BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HỌC PHẦN
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC
TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY DỰA
TRÊN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dự ÁN VÀ CÓ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỌC PHẦN: 2021BIOL141701 - Ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông trong dạy học Sinh học
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh 2021
1
MỤC LỤC
4
29
29
A.
Người soạn
Họ và tên
PHẦN CHUNG
1. Trần Minh Huy
Email:
SDT: 0938316064
2. Nguyễn Xuân Hiếu
Email: nxhhcmue @gmail. com
SDT: 0879262524
3. Châu Minh Hải Đăng
Email:
SDT: 0764390749
4. Nguyễn Lê Anh Kiệt
Email:
SDT: 0909914461
Địa chỉ
280, An Dương Vương, Phường 4, Quận 5
Trường
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Tơng_quan_về_bài_ dạy
Tiêu đề bài
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI - VỊM XANH
dạy
Tóm tắt bài dạy____________________________________________________________
Trước khi bắt đầu dự án, (05/03/2022 - 06/03/2022) học sinh cần thực hiện một bài
khảo sát về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học tập và nhận thức về đa
dạng sinh học. Đồng thời tham gia một cuộc thảo luận Online trên trang Padlet có nội
dung về những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành của thế giới hiện nay.
Ngày 06/03/2022, học sinh đóng vai những nhà sinh vật học cùng làm việc với
Công ty TNHH MTV Cơng viên Cây xanh Thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ Số 2 Công
trường Quốc tế) để học cách phân loại các loài động thực vật và thực tập tại chỗ ở công
viên Tao Đàn.
Sau khi được các chuyên viên về môi trường hướng dẫn, các nhà sinh vật học sẽthành lập
những nhóm cộng tác nhằm thực hiện dự án “Khám phá thế giới - Vòm Xanh”.
Ngày 11/03/2022, các nhà sinh vật học và cộng sự của mình nhận nhiệm vụ tìm
hiểu về Quần thể sinh vật và một số đặc trưng của quần thể sinh vật (mật độ, kiểu phân bố
và các mối quan hệ cùng loài) ở những khu vực tự nhiên tại Quận 2 và có thể lựa chọn các
hình thức trình bày kết quả khảo sát trên những phần mềm khác nhau như Infographic,
Prezi, Camtasia, ....
Ngày 18/03/2022, các nhóm khảo sát tiếp tục nhận nhiệm vụ khảo sát về Quần xã
sinh vật tại địa điểm cũ, bao gồm thành phần lồi, số lượng cá thể mỗi lồi, có thể trình
bày kết quả trên các phần mềm iMindMap, Prezi, Powerpoint, Google site, ....
Ngày 25/03/2022, các nhóm tiếp tục nhận nhiệm vụ khảo sát và phân tích những
mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã, nhận biết các loài có lợi, các ngoại lai
xâm hại, tính tốn chỉ số Shannon, xác định loài ưu thế trong quần xã. Kết quả phân tích
được tổng hợp cùng với sản phẩm dự án của những tuần trước đó để tạo thành sản phẩm
tổng kết tồn dự án, các nhóm sẽ trình bày sản phẩm tổng kết vào ngày 30/03/2022.
Sau khi dự án kết thúc, học sinh thực hiện phiếu đánh giá cá nhân về những kiến
thức và kĩ năng tích lũy được thơng qua dự án Khám phá thế giới - Vịm Xanh và phiếu
đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.__________________________________________
Lĩnh vực bài dạy____________________________________________________________
_________________________________________________________________________
SINH HỌC, TOÁN HỌC____________________________________________________
Cấp / lớp__________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
CẤP 3, LỚP 12_____________________________________________________________
Thời gian dự kiến____________________________________________________________
_______________________________________________4
TUẦN (05/03/2022 - 30/03/2022)____________________
Mục tiêu_cơ bản
của_bài_dạy
Các chuẩn nội dung______________________________
+ Quần thể sinh vật, quần xã sinh vật
•
Quần thể
•
Quần xã
+
Các
mối
quan
hệ
Các mối quan hệ trong quần thể:
•
Quan hệ hỗ trợ
• Quan hệ cạnh tranh
của
sinh
vật
trong
thể,
quần
xã
-
Các mối quan hệ trong quần xã:
•
Các quan hệ hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
•
Các quan hệ đối kháng
Ức chế - cảm nhiễm
Cạnh tranh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Kí sinh - nửa kí sinh
-
Các đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật
Một số đặc trưng của quần thể sinh vật
•
Số lượng cá thể
•
Kiểu phân bố
•
Mật độ cá thể
Một số đặc trưng của quần xã sinh vật
•
Thành phần lồi (lồi ưu thế, lồi đặc trưng, lồi chủ chốt).
•
Chỉ số đa dạng và độ phong phú theo Shannon
-
Khái niệm ổ sinh thái, giới hạn sinh thái
-
Cách tính tốn
•
Độ phong phú của lồi trong quần xã
______• Độ đa dạng của quần xã theo chỉ số Shannon______________________________
Mục tiêu đối với học sinh____________________________________________________
Mục tiêu của bài dạy:
-
Sử dụng các kĩ năng của TK 21, kỹ năng tư duy bậc cao cũng như các năng lực,
phẩm chất trong CTPT mới và các chuẩn nội dung đã đạt được để giải quyết, tính
tốn, đề ra biện pháp, thu thập thông tin, ... của các vấn đề được đặt ra.
Mục tiêu về phẩm chất
-
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các
hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên.
-
Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, thực hiện cơng việc chung
nhằm tìm hiểu về nhiệm vụ được giao.
Mục tiêu về năng lực chung
-
Năng lực giao tiếp và hợp tác: phân tích được cơng việc cần thực hiện để hồn
thành nhiệm vụ của nhóm; biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát
cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
Mục tiêu về năng lực riêng
Học sinh thu thập, phân tích, sắp xếp, xử lí được thơng tin về các lồi động thực vật tại
đồng cỏ tự nhiên ở...., từ đó tạo nên được các sản phẩm học tập khác nhau thể hiện kết
quả làm việc của mình.
+ Thu thập được hình ảnh hình thái và kiểu phân bố của loài, số lượng cá thể và
đánh dấu được diện tích khu vực thu thập thơng tin bằng nhiều cách khác nhau.
+ Phân tích được kiểu phân bố của loài.
+ Định danh được các loài đã khảo sát thơng qua đặc điểm hình thái và sắp xếp
các thơng tin của mỗi lồi vào những thư mục riêng.
+ Xử lí được thơng tin về số lượng cá thể và diện tích ^ áp dụng được cơng
thức để tính mật độ cá thể của quần thể.
+ Xử lí được thơng tin về số lượng cá thể của lồi, thành phần lồi, thống kê
được
^ áp dụng cơng thức đã cho để tính độ phong phú và độ đa dạng (chỉ số
Shannon).
+ Phân tích được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và sắp xếp chúng vào
1
Bộ Câu trong
hỏi Định
hướng
7 mối
quan hệ đã nêu trong chuẩn nội dung.
Thế giới của chúng ta hiện nay được hình thành dưới sự tác động
Câu hỏi Khái
của những yếu tố nào? Chọn 1 yếu tố và giải thích tác động của
quát
yếu tố ấy đến sự hình thành của thế giới hiện nay.
Câu hỏi Bài học -Để một sinh vật có thể tồn tại và phát triển, cần phải đáp ứng
những điều kiện nào?
-Quần thể sinh vật có những đặc điểm gì giúp chúng có thể tồn tại,
phát triển ổn định?
-Quần xã sinh vật có những đặc điểm gì giúp chúng có thể tồn tại
và phát triển ổn định?
-Nhân tố sinh thái là gì?
-Giới hạn sinh thái là gì? Các thành phần trong giới hạn sinh thái?
-ơ sinh thái là gì?
-Quần thể là gì?
-Quần xã là gì?
-Giữa những cá thể sống trong cùng một quần thể sẽ có những mối
quan hệ nào?
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là gì?
Quan hệ cạnh tranh trong quần thể là gì?
-Giữa những cá thể sống trong cùng một quần xã sẽ có những mối
quan hệ nào giữa các sinh vật?
Câu hỏi Nội
dung
+ Quan hệ hỗ trợ trong quần xã bao gồm những kiểu quan
hệ nào?
Quan hệ cộng sinh là gì?
Quan hệ hợp tác là gì?
Quan hệ hội sinh là gì?
+ Quan hệ đối kháng trong quần xã bao gồm những kiểu
quan hệ nào?
Quan hệ cạnh tranh trong quần xã là gì?
Quan hệ kí sinh là gì?
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là gì?
Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác là gì?
-Hãy nêu những đặc trưng của quần thể sinh vật.
-Hãy nêu những đặc trưng của quần xã sinh vật.
Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Sau khi hoàn tất
Trước khi bắt đầu dự
án
Phiếu khảo sát khả
Tuần 2
dự án
Phiếu khảo sát
năng sử dụng công
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát Quần thể
sau dự án.
nghệ thông tin của HS
sinh vật và một số đặc trưng của quần thể
Bảng khảo sát ý
và nhận thức về đa
sinh vật.
kiến của HS.
dạng sinh học.
Bài kiểm tra 15 phút trên Google Form.
Bảng đánh giá kết quả
Tuần 3
thảo luận CHKQ trên
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát thành
Padlet.
phần
Thực hiện dự án và hoàn tất cơng việc
lồi, số lượng cá thể mỗi lồi trong Quần xã.
Tuần 4
Phiếu đánh giá sản phẩm tổng kết toàn dự
Tóm tắt Kế hoạch đánh giá
TRƯỚC
DỰ ÁN
Phiếu
khảo
sát
năng
Tuần 1
TRONG DỰ ÁN
Tuần 2
Tuần 3
DỰ ÁN
Tuần 4
Không
Phiếu
Phiếu đánh giá
Phiếu đánh giá Phiếu khảo
đánh
đánh
sản phẩm khảo
sản phẩm tổng
sát
sản sát thành phần
kết toàn dự án
sau dự án.
khả giá.
giá
sử
phẩm
lồi, số lượng cá
dụng cơng
khảo
thể mỗi lồi trong
nghệ
sát
thơng
thể
tin của HS
vật và một
và
số
nhận
SAU
Quần Quần xã.
sinh
đặc
thức về đa
trưng của
dạng sinh
quần
thể
Bảng
Trò chơi
đánh
Kahoot:
giá kết
“Đến với
quả
Quần thể
thảo luận
sinh vật.”.
CHKQ
Bài kiểm
Phiếu đánh giá
Bảng khảo sát
trên
tra 15 phút
hiệu quả làm
ý kiến của
Padlet.
trên
việc nhóm.
HS.
Google
Form.
Trước khi bắt đầu dự án dạy học, GV tiến hành khảo sát sự hiểu biết, quan tâm và
nhu cầu HS gồm “Phiếu khảo sát khả năng sử dụng công nghệ thông tin của HS và nhận
thức về đa dạng sinh học”.
Phiếu khảo sát khả năng sử dụng công nghệ thông tin của HS và nhận thức về đa
dạng sinh học: Trước khi HS thực hiện dự án, GV yêu cầu các HS thực hiện phiếu khảo
sát Google Form gồm thông tin cá nhân (email, họ tên, lớp, mã số) và các câu hỏi khảo
sát khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của học sinh trong việc học tập (thông tin
phần mềm, ứng dụng) và nhận thức về đa dạng sinh học bao gồm thực trạng tình hình
bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay, nguyên nhân, tác hại và biện pháp khắc
phục tình trạng suy giảm đa dạng sinh học. Sau khi HS hồn thành, GV xử lý thơng tin để
nắm rõ tình hình và mức độ hiểu biết của lớp.
Bảng đánh giá kết quả thảo luận CHKQ trên Padlet: căn cứ vào kết quả thảo luận
của học sinh, GV tiến hành đánh giá dựa trên khả năng suy luận, cách trả lời những câu
hỏi từ người khác.
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát Quần thể sinh vật và một số đặc trưng của
quần thể sinh vật: sau khi HS thực hiện khảo sát Quần thể sinh vật và một số đặc trưng
của quần thể sinh vật tại các môi trường tự nhiên ở Quận 2 và nộp sản phẩm dự án, GV
tiến hành đánh giá sản phẩm dựa trên khả năng định danh đúng tên khoa học của loài
khảo sát, xác định đúng số lượng cá thể sinh vật của lồi, xác định đúng kiểu phân bố của
lồi trong khơng gian, xác định đúng các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quần thể và
thẩm mĩ.
Trò chơi Kahoot: “Đến với Quần thể sinh vật.”: GV sử dụng trò chơi Kahoot để
kích thích sự tị mị của học sinh cũng như kiểm tra hiểu biết của học sinh về một số lồi
sinh vật trên thế giới thơng qua đó khiến các em thích thú hơn về khái niệm Quần thể sinh
vật. Trò chơi Kahoot bao gồm các câu hỏi hiểu biết về thế giới sinh vật.
Bài kiểm tra 15 phút trên Google Form: GV sử dụng bài kiểm tra để thu thập thông
tin về mức độ hiểu biết của học sinh về Quần thể và các đặc trưng của Quần thể sau khi
kết thúc bài học. Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi có nội dung liên quan đến các khái
niệm và đặc trưng của quần thể sinh vật.
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát thành phần loài, số lượng cá thể mỗi loài trong
Quần xã: sau khi HS thực hiện khảo sát thành phần loài, số lượng cá thể mỗi loài trong
Quần xã, GV tiến hành đánh giá sản phẩm dựa trên khả năng định danh đúng tên khoa
học của loài khảo sát và xác định đúng số lượng cá thể sinh vật của loài.
Phiếu đánh giá sản phẩm tổng kết toàn dự án: bao gồm tất cả các tiêu chí đánh giá
sản phẩm của những tuần trước đó và có thêm một số tiêu chí mới: xác định được độ đa
dạng của quần xã theo công thức của Shannon, xác định được lồi ưu thế, các lồi có lợi,
các loài ngoại lai xâm hại và mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã sinh vật.
* Sau khi các nhóm đăng sản phẩm lên Teams, những nhóm khác sẽ vào xem, mỗi HS
lựa chọn 1 nhóm để đưa ra 3 nhận xét về ưu điểm, 3 nhận xét về khuyết điểm và 3 góp ý
cho nhóm khảo sát.
Phiếu đánh giá hiệu quả làm việc nhóm: sau khi các nhóm khảo sát đã báo cáo
xong, GV yêu cầu HS tiến thành thực hiện phiếu đánh giá hiệu quả làm việc nhóm để
nhóm tự đánh giá mức độ tích cực, đóng góp, hồn thành nhiệm vụ của từng thành viên
trong nhóm, hiệu quả làm việc, hợp tác giữa các thành viên thông qua bảng kiểm.
Phiếu khảo sát sau dự án: Sau khi hoàn thành dự án, GV yêu cầu HS thực hiện
phiếu
khảo sát sau dự án nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS về đa dạng sinh học, tìm hiểu
thế giới sống và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ học tập.
Bảng khảo sát ý kiến của HS: GV yêu cầu học sinh đưa ra 3 điểm tốt, 3 điểm chưa
hợp lí và 3 ý kiến đóng góp cho dự án Khám phá thế giới - Vòm Xanh.
ST
T
1
BẢNG TRỌNG SỐ
ĐÁNH
GIÁ
Nội dung
Người
đánh
giá
Trọng số
Phiếu khảo sát khả năng sử dụng
GV
Khơng tính điểm
GV
Khơng tính điểm
GV
20%.0,7
4
trưng của quần thể sinh vật.
Trị chơi Kahoot: “Đến với quần thể
GV
Khơng tính điểm
5
sinh vật.”.
Bài kiểm tra 15 phút trên Google
GV
Khơng tính điểm
6
Form.
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát
GV
20%.0,7
GV
60%.0,7
công nghệ thông tin của HS và nhận
2
thức về đa dạng sinh học.
Bảng đánh giá kết quả thảo luận
CHKQ trên Padlet.
3
Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát
Quần thể sinh vật và một số đặc
thành phần loài, số lượng cá thể mỗi
7
loài trong Quần xã.
Phiếu đánh giá sản phẩm tổng kết
8
toàn dự án.
Phiếu đánh giá hiệu quả làm việc
GV và HS
30%
9
10
nhóm.
Phiếu khảo sát sau dự án.
HS
Khơng tính điểm
Bảng khảo sát ý kiến của HS
GV
Khơng tính điểm
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng tiên quyết
-
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm.
-
Kỹ năng sử dụng cơng nghệ và tìm kiếm thơng tin cơ bản.
-
Tính chủ động, làm việc có hiệu quả, tinh thần trách nhiệm với công việc được
giao.
Các bước tiến hành bài dạy
Trước tuần 1
Trước khi bắt đầu dự án, (05/03/2022 - 06/03/2022) học sinh cần thực hiện một
bài
khảo sát về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học tập và nhận
thức về đa dạng sinh học. GV gửi cho lớp trưởng link khảo sát URL trước ngày
05/03/2022 và yêu cầu lớp trưởng phổ biến cho các bạn khác.
/>Ngày 06/03/2022, GV yêu cầu HS tập trung tại công ty TNHH Một thành viên
Công viên Cây xanh Thành phố Hồ Chí Minh lúc 7h30 để nghe các kĩ thuật viên môi
trường hướng dẫn các nội dung sau:
-
Cách định danh các lồi Thực vật dựa vào đặc điểm hình thái.
-
Một số tiêu chí đánh giá mức độ đa dạng sinh vật của quần xã.
-
Một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững tài nguyên
thiên nhiên.
-
Liệt kê một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại và biện pháp hạn chế sự phát
triển của chúng.
-
Lưu ý một số loài sinh vật gây hại, ký sinh hoặc có khả năng gây kích ứng,
dị ứng mà HS có thể gặp phải trong quá trình khảo sát và biện pháp xử lí khi
gặp các tình huống đó.
GV tổ chức thảo luận trên Padlet: (05/03/2022 - 06/03/2022)
GV gửi cho lớp trưởng link trang Padlet trước ngày 05/03/2022 và yêu cầu lớp
trưởng phổ biến cho các bạn khác. GV đặt câu hỏi thảo luận trên Padlet: Thế giới
của chúng ta hiện nay được hình thành dưới sự tác động của những yếu tố nào?
Mỗi HS chọn 1 yếu tố và giải thích, vẽ tranh minh họa tác động của yếu tố ấy
đến sự hình thành của thế giới hiện nay.
GV yêu cầu học sinh trình bày câu trả lời bằng cách tạo bài đăng trên trang padlet
có URL: https://padlet. com/taikhoanthuyettrinhk44/duanvomxanh
Mọi hoạt động trên Padlet kể từ sau 24:00 ngày 06/03/2022 đều sẽ khơng có
giá trị đánh giá.
GV tạo team “12xx - Khám phá thế giới - Vòm xanh” và thêm các địa chỉ mail của
học sinh từ ngày 07/03/2022 đến 09/03/2022, yêu cầu học sinh kiểm tra xem mình đã
được thêm vào hay chưa và có thấy được các hoạt động đang diễn ra trên kênh hay không.
Tuần 1 (07/03/2022 -13/03/2022)
Tiết 1 (08/03/2022)
a) GV tổng kết các câu trả lời của học sinh về câu hỏi đặt ra ở tiết trước, nhận xét và
tuyên dương các câu trả lời hay, logic dựa theo “Bảng tiêu chí đánh giá câu hỏi
khái quát ”.
b) Dạy nội dung bài mới “Môi trường sống và các nhân tố sinh thái”.
TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ
SINH THÁI
Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh
sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự
tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật.
Nhân tố sinh thái: là tất cả những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành mộttổ
hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất
định của mơi trường, nằm ngồi giới hạn sinh thái thì sinh vật khơng tồn tại được.
+ Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật
sống tốt nhất.
+ Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh
vật.
ô sinh thái của một lồi là một khơng gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái
của môi trường nằm trong một giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển lâu
dài.
ơ sinh thái của một loài khác với nơi ở của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái
thể hiện cách sinh sống của lồi đó.
Tiết 2 (11/03/2022)
a) GV tiến hành chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 8 - 10 thành viên (tổng cộng
4 nhóm) và gửi danh sách nhóm cho GV qua mail.
b) GV tiến hành giao nhiệm vụ cho các nhóm khảo sát các khu vực tự nhiên được GV
đồng ý ở Quận 2 (không nằm trong số những khu vực bị cấm ở mục Lưu ý), đồng
thời phổ biến những nội dung HS cần lưu ý khi thực hiện khảo sát.
GV yêu cầu mỗi nhóm mơ tả và phác thảo đặc điểm của hai quần thể và trình
bày trước lớp theo các tiêu chí GV đề ra vào tiết kế tiếp.
HÌNH THỨC NỘP BÀI QUA ỨNG DỤNG MICROSOFT TEAMS
GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm khảo sát Quần thể sinh vật và một số đặc
trưng của Quần thể sinh vật đến hết 21:00 ngày 14/03/2022 qua ứng dụng Microsoft
Teams. Hình thức nộp bài như sau:
Các nhóm vào team “12Axx - Khám phá thế giới - Vòm xanh”, truy cập channel
tương ứng của nhóm và tải các file sản phẩm lên. Lưu ý, nếu sản phẩm bao gồm nhiều
file, cần gộp chung các file vào một thư mục trước khi tải lên.
Tên thư mục/file sản phẩm đặt theo cấu trúc sau:
“(Tên nhóm) - (Quần thể sinh vật và một số đặc trưng của Quần thể)”
Mọi hoạt động diễn ra sau thời gian qui định trên đều xem như khơng có giá trị
đánh giá kết quả, nếu GV phát hiện có sự vi phạm, cố tình thay đổi kết quả hoặc các hành
vi khác, nhóm/cá nhân vi phạm cần được xử lí tùy theo mức độ vi phạm.
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHÓM KHÁC QUA ỨNG DỤNG
MICROSOFT TEAMS
GV yêu cầu HS sau khi nộp sản phẩm của nhóm, mỗi HS cần chọn một nhóm khảo
sát khác và đưa ra những ý kiến về sản phẩm của nhóm đó theo tiêu chí 3-3-3. Những ý
kiến ấy bao gồm:
+ 3 điểm tốt của sản phẩm.
+ 3 điểm chưa tốt của sản phẩm.
+ 3 góp ý cho sản phẩm.
Thời gian thực hiện góp ý được tính từ lúc nhóm đầu tiên nộp sản phẩm cho đến
24:00 cùng ngày, mọi ý kiến được đăng tải sau thời gian này đều bị xem như không hợp
lệ.
CÁCH THỨC CHIA NHÓM VÀ CHỌN NHÓM TRƯỞNG
GV yêu cầu HS chia lớp thành các nhóm 8-10 thành viên (có thể điều chỉnh sao
cho lớp có tổng cộng 4 nhóm) và chọn ra 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
KHẢO SÁT
-
Mỗi nhóm cần tìm hiểu và định danh tối thiểu 2 X (số thành viên nhóm) lồi sinh
vật.
-
Các lồi được thống kê phải có hình chụp thực tế hoạt động thu mẫu, hình thái cây,
khi phân tích các mối quan hệ giữa những loài sinh vật với nhau nên có hình ảnh
minh họa (điểm cộng).
-
Khơng thu mẫu và chụp hình sau 18:00 vì khơng đảm bảo độ sáng. Mặt khác, sau
thời gian này các lồi cơn trùng (đặc biệt là cơn trùng kí sinh như muỗi, bồ hóng,
...) hoạt động mạnh, không phù hợp cho việc thực hiện khảo sát.
-
Không thu mẫu tại các khu vực nguy hiểm như sông, hồ nước ngập sâu, vách đá,
rừng rậm, gần các nhà máy, bãi rác, bệnh viện, các khu vực có tình hình dân cư
phức tạp, các cây mọc ở vị trí quá cao hoặc hiểm trở, ... các mẫu thu tại những khu
vực kể trên sẽ không được công nhận và trừ điểm nhóm.
-
Khơng thu mẫu trong các cơng viên vì các quần xã nơi đây khơng phải quần xã tự
nhiên.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM KHẢO SÁT QUẦN THỂ VÀ MỘT
SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
-
HS lựa chọn được một khu vực đồng cỏ hoặc ao cạn có diện tích khoảng 50 m2,
đánh dấu khu vực bằng cọc gỗ và giăng dây nylon.
HS xác định được tọa độ của quần thể đang xét bằng các phần mềm xác định tọa
độ (Vd: Google Earth, Google map, ..).
-
HS xác định được tên khoa học của đối tượng sinh vật đang khảo sát.
-
HS xác định được số lượng cá thể sinh vật của hai loài trên 50 m 2 khu vực phân bố
và đánh dấu vị trí từng cá thể trong ô khảo sát để xác định kiểu phân bố trong
không gian.
Chụp được hình minh chứng cho các hoạt động của nhóm.
-
Xác định được một số nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến quần thể.
-
Hình thức trình bày sản phẩm của nhóm.
Tuần 2 (14/03/2022 - 20/03/2022)
Tiết 1 (15/03/2022)
a) GV trình chiếu và nhận xét ưu - nhược điểm sản phẩm tìm hiểu của HS về Quần
thể và một số đặc trưng của Quần thể dựa vào Phiếu đánh giá sản phẩm khảo sát
Quần thể sinh vật và một số đặc trưng của quần thể sinh vật, sau đó đặt vấn đề về
Quần thể sinh vật, những đặc điểm nào giúp quần thể sinh vật có thể tồn tại và phát
triển.
b) GV hướng dẫn HS cách sử dụng và tham gia trò chơi Kahoot để trả lời các câu hỏi
mà giáo viên đã chuẩn bị.
c) GV giới thiệu về quần thể sinh vật và cho HS xem video một số ví dụ về quần thể
sinh vật nhằm tạo hứng thú ban đầu cho HS. GV xác định mục tiêu bài học và đưa
ra các câu hỏi định hướng bài học.
Tiết 2 (18/03/2022)
a) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm về quần thể sinh vật qua bài trình diễn đa
phương tiện.
NỘI DUNG TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
Khái niệm quần thể: là tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, cùng sinh sống trong một
khoảng khơng gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có
khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ: trâu ở khu bảo tồn Yokdôn, ...
Khái niệm quá trình hình thành quần thể: đầu tiên những cá thể cùng lồi đến mơi
trường sống mới; những cá thể nào khơng thích nghi với điều kiện sống mới sẽ bị tiêu diệt
hay di cư đến nơi khác. Những cá thể cịn lại sẽ gắn bó chặt chẽ với nhau thơng qua các
mối quan hệ sinh thái, dần dần thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại
cảnh.
Các mối quan hệ trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.
Khái niệm quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau
trong các hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản, ... đảm bảo cho quần
thể thích nghi với mơi trường sống. Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định,
khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá
thể.
Ví dụ: báo hỗ trợ nhau săn mồi, ...
Khái niệm quan hệ cạnh tranh: xuất hiện khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở,
ánh sáng và các nguồn sống khác, con đực tranh giành con cái, .. Nhờ có cạnh tranh mà
số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Ví dụ: cạnh tranh ánh sáng ở Thực vật,...
Ý nghĩa các mối quan hệ trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể
làcác đặc điểm thích nghi của sinh vật với mơi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển
hưng thịnh. Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tố ưu
nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với
điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn, .... Nhờ đó mà khả năng sống
sót và sinh sản của những cá thể tốt hơn. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố
của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định.
Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khỏe và đào thải các cá thể
yếu nên thúc đẩy q trình chọn lọc tự nhiên.
Lưu ý: GV có thể chỉnh sửa nội dung giáo án phù hợp với sự tìm hiểu của học sinh
về đặc điểm của quần thể sinh vật tại các khu vực tư nhiên ở Quận 2. Tuy nhiên, cần đảm
bảo các khái niệm cơ bản như khái niệm quần thể, khái niệm quá trình hình thành quần
thể, các mối quan hệ trong quần thể, ....
b) GV yêu cầu HS thực hiện phiếu kiểm tra những hiểu biết về quần thể sinh vật trên
Google Form.
NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA
Câu 1. Tập hợp nào sau đây là một quần thể sinh vật? (10 điểm)
A. Tập hợp Chim cánh cụt ở Bắc Cực
B.Tập hợp cá ở Hồ Tây
C. Tập hợp cây trong rừng
D. Tập hợp gà trong vườn
Câu 2. Trong điều kiện sống khó khăn ở các khe chật hẹp vùng nước sâu dưới đáy biển,
một số cá đực kí sinh trên con cái chỉ để thụ tinh trong mùa sinh sản, giảm sức ép lên
nguồn thức ăn hạn hẹp. Kí sinh trên đồng lọai có thể coi là quan hệ (10 điểm)
A. hỗ trợ cùng lồi.
B.kí sinh - vật chủ.
C. cạnh tranh cùng loài.
D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 3. Dựa vào kích thước cơ thể, cho biết quần thể động vật nào sau đây có kích thước
nhỏ nhất? (10 điểm)
A. Bọ dừa
B. Voi
C. Thỏ
D. Chuột cống
Câu 4. Có 3 quần thể cá, sau khi bị khai thác, số lượng cá thể ở các nhóm tuổi trong mỗi
quần thể như sau: Quần thể I: cá lớn còn nhiều, cá bé rất ít; quần thể II: cá lớn rất ít và cá
bé còn nhiều; quần thể III: cá lớn và cá bé đều còn nhiều. Nếu tiếp tục đánh bắt với mức
độ lớn thì quần thể nào sẽ bị suy kiệt? (10 điểm)
A. Quần thể I
B. Quần thể II
C. Quần thể III
D. Quần thể I và II
Câu 5. Yếu tố quan trọng quy định kích thước của quần thể là (10 điểm)
A. không gian sống và sức sinh sản.
B. sức sinh sản và mức tử vong.
C. không gian sống và nguồn sống.
D. nguồn sống và kích thước cá thể.
(10 điểm) Câu 6. Quần thể là
A. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không
gian xác định, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành
những
thế hệ mới.
B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác
nhau, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ
mới.
C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian
xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế
hệ
mới.
D. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sinh sống trong các khoảng khơng gian khác
nhau, vào các thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ
mới.
Câu 7. Ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là (10 điểm)
A. con người trong xen canh giữa ngơ và lạc.
B. các lồi ong, kiến, mối luôn sống thành đàn.
C. hải quỳ và tơm ký cư ln di chuyển cùng nhau.
D. các lồi cây mọc cùng sống trong một khu rừng.
Câu 8. Khi quần thể vượt quá “mức chịu đựng” thì thể thường xảy ra mối quan hệ (10
điểm)
A. hỗ trợ.
B. cộng sinh.
C. hội sinh.
D. cạnh tranh.
Câu 9. Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là (10
điểm)
A. Ở lồi linh dương đầu bị, các cá thể khi hoạt động thường theo đàn có số lượng rất
lớn, khi gặp vật ăn thịt cả đàn bỏ chạy, con yếu sẽ bị vật ăn thịt tiêu diệt.
B. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các
con đực yếu hơn sẽ phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại
đàn.
C. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó
chúng giảm lượng tiêu hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất
lợi.
D. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng