn tên bài hát của nhạc sĩ Hoàng
Văn (Những bài hát vừa nêu trên )
? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “Hò kéo pháo”
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát của nhạc sĩ Hoàng Văn.
* Hướng dẫn HS học ở nhà
- Sưu tầm thêm thông tin về cuộc đời và sự Nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hồng
Văn.
- Em hãy tìm một vài bài hát viết về tình u q hương đất nước
- Ơn lại kiến thức đã học.

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP


I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết: hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát “Mùa thu ngày khai
trường”, “Lí dĩa bảng bị”.
- Hiểu được cấu tạo của gam thử, giọng thử, giọng La thử, La thử hòa thanh.
- HS vận dung:
+ Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2, kết hợp gõ đệm theo phách. Ghi
nhớ hình tiết tấu có trống bài TĐN.
+ Biểu diễn được 2 bài hát ở hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
2. Năng lực
Các năng lực chúng
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
Các năng lực chuyển biệt
25


×