Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

slide thuyết trình bài 16 PHÂN bón hóa học phân kali các loại phân khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.64 MB, 40 trang )

PHÂN KALI
NGON MÊ
LI

Bạn cần gì
để tươi tốt?


BÀI 16: PHÂN BĨN HĨA HỌC
Tìm hiểu chung

Phân Kali
Các loại phân
khác

Phân loại
Vai trò
Biểu hiện


Tìm hiểu chung về phân KALI
Phân Kali là phân vơ cơ đa lượng
Thành phần hóa học: chủ yếu là Kali
Độ dinh dưỡng được đánh giá qua hàm lượng %K2O
Cây hút Kali dưới dạng ion K+


Phân Clorua Kali (phân
MOP)

PHÂN LOẠI



Phân Sulphate Kali (SOP)

Phân K-Magie Sulphate
Phân Kali Nitrat


Phân Clorua Kali (phân MOP)


Là loại phân chua sinh lý, khi đổ khơ có độ rời tốt, dễ sử
dụng cho nhiều loại cây trồng (các loại cây hương liệu,
chè, cà phê…), trên nhiều loại đất khác nhau .



Trong phân có hàm lượng Kali nguyên chất là 50 – 60%
và một lượng nhỏ muối ăn (NaCl).



Có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều được.



Phân có các dạng khác nhau


Phân có dạng bột màu hồng như muối ớt.



Phân có dạng màu xám đục

Phân có dạng màu xám trắng


Góc nhỏ

Cách phân biệt Clorua Kali thật và giả


Phân Sulphate Kali (SOP):
Là dạng tinh thể nhỏ, mịn, có màu trắng. Dễ tan
trong nước, ít hút ẩm, ít vón cục.
 Trong phân có hàm lượng Kali nguyên chất là
45 – 50% và lưu huỳnh 18%.
 Nếu sử dụng trong thời gian dài trên một chân
đất có thể làm tăng độ chua của đất.
 Loại phân này phát huy hiệu lực cao đối với cây
có dầu: rau cải, thuốc lá, chè, cà phê…



CÁCH PHÂN BIỆT
SULPHATE KALI THẬT VÀ GIẢ


Phân K-Magie Sulphate
Có dạng bột mịn màu xám.
Chủ yếu dùng phun lên lá hoặc

Có hàm lượng K O: 20 – 30%;


bón vào gốc.
MgO: 5 – 7%
Kali magiê sunfat2 (K2SO4.MgSO4.6H2O)
(5-10%
10-15%)
Sử
dụng hoặc
cho tất
cả các cây trồng trên các loại
Sử Chủ
dụngyếu
có hiệu
trên
nghèo,
đất.
dùngquả
phun
lênđất
lá,cát
cũng
có thểđất
chua,
bón
vàoxám,
gốc. bạc màu, đất ít magie và các
loại cây trồng có nhu cầu magie cao (cấy ăn
quả, rau,...)



Phân Kali Nitrat:
 Chứa

46% K2O và 13% N
 Dạng kết tinh, màu trắng
 Là loại phân quý, đắt tiền nên kali nitrat thường dùng phun
lên lá hoặc bón gốc cho các cây có giá trị kinh tế cao.
 Phun lên lá ở nồng độ thích hợp cịn kích thích cây ra hoa
sớm và đồng loạt
 Những cây mẫn cảm với Clo như thuốc lá, sầu riêng, cây
hương liệu, dùng KNO3 bón gốc có hiệu quả tốt.


VAI TRỊ
• Xúc tiến q trình quang hợp, vận chuyển sản phẩm quang hợp về nơi dự
trữ và chuyển hoá năng lượng trong q trình đồng hố các chất dinh
dưỡng của cây.
• Tổng hợp đường bột, xellulo Quan trọng đối với cây trồng trong giai
đoạn ra trái, giúp trái lớn hơn, hàm lượng đường tăng, màu sắc tươi hơn.
• Làm cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng cường khả năng chịu úng, chịu
hạn, chịu rét, chống chịu sâu bệnh.
• Thời tiết khơ hạn, cây thiếu nước, bón phân Kali giúp giảm q trình
thốt hơi nước qua bề mặt lá, giúp cây tránh rơi vào tình trạng kiệt nước.
• Tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía.
• Thúc đẩy ra hoa màu sắc tươi bóng hơn.




BIỂU
HIỆN
Thiếu
Kali

Thừa
Kali


Rễ cây kém phát triển, dễ bị nhiễm vi sinh
vật gây thối rễ

Thân cây yếu, dễ bị đổ ngã, phát triển
chậm và còi cọc

Khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận
(hạn, rét) cũng như tính kháng sâu bệnh bị giảm


Ra hoa chậm, hoa nhỏ, màu sắc không tươi, dễ
bị dập nát  hoa kém sắc, củ quả kém ngọt

Lá hẹp, ngắn, xuất hiện các chấm đỏ, lá dễ héo rũ và khơ,
mép lá nhạt dần và có gợn sóng

Sự thiếu hụt kali của cây thể hiện khá rõ ở lớp lá già. Mép lá bị
cháy quăn lại. Cháy từ đỉnh lá dọc theo 2 mép lá, lan rộng vào
trong phiến lá, phần bị cháy tạo hình chữ V, phát triển từ ngọn lá
vào trong



Thừa Kali
Bón

Kali nhiều và nhiều năm liên tiếp dễ làm cho đất trở nên chua
vì các ion K+, Cl-, SO42- được giải phóng khi bón phân, gây ảnh
hưởng xấu đến rễ cây, làm teo rễ, khiến thân, lá không mỡ màng, lá
nhỏ.
Dư thừa Kali gây đối kháng ion, làm cây không hút được đầy đủ
các chất dinh dưỡng khác như magie, natri, canxi...(ở mức thấp).
Ức chế hấp thụ đạm và hút nước (ở mức nhiều).
Hàm lượng Kali nhiều trong nông sản cũng ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe người tiêu dùng khi sử dụng trong thời gian dài, đặc biệt là
người bị bệnh tim mạch và bệnh thận.



Các loại phân bón khác
Phân hỗn
hợp

Phân phức
hợp

Phân vi
lượng


Phân hỗn hợp
• Tạo ra từ q trình trộn lẫn 2

hoặc nhiều loại phân đơn với nhau
một cách cơ giới 
•Chứa từ 2 yếu tố dinh dưỡng đa
lượng trở lên (N, P, K)
•Hàm lượng dinh dưõng trong
phân theo thứ tự là N, P,K được
tính theo nồng độ phần trăm.


Phân NP

Phân đôi
Phân NK

Các loại
phân hỗn hợp
Phân NPK


Phân NP
- Phân amophor:
• Có tỷ lệ các ngun tố dinh dưỡng
(N,P, K) là: 1:1:0.
• Bón trên đất có hàm lượng kali cao
như các loại đất phù sa, đất phèn…
- Phân diamophos
• Có tỷ lệ các ngun tố dinh dưỡng
(N,P,K) là: 2:6:0.
• Hàm lượng lân cao, sử dụng thích hợp
cho các vùng đất phèn, đất bazan..

• Thích hợp với nhiều loại cây trồng
khác nhau. Phân có thể sử dụng để bón
lót hoặc bón thúc.


Phân NK
•Phân kali nitrat: (đề cập ở trên)
•Phân hỗn hợp: (Khơng có P)
 Các dạng phân này có chứa
NK và một số ngun tố
trung lượng.
 Khơng có lân.
 Bón vào cuối thời kỳ sinh
trưởng của cây trồng.


Phân PK
•Phân PK  0:1:3
 Bón cho đất q nghèo kali như
đất bạc màu, đất cát nhẹ v.v..
 Dùng chủ yếu để bón cho các
lồi cây cần nhiều kali như
khoai tây, khoai lang, v.v..
•Phân PK  0:1:2
 Bón cho các loại đất nghèo kali
 Chủ yếu bón cho các loại ngũ
cốc



×