Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Liên hệ với thực trạng vô ý thức trên không gian mạng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.22 MB, 37 trang )

Mối quan hệ giữa tồn
tại xã hội và ý thức
xã hội. Liên hệ với
thực trạng vô ý thức
trên không gian
mạng hiện nay


Nội dung chính
1. Tồn tại xã hội

3. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và
YTXH


TTXH quyết định YTXH



Tính độc lập tương đối của YTXH
lên TTXH
Ý nghĩa phương pháp luận

● Khái niệm
● Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã
hội



2. Ý thức xã hội
● Khái niệm


● Kết cấu
● Tính giai cấp
● Các hình thái

4. Thực trạng vơ ý thức trên không gian
mạng hiện nay.
● Khái niệm không gian mạng


TTXH, YTXH trong không gian
mạng và sự vô ý thức của một
bộ phận


Introduce
problem
Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng
là lĩnh vực vật chất và tinh thần, đó cũng
chính là 2 lĩnh vực tồn tại xã hội và ý thức
xã hội. Vì vậy, cùng với việc phân tích các
quy luật của sự phát triển xã hội, các quan
hệ kinh và các quan hệ chính trị - xã hội thì
khơng thể không chú trọng đến mặt quan
trọng khác của đời sống xã hội là ý thức xã
hội. Trong triết học Mác - Lênin, khái niệm ý
thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã
hội.
Back

Activities


Next


0
1
0
3

Tồn tại xã
hội

Mối quan
hệ biện
chứng giữa
TTXH và
YTXh

0
2
0
4

Ý thức xã
hội

Thực trạng vô
ý thức trên
không gian
mạng hiện nay



01

Tồn tại xã
hội

Khái niệm

Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.,
gồm 3 yếu tố:
• Điều kiện địa lý
• Điều kiện dân số
• Phương thức sản xuất

Back

Next


Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Điều kiện
địa lý
Như các điều kiện về khí hậu, đất đai,
sơng hồ… tạo nên đặc điểm riêng có của
khơng gian sinh tồn của cộng đồng xã
hội.

Back


Next


Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Điều kiện dân
số
Là toàn bộ các phương diện về số
lượng, cơ cấu, mật độ, phân bố…
dân số tạo thành điều kiện khách
quan cho sự sinh tồn và phát
triển của xã hội

Back

Next


Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Phương thức sản
xuất
Là cách thức mà con người
dùng để làm ra của cải vật chất
cho mình trong một giai đoạn
lịch sử nhất định. Theo cách đó
con người có những quan hệ với
nhau trong sản xuất

Back


Next


Yếu tố nào đóng vai trị quan trọng nhất? Vì sao?
Phương thức đóng vai quyết định trong đời sống xã hội vì xã hội chỉ
có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở của sản xuất mà sản xuất bao
giờ cũng có cách thức nhất định.

C.Mác đã khẳng định rằng: “ Phương thức sản xuất đời
sống vật chất quyết định các q trình sinh hoạt xã hội,
chính trị và tinh thần nói chung. Khơng phải ý thức của con
người quyết định tồn tại của họ, trái lại, tồn tại xã hội của
họ quyết định ý thức của họ”
—> Khắc phục triệt để chủ nghĩa duy tâm, xây dựng quan
điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội, về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối
với ý thức xã hội


02
Ý thức xã
hội

Khái niệm

YTXH là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh
thần của xã hội, bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tình
cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền
thống …nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.


Back

Next


Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội
thông thường và ý
thức lý luận
• Ý thức xã hội thơng thường là những tri thức,
những quan niệm của con người hình thành một
cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng
ngày, chưa được hệ thống hố, khái qt hố
• Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được
hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã
hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm,
phạm trù, quy luật

Back

Tâm lý xã hội và hệ
tư tưởng xã hội
• Tâm lý xã hội là bộ phận của ý thức xã hội bao gồm
tình cảm, ước muốn, thói quen, tập qn… của con
người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn bộ xã
hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời
sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
• Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của
YTXH, có khả năng đi sâu vào bản chất các mối

quan hệ xã hội do vậy có khả năng phản ánh sâu
sắc những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
• Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng xã hội là 2 trình độ
khác nhau của YTXH nhưng đều có mối liên hệ và
tác động qua lại, đều phản ánh hững điều kiện sinh
hoạt vật chất của đời sống xã hội

Next


Tính giai cấp của ý thức xã hội:

Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất, lợi ích, địa vị
xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau.
Được được biểu hiện ở tâm lí xã hội và lẫn hệ tư tưởng:
• Tâm lý xã hội, mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện
cảm hay ác cảm với tập đồn xã hội này hay tập đồn xã hội khác.


Hệ tư tưởng thì tính giai cấp biểu hiện sâu sắc hơn. Trong xã hội có đối kháng giai
cấp bao giờ cũng có những tư tưởng hoặc hệ tư tưởng đối lập nhau: Tư tưởng của
gia cấp bóc lột và bị bóc lột, của giai cấp thống trị và bị thống trị.

Back

Next


Các hình thái của ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức

nắm bắt khác nhau về mặt tinh thần đối với hiện
thực xã hội, bởi vậy, ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều
hình thái khác nhau.
Những hình thái chủ yếu của YTXH bao gồm:
● Ý thức chính trị
● Ý thức pháp quyền
● Ý thức đạo đức
● Ý thức nghệ thuật (thẩm mỹ)
● Ý thức tôn giáo
● Ý thức lý luận (khoa học)
● Ý thức triết học

Back

Next


03

Mối quan hệ biện
chứng giữa TTXH và
YTXH

Back

Next


TTXH quyết định YTXH:
Cơ sở xuất phát:

“Đời sống tinh thần của xã hội hình thành và
phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất,
khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội
trong chính bản thân nó”
-Theo C. Mác và Ph. Ăngghen
TTXH giữ vai trò quyết định YTXH và được thể hiện như sau:


TTXH nào thì YTXH đó. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát triển
của các hình thái ý thức xã hội.

VD: Đức tính cần cù, chăm chỉ... của người Việt bắt nguồn từ nền
văn minh lúa nước, phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu....

Back

Next




Những biến đổi của YTXH đều có nguyên nhân sâu xạ từ sự biển đổi của TTXH, đặc
biệt là sự biến đổi của PTSX, PTSX thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính
trị, pháp luật, triết học và cả quan thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ
có những sự thay đổi nhất định.
VD: Tư duy, cách thức trong sản xuất nông nghiệp của nông dân Việt Nam hiện nay
thay đổi nhiều so với truyền thống...

Back


Next


Ví dụ:
xã hội ngun thủy

Do trình độ của
lực lượng sản xuất
của còn yếu kém hoạt
động lao động được
diễn ra đồng nhất của
cải vật chất được chia
đều cho mọi người.

xã hội chiếm hữu nơ lệ

Khi chế độ ngun thủy
tan rã thì quan hệ sản
xuất chiếm hữu nô lệ
dần xuất hiện xh bắt
đầu có sự phân chia
giàu nghèo


Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội bao gồm:

• Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội



Ý thức xã hội có thể “vượt trước” tồn tại xã hội



YTXH có tính kế thừa

• Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
• Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH

Back

Next




Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

Trải qua nhiều năm

Nhiều xã hội cũ đã mất đi

Ý thức xã hội đó vẫn tồn tại dai
dẳng

‘’Sức mạnh của tập quán được
tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức
mạnh ghê gớm nhất’’
-Theo V.I.Lênin


Vậy nguyên nhân do đâu?

Back




Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
nguyên nhân

01
Do không phản ánh kịp
thời những thay đổi của
tồn tại xã hội

Back

02
Do sức mạnh của thói quen
truyền thống, tập quán
cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của 1 số hình thái
xã hội

03

Do lợi ích nên khơng chịu
thay đổi



Ý thức xã hội có thể “vượt trước” tồn tại xã hội

Trong những điều kiện nhất định, ý thức xã
hội có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời
đại rất xa. Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng
đó là do nó phản ánh đúng những mối
quan hệ logic, khách quan, tất yếu, bản
chất của tồn tại xã hội.
Vai trị



Back

dẫn đường, định hướng cho hoạt động thực
tiễn của con người
dự báo được khuynh hướng vận động, phát
triển của xã hội


VD: C.Mác dự báo tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra chủ nghĩa tư bản sẽ bị thay thế bởi chủ
nghĩa xã hội




YTXH có tính kế thừa


YTXH của mỗi thời đại khơng xuất hiện trên mãnh đất trống
không mà được xuất hiện trên cơ sở kế thừa những yếu tố của
YTXH thời trước
Tuy nhiên sự phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ
cũng song hành với sự phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế

Ví dụ: Pháp thế kỷ XVIII nền kinh tế kém phát triển hơn Anh, nhưng tư tưởng lại tiên tiến hơn Anh

Pháp thế kỷ XVIII

Anh thế kỷ XVIII




YTXH có tính kế thừa
Trong xã hội có giai cấp thì sự kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp.

Ví dụ
Khi làm cách mạng tư sản chống
phong kiến, các nhà tư tưởng tiên
tiến của giai cấp tư sản đã khôi
phục những tư tưởng duy vật và
nhân bản của thời cổ đại.

Giai cấp phong kiến các nước
Tây Âu trung cổ ở thời kỳ suy
thoái đã ra sức khai thác triết
học của Platôn và những yếu

tố duy tâm trong hệ thống
triết học của Arixtốt thời kỳ cổ
đại Hy Lạp, biến chúng thành
cơ sở triết học của các giáo lý
đạo Thiên chúa





Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH

Ý thức Xã hội được thẻ hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như: chính trị,
pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học.
• Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh một đối tượng nhất định, một
phạm vi nhất định của tồn tại xã hội, nhưng giữa chúng có mối quan
hệ với nhau
• Do điều kiện lịch sử cụ thể mà trong mỗi giai đoạn lịch sử một hình
thái YTXH nào đó nổi trội và đóng vai trị chi phối cac hình thái YTXH
Ví dụ: Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở Tây Âu trung cổ
khác.
thì tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức, nghệ
thuật, chính trị, pháp quyền


×