Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.2 KB, 12 trang )

LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG TRIẾT
HỌC MÁC - LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUY ỆN
NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa h ọc khác
nhau như sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, y h ọc. Nghiên c ứu v ề
con người là một vấn đề không hề mới lạ nhưng lại xoay quanh nhiều
khía cạnh tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi ngành khoa h ọc. Con ng ười
cũng luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết h ọc t ừ cổ đ ại đến trung
đại.
Từ thời xa xưa cho đến thời đại ngày nay con người được xem là v ị
trí trung tâm và có vai trị quyết định đến sự tồn vong và phát tri ển c ủa
xã hội. Con người được xem là chủ thể của lịch sử xã h ội, con người làm
ra lịch sử xã hội. Vì vậy phải được tơn trọng, được sống tự do hạnh phúc
và được phát triển toàn diện. Song ngày nay con người v ẫn đang trong
tình trạng bất cơng, địi hỏi xã hội phải quan tâm đến s ự phát tri ển c ủa
con người.
Ở Việt Nam hiện nay, đang trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa. Khơng chỉ dừng lại ở lĩnh vực xây d ựng và phát tri ển
kinh tế mà còn làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vực, đạo đ ức đ ời sống văn
hóa xã hội. Lấy con người làm trung tâm của sự phát triển đất n ước.
Phát triển con người vừa là sự phát triển của kinh tế xã hội, trong đó
phạm trù “nhân cách” là một nội dung cơ bản c ủa quá trình phát tri ển
nguồn nhân lực để con người thật sự là chủ thể của mọi hồn cảnh. Vì
1


vậy việc rèn luyện nhân cách sinh viên đang ngồi trên ghê nhà trường sẽ
như thế nào?
Chính vì vậy em chọn đề tài: “Lý luận về con người và bản chất con


người trong triết học mác - lênin và ý nghĩa của nó đối với việc rèn luy ện
nhân cách của sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên c ứu
2 Mục tiêu
Bài tiểu luận có mục đích nghiên cứu con người và bản ch ất con
người trong triết học trên cơ sở tiếp thu chọn lọc những yếu tố hợp lý
của các trường phái triết học và từ đó vận dụng vào việc rèn luy ện nhân
cách của sinh viên hiện nay.
3 Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy v ật bi ện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp các biện pháp: Phân tích và
tổng hợp, logic và lịch sử, đối chiếu và so sánh.
4 Kết cấu tiểu luận
Kết cấu của tiểu luận bao gồm: mở đầu, tiểu luận (gồm 2 ph ần),
kết luận, tài liệu kham khảo
Nội dung
1 Quan niệm của triết học Mác – Lênin về con người và bản
chất con người
1.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa sinh vật với
mặt xã hội
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử
triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất
giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy s ự
tồn tại của con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con ng ười t ự
nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh h ọc, tính lồi. Yếu t ố sinh
học trong con người là điều kiện đầu tiên quy đ ịnh sự t ồn t ại c ủa con
2


người. Vì vậy, giới tự nhiên là “thân thể vơ cơ của con người”. Con người
là một bộ phận của tự nhiên

Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của mn lồi, con ng ười là s ản
phẩm của q trình phát triển hết sức lâu dài của th ế gi ới tự nhiên. Con
người phải tìm kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đ ời
sống tự nhhiên như thức ăn, nước uống, hang động để ở. Đó là q trình
con người đấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua hàng
chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người, đi ều đó đã
chứng minh trong các cơng trình nghiên cứu của Đácuyn. Các giai đo ạn
mang tính sinh học mà con người trải qua từ sinh thành, phát triển đến
mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con ng ười. Nh ư v ậy,
con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong nh ững cá
nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan h ệ
của nó đối với tự nhiên. Những thuộc tính, những đặc đi ểm sinh h ọc,
quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên b ản
chất sinh học của cá nhân con người.
Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là
yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Đặc trưng quy đ ịnh s ự
khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch s ử
đã có những quan niệm khác nhau phân biệt con người với loài vật, nh ư
con người là động vật sử dụng công cụ lao động. Là “một đ ộng v ật có
tính xã hội”, hoặc con người động vật có tư duy.
Những quan niệm nêu trên đều phiến diện chỉ vì nhấn mạnh m ột
khía cạnh nào đó trong bản chất xã hội của con người mà ch ưa nêu lên
được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy.
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận th ức
vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong tồn bộ tính hiện
3


thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra c ủa c ải
vật chất.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên vai trò lao động sản xuất c ủa con
người: “Có thể phân biệt con người với súc vật bằng ý thức, bằng tơn
giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt
đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu s ản
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ
chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống v ật
chất của mình”.
Thơng qua hoạt động sản xuất vật chất, con người đã làm thay
đổi, cải biến toàn bộ giới tự nhiên : “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân
nó, cịn con người thì tái sản suất ra tồn bộ giới t ự nhiên”.
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất v ật
chất. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người sản xuất ra của
cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát
triển ngơn ngữ tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi v ậy, lao đ ộng là y ếu
tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đ ồng th ời hình
thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và
phát triển của con người luôn bị quy định bởi ba hệ thống quy luật khác
nhau nhưng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật t ự nhiên nh ư
quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật v ề sự trao đổi
chất, về di truyền, biến dị, tiến hoá... quy định ph ương diện sinh học của
con người. Hệ thống các quy luậttâm lý - ý th ức hình thành và vận đ ộng
trên nền tảng sinh học của con người như hình
thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã
hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.
4


Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên th ể th ống nhất

hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và m ặt xã
hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các
nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con ng ười nh ư nhu
cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản suất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu c ầu
thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần .
Với phương pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta th ấy rằng
quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh h ọc và
nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là c ơ s ở
tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản ch ất đ ể
phân biệt con người với loài vật. Nhu cầu sinh h ọc phải đ ược nhân hoá
để mang giá trị văn minh của con người, và đến lượt nó, nhu c ầu xã h ội
khơng thể thốt ly khỏi tiền đề của nhu cầu sinh h ọc. Hai m ặt trên
thống nhất với nhau, hoà quyện vào nhau để tạo thành con ng ười viết
hoa, con người tự nhiên - xã hội .
1.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng
hoà các quan hệ của xã hội.
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta th ấy rằng, con
người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan
hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ v ới chính b ản thân con
người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hội, trong
đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản ch ất, bao trùm
tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong ch ừng m ực liên
quan đến con người.
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con ng ười, C.Mác đã
nêu lên luận đề nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc :“Bản ch ất con
người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.
5


Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà nh ững quan

hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, khơng có con người tr ừu tượng
thốt ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ
thể, xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một
thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng mọi hoạt động th ực
tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật ch ất và tinh th ần đ ể
tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Ch ỉ trong tồn bộ các
mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ
chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con ng ười m ới b ộc
lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã h ội khơng
có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại,
điều đó muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người và thế giới động
vật trước hết là ở bản chất xã hội và đấy cũng là để kh ắc ph ục s ự thiếu
sót của các nhà triết học trước Mác không thấy được bản chất xã hội
của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ bi ến, cái
mang tính quy luật chứ khơng thể là duy cái duy nh ất. Do đó c ần ph ải
thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng c ủa mỗi cá
nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã h ội .
1.3Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Khơng có thế giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội thì khơng tồn tại
con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của s ự ti ến hoá
lâu dài của giới hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là: con ng ười
luôn luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội. C.Mác đã kh ẳng đ ịnh “ Cái h ọc
thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản ph ẩm của nh ững
hoàn cảnh và giáo dục... cái học thuyết ấy quên rằng chính nh ững con
người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo d ục cũng cần ph ải
6



được giáo dục”. Trong tác phẩm Biện chứng của t ự nhiên, Ph.Ăngghen
cũng cho rằng : “ thú vật cũng có một lịch sử phát tri ển dần d ần c ủa
chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch s ử ấy không
phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham d ự vào vi ệc
làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không h ề bi ết và không
phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con v ật,
hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình
làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”.
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động th ực
tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy s ự
vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật d ựa vào nh ững
điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thơng qua ho ạt
động thực tiễn của mình để làm phong phú thêm thế giới t ự nhiên, tái
tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử
của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng th ời là ch ủ th ể sáng
tạo ra lịch sử của chính bản thân con người. Hoạt động lao động sản
xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con người, v ừa là ph ương th ức
để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật
của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật ch ất và tinh th ần,
thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu và nhu
cầu do con người đặt ra . Khơng có hoạt động của con ng ười thì cũng
khơng tồn tại quy luật xã hội, và do đó, khơng có s ự t ồn t ại c ủa tồn b ộ
lịch sử xã hội lồi người .
Khơng có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi
giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Do v ậy, bản ch ất con ng ười
trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động, biến
đổi cũng không phải thay đổi cho phù hợp. Bản chất con ng ười không
7



phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ th ống m ở, tương ứng v ới đi ều
kiện tồn tại của con người. Mặc dù là “tổng hoà các quan h ệ xã h ội”, con
người có vai trị tích cực trong tiến trình lịch sử v ới tư cách là ch ủ th ể
sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động bi ến đổi cho
phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch s ử sẽ quy
định tương ứng ( mặc dù không trùng khắp) với sự vận động và bi ến đổi
của bản chất con người.
Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần
phải làm cho hồn cảnh ngày càng mang tính người nhi ều h ơn. Hồn
cảnh đó chính là tồn bộ mơi trường tự nhiên và xã hội tác động đ ến con
người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục
đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thơng qua đó, con ng ười
tiếp nhận hồn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn c ảnh
trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng
xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng l ực t ư
duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó
là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất
kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội lồi người.
2 Ý nghĩa của nó đối với việc rèn luyện nhân cách của sinh viên
hiện nay
2.1 Nhân cách con người
Nhân cách là những phẩm chất những trạng thái, tính chất, xu
hướng bên trong của từng cá nhân. Đó là th ế giới của cái “tơi” do tác
dộng tổng hợp của các yếu tố cơ thể và xã hội hết sức riêng biệt tạo
nên, để cá nhân đó có thể tồn tại và hồn thành trách nhi ệm c ủa mình
đối với bản thân và xã hội.

8



Triết học Mác - Lênin xem nhân cách như là một chỉnh th ể cá nhân,
có tính lịch sử - cụ thể. Nó tham gia vào hoạt động th ực tiễn, đóng vai trị
chủ thể của nhận thức và của sự phát triển xã hội
Nói đến nhân cách, trước hết là nói tới nhân cách của con ng ười
hiện thực, gắn liền với bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của nh ững
hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Nó là kết quả của hoạt
động người trong quá trình họ tiếp nhận sự giáo dục của xã h ội và quá
trình tự giáo dục của bản thân. Q trình này khơng ch ỉ có ý nghĩa đ ặc
biệt quan trọng trong sự phát triển nhâncách mà còn là ph ương di ện
chủ yếu để tạo ra diện mạo nhân cách đạo đức con người. Ở đây, các
nhân tố sinh vật di truyền, tâm sinh lý và xã hội xoắn xuýt v ới nhau. Đ ối
với sự phát triển nhân cách, cải tạo sinh vật di truy ền và tâm sinh lý là
cơ sở sinh vật, là những điều kiện tự nhiên, màt rên cơ sở đó hình thành
nên những đặc điểm lịch sử - xã hội của con người .
Mặt khác, nhân cách là nhân cách của từng cá nhân riêng biệt, cụ
thể có mối quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên, xã hội xung quanh.
Mỗi cá nhân mang nhân cách này vừa có khả năng tự đánh giá nh ững
hành vi của bản thân mình, vừa có khả năng đánh giá hành vi của cá
nhân mangnhân cách khác. Quá trình tự đánh giá và được đánh giá đó là
q trình cá nhân thực hiện những hành vi cho mình và cho người khác
Theo yêu cầu chung của nhân cách xã hội. Nói cách khác, nhân cách
là những phẩm chất bên trong của mỗi cá nhân trước những đòi h ỏi của
xã hội và của bản thân cá nhân để cá nhân đó tồn tại và làm trịn trách
nhiệm của mình với bản thân, với xã hội. Do đó, nhân cách cá nhân bị chi
phối bởi nhân cách xã hội, phản ánh nhân cách xã hội, đ ồng th ời nhân
cách xã hội tìm thấy mình qua những hình ảnh, diện m ạo riêng r ất đa
dạng của mỗi nhân cách cá nhân
2.2 Nhân cách sinh viên
9



Theo cách gọi chung nhất thì “sinh viên” là thuật ng ữ dùng đ ể ch ỉ
những người đang học tập tại các trường đại học và cao đẳng. Ở một
nghĩa khác: sinh viên là đại biểu của một nhóm xã hội đặc bi ệt bao g ồm
những người đang trong quá trình chuẩn bị những tri thứ để ch ở thành
những chuyên gia, hoạt động lao động trong một lĩnh v ực nhất đ ịnh
thuộc các ngành kinh tế,văn hóa, xã hội.
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhân cách và
căn cứ vào thuật ngữ sinh viên, đặc điểm lứa tuổi, hoạt động c ủa sinh
viên ở trường đại học, cao đẳng chúng tôi cho rằng: nhân cách sinh viên
là toàn bộ những năng lực và phẩm chất xã hội gắn liền v ới đặc đi ểm
lửa tuổi sinh viên đang sinh hoạt, học tập tại trường đại h ọc, cao đ ẳng
tạo thành một chỉnh thể độc lập nhằm giúp cho chủ thể tự ý thức, t ự
đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình.
2.3 Ý nghĩa của con người và bản chất con người đối với việc
rèn luyện nhân cách của sinh viên hiện nay
Qua các nội dụng đã nêu ở trên chúng ta có thể hiểu rõ và nắm chắc
được bản chất con người rút ra ý nghĩa của nó đối với việc rèn luy ện
nhân cách của sinh viên.
Nhờ có bản chất của con người mà mục tiêu phát triển con ng ười
ngày một nâng cao. Nhân cách của sinh viên ngày một khác đi. Phát tri ển
con người Việt Nam - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân văn, là
nền tảng, cơ sở lâu bền, tạo đà cho bước phát triển tiếp theo c ủa s ự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức mà Đảng đang lãnh đạo nhân dân Việt Nam t ừng bước th ực
hiện.
Việc rèn luyện nhân cách giúp sinh viên các em phát huy có hiệu
quả về tính tự ý thức và tự đánh giá. Mặc dù,tính tự ý th ức và t ự đánh giá
là hoạt động tự giác và có nguyên nhân từ sự ý th ức về nghề nghiệp

10


nhưng việc ý thức được điều gì, tự đánh giá được điều gì là ph ụ thu ộc
vào kết quả các hoạt động diễn ra ở bên ngoài mà các em tham gia. Sinh
viên tham gia các hoạt động thực tiễn cảng nhiều thì s ự đánh giá v ề
minh cảng chuẩn xác và sự tự ý thức càng cao. Đồng th ời hình thành nên
những phẩm chất cần thiết, thể hiện sự tri th ức hóa, s ự trưởng thành
đến độ nhất định về mặt xã hội, giúp sinh viên nâng cao nh ận th ức lý
luận, ý thức chính trị, nhạy bén với th ực tiễn, xử lý tốt các tình hu ống
xảy ra trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập, phấn
đấu và cống hiến cho sự phát triển của nhà trường
2.4. Bài học đối với bản thân
Với bản thân, là một sinh viên của trường Đại học Giao Thông V ận
tải TP Hồ Chí Minh thì em rút ra được “Nhân cách là yếu tố quan trọng
hình thành giá trị của một con người. Mỗi người đều có lối sống, suy
nghĩ và hành động riêng biệt, nhân cách khác nhau làm nên giá tr ị khác
nhau. Chính vì vậy việc trau dồi, rèn luyện nhân cách đ ể có m ột ph ẩm
giá cao đẹp, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội rất quan tr ọng. M ọi
người luôn yêu quý và trân trọng những người có nhân cách, có đạo đ ức
tốt đẹp.” Vì vậy em sẽ nổ lực, rèn luyện nhân cách, nâng cao tâm h ồn
mình theo chiều hướng tốt để cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn . Cho dù
ở vị trí nào trong xã hội thì em vẫn giữ vững lịng tự trọng , gi ữ gìn nhân
cách của mình và ln phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Sống bình
đẳng với mọi người bằng nhân cách, phẩm giá trong sạch c ủa mình, đó
mới là điều hạnh phúc nhất. Em sẽ coi trọng, giữ gìn nhân cách nh ư m ột
tài sản quý giá. Sống chân thật với bản thân, với tất cả mọi người là điều
mà chúng ta cần phải khắc ghi để rèn luyện nhân cách, nâng cao ph ẩm
giá của mình
Kết luận

11


Các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các th ức lý lu ận
xem xét người một cách trừu tượng. Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoá
phần hồn thành con người trừu tượng. Tự ý thức cịn chủ nghĩa duy vật
trực quan thì tuyệt đối hoá phần xác thành con người tr ừu t ượng. Sinh
học, tuy nhiên họ vẫn còn nhiều hạn chế, các quan niệm nói trên đ ều
chưa chú ý đầy đủ đến bản chất con người. Sau này ch ủ nghĩa Mác đã k ế
thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển nh ững
quan niệm về con người đã có trong các học thuyết triết học tr ước đây
để đi tới quan niệm về con người thiện th ực, con người th ực tiễn cải tạo
tự nhiên và xã hội với tư cdách là con người hiện thực. Con người vừa là
sản phẩm của tự nhiên và xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự
nhiên. Như vậy, trong các nguồn lực phát triển đất n ước thì con ng ười
giữ vai trị là nguồn lực chủ yếu và cơ bản. Vì vậy, con người c ần đ ược
xem như là một chiến lược trong phát triển đất n ước. Th ực hiện chi ến
lược này là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị và tồn xã h ội.
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng con người là ch ủ th ể th ể c ủa l ịch
sử xã hội. Quan tâm tới việc phát triển con người là quan đi ểm hoàn
toàn đúng đắn. Và cần phải dựa trên nền tảng tư tưởng của nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà đặc biệt là cần phải vận d ụng quan
điểm triết học về con người của triết học Mác - Lênin đ ể đ ưa ra nh ững
giải pháp thiết thực.
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1.Th.S Nguyễn Thế Anh, Bài giảng Triết học Mác – Lênin.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Nh ững nguyên lý c ơ bản c ủa
chủ nghĩa Mac – Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018

12




×