Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Bài thu hoạch KBC, Trần Ngọc Anh DHK611

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.22 KB, 49 trang )

HỌC VIỆN HẬU CẦN
KHOA TÀI CHÍNH

BÀI THU HOẠCH

Mơn học: Kiểm tốn báo cáo tài chính
Đối tượng: Đại học dân sự - Chuyên ngành Kế toán
Năm học: 2021 - 2022

TRẦN NGỌC ANH
DHK611, HVHC

1


HỌC VIỆN HẬU CẦN
KHOA TÀI CHÍNH

BÀI THU HOẠCH
Mơn học: Kiểm Tốn Báo Cáo Tài Chính
Đối tượng: Đại học dân sự - Chuyên ngành Kế toán
Người viết: Trần Ngọc Anh, DHK611, Hvhc
Nội dung: Kế hoạch kiểm toán tại
Năm học: 2021 -2022

HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2021
2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



















CPA VIETNAM: Cơng ty TNHH Kiểm Tốn CPA Việt Nam
BGĐ:
Ban giám đốc
BCTC:
Báo cáo tài chính
BCKT:
Báo cáo kiểm toán
BCĐKT: Bảng cân đối kế toán
BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh
BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
DN:
Doanh nghiệp
VACPA:

Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
KH:
Khách hàng
KTV:
Kiểm toán viên
KSNB:
Kiểm sốt nội bộ
PGĐ:
Phó giám đốc
RRTT:
Rủi ro tiềm tàng
RRKS:
Rủi ro kiểm soát
RRPH:
Rủi ro phát hiện

3


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................3
MỤC LỤC ............................................................................................................4
MỞ ĐẦU……………….......................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................7
4. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................7
6. Kết cấu đề tài ....................................................................................................8
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN........... 8

1.1 Khái qt chung về kiểm tốn BCTC ............................................................8
1.1.1 Khái niệm về kiểm toán BCTC .................................................................. 8
1.1.2 Đối tượng của kiểm toán BCTC ................................................................. 8
1.1.3 Mục tiêu của kiểm toán BCTC ................................................................... 8
1.1.4 Cơ sở pháp lý và phương pháp kiểm tốn của BCTC................................. 9
1.1.5 Quy trình kiểm toán BCTC ........................................................................ 9
1.2 Lập kế hoạch kiểm toán BCTC ....................................................................10
1.2.1 Khái niệm về lập kế hoạch kiểm toán BCTC ............................................10
1.2.2 Vai trị của lập kế hoạch kiểm tốn BCTC ................................................10
1.2.3 Những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm tốn BCTC .......................10
1.2.4 Quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC ..................................................10
1.2.4.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng ................11
1.2.4.2 Ký kết hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm KTV .............................13
1.2.4.3 Thu thập thông tin về khách hàng ......................................................... 14
1.2.4.4 Thực hiện các thủ tục phân tích ............................................................. 15
1.2.4.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi ro và gian lận ......................... 15
1.2.4.6 Xác lập mức trọng yếu .......................................................................... 18
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN
TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CPA VIỆT
NAM………....................................................................................................... 20
2.1 Khái qt về cơng ty TNHH Kiểm tốn CPA VIỆT NAM ......................... 20
4


2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ 20
2.1.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động ............................................................ 21
2.1.3 Các loại dịch vụ chuyên ngành ................................................................. 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................... 21
2.2 Cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn
CPA VIỆT NAM........................................................................................ 23

2.2.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng (A100) ..................... 23
2.2.2 Lập hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm kiểm tốn (A200) ................ 24
2.2.3 Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động (A300)............................ 25
2.2.4 Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình kinh doanh quan trọng (A400).26
2.2.5 Phân tích sơ bộ BCTC (A500) ................................................................. 28
2.2.6 Đánh giá chung về hê thống KSNB và rủi ro gian lận (A600) ................. 36
2.2.7 Xác định mức trọng yếu (A700) ............................................................... 37
2.2.8 Xác định phương pháp chọn mẫu - cỡ mẫu (A800) ................................. 39
2.2.9 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (A900) ...................................................... 39
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TRONG QUY TRÌNH KIỂM TỐN BCTC TẠI
CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA VIET NAM.................................. 41
3.1 Nhận xét về cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài
chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán CPA VIỆT NAM ................................ 41
3.1.1 Ưu điểm .................................................................... ............................... 41
3.1.2 Một số vấn đề còn tồn tại ......................................................................... 42
3.2 Một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạchkiểm tốn báo cáo
tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán CPA VIỆT NAM………….....43
KẾT LUẬN ……………………………........................................................... 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 46

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng
đề
cập
tới

không ít vụ đổ bể của các DN với tình hình dịch bệnh phức tạp…,
dẫn đến tình trạng khơng bảo tồn vốn, thất thốt nghiêm trọng về
tài chính và tài sản, lao động bị mất việc, gây ra sự mất ổn định
trong dư luận xã hội. Chính vì vậy, khơng ít bài báo lên tiếng địi hỏi
các cơng ty kiểm tốn phải có trách nhiệm như thế nào đối với chất
lượng BCKT sau khi phát hành. Hoạt động kiểm toán với mục tiêu là
đưa ra ý kiến độc lập về tính trung thực, hợp lý của các BCTC góp
phần quan trọng trong việc nhận diện và mang lại cái nhìn khách
quan về tình hình hoạt động của một DN. Nhờ vào đó, người sử
dụng BCTC cũng là cơ sở đáng tin cậy vào các thông tin trên BCTC
doanh nghiệp.
Đặc biệt, giai đoạn lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên phải thực
hiện trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào, là giai đoạn có ý nghĩa định
hướng cho các bước cơng việc kiểm toán tiếp theo và chuẩn bị các
điều kiện cho cuộc kiểm tốn được tiến hành. Bên cạnh đó, lập kế
hoạch kiểm tốn cịn là ngun tắc cơ bản trong cơng tác kiểm tốn
đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân
theo đầy đủ nhằm đảm bảo tiến hành cơng tác kiểm tốn có hiệu
quả và chất lượng. Lập kế hoạch đúng đắn sẽ là cơ sở để KTV thu
thập bằng chứng kiểm tốn có giá trị góp phần đưa ra các nhận xét
xác đáng về thực trạng hoạt động kiểm tốn, góp phần giữ vững và
nâng cao uy tín và hình ảnh của cơng ty kiểm tốn đối với khách
hàng. Chính vì tầm quan trọng đó mà ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm
tốn các cơng ty thường giao cho những người có trình độ chuyên
6


mơn cao cũng như có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác kiểm toán
đảm nhiệm. Ở Việt Nam, hoạt động kiểm được hình thành từ năm
1991 và khi đó chỉ có hai cơng ty được Bộ Tài Chính thành lập đó là

Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO) và Cơng ty dịch vụ tư vấn tài
chính kế tốn và kiểm tốn AASC với số lượng KTV hành nghề hiếm
hoi, do kiểm tốn cịn khá mới mẻ nên thực tế hoạt động kiểm toán
trong thời gian qua cho thấy giữa yêu cầu đòi hỏi và thực tế lập kế
hoạch vẫn còn khoảng cách nhất định. Vì vậy, việc nghiên cứu lý
luận và tìm hiểu thực tiễn cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn để tìm ra
các vấn đề tồn tại và đề ra hướng khắc phục là một điều cần thiết.
Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài
chính tại siêu thị Dabaco Bắc Ninh” để nghiên cứu cho bài thu hoạch của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn
BCTC.
- Đạt được những hiểu biết về cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn
BCTC
do
một
cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện trong thực tế, cụ thể là công ty
TNHH Kiểm tốn CPA Việt Nam.
- Thơng qua việc so sánh thực tiễn để đưa ra đánh giá, nhận diện
các ưu điểm và hạn chế cịn tồn tại. Trên cơ sở đó, đề xuất một số
giải pháp thích hợp nhằm cải thiện những điểm hạn chế, góp phần
hồn thiện cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng và cải thiện
hiệu quả hoạt động kiểm tốn nói chung của cơng ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình lập kế hoạch
kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm toán CPA Việt Nam thực
hiện tại đơn vị được kiểm toán – DABACO Group ( chi nhánh siêu thị DABACO TP
Bắc Ninh)
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên những luận điểm nghiên cứu các vấn đề thực tiễn một

cách logic, khoa học. Đồng thời đề tài vận dụng các phương pháp cụ thể khác trong
quá trình nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn, so sánh, phân
tích, tổng hợp để phân tích, đánh giá thực tiễn lập kế hoạch kiểm tốn BCTC tại Công
7


ty TNHH Kiểm tốn CPA Việt Nam, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hồn thiện cơng
tác lập kế hoạch kiểm toán BCTC.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu giáo trình Kiểm tốn,
các
chuẩn
mực, chế độ Kế toán và Kiểm toán Việt Nam hiện hành cùng các các
tài liệu, hồ sơ kiểm toán các năm trước liên quan tại công ty CPA.
Nghiên cứu các bài báo cáo, chuyên đề liên quan nhằm tổng hợp và
hệ thống hóa cơ sở lý luận thơng qua đó có cơ sở để thu thập các tài
liệu cần thiết theo hướng đi của đề tài, làm cơ sở để làm rõ nội dung
trong chương 2.
- Phương pháp quan sát: quan sát q trình các KTV tiến hành lập
kế
hoạch
kiểm tốn.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn KTV của cơng ty về
quy trình lập kế hoạch kiểm tốn thực tế để làm sáng tỏ những vấn
đề chung.
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các giấy tờ làm việc thực
tế
để
minh
họa và phản ánh nội dung liên quan, ngoài ra cịn tăng tính tin cậy

và thuyết phục cho đề tài.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh: xử lý các tài
liệu
đã
thu
thập để có cái nhìn khái qt về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn
BCTC, làm cơ sở đưa ra các nhận xét sát với tình hình thực tế trong
chương 2 cũng như các biện pháp, kiến nghị phù hợp ở chương 3.
6. Bố cục đề tài
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về lập kế hoạch kiểm toán BCTC.
Chương 2: Lập kế hoạch kiểm tốn BCTC Cơng ty TNHH Kiểm tốn CPA VIỆT
NAM cho siêu thị DABACO Bắc Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn
BCTC của Cơng ty TNHH Kiểm tốn CPA VIỆT NAM cho siêu thị.
8


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
BCTC
1.1. KHÁI QUÁT VỀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BCTC
1.1.1. Khái niệm về lập kế hoạch kiểm toán.
Kiểm toán là một q trình do các KTV có đủ năng lực và độc lập
tiến hành nhằm thu thập các bằng chứng về những thơng tin có thể
định lượng được của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm xác định
và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin đóoi với các chuẩn
mực được thiết lập.
Theo VSA 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm
tốn Việt Nam: Kiểm tốn tài chính là việc thu nhập và đánh giá các

bằng chứng kiểm toán của các KTV để nhằm xác định tính trung
thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC
1.1.2. Đối tượng kiểm tốn BCTC.
Kiểm tốn tài chính có đối tượng trực tiếp từ các bảng khai tài chính với những
thơng tin tổng hợp phản ánh nhiều mối quan hệ kinh tế, pháp lý cụ thể:
- Theo khoản mục: là cách chia máy móc nhóm thành khoản mục hoặc nhóm các
khoản mục trong các bảng khai vào một phần hành.
- Theo chu trình: là cách chia thơng dụng hơn căn cứ vào mối quan hệ chặt chẽ lẫn
nhau các khoản mục, các chu trình tài chính.
1.1.3. Mục tiêu của kiểm tốn.
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và DN
kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính là:
- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương
diện tổng thể, có cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó
giúp kiểm tốn viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp
với khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnh
trọng yếu hay khơng;
- Lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính và trao đổi thơng tin theo quy
định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán
viên.
9


1.1.4. Cơ sở pháp lý và phương pháp kiểm toán của BCTC.
- Cơ sở pháp lý: Cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động kiểm toán là các chuẩn
mực kiểm toán. Tuy nhiên, để đánh giá đúng, sai về đối tượng kiểm tốn thì cơ sở
pháp lý khơng phải là chuẩn mực kiểm toán mà là các chuẩn mực, chế độ kế toán và
các luật pháp liên quan đến hoạt động được kiểm toán.
- Phương pháp kiểm toán: là các biện pháp, cách thức và thủ pháp được vận
dụng trong cơng tác kiểm tốn nhằm đạt mục đích đề ra.

1.1.5. Quy trình kiểm tốn BCTC
Gồm ba giai đoạn chính là: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc
kiểm toán:
- Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn: Từ thư mời (hoặc lệnh) kiểm tốn, KTV tìm
hiểu khách hàng với mục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc
kiểm tốn. Tiếp đó, KTV cần thu thập các thơng tin về khách hàng, tìm hiểu và đánh
giá hệ thống KSNB của khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụ thể và chương
trình kiểm toán cho từng phần hành, đồng thời chuẩn bị các phương tiện cùng lực
lượng trợ giúp (nếu cần) cho việc triển khai kế hoạch và chương trình kiểm tốn đã
xây dựng.
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Trong giai đoạn này, KTV tiến hành thu thập
những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, liên quan đến cơ sở dẫn liệu của
BCTC nhằm làm cơ sở cho ý kiến của KTV. Sẽ thực hiện hai loại thử nghiệm chủ yếu
là: Thử nghiệm kiểm sốt, thử nghiệm cơ bản. Có hai loại thử nghiệm cơ bản là thủ
tục phân tích và thử nghiệm chi tiết. Trong thủ tục phân tích, KTV so sánh các thông
tin và nghiên cứu các xu hướng để phát hiện các biến động bất thường. Còn khi thực
hiện thử nghiệm chi tiết, KTV đi sâu vào việc kiểm tra các số dư hoặc nghiệp vụ bằng
các phương pháp thích hợp.
- Giai đoạn kết thúc kiểm tốn: Đây là giai đoạn tổng hợp và rà soát lại về những
bằng chứng đã thu thập được để KTV hình thành ý kiến nhận xét trên BCKT. Trước
khi lập BCKT, KTV cần thực hiện các công việc cần thiết như: xem xét các khoản nợ
tiềm tàng, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét giả thuyết
hoạt động liên tục và đánh giá tổng quát về kết quả kiểm toán...
1.2. NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
1.2.1. Khái niệm về lập kế hoạch kiểm toán BCTC.
Lập kế hoạch kiểm toán là một trong những nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm
toán đã được quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các KTV phải tuân theo đầy đủ.
10



Đây là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm tốn, nó có
vai trị rất quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của tồn bộ cuộc
kiểm tốn.
1.2.2 Vai trị của lập kế hoạch kiểm toán BCTC.
- Giúp KTV thu thập các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để
đưa ra các ý kiến xác đáng về các BCTC, từ đó giúp KTV hạn chế những sai sót,
giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả cơng việc và giữ vững được uy tín
nghề nghiệp với khách hàng.
- Giúp KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng như phối hợp hiệu quả với các bộ
phận có liên quan như kiểm tốn nội bộ, các chun gia bên ngồi…
- Là căn cứ để cơng ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng với khách hàng.
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thống nhất với khách hàng về nội dung
công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng như là trách nhiệm của
mỗi bên…
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm tốn đã được lập, KTV có thể kiểm sốt và đánh giá
chất lượng cơng việc kiểm tốn đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả của cuộc kiểm tốn, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa cơng ty
kiểm tốn với khách hàng.
1.2.3 Những yêu cầu cơ bản của lập kế hoạch kiểm toán BCTC.
Theo VSA 300 - Lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính quy định:
- Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán
- Kế hoạch kiểm tốn phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát
hết các khía cạnh của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi ro tiềm ẩn…
- Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị được
kiểm toán để nhận biết được các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC.
- Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tuỳ theo quy mơ khách hàng, tính chất
phức tạp của cơng việc kiểm tốn, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về đơn
vị được kiểm toán.
1.2.4 Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC

Cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn có ảnh hưởng quan trọng đến sự hữu hiệu và
tính hiệu quả của một cuộc kiểm tốn BCTC. Năm 2010, VACPA chính thức ban
11


hành chương trình kiểm tốn mẫu cho các cơng ty kiểm tốn độc lập là thành viên
của VACPA. Chương trình kiểm toán mẫu này được xây dựng và hướng dẫn một cách
rõ ràng với việc đi kèm các mẫu giấy tờ làm việc cụ thể. Dưới đây là quy trình lập kế
hoạch kiểm tốn BCTC theo chương trình kiểm tốn theo mẫu:
Xem xét và chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (A100)

Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn (A200)

Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động (A300)

Tìm hiểu chính sách kế tốn & chu trình kinh doanh quan trọng (A400)

Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (A500)

Đánh giá chung về HTKSNB và rủi ro gian lận (A600)

Xác định mức trọng yếu (A700) và phương pháp chọn mẫu - cỡ mẫu (A800)

Tổng hợp kế hoặc kiểm tốn (A900)
Sơ đồ quy trình lập kế hoạch kiểm toán BCTC theo VACPA
1.2.4.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
- Xem xét chấp nhận khách hàng: Theo Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán- Kiểm
toán, Kiểm toán, trong quá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng
tiềm năng, cơng ty kiểm tốn phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách
hàng của cơng ty kiểm tốn và tính chính trực của ban quản lý của khách hàng. Do

đó, khi được mời kiểm tốn, để tránh rủi ro, cơng ty kiểm tốn nên phân công cho
những KTV nhiều kinh nghiệm để nghiên cứu về khách hàng, xem việc chấp nhận
hay tiếp tục một khách hàng có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại
đến uy tín và hình ảnh của cơng ty kiểm tốn hay khơng? Để đưa ra quyết định trên,
12


KTV
cần
xem
xét
+ Tính độc lập của cơng ty kiểm tốn

những

vấn

đề

sau:

Đoạn 14 VSA 200 yêu cầu: “Kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực và các quy
định về đạo đức nghề nghiệp có liên quan, bao gồm cả tính độc lập, liên quan đến
kiểm tốn báo cáo tài chính”. Đây là một trong những tiêu chí hết sức quan trọng của
một cuộc kiểm tốn. Vì vậy tính độc lập của cơng ty kiểm tốn là một yếu tố bắt buộc
mà cơng ty kiểm toán cần chú ý khi quyết định chấp nhận hoặc duy trì một khách
hàng.
+ Khả năng phục vụ tốt khách hàng
Khách hàng tiềm năng của cơng ty kiểm tốn có thể rất nhiều, tuy nhiên để thực
hiện được một hợp đồng kiểm tốn thành cơng ngồi sự đồng ý từ phía khách hàng

thì cơng ty kiểm tốn phải đánh giá đúng năng lực của mình. Rủi ro mà cơng ty kiểm
toán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những ý kiến của mình đưa ra là tương
đối cao, do đó tùy quy mơ đối tượng khách hàng, tính chất công việc đối chiếu với
năng lực khả năng hiện có thì cơng ty kiểm tốn mới ra quyết định có thực hiện cuộc
kiểm tốn hay khơng.
+ Tính liêm chính của ban quản trị cơng ty khách hàng.
Tính liêm chính của ban quản trị rất quan trọng đối với quy trình kiểm tốn. Theo
VSA 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ, tính liêm chính của ban quản trị là bộ
phận cấu thành then chốt của môi trường kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ
phận khác của hệ thống KSNB. Ban quản trị và ảnh hưởng của ban quản trị tới môi
trường kiểm soát được xem là nhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gian lận các
thơng tin tài chính bởi lẽ ban quản trị có thể phản ánh sai các nghiệp vụ hoặc giấu
diếm các thông tin dẫn tới các sai sót trọng yếu trên BCTC. Trách nhiệm của kiểm
tốn viên liên quan đến gian lận trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính, nhấn
mạnh tầm quan trọng đặc thù của BGĐ và ảnh hưởng của nó tới mơi trường kiểm
sốt như là nhân tố rủi ro ban đầu của việc báo cáo gian lận các thông tin tài chính.
+ Xem xét việc cung cấp đầy đủ bằng chứng về nghiệp vụ kinh tế phát sinh của
hệ thống kế toán khách hàng.
Theo đoạn 05 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán: “Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả
các tài liệu, thơng tin do kiểm tốn viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán
và dựa trên các tài liệu, thơng tin này, kiểm tốn viên đưa ra kết luận và từ đó hình
thành ý kiến kiểm tốn.” Vì vậy KTV muốn đưa ra được ý kiến của mình thì phải có
bằng chứng kiểm tốn đầy đủ tương ứng, mà nguồn bằng chứng chủ yếu (như chứng
13


từ, sổ sách kế toán...) liên quan đến BCTC là do hệ thống kế toán của đơn vị cung
cấp.
+ Thỏa thuận phí kiểm tốn đối với khách hàng
Điều cuối cùng cơng ty kiểm tốn quan tâm đó là việc xem xét thỏa thuận phí kiểm

tốn với khách hàng. Giữ chi phí ở mức hợp lý giúp cho cơng ty đủ sức cạnh tranh và
do đó giữ được khách hàng nếu cơng ty đã có danh tiếng vì thực hiện cơng việc có
chất lượng. Sau khi tìm hiểu các vấn đề trên, cơng ty kiểm tốn có thể ra quyết định
có chấp nhận hay tiếp tục thực hiện kiểm toán đối với một khách hàng nào đó hay
khơng.
. Đối với khách hàng mới: Nếu khách hàng mới này trước đây đã được kiểm tốn
bởi một cơng ty kiểm tốn khác thì KTV mới có thể liên lạc với KTV cũ vì đây là
nguồn thơng tin hữu ích để đánh giá khách hàng. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế
toán, kiểm toán Việt Nam yêu cầu KTV kế tục phải tìm hiểu lý do nghề nghiệp khiến
cho KTV tiền nhiệm không thể tiếp tục công việc thông qua trao đổi trực tiếp với họ.
Và khi đó, người kế tục phải xem xét một cách nghiêm túc khả năng thỏa đáng của
việc
chấp
nhận
một
hợp
đồng sắp tới, mà không cần việc điều tra đáng kể khác, nếu khách hàng không cho
phép sự liên lạc hoặc người tiền nhiệm khơng đáp ứng tồn diện.
. Đối với khách hàng cũ: Hàng năm, sau khi hồn thành kiểm tốn, KTV cần cập
nhật thông tin nhằm đánh giá lại về các khách hàng hiện hữu, ví dụ có thể sẽ phát
sinh những vấn đề mới, chẳng hạn xung đột về lợi ích, hoặc giữa đơi bên có sự mâu
thuẫn về phạm vi kiểm toán, hoặc đang xảy ra tranh chấp giữa khách hàng và KTV,…
Từ những thông tin thu được, KTV có thể cân nhắc đánh giá khả năng tiếp tục kiểm
tốn cho khách hàng.
+ Tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng: Lý do kiểm toán của công ty
khách hàng thực chất là việc xác định người sử dụng BCTC và mục đích sử dụng báo
cáo của họ. Do vậy, cơng ty kiểm tốn cần phải nhận diện lý do kiểm toán của khách
hàng để ra quyết định hợp lý trong việc ký kết hợp đồng. Đồng thời, thơng qua đó,
cơng ty kiểm tốn ước lượng được quy mơ phức tạp của cơng việc kiểm tốn cần
thực hiện.

+ Đánh giá rủi ro hợp đồng: Sau khi tìm hiểu các thông tin để xem xét chấp nhận
khách hàng, KTV sẽ căn cứ vào các thơng tin đó cùng với kinh nghiệm của mình để
đánh giá rủi ro hợp đồng ở mức Cao, Trung bình hay Thấp và quyết định “Có” hay
“Khơng” chấp nhận khách hàng.
1.2.4.2. Ký kết hợp đồng kiểm tốn và lựa chọn nhóm KTV
14


- Ký kết hợp đồng kiểm toán: “Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản
giữa doanh nghiệp kiểm toán với khách hàng (các bên tham gia ký kết cơng ty kiểm
tốn, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng
và cơng ty kiểm tốn, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách
nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm tốn, thời gian thực hiện và các điều
khoản về phí, về xử lý tranh chấp hợp đồng”. (Đoạn 14 Chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam).
Tại nhiều nước, KTV có thể gửi cho khách hàng “Thư hẹn kiểm toán”, sau khi khách
hàng xác nhận vào thư hẹn sẽ gửi lại cho KTV, nó có vai trị tương tự như một hợp
đồng.
- Lựa chọn nhóm KTV: VSA 220 - Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn báo
cáo tài chính, u cầu “Thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn
phải đảm bảo cho nhóm kiểm tốn và các chun gia khơng thuộc nhóm kiểm tốn
có năng lực chun môn và khả năng phù hợp”. Đây là một trong những yếu tố cần
thiết nhất mà cơng ty kiểm tốn cần lưu ý khi lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm tốn.
Ngồi ra, đối với khách hàng lâu năm, một mặt, cơng ty kiểm tốn nên hạn chế việc
thường xun thay đổi KTV, nhằm giúp họ tích lũy được nhiều kinh nghiệm cũng
như nắm vững những nét đặc thù trong kinh doanh, duy trì được mối quan hệ mật
thiết giữa hai bên… Mặt khác, cơng ty kiểm tốn phải có chính sách luân chuyển
KTV để tránh việc quá quen thuộc với khách hàng, dễ dẫn đến sức ỳ về tâm lý và
kiểm tra theo lối mịn, hoặc mất đi tính khách quan, độc lập…
1.2.4.3 Thu thập thông tin về khách hàng.

- Nội dung thông tin: VSA 300 quy định KTV phải tìm hiểu ngành nghề và hoạt
động kinh doanh của khách hàng. Vì thế, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn,
KTV cần thu thập những thơng tin sau: Ngành nghề và hoạt động kinh doanh của
khách hàng, bao gồm:
+ Những hiểu biết chung về nền kinh tế như thực trạng nền kinh tế, mức độ lạm
phát, các chính sách của Chính phủ…
+ Hiểu biết về mơi trường kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh của đơn vị được
kiểm toán như tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm ngành nghề kinh
doanh, các chuẩn mực, chế độ kế toán…
+ Hiểu biết về cơ cấu sản xuất kinh doanh và quản lý, cơ cấu vốn của đơn vị
khách hàng.
1.2.4.4 Thực hiện các thủ tục phân tích.
15


VSA 520 - Thủ tục phân tích: “Thủ tục phân tích được hiểu là việc đánh giá thơng
tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi
tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc điều tra, khi cần
thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán với
các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể so với các giá trị dự tính.”
. Ngồi ra, thơng qua phân tích sơ bộ tình hình tài chính (nhất là khả năng thanh
tốn), KTV cịn xem xét thêm liệu giả định hoạt động liên tục của khách hàng có bị vi
phạm hay không? Đánh giá ban đầu về giả định này sẽ là cơ sở để KTV quyết định có
thực hiện các thủ tục xác minh cần thiết hay không? Cuối cùng, các thủ tục phân tích
sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm tốn cịn nhằm mục đích hỗ trợ cho việc lập kế
hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ được sử dụng để
thu thập bằng chứng kiểm toán.
1.2.4.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi ro và gian lận
- Đánh giá sơ bộ hệ thống KSNB: VSA 400 - Đánh giá rủi ro và KSNB - định
nghĩa: “Hệ thống KSNB là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm

toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui
định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót để lập BCTC
trung thực và hợp lý nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị”.
KSNB là một chức năng thường xuyên của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định
rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu cơng việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm
thực hiện có hiệu quả mục tiêu đặt ra của đơn vị.
- Mục đích tìm hiểu hệ thống KSNB: Nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá
RRKS là một phần việc hết sức quan trọng mà KTV phải thực hiện trong một cuộc
kiểm tốn nhằm mục đích. Giúp KTV nhận diện, đánh giá được những điểm mạnh và
điểm yếu của hệ thống KSNB nói chung, cũng như trong từng bộ phận, từng khoản
mục.
- Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ: Nội dung tìm hiểu KTV cần phải có sự hiểu
biết đầy đủ về các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB để phục vụ cho việc lập kế
hoạch kiểm toán. Sự hiểu biết này bao gồm hai phương diện, đó là hệ thống KSNB có
được thiết kế phù hợp khơng, và chúng có được đơn vị thực hiện trên thực tế hay
khơng.
- Tìm hiểu mơi tường kiểm sốt: KTV cần có đầy đủ kiến thức để hiểu biết về các
nhân tố trong mơi trường kiểm sốt, trong đó chủ yếu là hiểu biết về thái độ, nhận
thức, và hành động có liên quan đến mơi trường kiểm sốt của nhà quản lý.

16


- Tìm hiểu hệ thống kế tốn: Thơng thường, để tìm hiểu hệ thống kế tốn KTV sẽ
phân chia hệ thống thành những chu trình nghiệp vụ chủ yếu. Để tìm hiểu, KTV cần
theo trình tự sau:
+ Tìm hiểu các loại nghiệp vụ chính trong đơn vị, xem xét việc xử lý các nghiệp
vụ: cách thức ghi nhận, những sổ sách kế tốn có liên quan, các phương pháp xử lý
nghiệp vụ…
+ Tìm hiểu tiến trình lập BCTC, bao gồm cả các chính sách kế tốn và phương

pháp xác định các ước tính kế tốn.
- Tìm hiểu các thủ tục kiểm sốt: KTV cần tìm hiểu xem các quy chế và thủ tục do
ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện có được thực hiện hay khơng và
nếu thực hiện thì có thực hiện hiệu quả hay khơng.
♦ Cách thức tìm hiểu KTV có thể tìm hiểu bằng các phương pháp: Trao đổi với
những người quản lý và nhân viên đơn vị, đọc tài liệu để tìm hiểu các chính sách và
quy định liên quan đến hệ thống KSNB được áp dụng tại đơn vị. Xem xét lại hồ sơ
của các cuộc kiểm toán trước đây.
♦ Mô tả hệ thống KSNB trên giấy làm việc ba phương pháp chứng minh bằng tài
liệu sự hiểu biết về cơ cấu KSNB của đơn vị thường được sử dụng là bảng tường
thuật, lưu đồ, và bảng câu hỏi về hệ thống KSNB. Những phương pháp này có thể sử
dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhau:
. Bảng tường thuật: Là sự mô tả bằng văn bản về hệ thống KSNB của đơn vị.
. Lưu đồ: Là những hình vẽ biểu thị hệ thống thơng tin kế tốn và các hoạt động
kiểm sốt có liên quan bằng những ký hiệu đã được quy ước..
. Bảng câu hỏi về KSNB: Là bảng liệt kê nhiều câu hỏi đã chuẩn bị trước về các q
trình kiểm sốt trong từng lĩnh vực, kể cả mơi trường kiểm sốt, được thiết kế dưới
dạng câu trả lời “có”, “khơng” và “khơng áp dụng”.
- Đánh giá ban đầu về RRKS: Đoạn 28 VSA 400 - Đánh giá rủi ro và KSNB quy
định: “Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống KSNB, kiểm tốn viên và
cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu
cho từng số dư tài khoản hoặc các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu”. Công việc này được
thực hiện theo các bước sau:
. Nhận diện các mục tiêu kiểm sốt mà theo đó q trình đánh giá vận dụng.
. Nhận diện các q trình kiểm sốt đặc thù.
17


. Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống KSNB: Nhược điểm được hiểu
là sự vắng mặt của các q trình kiểm sốt thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả

năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên BCTC.
Đánh giá RRKS Dựa vào những thơng tin đã tìm hiểu trên, KTV đưa ra những đánh
giá sơ bộ về RRKS của đơn vị.
- Đánh giá rủi ro kiểm toán: Khả năng để KTV nhận xét khơng xác đáng về BCTC
là điều ln có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là phải tìm cách giới hạn khả năng đó ở mức
độ chấp nhận được. Vì vậy ngay từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần phải
đánh giá rủi ro kiểm toán để điều chỉnh các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp sao
cho rủi ro này giảm xuống ở mức thấp nhất có thể.
Về khái niệm về rủi ro kiểm tốn: Là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã
được kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu. Những nhận xét khơng xác đáng chủ
yếu theo hướng KTV sẽ kết luận là các BCTC được trình bày trung thựchợp lý, do đó
cơng bố một ý kiến chấp nhận hoàn toàn trong khi chúng bị sai sót trọng yếu.
- Các bộ phận của rủi ro kiểm toán
+ Rủi ro tiềm tàng (RRTT): Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ
hoặc tính gộp, mặc dù có hay khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ. RRTT bắt nguồn
từ hoạt động hay môi trường kinh doanh, hoặc do bản chất của khoản mục hay nghiệp
vụ.
+ Rủi ro kiểm soát (RRKS): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ
hoặc tính gộp mà hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết
hoặc khơng phát hiện và sửa chữa kịp thời. RRKS sẽ luôn xuất hiện và khó tránh khỏi
do những hạn chế cố hữu của bất kỳ hệ thống KSNB nào.
+ Rủi ro phát hiện (RRPH): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong
q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
khơng phát hiện được. RRPH có ngun nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời
gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản đã được thực hiện, mức độ tuân thủ các
chuẩn mực và nguyên tắc kiểm tốn. Cần chú ý rằng RRPH vẫn có thể xảy ra dù đã

kiểm tra 100% số dư và nghiệp vụ, vì có thể KTV đã lựa chọn và áp dụng các phương
pháp kiểm tốn khơng phù hợp, hoặc giải thích sai, hay nhận định sai về kết quả kiểm
tra.
18


* Mối quan hệ giữa các loại rủi ro: RRTT và RRKS khác với RRPH bởi cho dù có
tiến hành kiểm tốn hay khơng, RRTT và RRKS vẫn tồn tại trong hoạt động và môi
trường kinh doanh của đơn vị, trong bản chất của những số dư tài khoản, hay các loại
nghiệp vụ. Ngược lại, RRPH có thể được kiểm sốt bởi KTV. Tùy theo tình hình của
đơn vị, KTV sẽ điều chỉnh nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản
để đạt được mục đích cuối cùng là rủi ro kiểm toán được giảm xuống đến mức chấp
nhận được với chi phí hợp lý. Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và các thành phần
được thể hiện qua công thức:
AR = IR x CR x DR
Trong đó: AR là rủi ro kiểm tốn, IR là rủi ro tiềm tàng, CR là
rủi ro kiểm soát, DR là rủi ro phát hiện.
Dựa vào mối quan hệ của các loại rủi ro trên, khi lập kế hoạch kiểm
toán, KTV xác định rủi ro kiểm toán mong muốn. Mức rủi ro kiểm
toán mong muốn này quyết định khối lượng cơng việc kiểm tốn
cần thực hiện. Sau đó, KTV lần lượt đánh giá RRTT và RRKS. Việc
đánh giá hai loại rủi ro này phụ thuộc vào kinh nghiệm và khả năng
xét đoán của KTV.
Sau khi xác định ba chỉ tiêu trên, KTV có thể xác định được RRPH:
DR = DAR / (IR x CR)
Trong đó: DAR là rủi ro kiểm tốn mong muốn
Các loại rủi ro kiểm tốn có thể được đánh giá cụ thể bằng các con
số
theo
tỷ

lệ
phần trăm hoặc được đánh giá một cách khái quát theo yếu tố định
tính như “thấp”, “trung bình”, “cao”.
1.2.4.6 Xác lập mức trọng yếu:
Khái niệm: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số
liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng
và tính chất của các sai phạm được đánh giá trong những hoàn cảnh cụ thể. Mức
trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin
cần phải có. Sai lệch có thể là trọng yếu bởi số tiền (tiêu chuẩn định lượng) hoặc do
bản chất của vấn đề (tiêu chuẩn định tính), vì thế KTV cần xem xét cả hai khía cạnh
này:
- Về mặt định lượng, được gọi là trọng yếu khi sai lệch trên BCTC cao hơn một
số tiền nhất định và có thể gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC.
19


- Về mặt định tính, KTV phải nhận thức rằng có những trường hợp tuy sai lệch có giá
trị thấp nhưng do bản chất của nó nên có thể vẫn gây ảnh hưởng đến quyết định của
người sử dụng BCTC, ví dụ như sai phạm có tác động dây chuyền và gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến BCTC, các gian lận ln được xem là quan trọng hơn các sai sót
với một quy mô tiền tệ, hay các sai phạm làm ảnh hưởng đến thu nhập…
- Trong giai đoạn lập kế hoạch, các bước xác định trọng yếu như sau:
Bước 1: Ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC Mức ước lượng
ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức đó BCTC có thể bị
sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng thơng tin
tài chính. Nói cách khác, đó chính là những sai sót có thể chấp nhận được đối với
tồn bộ BCTC. Việc ước tính ban đầu về mức trọng yếu giúp cho KTV lập kế hoạch
thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp. Đây là một việc làm mang tính xét đốn
nghề nghiệp của KTV. Do đó, ước tính ban đầu về mức trọng yếu khơng cố định mà
có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu KTV thấy rằng mức ước tính đó là q

cao hoặc q thấp hoặc một trong các nhân tố dùng để xác định mức ước tính ban đầu
bị thay đổi.
Bảng xác định mức trọng yếu theo hướng dẫn của VACPA
Cơ sở ước lượng

Tỷ lệ ước lượng

Lợi nhuận trước thuế

5% - 10%

Doanh thu

0,5% - 3%

Tổng tài sản

1% - 2%

Vốn chủ sở hữu

1% - 5%

Tuy nhiên, các DN kiểm tốn có thể sử dụng các tỷ lệ hoặc có thể đưa ra các tiêu chí
và các mức tỷ lệ khác nhau tùy theo chính sách của mỗi DN và phù hợp với chuẩn
mực kiểm toán áp dụng.
Bước 2: Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC, KTV cần phân bổ
mức ước tính này cho từng khoản mục trên BCTC. Đó chính là sai số có thể chấp
nhận được của từng khoản mục. Mục đích của việc phân bổ mức trọng yếu ban đầu
cho các khoản mục là nhằm giúp KTV xác định số lượng bằng chứng kiểmtốn thích

hợp với từng khoản mục, đồng thời đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không
vượt quá mức trọng yếu.

20


Trên thực tế, các KTV sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để xác lập mức trọng yếu ở
khoản mục. Theo chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA, mức trọng yếu đối với
từng khoản mục thông thường nằm trong khoảng từ 50% - 75% so với mức trọng yếu
tổng thể đã định ở trên. Việc chọn tỷ lệ nào áp dụng cho từng cuộc kiểm toán cụ thể
là tùy thuộc vào xét đốn chun mơn của KTV và chính sách của từng cơng ty. Nhìn
chung, việc xác lập mức trọng yếu ở cả hai bước là cơng việc mang tính chủ quan,
chủ yếu thuộc về xét đoán nghề nghiệp của KTV, nghĩa là KTV sẽ xác định và chịu
trách nhiệm về phán đốn của mình.
- Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán: Trọng yếu và rủi ro có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán,
khi tiến hành một cuộc kiểm toán, KTV phải quan tâm đến tính trọng yếu của thơng
tin và mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm tốn. Trong một cuộc kiểm toán, mức độ
trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngược chiều nhau, nghĩa là nếu tăng
mức
sai
sót

thể
chấp
nhận
được
thì
khả
năng

có sai lệch trọng yếu sẽ giảm và nếu giảm mức sai sót có thể chấp nhận được thì lúc
đó rủi ro kiểm toán sẽ tăng lên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm tốn có vai trị quan
trọng chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Trong
chương này, cơ sở lý luận chung về lập kế hoạch kiểm tốn BCTC và vị trí của giai
đoạn lập kế hoạch kiểm tốn trong qui trình kiểm tốn BCTC. Đồng thời, chương 1
đã hệ thống hóa, trình bày và phân tích nội dung chi tiết các bước trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm toán BCTC theo qui định của các chuẩn mực kiểm toán đã ban hành.
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BCTC CƠNG TY TNHH
KIỂM TOÁN CPA VIỆT NAM CHO SIÊU THỊ DABACO BẮC NINH
2.1 KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CPA VIỆT NAM
2.1.1 Giới thiệu chung
Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm Toán CPA Việt Nam
Tên viết tắt: CPA VIETNAM
Địa chỉ: Tầng 8, Cao ốc Văn phòng VG Building, Số 235 Nguyễn Trãi, Q. Thanh
Xuân,Hà Nội
Điện thoại: (024) 37832121, 37616174
Số Fax: (024) 37832122
21



www.cpavietnam.vn
=> CN Miền Nam: Tầng 4, Tịa nhà Hồng Anh Safomec, 7/1 Thành Thái,P.14, Q.
10, TP. HCM - Tel: 028 3832 9969 - Fax: 028 3832 9959
=> CN Miền Bắc: Số 97, Phố Trần Quốc Toản, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm,
Hà Nội - Tel: 024 73061268 - Fax: 024 7306 1269
=> VP Đại Diện: Tầng 16, Tòa nhà T01-C37 Bắc Hà, Đ. Tố Hữu, Q. Nam Từ Liêm,
Hà Nội - Tel: 024 6666 6368 - Fax: 024 6666 6368

Cơng Ty TNHH Kiểm Tốn CPA VIETNAM là thành viên Hãng kiểm toán Quốc
tế Moore Global Network Limited (tên viết tắt: CPA VIETNAM). Hiện tại chúng tơi
có 1 trụ sở chính tại Hà Nội, 2 chi nhánh và 1 văn phòng đại diện. Sau khi thành lập
và đi vào hoạt động, CPA VIETNAM đã nhanh chóng trở thành một cơng ty có uy tín
trong ngành:
+ Kế tốn, kiểm tốn
+ Thẩm định giá
+ Tư vấn thuế và tư vấn tài chính
-Là thành viên của hãng kiểm toán Qtế Moore Global Network Limited, CPA
VIETNAM có điều kiện để tiếp cận với nguồn lực rộng lớn từ hệ thống mạng lưới
255 hãng thành viên với 579 văn phòng và 30,809 nhân viên hoạt động tại 114 Quốc
gia trên toàn thế giới. Đồng thời CPA VIETNAM nhận được sự hỗ trợ từ những
chuyên gia có kinh nghiệm, giúp đảm bảo rằng những dịch vụ mà CPA
VIETNAM cung cấp có chất lượng ngang bằng với những dịch vụ từ những thành
viên khác trong mạng lưới toàn cầu.
2.1.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động
- Mục tiêu hoạt động: Mục tiêu hoạt động của CPA VIETNAM là giúp KH và những
người quan tâm bảo vệ lợi ích của họ, cung cấp cho họ thông tin đích thực và cần
thiết để tổ chức điều hành hoạt động của DN, đồng thời đưa ra các quyết định quản lý
phù hợp với thực tiễn.
- Nguyên tắc hoạt động: CPA VIETNAM hoạt động theo phương châm “Chất lượng
trong từng hoạt động” và luôn đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và
bí mật số liệu của KH trong các giao kết dịch vụ.
2.1.3 Các loại dịch vụ chuyên ngành
22


Để mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, hiện công ty đang hoạt động với nhiều
lĩnh vực kinh doanh chun ngành. Các loại hình kinh doanh chính gồm:
PHĨ TGĐ KHỐI KIỂM TỐN XDCB PHĨ TGĐ KHỔI KIỂM TỐN BCTC

- Dịch vụ Kiểm toán
- Dịch vụ Kế toán
- Dịch vụ tư vấn Thuế
- Dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư
CHI NHÁNH
KHỐI KIỂM TỐN PHỊNG
XDCB TƯ VẤN CÁC
KHỔI KIỂM
TỐN
PHỊNG
KẾ TỐN HÀNH CHÍNH
- NHÂN
SỰ
- Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng
- ĐÀO TẠO
BCTC
2.1.4 Cơ cấu tổ chức
CPA VIETNAM luôn luôn xem yếu tố con người là tài sản lớn nhất và quan trọng
nhất trong định hướng hoạt động của mình, do đó cơng ty ln coi trọng việc phát
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ KTV và chun viên kỹ thuật.

Ban kiểm sốt chất
lượngkiểm
Phịng
Phịng
tốn BCTC
1 BCTC
Phịng
kiểmPhịng
tốn

kiểmPhịng
tốn
2 BCTC
kiểmPhịng
tốn
3 BCTC
kiểm toán
4 BCTC
Bantoán
kiểm soát
chấtkiểm
lượng
TỔNG GIÁM ĐỐC
XDCB

23


- Chức năng của các phần hành tổ chức tại công ty: Nhân sự trong công ty gồm:
. Tổng Giám đốc: Là người đại diện tồn quyền của cơng ty, chịu trách nhiệm trước
Bộ trưởng Bộ Tài chính và trước Pháp luật về tồn bộ hoạt động của cơng ty, đánh
giá rủi ro của một hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của cơng ty. Duy trì
mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của công ty. Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc
mắc về kế toán và kiểm tốn có tầm quan trọng.
. Phó Tổng Giám đốc: Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên
quan đến nhân sự, hành chính, KH, và các vấn đề về nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm
trước Tổng Giám đốc và Pháp luật Nhà nước về những vấn đề được phân công và ủy
quyền.
. Giám đốc khối: thực hiện các Nghiệp vụ chuyên môn Nhân sự Hành chính Cộng tác
hỗ trợ

. Kế tốn trưởng: là người giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện cơng tác kế
tốn, thống kê tài chính và kiểm tốn nội bộ.
. Trưởng, phó phịng: Đứng đầu các phịng nghiệp vụ chun mơn, phối hợp
hoạt động và là cầu nối giữa BGĐ với các nhóm nhân viên.
. KTV chính: Giám sát cơng việc của các trợ lý, báo cáo trực tiếp với người quản lý
phụ trách một vụ việc kiểm toán, xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân
viên, sắp xếp nhân sự cho các cuộc kiểm toán. Được ký vào các BCKT theo sự phân
công của trưởng phòng.
. Trợ lý KTV: là những người tham gia thực hiện cơng tác kiểm tốn nhưng chưa được
Nhà nước cơng nhận trúng tuyển kỳ thi KTV cấp Quốc gia. Tùy vào năng lực thâm
niên công tác mà trợ lý KTV chia làm ba cấp: Trợ lý KTV cấp 1, Trợ lý KTV cấp 2,
Trợ lý KTV cấp3.
2.2 Công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn CPA VIETNAM
Trước khi cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn được thực hiện thì bao giờ cũng xuất phát
từ nhu cầu cần được kiểm tra BCTC của KH hay nói cách khác bước đầu tiên để tiến
tới giai đoạn lập kế hoạch là tiếp nhận yêu cầu của KH. Tại CPA, việc tiếp nhận yêu
cầu của KH có thể được thực hiện bằng nhiều cách có thể bằng thư điện tử, fax, thư
mời, liên lạc bằng điện thoại hoặc tiếp xúc trực tiếp. Để có thể tiếp nhận u cầu của
KH
thì
các
KTV
sẽ
tiến
hành
xem
xét
tìm
hiểu

thơng tin để có thể chấp nhận KH đó mà rủi ro hợp đồng là thấp.
24


2.2.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng (A100)
Mục đích của cơng việc này là xem xét liệu có thể chấp nhận cung cấp dịch vụ
kiểm toán cho KH căn cứ vào rủi ro hợp đồng dựa trên đặc điểm kinh doanh, uy tín
của KH cũng như việc tuân thủ pháp luật, tính chính trực của BGĐ…
Để có một quyết định đúng đắn khi ký kết một hợp đồng kiểm toán với KH, chủ
nhiệm kiểm toán sẽ tìm hiểu sơ lược những thơng tin chung ban đầu về KH và đưa ra
đánh giá sơ bộ rồi trình cho BGĐ phê duyệt. Để rồi từ những thơng tin chung đó cộng
với sự nhạy bén, am hiểu các loại hình DN, BGĐ sẽ xem xét rủi ro và ra quyết định
ký kết hợp đồng kiểm toán. Tùy theo đó là KH cũ hay KH mới mà cơng ty áp dụng
những thủ tục kiểm toán khác nhau để đưa ra quyết định.
- Đối với khách hàng cũ: Khi nhận được u cầu kiểm tốn thì chủ nhiệm kiểm
tốn sẽ trao đổi với các thành viên BGĐ về tình hình hoạt động kinh doanh trong năm
nay cũng như tìm hiểu có sự thay đổi nào lớn trong cơng ty (bộ máy tổ chức, ngành
nghề kinh doanh…) sau khi đã tìm hiểu thông qua tiếp xúc trực tiếp với KH và xem
xét hồ sơ thường trực năm trước.
Cụ thể ới siêu thị DABACO Bắc Ninh: Nhận thấy trong năm 2019 tình hình KD
khơng có thay đổi đáng kể, đánh giá rủi ro hợp đồng ở mức “Thấp” nên CPA
VIETNAM chấp nhận “Có” tiếp tục cung cấp dịch vụ cho cơng ty này. Do siêu thị
thuộc nhóm KH cũ nên bước cơng việc này được tiến hành một cách đơn giản và ít
tốn thời gian vì CPA VIETNAM đã phần nào hiểu rõ KH từ những đợt kiểm tốn
trước. Cơng việc này được trình bày trong giấy tờ làm việc A120 “Chấp nhận, duy trì
khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng”
- Đối với khách hàng mới: Việc xem xét hợp đồng được thực hiện kỹ lưỡng và tốn
nhiều thời gian hơn. KTV sẽ phải trực tiếp thu thập thông tin từ nhiều khía cạnh: từ
BGĐ cơng ty, phỏng vấn đội ngũ nhân viên ở các phòng ban, nghiên cứu hồ sơ tài
liệu, qua sách, báo, internet… hay là trao đổi với KTV tiền nhiệm để tìm hiểu về

ngành
nghề
kinh
doanh,
các
chính
sách
hay
các
thơng tin quan trọng như thơng tin tài chính về doanh thu, lợi nhuận…Từ đó đánh giá
được mức độ rủi ro của hợp đồng.
Mẫu A110 (KH mới) và A120 (KH cũ) đều bao gồm hai phần chính: Thơng tin
cơ bản và các vấn đề cần xem xét: Trong phần “Thông tin cơ bản”: bao gồm tên cơng
ty, loại hình DN, ngành nghề kinh doanh, tình trạng tài chính, u cầu của KH… Sau
khi đã chấp nhận KH thì hợp đồng kiểm tốn sẽ được lập và nhóm kiểm tốn sẽ được
thành lập để phục vụ cho việc thực hiện kiểm toán KH.
- Nhận xét: Những thơng tin mà CPA VIETNAM tìm hiểu đáp ứng được cái nhìn
tổng quan cho cơng ty trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán. Bảng câu hỏi mà CPA
25


×