Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM xây DỰNG kế HOẠCH dạy học và GIÁO dục NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực học SINH TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.08 MB, 55 trang )

LỚP HĐTN C

MODULE 4

HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY
HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

Báo cáo:
-Thầy Nguyễn Hải Lâm
-Cô Nguyễn Thị Nga
-Cô Vũ Thị Tươi


LƯU Ý KHI THAM GIA TẬP HUẤN

Bật webcam khi tham gia TH
Tắt Micro khi nghe các báo cáo; chỉ
bật Micro khi BCV mời phát biểu
Sử dụng biểu tượng giơ tay khi
muốn phát biểu ý kiến
Tích cực trao đổi, thảo luận nhóm
trong q trình tập huấn


KẾ HOẠCH TẬP HUẤN

7


ngày
Học tập trên hệ thống LMS

2
ngày

7
ngày

Tập huấn trực tiếp
qua lớp học ảo
-

/>
Hoàn thành học tập 
trên hệ thống LMS
Hoàn thiện các câu hỏi, bài tập
- Nộp bài lên hệ thống LMS
- Phản hồi, khảo sát


KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 2 NGÀY
Buổi 1

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH ( LÝ THUYẾT)

Buổi 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (THỰC HÀNH)


Buổi 3

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN ( THỰC HÀNH)

Buổi 4

PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN + GIẢI
ĐÁP THẮC MẮC


Chương 1

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH

Chương 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chương 3

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC


KHỞI ĐỘNG

QUIZIZZ



CHƯƠNG
1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH


1.1. Quan hệ giữa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể và
Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

1.1.

1.1.1. Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp là bộ phận của Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

1.1.2. Sự thống nhất giữa Chương trình Hoạt động trải nghiệm và
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với Chương trình giáo dục
phổ thơng tổng thể 2018


1.1.1. CHƯƠNG TRÌNH HĐTN THỐNG NHẤT VỚI CTGDPT 2018

1.1.1.

Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp là HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẮT BUỘC của Chương
trình Giáo dục phổ thơng 2018

Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm,
hướng nghiệp được quy định thực hiện 105 tiết / năm học trong
kế hoạch thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng 2018


Chương trình góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ
yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh


1.1.1. CHƯƠNG TRÌNH HĐTN LÀ BỘ PHẬN CỦA CTGDPT 2018

1.1.2

1.1.2.1. Thống nhất về quan điểm xây dựng Chương trình

1.1.2.2. Thống nhất về mục tiêu đáp ứng YCCĐ của chương trình

1.1.2.4. Thống nhất về phương thức giáo dục

1.1.2.5. Thống nhất về đánh giá


1.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.2.1. Quan niệm về Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm
1.2.2. Ý nghĩa của việc xây dưng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm

1.2.

1.2.3. Các nguyên tắc xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm
1.2.4. Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch bài dạy
Hoạt động trải nghiệm
1.2.5. Cấu trúc và nội dung của Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm

1.2.6. Quy trình xây dựng Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm
1.2.7. Tiêu chí đánh giá Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm của nhà trường


1.2.1. QUAN NIỆM KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1.2.1.

Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học là bản dự kiến tất cả
các chủ đề, chủ điểm, hoạt động trải nghiệm triển khai trong một học kì hoặc một
năm học của tổ chun mơn

Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học có thể gồm các nội dung
như: Đặc điểm tình hình; các mục tiêu năm học; các nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp thực
hiện; những đề xuất...

Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học có độ mở khá lớn về nội dung trải
nghiệm, phương thức tổ chức hoạt đơng trải nghiêm, mơ hình trải nghiệm, địa điểm trải
nghiệm, đối tượng tham gia trải nghiệm cùng học sinh


1.2.2. Ý NGHĨA KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1.2.2.

1.2.2.1. Đối với cơng tác quản lí: Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm là sự cụ thể
hoá các chủ trương, kế hoạch nhà trường, là căn cứ để các nhà trường xây dựng kế
hoạch giáo dục chung của năm học

1.2.2.2. Đối với giáo viên: Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm là một căn cứ trực

tiếp để triển khai việc thực hiện các chủ đề, chủ điểm trải nghiệm của mỗi giáo viên ở
lớp mình.


1.2.3. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1.2.3.1. Ngun tắc đảm bảo tính pháp lí
(Thơng tư số 32/2018/TT– BGDĐT; Công văn 3535/BGDĐT-GDTH; Công văn 3866/ BGDĐTGDTH; Công văn 3536/BGDĐT-GDTH; …)

1.2.3.

1.2.3.2. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của Chương trình giáo dục
(Xác định rõ quan điểm, định hướng, các chiến lược giáo dục của Bộ; Xác định YCCĐ về
phẩm chất cơ bản, năng lực chung và năng lực đặc thù; Xác định rõ các mạch nội dung)
1.2.3.3. Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo
(Linh hoạt trong kế hoạch và Mềm dẻo trong lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tổ
chức hoạt động khác nhau)
1.2.3.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi của kế hoạch
Kế hoạch cần có mục tiêu, hoạt động, chuẩn bị, đánh giá rõ ràng, cụ thể, tường minh phù hợp
tâm sinh lí của HS, khả năng của GV, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và địa phương


1.2.4. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1.2.4.

Mỗi giáo viên trong tổ, khối đều phải góp phần vào xây dựng Kế hoạch giáo dục
Hoạt động trải nghiệm của tổ, khối mình cùng với tổ trưởng chun mơn


Giáo viên có trách nhiệm nắm rõ các cơng việc và nhiệm vụ đặt ra trong kế hoạch
đã được Ban Giám hiệu phê duyệt để thực hiện theo đúng lịch trình.

Giáo viên cụ thể hoá mục tiêu, nội dung, phương pháp,… giáo dục đảm bảo tính khả
thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của lớp mình
nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh để thực hiện các nhiệm vụ
một cách hiệu quả.



1.2.6. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Quy trình xây dựng KHGD HĐTN
(Học kì, năm học)

Giai đoạn 1: Tổ chun mơn nghiên cứu chương trình HĐTN, sách giáo khoa và tài liệu liên quan; nghiên cứu
kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các mơn học, hoạt động giáo dục của nhà trường, hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học và các văn bản liên quan; xác định điều kiện CSVC và các điều kiện khác liên quan

Giai đoạn 2. Tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ xây dựng dự thảo kế hoạch giáo
dục theo khối lớp trình HT phê duyệt

Giai đoạn 3:
- Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp lập kế hoạch giáo dục cho lớp học mình phụ trách theo
ngày/tuần/tháng phù hợp với kế hoạch chung của toàn khối, toàn trường.
- Tổng phụ trách đội dự thảo kế hoạch hoạt động, thống nhất với tổ chuyên môn, giáo viên làm cơng tác chủ
nhiệm về hình thức và nội dung tiết Sinh hoạt dưới cờ để thực hiện trong tồn trường

Giai đoạn 4: Tổ chun mơn xác định những chủ đề có những nội dung cần điều chỉnh, bổ sung (nếu có); tổ

chức xây dựng kế hoạch giáo dục; hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức thực hiện các hoạt
động giáo dục theo kế hoạch; giám sát, kiểm tra, đánh giá và đề xuất điều chỉnh, bổ sung kế hoạch giáo dục
trong quá trình thực hiện.


1.2.7. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG

1. Cấu trúc thể hiện được khung KHGD của khối lớp trong năm học; xác định được các nội dung
chính

2. Thể hiện các nội dung: Tên chủ đề; Yêu cầu cần đạt; Thời lượng dự kiến; Phương tiện, đồ

dùng, học liệu; Các lưu ý về địa điểm, hình thức, định hướng giáo dục mới,…);

3. Mỗi mạch nội dung trình bày được các Mục tiêu cụ thể , nội dung giáo dục tương ứng.
4. Xác định được sự phát triển nội dung
5. Xác định được tên các chủ đề trong từng mạch nội dung và phân phối được thời gian tương
ứng

6. Xác định được phương tiện, đồ dùng, học liệu tối thiểu cần thiết
7. Thể hiện được các lưu ý về địa điểm, hình thức tổ chức, định hướng giáo dục mới, tích hợp…




CHƯƠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 2.
BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


Hoạt động trải nghiệm là Hoạt động giáo dục với các đặc thù riêng được thực hiện thông qua Kế hoạch giáo
dục Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề. Tuy nhiên, theo hướng dẫn tại Công văn 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07
tháng 6 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu
học, để thống nhất với các môn học khác gọi là Kế hoạch bài dạy hoạt động trải nghiệm.


Chương 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

2.1. Quan niệm về Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
2.2. Các nguyên tắc xây dựng Kế hoạch bài dạy hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
2.3. Vai trò của Kế hoạch bài dạy hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
2.4. Định hướng cấu trúc Kế hoạch bài dạy hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
2.5. Quy trình xây dựng kế hoạch tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm
2.6. Phân tích, đánh giá Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề


2.1. QUAN NIỆM VỀ KẾ HOẠCH HĐTN THEO
CHỦ ĐỀ
Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề là một kịch bản dự kiến do giáo viên thiết kế
bao gồm tồn bộ cơng việc của thầy và trị trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục của chủ đề
nhằm giúp người học đáp ứng các YCCĐ đã đề ra.

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm cho biết Những mục tiêu học sinh cần đạt được
sau quá trình hoạt động (Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực).

Các Hoạt động trải nghiệm sẽ tổ chức cho HS được trình bày trong kế hoạch. Mỗi hoạt
động bao gồm: Tên hoạt động, mục tiêu hoạt động, những điều cần chuẩn bị, cách
thức tiến hành, phương án đánh giá hoạt động

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm cũng đưa ra Phương thức đánh giá cuối chủ

đề


2.2. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG Kế hoạch bài dạy
HĐTN THEO CHỦ ĐỀ
2.2.1. NGUYÊN TẮC 1: Đảm bảo các yêu cầu cần đạt mà Chương trình
Hoạt động trải nghiệm đã ban hành

2.2.2. NGUYÊN TẮC 2: Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động trải nghiệm
của học sinh

2.2.3. NGUYÊN TẮC 3: Chuỗi hoạt động học cần đảm bảo phù hợp với
mục tiêu, nội dung và phương thức được sử dụng.

2.2.4. NGUYÊN TẮC 4: Mỗi nhiệm vụ học tập cần đảm bảo sự rõ ràng về
mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được.


2.2. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG Kế hoạch bài dạy
HĐTN THEO CHỦ ĐỀ
2.2.5. NGUYÊN TẮC 5: Cần đảm bảo sự phù hợp của thiết bị dạy học và học
liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

2.2.6. NGUYÊN TẮC 6: Đảm bảo sự trải nghiệm của HS

2.2.7. NGUYÊN TẮC 7: Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo

2.2.8. NGUYÊN TẮC 8: Đảm bảo tính hiện thực và khả thi



×