Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI. LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG VÔ Ý THỨC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG HIỆN NAY.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 22 trang )

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG VÔ Ý THỨC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG HIỆN
NAY.
Mục lục
I. TỒN TẠI XÃ HỘI
II.Ý THỨC XÃ HỘI
1.Khái niệm:
2. Kết cấu của ý thức xã hội:
3. Tính giai cấp của ý thức xã hội:
4. Các hình thái ý thức xã hội:
4.2. Ý thức pháp quyền
4.3. Tư tưởng đạo đức:
4.4. Ý thức khoa học
4.5. Ý thức thẩm mỹ:
4.6. Ý thức tôn giáo:
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI:
1. TTXH quyết định YTXH
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và sự tác động trở lại của YTXH lên
TTXH:
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:
2.2. Ý thức xã hội có thể “vượt trước” tồn tại xã hội
2.3. YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng
2.5. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
3. Ý nghĩa của phương pháp luận
III. LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG VÔ Ý THỨC TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG
HIỆN NAY:
1. Khơng gian mạng là gì?
2. TTXH, YTXH trong khơng gian mạng và sự vơ ý thức của một bộ phận



NỘI DUNG
Intro: Trước khi tìm hiểu tồn tại xã hội là gì ta cùng nhau tìm hiểu qua xã hội
là gì?
Xã hội là một nhóm những cá nhân liên quan đến tương tác xã hội một cách
thường xuyên, hoặc một nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ khơng gian hoặc xã
hội, thường chịu cùng thẩm quyền chính trị và các kỳ vọng văn hóa chi phối.Các
xã hội được đặc trưng bởi các mơ hình mối quan hệ (quan hệ xã hội) giữa các cá
nhân có chung một nền văn hóa và thể chế đặc biệt. Trong xã hội có 2 yếu tố là:
vật chất và tinh thần. Với góc nhìn triết học thì chính là tồn tại xã hội và ý thức
xã hội
I. TỒN TẠI XÃ HỘI
1.Khái niệm: Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lịch sử xác định.
VD: Thời tiền sử là thời đại VN được tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên
lành thổ VN cho tới khoảng thế kỉ I TCN. Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt, hái
lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. Cơng cụ cịn rất thơ sơ song đã có những
bước tiến lớn trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ
đời sống. Thời kì này con ngườinhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên
vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ… Bên cạnh đó điều kiện khí hậu thuận
lợi chođời sống con người cộng với sự đa dạng phong phú của các loài quán động
thực vật phương Nam nên nguồn tài nguyên rất phong phú\
2.Các yếu tố cơ bản chính của tồn tại xã hội:
1. Điều kiện tự nhiên, hồn cảnh địa lí: như các điều kiện về khí hậu, đất
đai, sơng hồ… tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng
đồng xã hội.
2. Điều kiện dân số: bao gồm các yếu tố dân số , mật độ dân số, phân bố
dân cư, tỉ lệ tăng dân cư, là điều kiện thường xuyên tất yếu của sự phát


triển xã hội, ảnh hưởng thuận lợi hoặc khó khăn đối với đời sống và sản

xuất, nhưng lại không giữ vai trò quyết định sự phát triển xã hội.
3. Phương thức sản xuất: là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật
chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Theo cách đó con người có
những quan hệ với nhau trong sản xuất.
VD: Phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất truyền thống của người VN ( để hình ảnh vào)
CÂU HỎI: Yếu tố nào đóng vai trị quan trọng nhất? Vì sao?
TRẢ LỜI: Phương thức đóng vai quyết định trong đời sống xã hội vì xã hội chỉ
có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở của sản xuất mà sản xuất bao giờ cũng có
cách thức nhất định.

 C. Mác đã khẳng định rằng: “ Phương thức sản xuất đời sống vật chất
quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.
Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ, trái lại, tồn tại xã
hội của họ quyết định ý thức của họ” —> Khắc phục triệt để chủ nghĩa duy tâm,
xây dựng quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội, về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
 C. Mác và Ph. Ăngghen cũng đã chỉ ra điểm cốt lõi của nguyên lí tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội “không phải ý thức quyết định đời sống mà chính
đời sống quyết định ý thức” ——> Ý thức là sản phẩm của xã hội.


 VD: Điều kiện tự nhiên của khu vực này có phân bố dân cư như thế nào
(đơng, thưa) và quyết định trên khu vực đó người dân thực hiên ptsx như thế nào?
-- Cụ thể như Hà nội có 2 khu vực nội thành và ngoại thành:
+Nội thành tập trung các quận trung tâm, dân cư đông, tầng lớp tri thức cao, làm
những công việc liên quan đến đầu óc tri thức, tập trung những văn phòng lớn =>
với điều kiện đặc thù như thế không thể chănnuôi hay sản xuất vì diện tích, con
người ko cho phép. +Ngoại thành có những huyên như Chương Mĩ , Thanh Oai,…
dân cưlàm nông, đất rộng đủ điều kiện chăn nuôi sản xuất động vật, cây trồng.

Vậy các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác
động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội.
II.Ý THỨC XÃ HỘI
1.Khái niệm:
Ý thức xã hội là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. Nó bao gồm
tình cảm, tâph quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận, ....của cộng đồng xã hội
được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã hội trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định.
Ý thức xã hội chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội.
Cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân. Các ý thức cá nhân
đều phản ánh tồn tại xã hội với mức độ khác nhau. Do đó, nó khơng thể khơng mang tính xã
hội. Song ý thức cá nhân không phải lúc nào cũng thể hiện quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ
biến của cộng đồng, của một thời đại xã hội nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm
nhập vào nhau và làm phong phú nhau.
2. Kết cấu của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ phận, những hình thái khác nhau
phản ánh tồn tại xã hội bằng phương thức khác nhau. Chúng ta có thể phân ý thức xã hội thành
các dạng: Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận; Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
Cụ thể:
– Thứ nhất: Đối với ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận


+ Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành
một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá.
+ Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hố, khái qt hố thành học
thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận (lý
luận khoa học) có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc và
chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng.

– Thứ hai: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm lý xã hội là bộ phận của ý thức xã hội bao gồm tình cảm, ước muốn, thói quen, tập
quán… của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của tồn bộ xã hội hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý
xã hội phản ánh trực tiếp điều kiện sống của xã hội và phản ánh có tính tự phát. Tâm lý xã hội
ghi lại những mặt bề ngồi khơng có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các
mối quan hệ xã hội. Tâm lý xã hội cịn mang nặng tính kinh nghiệm, chưa được thể hiện về mặt
lý luận, yếu tố tình cảm đan xen yếu tố lý luận. Bên cạnh đó, tâm lý xã hội có vai trị nhất định
trong đời sống xã hội.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách gián tiếp, tự giác,
khái quát hoá thành những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, nghệ thuật, tơn giáo). Đặc
điểm của hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội do vậy có khả
năng phản ánh sâu sắc những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Hệ tư tưởng có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của khoa học, và tới toàn bộ xã hội, biểu hiện ở chỗ, hệ tư tưởng là
cơ sở lý luận để định hướng sự phát triển của khoa học và các hoạt động cải tạo xã hội
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội tuy là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau
của ý thức xã hội, nhưng chúng có mối quan hệ với nhau. Tâm lý xã hội là tồn bộ đời sống
tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí…. của những cộng đồng người nhất định, phản ánh trực
tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ. Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan
niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo,…; là sự phản
ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội.
3. Tính giai cấp của ý thức xã hội:
Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng.
Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong các xã hội có giai cấp đối kháng bao giờ cũng bảo vệ
địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị, của chế độ người bóc lột người. Trái lại, hệ tư tưởng của
giai cấp bị trị bao giờ cũng bảo vệ quyền lợi của những người bị bóc lột, của đông đảo quần
chúng nhân dân bị áp bức nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người đó.
4. Các hình thái ý thức xã hội:



Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt tinh thần đối
với hiện thực xã hội, bởi vậy, ý thức xã hội tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Những hình
thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm:
lập bảng phần này, lập bảng có thể bao quát nội dung/ kiến thức,
4.1.Ý thức chính trị:
a. Nguồn gốc, bản chất


Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ xã hội trước hết là quan hệ kinh tế và
thái độ của các giai cấp đối với quyền lực Nhà nước.



Trong ý thức chính trị có hệ tư tưởng chính trị. Hệ tư tưởng chính trị: là một hệ
thống các quan điểm chính trị của một giai cấp nhất định được diễn tả dưới dạng các
học thuyết chính trị - xã hội. Hệ tư tưởng chính trị được cụ thể hóa trong đường lối,
cương lĩnh của chính đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước. Chứng minh: Trong
văn kiện Đại hội Đảng ta.



Nguồn gốc của hệ tư tưởng chính trị phản ánh tập trung kinh tế, phản ánh lợi ích
của một giai cấp nhất định trong đó lợi ích kinh tế là trước nhất.




Lênin: "Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế"
Engels: "Nhà nước, pháp quyền nhà nước là do những quan hệ kinh tế quyết
định..."


b. Đặc điểm


Ý thức chính trị mang tính giai cấp sâu sắc, biểu hiện tập trung ở vai trị Nhà nước.



Tư tưởng chính trị sẽ mất đi khi khơng cịn giai cấp nữa.

c. Vai trị
Ý thức chính trị tác động đến sự phát triển kinh tế và xâm nhập vào các hình thái ý thức
xã hội khác. Đặc biệt, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần của xã hội. Sự tác động trở lại của hệ tưởng chính trị đối với tồn tại xã hội
tùy thuộc vào:







Hệ tư tưởng đó thuộc giai cấp nào và vai trị lịch sử của giai cấp đó. (Nếu giai cấp
tiến bộ, tư tưởng chính trị tiến bộ thì thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, ngược lại tư
tưởng chính trị bảo thủ, lỗi thời của giai cấp bảo thủ thì có tác động kìm hãm sự phát
triển của xã hội.)
Mức độ thâm nhập của hệ tư tưởng chính trị đó vào quần chúng nhân dân.
Ngày nay, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản Việt Nam là chủ nghĩa MacLênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Đây là hệ thống các quan điểm mang tính cách mạng khoa học
một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân sẽ trở thành sức mạnh vật chất to lớn

làm động lực cải biến xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.

4.2. Ý thức pháp quyền
a. Nguồn gốc bản chất


Ý thức pháp quyền là toàn bộ các quan điểm về bản chất, vai trị của pháp luật, về
quyền và nghĩa vụ của cơng dân cũng như của mỗi tổ chức kinh tế - xã hội; về tính
hợp pháp hay khơng hợp pháp của hành vi của mỗi thành viên trong xã hội; về sự
đánh giá các luật pháp đã ban hành, về quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.v.v., trong
đó quyền về kinh tế là cơ bản nhất.



Nguồn gốc: ý thức pháp quyền xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội
theo ý chí của giai cấp cầm quyền.

b. Đặc điểm


Ý thức pháp quyền cũng như ý thức chính trị thể hiện tính giai cấp rõ rệt. Mỗi giai
cấp khác nhau có một quan điểm của mình về pháp luật.



Ý thức pháp quyền quan hệ chặt chẽ với ý thức chính trị. ý thức pháp quyền của
giai cấp thống trị do hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định.





Ý thức pháp quyền được thể chế hóa qua pháp luật.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị xác lập sự thống trị về tư tưởng chính
trị, tư tưởng pháp quyền vì thế có pháp luật của giai cấp thống trị. Giai cấp cách mạng


muốn thay đổi xã hội thì phải tiến hành cuộc cách mạng về chính trị để thay đổi Nhà
nước, thay đổi hệ tư tưởng chính trị, thay đổi pháp luật của KTTT cũ bằng Nhà nước
và pháp luật của giai cấp cách mạng.
c. Vai trò
Ý thức pháp quyền của giai cấp thống trị vó vai trị chỉ đạo q trình xây dựng luật pháp,
bảo vệ luật pháp ban hành, cũng như chỉ đạo quá trình tổ chức thực hiện pháp luật.
4.3. Tư tưởng đạo đức:
a. Nguồn gốc, bản chất


Ý thức đạo đức là toàn bộ những nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh
giá cách ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội, vì hạnh phúc của
con người và tiến bộ xã hội.



Ý thức đạo đức phản ánh những quan hệ xã hội và nhu cầu của xã hội để điều
chỉnh quan hệ xã hội tạo cho con người được hạnh phúc, xã hội được tiến bộ. Trước
tiên là nhu cầu phối hợp hành động trong sản xuất vật chất, bảo đảm sự tồn tại của
cộng đồng người. Quan hệ đạo đức thực chất là quan hệ về lợi ích và nghĩa vụ của
nhau.

b. Đặc điểm của ý thức đạo đức



Ý thức đạo đức tồn tại mãi trong xã hội loài người.



Ý thức đạo đức có tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.

c. Tác động trở lại của ý thức đạo đức đối với tồn tại xã hội


Đạo đức điều chỉnh hành vi con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác vì nội hàm của
nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng đề ra một tiêu chuẩn để hướng hành
động, đồng thời nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức bao hàm giá trị của lời khuyên con
người hướng đến cái thiện.



Sự tác động trở lại của ý thức đạo đức đối với xã hội thông qua sức mạnh của
lương tâm.


4.4. Ý thức khoa học
a. Nguồn gốc, bản chất


Ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thật về thế giới đã được kiểm
nghiệm qua thực tiễn.




Ý thức khoa học phản ánh mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguồn gốc
sâu xa của sự hình thành khoa học từ nhu cầu phát triển sản xuất. Do vậy, khoa học
phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất và thực tiễn.

b. Đặc điểm
Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, định luật, quy luật.




Được phân chia thành nhiều ngành: dựa trên đối tượng của khoa học đó (Khoa học
tự nhiên - kĩ thuật, khoa học xã hội, triết học), dựa trên vai trò tác dụng của tri thức
khoa học (khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng), dựa trên sự giáp ranh về đối tượng
(các môn khoa học liên ngành).

c. Vai trò của khoa học với những giai đoạn phát triển của nó


Giai đoạn 1 - Từ thời cổ đại đến thế kỉ XV: Khoa học còn sơ khai, đa phần các tri
thức về khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học đối với xã hội chưa biểu hiện rõ.
Giai đoạn 2 - Bắt đầu từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XIX:


o

Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII: Các khoa học thực nghiệm phát triển, đi sâu
nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới; cơ học cổ điển giữ vai trò thống
trị cho nên các khoa học thời kì này rơi vào phương pháp tư duy siêu hình.
**Tư duy siêu hình cho rằng mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều

tồn tại cô lập lẫn nhau, không có sự vận động và phát triển

o

Từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX: Khoa học xã hội phát triển thoát dần
khỏi các học thuyết thần học; các khoa học quan hệ chặt chẽ với sản xuất.




Giai đoạn 3 - Thế kỉ XX: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội đều phát triển
nhanh chóng; xuất hiện nhiều khoa học liên ngành; khoa học kết hợp với kĩ thuật;
khoa học xâm nhập vào mọi lĩnh vực của sản xuất và đời sống với quy mô của hoạt
động khoa học ngày càng lớn. (Các viện nghiên cứu và ứng dụng khoa học, phịng thí
nghiệm, trạm, trại với số cán bộ khoa học càng tăng…). Có thể nói khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp.

4.5. Ý thức thẩm mỹ:
a. Nguồn gốc, bản chất




Ý thức thẩm mỹ là toàn bộ những cảm xúc, thị hiếu, quan điểm và lý tưởng về cái
đẹp.
o

Nghệ thuật: Là hình thức biểu hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ vì là dạng
cao nhất của hoạt động thẩm mỹ.


o

Trong nghệ thuật, cái thẩm mỹ vừa là nội dung, phương thức và mục đích
của nghệ thuật.

Ý thức thẩm mỹ: có nguồn gốc từ hiện thực của xã hội. Nó phản ánh hiện thực vào
ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp.
o

Nghệ thuật phản ánh hiện thực nói chung, trong đó cuộc sống phong phú
của con người cùng với thế giới nội tâm phức tạp của nó là nội dung chủ yếu. Do
vậy, nghệ thuật mà xa rời cuộc sống thì khơng thể có nghệ thuật chân chính và là
nghệ thuật kém giá trị. Tsecnưsepki viết: "Cái đẹp là cuộc sống". [Nghệ thuật
phản ánh đời sống lao động của nhân dân. Trong lao động, nảy sinh tình cảm gắn
bó với nhau, tình u đối với quê hương, ý thức đoàn kết xây dựng, bảo vệ tổ
quốc..., tất cả những cái đó được phản ảnh vào nghệ thuật. Vì vậy các tác phẩm
nghệ thuật có giá trị cao là bức tranh về đời sống xã hội, những bản anh hùng ca
về sự nghiệp dựng nước và cứu nước, những tiếng cười chế giễu thói hư tật xấu,
đồng thời là tiếng nói của ước mơ, hạnh phúc...]

b. Đặc điểm


Phản ánh hiện thực một cách gián tiếp bằng hình tượng nghệ thuật (khơng phải lúc
nào nghệ thuật cũng phản ánh trực tiếp tồn tại xã hội)




Tồn tại mãi với xã hội loài người




Trong xã hội có giai cấp nghệ thuật có tính giai cấp.

c. Vai trò
Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhận thức.




Nghệ thuật là phương tiện nhận thức hiện thực, giáo dục tư tưởng, tình cảm, nâng
cao trình độ thẩm mỹ của con người.

4.6. Ý thức tôn giáo:
a. Nguồn gốc, bản chất
Nguồn gốc của tôn giáo.





o

Tôn giáo xuất hiện từ thời nguyên thủy do sự bất lực của con người trước
sức mạnh của tự nhiên và xã hội. Do những hạn chế về nhận thức của con người
trước sức mạnh bên ngoài con người chi phối cuộc sống hằng ngày của họ (thiên
tai, chiến tranh tàn khốc những cảnh phân hóa giàu nghèo, kẻ thống trị người bị
trị, những may rủi trong làm ăn...). Khi chưa hiểu được bản chất của những sức
mạnh đó và chừng nào con người còn bất lực trước những sức mạnh đó thì con

người thường tìm đến với sức mạnh siêu tự nhiên, đến với niềm tin tôn giáo, tin
vào sự giúp sức của đấng tối cao với tài năng và đức độ tuyệt mỹ. Lênin viết: “Sự
sợ hãi đã tạo ra thần linh”

o

Tôn giáo thể hiện nguyện vọng của quần chúng bị áp bức muốn thoát khỏi
mọi bất công đi đến một xã hội tốt đẹp, công bằng. Niềm tin tôn giáo mang lại
cho họ một niềm an ủi tinh thần, một niềm hạnh phúc "hư ảo", một sự bù đắp về
tinh thần cho những gì thiếu thốn trong đời thường.

Bản chất của ý thức tôn giáo là sự phản ánh một cách hư ảo vào đầu óc con người
sức mạnh ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ.

b. Đặc điểm


Tơn giáo có tính lịch sử - xã hội.




Tính duy tâm - thần bí.

c. Tác dụng của tơn giáo




Ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác trong thời kỳ nguyên

thủy, cổ đại, trung cổ.
Khuyên con người làm điều thiện để tìm đến hạnh phúc.



Tuy nhiên tôn giáo khuyên con người cam chịu cuộc sống khổ ải dưới "trần thế"
để hưởng hạnh phúc ở mai sau. Đây là con đường phi hiện thực.



Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột ln ln sử dụng mặt tiêu cực của tơn
giáo để duy trì sự thống trị của mình.



Đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam đối với tôn giáo.
1. Thứ 1 - Tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng.
2. Thứ 2 - Đồn kết đồng bào theo tơn giáo và không theo tôn giáo xây dựng và bảo
vệ đất nước. Đạo pháp gắn bó chặt chẽ với Đời thì đạt được sự tốt đời + đẹp đạo.
3. Thứ 3 - Tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, đồng thời phải tích cực
đẩy mạnh cơng tác phịng chống mê tín dị đoan, chống lại mọi hoạt động lợi dụng
tôn giáo để làm mất trật tự trị an xã hội, ảnh hưởng đến sự hịa bình xây dựng xã
hội mới của nhân dân.

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI:
1. TTXH quyết định YTXH


+ TTXH nào thì YTXH đó. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu
hướng vận động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội. Nếu xã hội

cịn tồn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp. Khi
tồn tại xã hội
Ví dụ: Đức tính cần cù, chăm chỉ... của người Việt bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước,
phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu....
+ Những biến đổi của YTXH đều có nguyên nhân sâu xạ từ sự biển đổi của TTXH, đặc
biệt là sự biến đổi của PTSX, PTSX thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị,
pháp luật, triết học và cả quan thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những
sự thay đổi nhất định.

VD: Tư duy, cách thức trong sản xuất nông nghiệp của nông dân Việt Nam hiện nay thay
đổi nhiều so với truyền thống...


2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và sự tác động trở lại của YTXH lên

TTXH:
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm sau đây:
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:
Lịch sử xã hội loài người đã cho thấy, nhiều khi chế độ xã hội đã mất đi, thậm chí mất đi
rất lâu nhưng ý thức xã hội do TTXH xã hội của xã hội ấy sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng
(lưu giữ và thể hiện trong truyền thống, tập quán, thói quen...).
Vậy những nguyên nhân nào làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? 
có những nguyên nhân sau đây:
- Thứ nhất: do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp trong những hoạt
động thực tiễn của con người => TTXH diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng
phản ánh của xã hội => ý thức xã hội có thể khơng phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung nó chỉ biến đổi sau
khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
- Thứ 2: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán, và do cả tính lạc hậu
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Và những điều kiện tồn tại xã hội mới

cũng chưa đủ để làm cho những thói quen, tập qn và truyền thống cũ hồn toàn
biến mất.
VD: Sự xuất hiện của Covid 19 đã khiến cho cả thế giới ý thức hơn về lợi ích của việc
tiêm phòng vaccxin, nhưng ở một số nước phương Tây, trên thế giới, nhất là ởcác quốc
gia phương Tây, số lượng người từ chối tiêm ngừa vaccine chiếm tỷ lệ khá cao. Bởi họ
còn nghi hoặc về chất lượng ,sự an toàn của vaccxin, sự rủi ro về sức khỏe, tính mạng và
sự thiếu thơng tin về vaccxin
- Thứ 3: việc kế thừa ý thức xã hội, giai cấp thống trị bao giờ nó cũng phải kế thừa ý
thức có lợi cho địa vị và giai cấp mình của các thời đại đi trước hoặc các giai cấp lạc hậu
thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ và duy trì quyền lợi
ích kỷ của họ để chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội. Cho nên, ngồi những nội
dung có giá trị tiến bộ thì nó cịn có những nội dung khơng tiến bộ, phản khoa học, kéo
lùi xã hội.
=>Vì vậy, muốn xây dựng xã hội mới phải từng bước xóa bỏ được những tàn dư, tư
tưởng của xã hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng và phát triển ý thức xã hội
mới.


VD: Khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con nguòi chưa phát triển, còn nhiều
hong tục tập quán lạc hậu như hủ tục ma chay, trọng nam khinh nữ, tư tưởng con gái
khơng nên học nhiều,..
( hình ảnh minh hoa hủ tục cướp dâu)
2.2. Ý thức xã hội có thể “vượt trước” tồn tại xã hội
Triết học Mác Leenin thừa nhận rằng ý thức xã hội lạc hậu hơn TTXH nhưng cũng có thể
vượt trước TTXH
Mặc dù chịu sự quy định và chi phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội khơng những
có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội, mà đặc
biệt ý thức xã hội cịn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt trước rất xa
tồn tại xã hội.
Trong những điều kiện nhất định, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời

đại rất xa. Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng đó là do nó phản ánh đúng những mối quan
hệ logic, khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội.
VD: sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã giúp con người chinh phục khơng
gian và đốn trước được tương lai như thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên, chuồn chuồn
bay thấp thì mưa...
2.3. YTXH có tính kế thừa
Tiến trình phát triển đời sống tinh thần của xã hội loài người cho thấy rằng, các quan
điểm lý luận, các tư tưởng lớn của thời đại sau bao giờ cũng dựa vào những tiền đề đã có
từ các giai đoạn lịch sử trước đó. Chính C. Mác và Ph. Ăngghen cũng đã thừa nhận
rằng: “ngay cả chủ nghĩa cộng sản phát triển cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa
duy vật Pháp”.
YTXH của mỗi thời đại không xuất hiện trên mãnh đất trống không mà được xuất
hiện trên cơ sở kế thừa những yếu tố của YTXH thời trước. Do ý thức có tính kế thừa
trong sự phát triển nên khơng thể giải thích một tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những
quan hệ kinh tế hiện có, khơng chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Điều
đó chứng tỏ rằng, sự phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ cũng song
hành với sự phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế.


Trong xã hội có giai cấp thì sự kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp.Trong
các xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những di sản khác nhau của
những giai đoạn trước. Giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã
hội cũ để lại; trái lại, giai cấp lỗi thời, đi xuống bao giờ cũng chọn tiếp thu những tư
tưởng và lý thuyết bảo thủ, phản tiến bộ để cố gắng tìm cách duy trì sự thống trị của
mình.
VD: Cơng cụ lao đơng trước đây vơ cùng thơ sơ, có được sự hồn thiện như ngày nay là
phải trãi qua q trình hồn thiện cùng với sự phát triển của con người.
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
Ý thức Xã hội được thẻ hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như: chính trị, pháp quyền,
đạo đức, triết học, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học. Mỗi hình thái ý thức xã hội phản

ánh một đối tượng nhất định, một phạm vi nhất định của tồn tại xã hội, nhưng giữa
chúng có mối quan hệ với nhau. Sự liên hệ tác động đó làm cho mỗi hình thái ý thức có
những tính chất và những mặt khơng thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại
xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Mỗi hình thái YTXH phản ánh TTXH theo những phương thức riêng nên làm cho các
hình thái YTXH không thể thay thế lẫn nhau, nhưng lại cần đến nhau, bổ sung cho
nhau… cùng nhau tác động đến TTXH. Do điều kiện lịch sử cụ thể mà trong mỗi giai
đoạn lịch sử một hình thái YTXH nào đó nổi trội và đóng vai trị chi phối cac hình
thái YTXH khác.
VD: Thời cổ đại ở Tây Âu thì triết học va nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt. Thơi trung cổ
thì tơn giáo ảnh hưởng đến triết học, nghệ thuật,.. Cịn ngày nay tư tưởng chính trị và
khoa học tác động lên các lĩnh vực đời sống.
2.5. Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH
Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
học,nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh
hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”
VD: Hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Tây Âu vào thế kỉ XVII,XVIII.
Hệ tư tưởng vơ sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu tranh để xóa
bỏ xã hội tư sản.
Sự tác động trở lại của YTXH đối với TTXH biểu hiện qua 2 chiều hướng:


-Tác động tích cực : nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã hội hát
triển
-Tác động tiêu cực : nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã
hội
Có thể đưa 1 video về trọng nam khinh nữ vào xem giải trí: để xem hủ tục lạc hậu
này ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội như thế nào? Chỉ ra tác động tích cực, tiêu
cực trong vấn đề này.
3. Ý nghĩa của phương pháp luận

Ý nghĩa của phương pháp luận này cho biết tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai
phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội. Cần thấy rằng, thay đổi tồn
tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội, mặt khác ta cũng thấy
rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những thay
đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội, mà ngược lại, những tác động của đời
sống tinh thần xã hội ( YTXH) với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra
những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc.
Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức phải ln đấu tranh khắc phục hai khuynh
hướng đó. Trong cải tạo xã hội cũ, xã hội mới phải tiến hành cả trên hai lĩnh vực
TTXH và YTXH.
III. LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG VÔ Ý THỨC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
HIỆN NAY:
1. Khơng gian mạng là gì?
Trong những năm vừa qua, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và đặc biệt là
Không gian xã hội trên Internet (không gian mạng) đã mang lại cho mọi người trên thế
giới những giá trị tích khơng thể phủ nhận. Nhân loại trở nên gần nhau hơn và có thể dễ
dàng tiếp cận những thông tin vô cùng phong phú, đa dạng và kho dữ liệu được cập nhật
hàng ngày, hàng giờ từ khắp nơi trên thế giới. Cùng với sự phát triển không ngừng của
các dịch vụ Internet, đặc biệt là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của các kết
nối không dây 3G, 4G, 5G, mạng xã hội, các thiết bị di động thơng minh và dịch vụ
điện tốn đám mây, con người tương tác đa chiều hơn, phản ánh sinh động, tức thời hơn
với mọi mặt đời sống và các mối quan hệ xã hội. Chính điều này đã biến Internet trở
thành không gian xã hội mới, nơi con người có thể thực hiện các hành vi mang bản
chất xã hội của mình, như giao tiếp, tương tác, tìm kiếm việc làm, kinh doanh, học


tập và vui chơi giải trí, khơng bị giới hạn bởi khơng gian và thời gian. Khơng gian xã
hội đó được gọi là “không gian mạng” hay “không gian ảo”.
Không gian mạng rất rộng lớn, gồm cả các trình duyệt web (Google Chrome..), các
trang web tin tức (VnExpress, Thanh Niên, Dân trí, Tin tức, Zing news, VTC

New...); các mạng xã hội (Facebook, Twitter, Instagram, Zing me, Youtube,...) các
tìm kiếm, tra cứu (Google map, Bing, Google Docs...); các tiện ích (chuyển tiền, việc
làm, email, thiệp điện tử...); các trang mạng mua bán, kinh doanh, học tập, âm
nhạc, giải trí...( đưa 1 vài hình ảnh đại diện vào)
Khơng gian mạng thật sự trở thành không gian sinh tồn mở rộng, không gian kiến tạo và
gia tăng sức mạnh quốc gia với nguồn tài nguyên số vô tận. Hoạt động trên không gian
mạng tác động tới tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là Con
người.
Tuy nhiên, bên cạnh những biểu hiện tích cực thì việc ứng xử trên khơng gian mạng
cũng bộc lộ khơng ít những vấn đề tiêu cực của người dùng thông qua các trang
mạng xã hội, ứng dụng, website….
2. TTXH, YTXH trong không gian mạng và sự vô ý thức của một bộ phận
TTXH: kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, mạng internet, hệ thống xử lý và điều
khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, mạng xã hội, các lượt chia sẻ, bình luận, truy cập, bài
báo,..
YTXH: đã nói ở khái niệm, là tâm lý, tình cảm, tư tưởng, các phương diện tinh thần
của người tham gia
Tính đến hiện nay thì facebook là ứng dụng mạng xã hội có lượt tham gia nhiều nhất trên
thế giới( để hình ảnh facebook vào)


Khi xã hội phát triển, hình thức kinh doanh đã được đa dạng hóa, bên cạnh những hình
thức bn bán trực tiếp như chợ, trung tâm mua bán, hay phát triển hơn là siêu thị… thì
một hình thức bn bán mới xuất hiện, đó là bn bán gián tiếp thơng qua mơi trường
internet. Hình thức này khơng phải mới xuất hiện, tuy nhiên nhờ có MXH, bn bán trên
internet trở nên sôi nổi hơn. Quảng cáo sản phẩm, trao đổi kinh tế trên MXH được giới
trẻ sử dụng nhờ sự tiện lợi, tiết kiệm chi phí mở mặt bằng cũng như đầu tư quan hệ,
chi phí đi lại, thơng tin truyền tải nhanh chóng, có sự lan tỏa. Bên cạnh những tích
cực, MXH cũng mang đến những tiêu cực liên quan đến đời sống, đặc biệt là những ảnh
hưởng về thời gian, cơng việc, tính thần. Việc phân bổ khơng hợp lý và dành thời gian

sử dụng MXH quá nhiều đã tốn khơng ít thời gian ,tiền bạc của người sử dụng, từ đó
vơ tình kéo giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả cơng việc, gây ảnh hưởng đến tình
hình kinh tế của đất nước nói chung, thu nhập và tài chính của mỗi tổ chức, cá nhân
nói riêng.
Điều đáng nói là khơng chỉ tiêu tốn thời gian một cách gián tiếp khi tham gia vào MXH,
mà có những bạn trẻ sử dụng MXH như một hình thức "giết thời gian"một cách chủ
động, trong khi đó với lứa tuổi cần phải giao lưu học hỏi, tích trữ kiến thức cho tương lai
thì thời gian vơ cùng q báu. Hiện tượng lừa đảo hàng hóa trên MXH diễn ra khá phổ
biến là bị lừa với những hình thức khác nhau khi mua bán trên MXH. Một hiện tượng
khác nữa đó là, việc hack nick, giả làm chủ nhân của trang mạng để lừa đảo mạng
lưới bạn bè trên MXH


“Nghiện” Facebook có thể nói là một từ hiện nay được nhiều người trẻ nhắc đến để thể
hiện người sử dụng “không thể thiếu” được Facebook. Mới đầu, nhiều bạn biết đến MXH
Facebook chỉ do bạn bè mời nên tham gia cho có phong trào, sau dần lại thành thói quen.
Mỗi lần vào mạng mà không vào Facebook tán gẫu lại cảm thấy bứt rứt khơng n. Thậm
chí, có những bạn mắc “hội chứng Facebook”, khơng có việc gì làm cũng vào
Facebook, đôi khi chỉ là cập nhật những điều khơng đâu. Nhiều bạn khơng bao giờ chia
sẻ gì về mình trên Facebook, nhưng lại dành rất nhiều thời gian để lượn lờ đọc
Facebook người khác, xem ảnh hoặc comment. Dần dần, việc nghiện mạng cộng đồng
khơng cịn là điều hiếm thấy trong giới trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên. Và khi thiếu
MXH thì cảm thấy buồn chán.
Tạo một tài khoản fb rất nhanh, không cần sđt mà có thể dùng mail => dễ dàng ẩn danh,
tự tung tự tác, muốn làm gì thì làm, một số người sẵn sàng chửi bới, lăng mạ sỉ nhục
hóng drama => hành vi sai lầm
Khi thông tin được chia sẻ càng nhanh thì khả năng nó được kiểm sốt lại càng hạn
chế. Trong khi nhiều thông tin trên MXH được đưa lên nhưng khơng có nguồn trích
dẫn, khơng được kiểm định. Ví dụ như chia sẻ thơng tin về kinh nghiệm sống, kinh
nghiệm chữa bệnh, drama hay xung đột... tràn lan trên mạng xã hội nhưng bên dưới

khơng có bất cứ một nguồn trích dẫn nào hoặc địa chỉ mơng lung,vơ thưởng vô phạt.
Điều này ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy thông tin, gây nguy hiểm hoặc ảnh hưởng
xấu cho người sử dụng. Rõ ràng rằng do không phải kiểm định nên thơng tin trên MXH
ln nóng hổi, thậm chí các thơng tin chính thống chưa có thì MXH đã xuất hiện và được
lưu truyền nhanh chóng trong mạng lưới. Và có những thơng tin sai với sự thật gây
xôn xao dư luận, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần giới trẻ, đặc biệt là
những thông tin liên quan đến ytế, sức khỏe, đời sống kinh tế-chính trị-xã hội..
Các hành vi vơ ý thức có thể kể chung như việc lan tràn sugar dd-sugar bb; một bộ phận
fan bóng đá tràn vào chửi mắng khi thua (cả cầu thủ nước ta lẫn nước bạn, huấn luyện
viên); câu like mà khoe cơ thể lố lăng, phản cảm; anti các ca nghệ sĩ;bão một sao
theo bầy đàn, tấn công người trái quan điểm...
((Theo Microsoft, các hành vi kém văn minh khác thuộc dạng "kín" như: liên lạc ngồi ý
muốn (49%), tin lừa đảo (39%), tin nhắn gợi dục ngoài ý muốn (41%), quấy rối tình dục
(30%), gạ gẫm (29%).
Các lĩnh vực người Việt hành xử kém văn minh theo nghiên cứu của Microsoft chỉ ra là
quan hệ tình cảm (48%), giới tính (48%), ngoại hình (35%), chủng tộc (23%) và quan
điểm chính trị (23%).


Và ngơn từ thơ tục, dữ dằn là hình thức thể hiện của những vấn nạn nghiêm trọng hơn: kỳ
thị phụ nữ, tấn công cá nhân, phân biệt đối xử, gây tổn hại uy tín...))
Đây là một thực trạng đáng phải nói đến khi nước ta nằm trong 5 nước kém văn minh
nhất trên mạng xã hội sau Nga, Colombia, Peru và Nam Phi.

(Tuy rằng báo cáo của Microsoft chỉ khảo sát ở lứa tuổi thanh thiếu niên và người trưởng
thành tại 25 quốc gia, nhưng những con số này cũng phần nào phản ánh được mức độ văn
minh khi sinh hoạt trên môi trường internet của con người)
Khi chúng ta sử dụng mxh chúng ta chỉ thấy được sự hào nhoáng,lộng lẫy ngta chỉ khoe
ra những cái tốt đẹp chứ chẳng ai lên mxh khoe ra cái xấu của mình cả, từ đó bạn sẽ lấy
cuộc sống của bản thân mình đi so sánh vs cuộc sống của người khác => chúng ta sẽ bị

tự ti, stress thấy mình khơng bằng người khác, thua kém người khác.
Vì thế cần tơn trọng sự khác biệt và các cách nhìn nhận đa dạng. Khi có sự bất đồng
quan điểm, hãy thận trọng suy nghĩ, tránh các cơng kích cá nhân. Thay đổi ý thức
cá nhân, thay đổi ý thức xã hội là một trong những việc vô cùng cần thiết. Như đã
nói, TTXH quyết định YTXH nhưng YTXH cũng tác động ngược trở lại TTXH,
chính ý thức chúng ta là một trong những điều quan trọng nhất để thay đổi không
gian mạng.




×