BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN
TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN.
GVHD: ThS. Hồ Ngọc Khương
SVTH:
Hồ Thành Việt 21151492
Đỗ Quang Vinh 21151494
Phạm Công Hồn 21151105
Lê Xn Tuấn 21151489
Phạm Đình Ln 21151127
Mã lớp học: LLCT120205_01CLC
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm 2022.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………...
KÝ TÊN
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................5
1.Tên đề tài............................................................................................................ 5
2. Lý do chọn đề tài...............................................................................................5
II. NỘI DUNG..........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM................................................5
1.1 Khai niêṃ về kinh tế thị trường.....................................................................5
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa........................................... 6
1.2.1 Khái niệm................................................................................................ 6
1.2.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.................................................................6
1.2.3 Đặc trưng của nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam...........................................................................................................8
1.3 Khái niệm quy luật giá trị............................................................................10
1.4 Tác động quy luật giá trị kinh tê thi trương đinh hương xã hôịchu nghia ơ
ViêṭNam.............................................................................................................11
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SỰ PHÂN HÓA
GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................11
2.1 Thực trạng của sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay.......................11
2.2 Nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo
dưới tác dộng của nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa............13
2.2.1. Nguyên nhân khách quan..................................................................... 13
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan:........................................................................14
2.3 Giải pháp hạn chế đến sự phân hóa giàu nghèo dưới tác động của nềề̀n kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.....................................15
III.KẾT LUẬN ĐỀ TÀI.........................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................17
1
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tên đề tài
Tác động của Quy luật giá trị trong nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
2. Lý do chọn đề tài
Cho tới năm 1986 kinh tế Việt Nam đã chuyển xang kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Đây là nềề̀n kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và
đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Xét vềề̀ mặt kinh tế , Việt Nam là quốc gia thành viên
của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại thế giới, Quỹ Tệ Quốc tế, ASEAN,…
Kinh tế Việt Nam dưới sự điềề̀u hành của chính phủ cịn nhiềề̀u vần đềề̀ bất cập cần
giải quyết, các vấn đềề̀ tồn tại gắn liềề̀n với gốc rễ của bất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu,
bám chặt vào cơ cấu nội tại của nềề̀n kinh tế, cộng với việc điềề̀u hành kém hiệu quả,
dẫn đến liên tục làm phát cũng như nguy cơ đình đốn vềề̀ kinh tế.
Như chúng ta đã biết Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa,
quy định bản chất sản xuất của hàng hóa, Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở
đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế trong
sản xuất và lưu thơng hàng hóa đềề̀u chịu sự tác động của quy luật này. Vì vậy, chúng
ta cần nghiên cứu vềề̀ quy luật giá trị, tìm hiểu vai trị và tác động của nó tới nềề̀n kinh
tế, đặc biệt trong nềề̀n kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phục
những nhược điểm của nềề̀n kinh tế và phát triển đất nước. Chính vì vậy nhóm chúng
em đã quyết định lựa chọn đềề̀ tài “ Tác động của Quy luật giá trị trong nềề̀n kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.1 Khái niêṃ vê kinh tế thị trường.
2
Trước khi đến với khái niệm vềề̀ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì
chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu khái niệm vềề̀ kinh tế thị trường để có thể nắm
rõ hơn vềề̀ chúng.
“Kinh tế thị trường được hiểu là một giai đoạn phát triển của nềề̀n kinh tế, dùng để
thể hiện nềề̀n văn minh của nhân loại, trong đó việc sản xuất phù hợp với nhu cầu
của con người, có sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong xã
hội.” ( Đinh Thùy Dung, 2021)
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2.1 Khái niệm.
“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nềề̀n kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, có sự điềề̀u tiết của Nhà
nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.” (Bộ giáo dục và đào tạo, 2019)
1.2.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
“Kinh tế thị trường là thành quả của văn minh nhân loại, được Đảng và Nhà nước
Việt Nam vận dụng một cách đúng đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành
nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó nhấn mạnh vị trí, vai
trị của con người chính là động lực và cũng là mục tiêu cao nhất của sự phát
triển.” (NGUYỄN TRỌNG CHUẨN, 2020)
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược
nhất quán, là mơ hình kinh tế tổng qt trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam. Sự lựa chọn đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu,
phù hợp với nhữngquy luật khách quan.
Trong thời kỳ quá độ của Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội, do nềề̀n sản xuất tồn tại và
tồn tại của nềề̀n sản xuất hàng hố (phân cơng lao động), việc hình thành nềề̀n kinh tế
thị trường ở Việt Nam là tất yếu. Xã hội, các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chưa
biến mất, sản xuất và lưu thông sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị
trường với quan hệ giá trị - tiềề̀n tệ.
3
Thực tiễn đã chỉ ra rằng, kinh tế thị trường tư bản mặc dù đã phát triển lên một
trình độ cao hơn nhưng những mâu thuẫn cố hữu của nó vẫn không thể vượt qua
trong cốt lõi của xã hội tư bản và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã
hội-cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, lồi người muốn tiến lên, tiếp tục phát
triển thì phải dừng lại. Không được dừng lại trên nềề̀n kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa
Thứ hai: tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển.
Thực tiễn thế giới và Việt Nam cho thấy, so với mơ hình kinh tế phi thị trường,
kinh tế thị trường là phương thức kinh tế hiệu quả được nhân loại hiện thực hóa.
Nềề̀n kinh tế thị trường ln là động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và hiệu
quả của năng suất.
Từ góc độ này, khơng có gì mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
và chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phải lấy
phát triển kinh tế thị trường làm phương tiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển nhanh, có hiệu quả, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, cần chú ý kịp thời
những sai hỏng, khuyết tật của thị trường để có sự can thiệp, điềề̀u chỉnh kịp thời
của một nước xã hội chủ nghĩa theo pháp quyềề̀n.
Thức ba: mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
là mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Dựa trên hai nguyên nhân tất yếu trên, việc hình thành nềề̀n kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ tồn tại lâu dài như một nhu cầu khách quan
và nhu cầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng và có hiệu quả. sản xuất của đất nước tơi. Từ đó, sẽ hiện thực hóa khát vọng
làm giàu của nhân dân Việt Nam và thế giới là làm giàu cho dân tộc, dân chủ, công
bằng, văn minh.
(Bộ giáo dục và Đào tạo, 2019)
1.2.3 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam.
-Vềề̀ mục tiêu:
4
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức phát triển năng
suất, xây dựng nềề̀n tảng vật chất và công nghệ xã hội chủ nghĩa; nâng cao đời sống
của nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
-Vềề̀ quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã
hội, được sản xuất ra trong những điềề̀u kiện lịch sử nhất định, trên cơ sở chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứng của quá trình sản
xuất hoặc tái sản xuất.
Tài sản bao gồm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý thống nhất một cách biện
chứng thành một tổng thể. Vềề̀ nội dung kinh tế, sở hữu là cơ sở và điềề̀u kiện của
sản xuất. Vềề̀ nội dung pháp lý, tài sản thể hiện các quy định của pháp luật vềề̀ quyềề̀n
và nghĩa vụ của chủ sở hữu.
Nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nềề̀n kinh tế có
nhiềề̀u chế độ sở hữu, nhiềề̀u thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh là chủ
đạo, kinh tế tư nhân là động lực phát triển. Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và
kinh tế tư nhân là nòng cốt của sự phát triển kinh tế độc lập. Các chủ thể thuộc
các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh và cùng phát triển theo quy
định của pháp luật.
-Vềề̀ quan hệ quản lí nềề̀n kinh tế:
Trong nềề̀n kinh tế thị trường hiện đại của tất cả các quốc gia trên thế giới, quốc gia
đó phải can thiệp (điềề̀u tiết) vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước để khắc
phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thị trường và hướng đến mục tiêu đã
xác lập. Tuy nhiên, quan hệ quản lý và cơ chế quản lý trong nềề̀n kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những đặc điểm riêng: quốc gia quản
lý và thực hiện cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyềề̀n. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, lấy dân làm chủ, nhân dân giám sát, lấy kinh tế thị trường làm mục tiêu,
xây dựng nềề̀n tảng vật chất và công nghệ xã hội chủ nghĩa để “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, nềề̀n văn minh."
-Vềề̀ quan hệ phân phối:
Nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện phân phối
công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và tận dụng cơ hội, điềề̀u kiện phát triển (phân
phối đầu vào) cho mọi thành phần kinh tế nhằm xây dựng xã hội thịnh vượng cho mọi
người. kết quả (đầu ra) chủ yếu dựa trên Kết quả lao động và lợi ích kinh
5
tế, phù hợp với sự đóng góp vốn và các nguồn lực khác, thông qua thông tin, thông
qua hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu vềề̀ tư liệu sản xuất chi phối và quyết định.
Trong số các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế
và phân phối theo phúc lợi là những hình thức phân phối phản ánh đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa của nềề̀n kinh tế thị trường.
-Vềề̀ quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hôi:
Nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phải kết hợp tăng
trưởng kinh tế với bình đẳng xã hội; phát triển kinh tế và phát triển văn hóa, xã hội
đi đơi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong mọi chủ trương, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch và mọi giai đoạn phát triển của nềề̀n kinh tế thị trường. bên
phải. Đây là đặc trưng cơ bản và thuộc tính quan trọng của nềề̀n kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bởi vì, tiến bộ và cơng bằng xã hội không
chỉ là điềề̀u kiện bảo đảm cho nềề̀n kinh tế phát triển bềề̀n vững, mà còn là mục tiêu
thể hiện bản chất cao đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu mà chúng ta
phải đạt được ở mọi bước của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nhằm hiểu rõ hơn vềề̀ nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta
có sự so sánh giữa nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ.
NỘI DUNG
Mục đích
Quan hệ sở
hữu
Quan hệ quản
lý nềề̀n kinh tế
6
Quan hệ phân
phối
Quản lý nhà
nước
Với những đặc điểm trên, nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam kết hợp những mặt tích cực, ưu việt của kinh tế thị trường với tính ưu việt của
chủ nghĩa xã hội, tiến tới nềề̀n kinh tế thị trường phồn vinh, hiện đại, văn minh. Tuy
nhiên, nềề̀n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang trong q
trình hình thành và phát triển, cịn nhiềề̀u hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện.
(Bộ giáo dục và Đào Tạo, 2019)
1.3 Kháá́i niệm quy luật giáá́ trị
“Quy luật giáá́ trị là quy luật nền tảng cho sự chi phối của nền sản xuất hàng
hóa. Bất kì chỗ nào sản xuất hàng hóa thì chắc chắn xuất hiện quy luật giáá́ trị,
nó là quy luật cơ bản, khơng thể thiếu của sản xuất và lưu thông hàng hoáá́.”
( Bộ giáá́o dục và đào tạo, 2019)
1.4 Táá́c động quy luật giáá́ trị kinh tê thi trương đinh hương xã hôịchu nghia ở
ViêṭNam
“Điềề̀u tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố
- Điềề̀u tiết sản xuất: phân bổ tư liệu sản xuất và nhân lực vào các lĩnh vực sản xuất
khác nhau
+ Giá cả = giá trị : duy trì sản xuất
+ Giá cả > giá trị: tăng cường sản xuất
7
+ Giá cả < giá trị: hạn chế sản xuất
= > Quy luật giá trị điềề̀u tiết theo cách tự nảy sinh thông qua biến động giá cả.
+ Điềề̀u tiết lưu thơng: phân bổ nguồn hàng hóa từ chỗ có giá rẻ đến nơi có giá đắt
– Thúc đẩy nâng cấp kỹ thuật, phù hợp hoá sản xuất, tăng sức lao động, giảm giá
sản phẩm
Người sản xuất có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội thu
được nhiềề̀u lãi. Để đạt được cần nâng cấp kĩ thuật, nâng cấp tổ chức, quản lý
sản xuất, đẩy mạnh nhân lực sản xuất của xã hội đi lên.
– Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.
+ Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ có được lợi nhuận trở nên
thịnh vượng.
+ Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ mắc phải cảnh nợ nần và dần
thành khốn khổ.” ( Bộ giáo dục và đào tạo, 2019 )
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐẾN SỰ PHÂN HÓA GIÀU
NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng của sự phân hóa giàu nghèo ởở̉ nước ta hiện nay
Từ sau khi bước vào thời kì đổi mới năm 1986, Việt Nam xóa bỏ các chế độ cũ tàn
dư và thực hiện phát triển kinh tế nhiềề̀u thành phần theo cơ chế thị trường đã giúp
tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong hơn 3 thập kỷ qua. Kết quả ấy được phản ánh
qua việc tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh trên phạm vi cả nước. Mức thu nhập bình
quân đầu người của Việt nam qua mỗi năm cũng ngày một năng và tăng trưởng
kinh tế dần chuyển dịch theo chiềề̀u sâu, tỷ lệ đóng góp của năng suất các nhân tố
tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 43,5%, bình quân giai đoạn
2016-2018 đạt 43,3%, cao hơn nhiềề̀u so với mức bình quân 33,6% của giai đoạn
2011-2015. Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%; theo
đó thu nhập bình qn đầu người của cả nông thôn và thành thị cũng lần lượt tăng
lên. Bên cạnh đó đã giảm được tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm còn dưới
35%, tương đương mức giảm khoảng 5% so với cuối năm 2017. Bình quân tỷ lệ hộ
nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, các xã đặc
8
biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vùng dân tộc và miềề̀n núi giảm khoảng
3 - 4% so với năm 2017 (Số liệu tổng cục thống kê).
Tuy nhiên, cùng với những thành công của nhà nước trong việc phát triển kinh tế
thì bất bình đẳng vềề̀ cách giàu nghèo lại có xu hướng ngày một tăng trong xã hội.
Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng được thể hiện rõ giữa những nhóm người a
thành thị và nơng thơn, giữa các nhóm dân tộc chiếm đa số và thiểu số, hay giữa
các vùng kinh tế. Theo báo cáo ghi nhận sự phân hóa giàu nghèo trong các tầng lớp
dân cư có xu hướng gia tăng, chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 (20% dân số giàu
nhất) và nhóm 1 (20% dân số nghèo nhất) ngày càng lớn. Tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch vềề̀ tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tiếp cận thị trường, việc làm giữa
các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, nhất là khu vực miềề̀n núi phía Bắc và
Tây Nguyên. Bộ Lao động - thương binh và xã hội cũng cho biết hệ số GINI (hệ số
thu nhập) của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 ở mức 0,4, đây là mức bất bình đẳng
trung bình so với các nước trên thế giới. Cứ một trăm hộ thốt nghèo lại có khoảng
18 hộ nghèo phát sinh mới, tỉ lệ phát sinh hộ nghèo là 17,8%. Tính đến cuối năm
2018, tỉ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm trên 55% tổng số hộ nghèo cả nước,
thu nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ bằng 2/5 mức thu nhập bình quân
của cả nước. (Số liệu Bộ lao động Thương binh – Xã hội)
Ngoài ra, sự gia tăng nhanh của số người siêu giàu tại Việt Nam cũng lầ nguyên
nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo. Những người siêu giàu tuy là nhóm chiếm
thiểu số nhưng lại là nhóm nắm giữ phần nhiềề̀u của cải vật chất trong xã hội và
khoảng cách thu nhập của nhóm thiểu số này với các nhóm khác trong xã hội, đặc
biệt là nhóm nghèo nhất cũng tăng lên nhanh chóng. Theo báo cáo của Oxfam, vào
năm 2014, 210 người siêu giàu ở Việt Nam (những người có giá trị tài sản trên 30
triệu USD), có tổng tài sản khoảng 20 tỷ USD, tương đương với 12% GDP cả
nước. Theo ước tính, trong một giờ, người giàu nhất Việt Nam có mức thu nhập
cao hơn gần 5.000 lần so với số tiềề̀n mà nhóm 10% nghèo nhất chi tiêu hàng ngày
cho các nhu cầu thiết yếu. Số lượng những người siêu giàu này được dự báo sẽ
tăng lên đáng kể, khoảng hơn 400 người vào năm 2025, và tiếp tục có những ảnh
hưởng nhất định tới kinh tế cả nước. (Số liệu của liên minh Oxfam 2017).
9
2.2 Nguyên nhân chủ quan và kháá́ch quan dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo
dưới táá́c dộng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Một là, nềề̀n kinh tế của Việt Nam trong thời kì đang phát triển nên cịn khá mới mẻ,
thu nhập bình quân đầu người thấp do những ảnh hưởng của những năm tháng
chiến tranh ngày trước. Bước đầu làm quen với nềề̀n kinh tế thị trường, đã khiến cho
sự quản lý kinh tế, quản lý xã hội của nhà nước ta cịn nhiềề̀u những hạn chế, đó
cũng là những kẽ hở cho một số bộ phận vươn lên một cách bất chính và tạo ra
khoảng cách với những nhóm xã hội khác.
Hai là, Vị trí địa lí của nước ta bên cạnh mặt thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng
gây nhiềề̀u khó khăn do hình thế chữ S trải dài tạo ra sự cách biệt chênh lệch vềề̀ phát
triển kinh tế giữa các vùng lãnh thổ: người dân ở vùng đồng bằng sẽ có nhiềề̀u cơ
hội phát triển kinh tế hơn người dân ở những miềề̀n núi xa xơi. Ngồi ra, Việt Nam
có điềề̀u kiện tự nhiên không thuận lợi các thiên tai như lũ, lụt, hạn hán, sâu bệnh …
thường xuyên xảy ra đe dọa tới tài sản của con người. Do vậy những vùng thường
xuyên xảy ra những thiên tai dịch bệnh thì nềề̀n kinh tế của người dân ở vùng này
rất kém phát triển.
Ba là, do ảnh hưởng của những truyềề̀n thống lạc hậu thuở xưa “Ai giàu ba họ, ai
khó ba đời” hay “Con vua rồi lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa”… Những
triết lí này chỉ phù hợp với chế độ cũ khi mà con người ta cam chịu đói nghèo, coi
đó là sự thật hiển nhiên khơng thể thay đổi được. Tuy nhiên, khi đất nước Việt
Nam ngày càng trở nên phát triển thì những triết lí này khơng cịn phù hợp nữa mà
ngược lại nó cịn làm người dân trở nên nhụt trí, kìm hãm sự phát triển và tạo nên
một thế hệ trì trệ nghèo nàn lạc hậu.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan:
Hiện nay Việt Nam đang trên bước đường phát triển nềề̀n kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa do đó nhân dân đã nhanh chóng thấm nhuần những tri thức,
những thành tựu của khoa học hiện đại, họ đã dần thích nghi với sản xuất kinh
doanh và các ngành dịch vụ. Cuộc sống của bộ phận này được cải thiện những
khoản thu của họ không những đủ để chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày mà còn để
10
mua sắm tài sản cố định để nâng cao mức sống hoặc tích lũy để mở rộng sản
xuất. Vì vậy mức sống của họ ngày càng cao. Tuy nhiên bên cạnh đó,một số bộ
phận khơng chạy theo được sự thay đổi của xã hội và không chịu tiếp thu phát
triển thì ngày càng tụt sâu và mãi mãi là người nghèo, người lạc hậu. Đó là
ngun nhân chính tất yếu.
Cùng với qúa trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, q trình đơ thị hóa đang diễn ra
như một tất yếu của lịch sử vì đây một biểu hiện của sự chuyển đổi xã hội theo
hướng văn minh hiện đại. Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Tuy
nhiên, đơ thị hóa cũng là ngun nhân gây ra sự phân hóa giàu nghèo của nước ta
hiện nay: chênh lệch thu nhập, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng. Sự
phân hóa này có thể thấy rõ giữa các khu vực thành thị và nơng thơn, giữa các
nhóm thu nhập trong xã hội, giữa các vùng kinh tế, giữa các địa phương,… số
người giàu đang giàu lên nhanh và là nhóm người thiểu số sở hữu nhiềề̀u của cải, vật
chất trong xã hội. Sự chênh lệch giàu nghèo sẽ dẫn tới sự bất bình đẳng trong tiếp
cận dịch vụ đơ thị như nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế, cấp điện, mơi trường. Qúa
trình đơ thị hóa với nhiềề̀u khu đô thị, khu công nghiệp mới mọc lên ở những vùng
ngọai thành, tạo nhiềề̀u công ăn việc làm cho người dân vùng ven. Nhưng đồng thời
nó cũng thu hẹp và dần dần xóa bỏ diện tích nơng nghiệp. Điềề̀u này dẫn đến một số
hệ quả không tốt, khi mức sống và lối sống công nghiệp ập đến, người dân chưa kịp
thích ứng thì đã bị đào thải. Nhiềề̀u vùng đất bị quy hoạch, giải tỏa. Người nông dân
bán đất, nhanh chóng giàu lên và nhanh chóng mất đi sự giàu có. Điềề̀u này càng
làm cho sự phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh hơn.
Trong thời gian gần đây, mặc dù do dịch bệnh Covid nhưng giá cả thị trường ngày
một tăng, và điềề̀u này đã ảnh hưởng đến sự phân hố trong tiêu dùng của người dân.
Đặc biệt, có sự chênh lêch lớn giữa nông thôn và thành thị. Trên 90% hộ nghèo của cả
nước là sống ở nông thôn; tỷ lệ nghèo ở nông thôn cao gấp 7 lần tỷ lệ hộ nghèo ở
thành thị (số liệu Tổng cục thống kê). Sự phân hoá được thể hiện đa dạng ở nhiềề̀u lĩnh
vực khác nhau như y tế, giáo dục, … đa số người giàu có thu nhập cao đềề̀u lựa chọn
những bệnh viện tư, bệnh viện có vốn nước ngồi kỹ thuật điềề̀u trị cao để chăm sóc
sức khoẻ, và trong giáo dục họ cũng chọn những trường quốc tế, đạt chuẩn quốc gia
ngay từ mẫu giáo để cho con em mình học tập và phát triển. Và tất nhiên người giàu
cũng ở trong như khu đô thị đắt tiềề̀n, đầy đủ tiện nghi, cao cấp như Vinhomes…
Trong khi đó, người nghèo lại cho con học ở những trường bình thường, trường nhà
nước; ở khu chung cư dành cho người thu nhập
11
trung bình thấp, chăm sóc y tế lại là thứ xa xỉ. Điềề̀u này dẫn đến hệ quả là sự phân
hoá càng sâu sắc hơn, khi xã hội chia thành hai nhóm dân cư đối lập nhau.
Tóm lại, có rất nhiềề̀u nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo. Chúng tác
động qua lại lẫn nhau và tạo nên vận may, cơ hội của mỗi cá nhân, do vậy tạo nên
sự khác biệt chênh lệch trong thu nhập, tài sản và hàng loạt các mặt khác của cuộc
sống tạo nên sự phân hố giàu nghèo trong xã hội thường thì nghững người giàu sẻ
ngày càng giàu hơn và những người nghèo thì lại càng nghèo khổ khốn đốn hơn.
Và chúng ta cần phải có những giải pháp để cải thiện chất lượng và cuộc sống của
người nghèo nhàm rút ngắn bớt khoảng cách giữa người giàu với người nghèo chứ
chúng ta khơng thể xóa bỏ được khoảng cách giàu nghèo vì đó là một quy luật
trong tự nhiên nên chúng ta phải vận hành theo quy luật này.
2.3 Giải pháá́p hạn chế đến sự phân hóa giàu nghèo dưới táá́c động của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởở̉ Việt Nam.
Để Việt Nam ngày càng phát triển thì trước hết Đảng và nhà nước cần phải chú ý
quan tâm nhiềề̀u hơn đến nhân dân đặc biệt là những người ở nơng thơn vì dù ta
đang đi lên q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhưng những người
nông dân lao động chân tay vẫn chiếm một phần không nhỏ trong xã hội nên họ cần
được cải thiện chất lượng cuộc sống, nhà nước cần phải có một số giải pháp sau để
hạn chế sự phân hóa giàu nghèo dưới tác động của nềề̀n kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Trước hết, vềề̀ mặt kinh tế, chúng ta phải đẩy mạnh ổn định tái cơ cấu kinh tế, tăng
năng suất, chất lượng để hiệu quả của nềề̀n kinh tế tốt hơn và mang lại lợi ích cho
tồn xã hội nhiềề̀u hơn. Đào tạo việc làm cho người nông dân ở nông thôn miềề̀n núi,
điềề̀u tiết thu nhập qua thuế tốt hơn, an sinh xã hội có nhiềề̀u trụ cột khác nhau, đảm
bảo quyềề̀n lợi cần thiết cho người dân phải được tiến hành mạnh mẽ hơn, nhất là hỗ
trợ tín dụng cho người nghèo mạnh mẽ hơn.
Vềề̀ mặt chính trị, “muốn giảm khoảng cách thì ổn định chính trị vơ cùng quan
trọng, tạo môi trường đầu tư kinh doanh tốt, dân chủ cơng khai để mọi người dân
có cơ hội vươn lên và tạo điềề̀u kiện cho người dân làm chủ cũng là một thể hiện
của giảm chênh lệch. “Có nhận thức tốt, có hành động tốt, có chính trị tốt, có kinh
tế tốt thì mới có thể giải quyết tốt vấn đềề̀ khoảng cách chênh lệch này”. (Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc, 2019).
12
Đặc biệt, vềề̀ mặt xã hội phải tiếp tục tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế, nhất là cho
người nghèo, người yếu thế, chính sách cho người có cơng, chính sách cho vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn cần phải tiếp
tục đặt ra trong quá trình chỉ đạo và thực hiện của nước ta. Ngân sách nhà nước cần
cho xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động giảm nghèo, giúp đỡ người dân vùng thiên tai,
khơi dậy một tinh thần trách nhiệm xã hội, tinh thần vượt khó, nhân rộng các mơ
hình thốt nghèo hiệu quả, hỗ trợ nguồn lực sản xuất cho người nghèo, vùng
nghèo, nhất là hỗ trợ vốn, kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vì đây là những
điểm yếu mà người nghèo khơng tự mình vượt qua được.
Ngoài ra cần hỗ trợ vềề̀ giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, trình độ
chun mơn kỹ thuật cho người nghèo, để họ có cơ hội tìm việc làm, tham gia
vào quá trình tăng trưởng kinh tế và hưởng lợi trực tiếp từ quá trình này.
Phải chỉ đạo, quan tâm mạnh mẽ hơn, dành nguồn lực nhiềề̀u hơn trong việc này,
nhất là những vùng chưa có điện, chưa có đường, chưa có trạm xá hạ tầng cần thiết
cho đời sống của người dân để tạo điềề̀u kiện cho người dân tiếp cận các dịch vụ y
tế, giáo dục và những người yếu thế, nhất là giải quyết tốt các chính sách mà nhà
nước đã ban hành đến tận người dân. (Minh Thư, 2019).
Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng còn khá mới mẻ,
đã tạo ra những kẽ hở để cho một bộ phận lách cơ chế hoặc lợi dụng cơ chế để trục
lợi, tham nhũng. Số người làm giàu bằng cách lách luật này thường khơng đóng
góp bao nhiêu để chia sớt gánh nặng của nhà nước mà còn làm cho tiềề̀m lực kinh tế
ngày càng suy giảm. Vì thế, nếu khơng nhanh chóng hồn thiện thể chế, nhất là thể
chế dân chủ, nhà nước pháp quyềề̀n, đồng thời xử lý vấn đềề̀ lợi ích nhóm, sở hữu
chéo, lạm dụng độc quyềề̀n… mới có thể rút bớt chênh lệch giàu – nghèo hiện nay.
Nhà nước cũng cần có chính sách khuyến khích người giàu tham gia vào đời sống
xã hội bằng cách khuyến kích đống thuế để đóng góp tự nguyện hoặc có các quy
định ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động từ thiện mà vềề̀ lâu dài là
nhằm rút ngắn phần nào chênh lệch giàu nghèo.
Nói chung, giải pháp cho vấn đềề̀ phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay là cần tiếp tục điềề̀u chỉnh và cải thiện các
chính sách một cách đúng đắn, phù hợp và chặt chẽ. Xây dựng các chính sách phát
triển nơng thơn, chính sách với người nghèo thiết thực hơn theo hướng chú trọng
nhiềề̀u hơn nữa đến các vùng kém phát triển, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số. Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực nơng thơn thì cũng
cần quan tâm hơn nữa tới các vấn đềề̀ vềề̀ an sinh xã hội, các chính sách liên quan
13
đến người nghèo để giúp đỡ họ và xóa bỏ khoảng cách giàu – nghèo, giúp đất nước
ngày trở nên phát triển.
III.KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa, có vai trò và tác động đặc
biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế thi trường , nó là quy luật kinh tế căn bản
chi phối sự vận động của nềề̀n kinh tế thị trường. Đây cũng là một quy luật kinh tế
có vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nềề̀n kinh tế của nước ta
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy rất rõ ràng rằng quy luật
giá trị và những biểu hiện của nó như giá cả, tiềề̀n tệ, giá trị hàng hóa, …là lĩnh vực
tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội. Sự tác động của quy luật giá trị một
mặt thúc đẩy sự phát triển của nềề̀n kinh tế, mặt khác gây ra các hệ quả tiêu cực …
Đối với nềề̀n kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta giai đoạn
hiện nay, quy luật giá trị đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Việc tuân theo nội
dung của quy luật giá trị để hình thành và xây dựng nềề̀n kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, sự vân
dụng đó vẫn cịn những hạn chế nhất định và rất cần phải thực hiện các biện pháp
kịp thời để khắc phục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bô ̣giao duc va đao tao, Giao trinh triêt hoc Mac – Lênin, Nxb.CTQG, Ha Nôi, ̣
2019.
Ths. Đinh Thùy Dung (2021). Nềề̀n kinh tế thị trường là gì? Đặc điểm và nềề̀n kinh
tế thị trường hiện đại.
/>GS, TS.Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Cộng sản, 2020.
/>Minh Thư (2019), Thưc hiện đồng bộ các giải pháp để giảm khoảng cách
giàu nghèo.
/>Tổng cục thống kê (2021), Tác động của đơ thị hóa đến chênh lệch giàu nghèo
ở Việt Nam.
.
Bảo Ngọc (2019), Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, />4Oxfam (2017), Thu hẹp khoảng cách, cùng giảm bất bình đẳng ở Việt Nam.
/>