Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG đề tài NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến CHI TIÊU CHÍNH PHỦ của 10 nước ASEAN TRONG GIAI đoạn 2010 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.19 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHÍNH
PHỦ CỦA 10 NƯỚC ASEAN TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2019

Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Mai Phương

STT
1
2
3
4
5

MỤC LỤC

I.
1.

ĐẦU...................................................................................................................
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu c
Tổng quan về chi tiêu chính phủ..............................


2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu chính phủ..........
II.


Phương pháp nghiên cứu.......................................
1.
Phương pháp xây dựng mơ hình..............................
2.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu....................
3.
Giải thích các biến số trong mơ hình và dấu kỳ vọn
lên biến phụ thuộc.......................................................................................................
4.
Mơ tả thống kê và tương quan các biến số..............
4.1.Mô tả thống kê c
4.2.Mô tả tương qua
III. Kết quả ước lượng và kiểm định......................................................................
1.
Xây dựng mơ hình lý thuyết....................................
1.1.Mơ hình hồi quy
1.2.Mơ hình hổi quy
2.
Chạy mơ hình...........................................................
2.1.Kiểm định ước l
2.2.Mơ hình hồi quy
3.
Kiểm định ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy và s
3.1.Kiểm định thống
3.2.Kiểm định sự ph
4.
Kiểm định các khuyết tật của mơ hình....................
4.1.Kiểm định các k
4.2.Phương sai sai s
4.3.Tự tương quan..

4.4.Đa cộng tuyến..
IV.
Kết luận và khuyến nghị.......................................
1.
Kết luận....................................................................
2.
Khuyến nghị và giải pháp........................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................
PHỤ LỤC........................................................................................................................

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

2
Được đánh giá
Đánh giá


Nguyễn Vân Anh
Lê Hịa Hạnh
Dương Diệu Linh
Ngơ Thùy Linh
Lê Thị Trà My
Điểm TB cá nhân

3


LỜI MỞ ĐẦU
Chi tiêu chính phủ là một trong những vấn đề kinh tế quan trọng và được xem như
là một trong số những ưu tiên hàng đầu được nhà nước quan tâm. Môṭquôc gia muôn tôn

tai va phat triên vưng manh cần phải có ngn thu ngân sach nhà nước (NSNN) lớn kêt
hơp vơi nhưng kê hoach chi tiêu cu thê va khoa hoc. Chi tiêu công hang năm tại hầu hết
các quốc gia đươc Quôc hôịthông qua bao gồm cac khoan chi như: Chi cho văn hoa, giáo
dục, thông tin, quân sư, quôc phong, chi đâu tư xây dưng cơ ban… với tỷ trọng khác nhau
tùy thuộc vào sự ưu tiên phat triên các lĩnh vực trong chinh sach phat triên quôc gia.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 và hoạt động
đến nay với mục đích giúp đỡ lẫn nhau trong các lĩnh vực văn hóa, đời sống và đặc biệt là
lĩnh vực kinh tế. Đồng thời ASEAN là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu về
thương mại và đầu tư đối với Việt Nam. Để nền kinh tế ASEAN có thể phát triển mạnh
mẽ và bền vững, các nước đều phải nghiên cứu đưa ra cách sử dụng nguồn ngân sách của
mình một cách hiệu quả, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn từ cuối năm
2019 đến nay khiến cho nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng nặng nề.
Chính vì lý do đó, để tìm đáp án cho câu hỏi: Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến chi tiêu
chính phủ và làm sao để nhà nước có thể đưa ra các chính sách sử dụng nguồn ngân sách
hiệu quả, nhóm đã quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng tới chi tiêu chính phủ của 10 nước ASEAN trong giai đoạn 2010-2019”
Mục tiêu của tiểu luận hướng tới là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới chi tiêu của
chính phủ của 10 nước Đơng Nam Á trong giai đoạn 2010-2019. Từ đó xây dựng mơ hình
hồi quy giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu tiêu chính phủ trong giai đoạn 2010-2019
của 10 nước, Qua đó, nhóm có thể đưa ra một số đề xuất để sử dụng ngân sách nhà nước
hiệu quả hơn.
Tiểu luận sẽ được trình bày theo kết cấu 3 chương, bao gồm:
Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương II: Phương pháp nghiên cứu
Chương III: Kết quả ước lượng và kiểm định
Chương IV: Kết luận và kiến nghị
Trong quá trình làm bài tập nhóm, chúng em đã cố gắng để có bài tiểu luận tốt nhất
những chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy chúng em mong được cơ góp
ý để có thể hồn thiện hơn bản báo cáo này. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!


4


I. TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
I.1. Tổng quan về chi tiêu chính phủ
“Changing impact of fiscal policy on selected ASEAN countries, 2012” Trong bài
báo này, Tang et al.(2013) đã điều tra xem chính sách tài khóa có phải là một cơng cụ kinh
tế vĩ mô hiệu quả trong việc ảnh hưởng đến sản xuất trong năm nước ASEAN chính.
Đánh giá từ việc tích cực sử dụng các biện pháp kích thích tài khóa bừa bãi, đặc biệt là
trong các cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu gần đây, dường như các nhà hoạch định
chính sách có niềm tin rõ ràng vào định hướng này. Tuy nhiên, những gì Tang et al.(2013)
tìm thấy khơng tương đồng. Mơ hình Blanchard và Perotti SVAR cho thấy đối với chi tiêu
của chính phủ, tác động tổng thể lên sản lượng phần lớn là tích cực - hệ số nhân tài khóa
tác động ít hơn 1 và không đáng kể về mặt thống kê. Đây là kết quả nghiên cứu kinh tế ở
tất cả các nước ASEAN-5.
“Globalization, government spending and taxation in the OECD, 2001” Bài báo
này đánh giá tác động của tồn cầu hóa đối với nỗ lực của nhà nước về phúc lợi trong
OECD Quốc gia. Nỗ lực phúc lợi chính phủ được phân tích dưới dạng cả chi tiêu công
(và riêng cho các chương trình cung cấp dịch vụ xã hội và chuyển thu nhập) và thuế (thuế
suất hiệu dụng của thuế vốn và tỷ lệ vốn trên lao động và thuế tiêu dùng).
I.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu chính phủ
Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu chính phủ.

Dịng vốn đầu tư từ nước ngồi
Nghiên cứu tác động của dịng vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI) đến chi tiêu chính
phủ của ASEAN - 5, đã được thực hiện bằng cách sử dụng bộ dữ liệu bảng Panel Data
gồm 7 quốc gia kéo dài từ năm 1982 đến năm 2016. “Impact of Government spending on
FDI inflows: The case of ASEAN - 5 , China and India, 2018” xem xét tác động của FDI

đối với chi tiêu chính phủ sử dụng cách PMG ước tính: sử dụng quy mơ thị trường, vốn,
sự ổn định kinh tế vĩ mô và cơ sở hạ tầng như các biến kiểm soát. Kết quả của nghiên cứu
này cho thấy rằng chi tiêu của chính phủ góp phần tích cực đối với dòng vốn FDI trong
ngắn hạn và cả trong dài hạn.
5


Nghiên cứu này sử dụng ước tính PMG và tìm ra mối quan hệ ý nghĩa thống kê đối
với các biến chi tiêu của chính phủ. Hệ số dài hạn của chính phủ chi tiêu (LGS) là đáng kể
ở mức một phần trăm và đóng góp tích cực vào dịng vốn FDI. Những phát hiện từ bài

báo này cho thấy sự tác động cả hai mặt của chi tiêu chính phủ lên nguồn vốn FDI.
Việc làm, nguồn lao động
Theo Masoome (2010), bài báo “Tác động của Chi tiêu của Chính phủ đối với
GDP, việc làm và đầu tư nhân theo cách tiếp cận của mơ hình CGE” chia các khoản chi
tiêu của chính phủ thành hai loại, tiêu dùng và chi đầu tư. Kết quả của nghiên cứu này xác
nhận rằng chi tiêu của chính phủ ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng nhiều cách, phụ thuộc
vào các loại chi phí. Tăng cường chi tiêu chính phủ sẽ làm giảm sản xuất, việc làm và đầu
tư. Đầu tư của chính phủ có sự ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế phụ thuộc vào lĩnh vực
được chi tiêu. Ví dụ, sự thiếu hụt nhân lực ở các ngành công nghiệp trọng điểm như thực
phẩm, sản xuất hay các lĩnh vực đòi hỏi chất xám như công nghệ - thông tin, tài chính –
ngân hàng sẽ yêu cầu chính phủ phải chi nhiều ngân sách hơn cho việc đào tạo nhân lực
hoặc th chun gia nước ngồi..
Tóm lại, nguồn lao động có sự tương quan đáng kể đến chi tiêu chính phủ. Tùy
thuộc vào lĩnh vực kinh tế mà nguồn lao động có thể tác động ít hoặc nhiều lên nguồn vốn
đầu tư của chính phủ.
Tăng trưởng kinh tế
Theo “Government spending and economic growth, 1994”, nghiên cứu của Steven
đã xem xét các nghiên cứu thực nghiệm gần đây cung cấp bằng chứng mới về tác động
của chi tiêu của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế (EG). Việc thực nghiệm được tiến

hành đối với các nền kinh tế phát triển và kém phát triển dựa trên các mơ hình phương
trình đơn, có hoặc khơng các điều chỉnh sự khác biệt trong năng suất tổng nhân tố phát
triển. Quy mơ chính phủ được ước tính có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong
ngắn hạn nhưng không trong trung hạn (nghiên cứu này 25 năm). Theo báo cáo này, tỷ lệ
của tăng trưởng kinh tế được coi là một yếu tố quyết định chính của tốc độ tăng chi tiêu
của chính phủ chỉ trong ADC.
Theo “Tac đọng cua chi tieu cho tieu dùng cua chinh phu đên tang truơng kinh
tê, truờng hơp ASEAN-5 thời kỳ 1990-2012, 2014”, tác động của chi tiêu cho tiêu dùng
6


của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế vẫn còn là chủ đề tranh luận. Một mặt, tăng
trưởng kinh tế có tác động tích cực đến chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ thơng qua
việc thực hiện các chức năng thực thi pháp luật, cung cấp hàng hóa và dịch vụ công,
những dịch vụ hỗ trợ thị trường tạo ngoại ứng tích cực làm tăng năng suất lao động của
nền kinh tế. Mặt khác, đây cũng là yếu tố cản trở tăng trưởng kinh tế do ảnh hưởng tiêu
cực của thuế, vay mượn hay lạm phát. Để đánh giá được tác động của tăng trưởng kinh tế
đến chi tiêu cho tiêu dùng của chính phủ cho nhóm các nước ASEAN-5, nghiên cứu đã
phân tích hồi quy trên cơ sở mơ hình tăng trưởng kinh tế trên cơ sở mơ hình Ram (1986).
Kết quả cho thấy, trong thời kỳ 1990-2012, tăng trưởng kinh tế đã tác động tích cực đến
chi tiêu chính phủ. Điều này khẳng định sự ảnh hưởng đáng kể của tăng trưởng kinh tế
đến đầu tư chính phủ.
II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1. Phương pháp xây dựng mơ hình
Phương pháp phân tích hồi quy: tìm quan hệ phụ thuộc của 1 biến, được gọi là biến
phụ thuộc vào một hay nhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm ước lượng hoặc
tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trước các giá trị của biến độc lập. Cụ
thể trong nghiên cứu này, phân tích mối quan hệ giữa biến độc lập tốc độ tăng trưởng kinh
tế (EG), nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn lao động (Labour) và biến
phụ thuộc chi tiêu chính phủ (GS).

II.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
-

Phương pháp thu thập số liệu:

Để phục vụ nghiên cứu và chạy mơ hình, nhóm thu thập mẫu thử và các giá trị ước tính
của các mẫu đó dựa trên dữ liệu của 100 quan sát trong giai đoạn 2010-2019 của 10 quốc
gia khu vực Đông Nam Á bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia. Thái Lan, Indonesia,
Singapore, Philipines, Maylaysia, Mianmar, Brunei. Số liệu của mơ hình là dữ liệu bảng,
thu thập theo phương pháp thống kê với nguồn số liệu tin cậy lấy từ World Bank và
Organization for Economic Co-operation and Development (OECD).
-

Phương pháp xử lý số liệu:
7


Bằng phương pháp ước lượng các hệ số của mô hình bình qn tối thiểu thơng thường
OLS, dữ liệu được chọn và kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy và sự phù hợp
của mơ hình dựa trên các quan sát, cũng như so sánh với các nghiên cứu trước đây và
tương tự để tìm ra kết quả tốt nhất để sử dụng phân tích. Trong q trình làm bài, nhóm
tác giả đã sử dụng kiến thức của kinh tế vĩ mô và kinh tế lượng, phương pháp định lượng
với sự hỗ trợ chính của phần mềm STATA, Microsoft Excel, Microsoft Word để tổng hợp
và hoàn thành tiểu luận này.
II.3. Giải thích các biến số trong mơ hình và dấu kỳ vọng ảnh hưởng của biến độc
lập lên biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc: GS: Chi tiêu chính phủ của 10 nước ASEAN giai đoạn 2010 - 2019
Biến độc lập:
Biến
số


EG

FDI

Labour

II.4. Mô tả thống kê và tương quan các biến số
II.4.1.

Mô tả thống kê của các biến số

Nhằm giúp người đọc có cái nhìn tổng quan nhất cũng như có thể đưa ra một số


đánh giá ban đầu, nhóm sẽ mơ tả số liệu trước khi tiến hình đi sâu vào việc phân tích dữ
8


liệu. Qua việc mơ tả này, nhóm có thể dự đốn được một số lỗi có thể xảy ra khi chạy mơ
hình do sự thiếu sót của số liệu.
Dựa trên mơ hình, ta dùng lệnh Sum để mơ tả số liệu. lệnh sum cho chúng ta biết
só lượng quan sát (Obs), giá trị trung bình (Means), độ lệch chuẩn (Std.dev) cũng như các
giá trị lớn nhất và các giá trị nhỏ nhất của các biến trong mơ hình. Từ đó, thu được kết
quả như sau:
Variable
GS
EG
fdi
labour


Nhìn vào Bảng , ta có nhận xét:


GS: giá trị trung bình của chi tiêu chính phủ là 29.00662, sai số chuẩn là 28.66377,

giá trị nhỏ nhất là 0.713 và giá trị lớn nhất là 97.958


EG: giá trị trung bình của tốc độ tăng trưởng kinh tế là 5.35161, sai số chuẩn là

2.578121, giá trị nhỏ nhất là -2.508, giá trị lớn nhất là 14.526


FDI: giá trị trung bình của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 13.49368, sai

số chuẩn là 21.61595, giá trị nhỏ nhất là -0.15, giá trị lớn nhất là 105.46


Labour: giá trị trung bình của số người lao động là 31.50096, sai số chuẩn là

36.06354, giá trị nhỏ nhất là 0.191, giá trị lớn nhất là 135.802
Có thể thấy, số quan sát của mẫu là khá lớn, giá trị của các biến cũng được phủ rộng vậy
nên mẫu có thể đại diện cho tổng thể.
II.4.2.

Mô tả tương quan giữa các biến số

Sử dụng lệnh Corr GS EG FDI Labour, ta có kết quả tương quan giữa các biến:
GS

EG
fdi
labour

9


Bảng 2. Mơ tả tương quan giữa các biến số

Nhìn Bảng , ta có thể có những nhận xét sau:
• Nhìn chung các biến độc lập có tương quan khá cao với biến phụ thuộc, qua đó có

thể kết luận các biến này mang ý nghĩa giải thích cao cho biến phụ thuộc GS. Trong đó,
biến có tương quan cao nhất là Labour (0.7245)
• Các biến độc lập có tương quan tương đối với nhau và khơng có tương quan giữa 2

biến lớn hơn 0.8. Phán đoán ban đầu là mơ hình khơng có khả năng mắc khuyết tật đa
cộng tuyến tuy nhiên nhóm sẽ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến để chắc chắn hơn.
Phân tích tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc:
r(GS, EG) = -0.1385 => Mức độ tương quan thấp (13.85%), hệ số tương quan mang dấu
âm, mối quan hệ giữa GS và EG là ngược chiều.
r(GS, FDI) = 0.2518 => Mức độ tương quan trung bình (25.18%), hệ số tương quan
mang dấu dương, mối quan hệ giữa GS và FDI là cùng chiều.
r(GS, Labour) = 0.7245 => Mức độ tương quan cao (72.45%), hệ số tương quan mang
dấu dương, mối quan hệ giữa GS và Labour là cùng chiều.
Phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau:
r(EG, FDI) = -0.0952: Cho biết tương quan giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài là ngược chiều, mức độ tương quan thấp (9.52%)
r(EG, Labour) = 0.0957: Cho biết tương quan giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và nguồn
nguồn lao động là cùng chiều, mức độ tương quan thấp (9.57%)

r(FDI, Labour) = -0.0162: Cho biết tương quan giữa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài và nguồn lao động là ngược chiều, mức độ tương quan thấp (1.62%)
Như vậy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều có giá trị thấp, ngoại trừ hệ số
tương quan giữa chi tiêu chính phủ và nguồn lao động là cao, tuy nhiên, không tiến sát
đến 1 hay -1, không xảy ra tương quan tuyệt đối giữa các biến độc lập.

10


KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH

BI.

III.1. Xây dựng mô hình lý thuyết
III.1.1.

Mơ hình hồi quy tổng thể

Dựa vào lý thuyết về kinh tế, để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến lạm phát,
nhóm lựa chọn nghiên cứu mơ hình hồi quy tuyến tính.
GS= β0 + β1 EG + β2 FDI + β3 Labour+ui

Trong đó:
β0: hệ số chặn
β1: hệ số góc của biến EG
β2: hệ số góc của biến FDI
β3: hệ số góc của biến Labour
ui: sai số ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát thứ i, đại diện cho các nhân tố

khác ảnh hưởng đến GS nhưng khơng được đề cập trong mơ hình.


GS= β0 +β1 . EG +β2 FDI +β3 . Labour +ui

Trong đó:

^

β : ước lượng của hệ số chặn
^
β : ước lượng của hệ số góc của EG
^
β : ước lượng của hệ số góc của FDI
^
β : ước lượng của hệ số góc của Labour
0
1
2
3

u^i: phần dư, ước lượng của sai số ngẫu nhiên

III.2. Chạy mơ hình
III.2.1.

Kiểm định ước lượng OLS

Bằng phần mềm Stata, sử dụng lệnh reg GS EG FDI Labour, ta có kết quả:
Biến
số


Hệ số hồi quy

11


EG
FDI
Labour
Hệ số
chặn
Số quan sát: 100
Hệ số xác định R2 = 0.6286
Prob > F = 0.0000
F (3, 95) = 54,16
Bảng 3. Kết quả kiểm định ước lượng OLS
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

^

β
^
β

0= 17.01257: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi EG = FDI =
Labour = 0 thì GS = 17.01257.

= -2.073762: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tốc độ tăng trưởng
kinh tế tăng 1% thì chi tiêu chính phủ giảm 2.073762 tỷ USD.
1


^

β
^
β = 0.5932284: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nguồn lao động
tăng 1 đơn vị thì chi tiêu chính phủ tăng 0.5932284 USD.
2 = 0.3264305: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tăng 1 tỷ USD thì chi tiêu chính phủ tăng 0.3264305 USD.
3

R – squared = 0.6286 => Các biến EG, FDI, Labour giải thích 62.86% biến
động trong biến GE.
P - value = 0.000 < 0.01 => Mơ hình có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%
Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy:
Với độ tin cậy 95%

^

- β0= 17.01257
-

^

β1 (- 3.458916; -0.6886072)

12


Ý nghĩa: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và các biến khác giữ nguyên, khi EG


tăng lên 1% thì GS trung bình tăng lên tối thiểu - 3.458916 tỷ USD và tối đa -0.6886072
tỷ USD.
-

^

β2 (0.1619608; 0.4909002)

Ý nghĩa: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và các biến khác giữ nguyên, khi FDI

tăng lên 1 tỷ USD thì GS trung bình tăng lên tối thiểu 0.1619608 tỷ USD và tối đa
0.4909002 tỷ USD.
-

^

β3 (0.4946426; 0.6918142)

Ý nghĩa: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và các biến khác giữ nguyên, khi

Labour tăng lên 1 triệu người thì GS trung bình tăng tối thiểu 0.4946426 tỷ USD và tối đa
0.6918142 tỷ USD.
III.2.2.

Mơ hình hồi quy mẫu

Từ kết quả trên, ta có kết quả hồi quy mẫu:
GS = 17.01257 – 2.073762EG + 0.3264305FDI + 0.5932284Labour + u^i
III.3. Kiểm định ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mơ hình
III.3.1. Kiểm định thống kê các hệ số hồi quy

Thiết lập cặp giả thuyết
H0: Hệ số hồi quy của biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê (βj = 0)
H1: Hệ số hồi quy của biến độc lập có ý nghĩa thống kê (βj ≠ 0)
Dựa vào kết quả của mô hình sau khi tiến hành kiểm định OLS, ta có:
-

Hệ số chặn: P - value ≈ 0.000 < 0.05, vì vậy bác bỏ giả thuyết H0. Vậy hệ số hồi
quy của hệ số chặn có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%.

-

Biến EG: P - value = 0.004 < 0.05, vì vậy bác bỏ giả thuyết H0. Vậy hệ số hồi quy
của biến EG có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%.

-

Biến FDI : P - value = 0.000 < 0.05, vì vậy bác bỏ giả thuyết H0. Vậy hệ số hồi quy
của FDI có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%.
13


-

Biến Labour : P - value = 0.000 < 0.05, vì vậy bác bỏ giả thuyết H0. Vậy hệ số hồi
quy của Labour có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%.

III.3.2. Kiểm định sự phùù̀ hợp của mô hình
Thiết lập cặp giả thuyết
H0: β0=β1=β2=β3=¿0 (Tất cả các biến độc lập trong mơ hình khơng giải thích cho giá
trị của biến phụ thuộc)

H1: β02+β12+β22+β32≠ 0
Cặp giả thuyết tương đương:
H0: R2=¿0
H1:R2 ≠ 0
Dựa vào kết quả của mơ hình sau khi kiểm định OLS, ta có giá trị P - value của Fs:
P (Fs > Fc) = 0.0000 < 0.05, suy ra bác bỏ giả thuyết H0.
Kết luận: Mơ hình có ý nghĩa tại mức ý nghĩa α = 5%
III.4. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình
III.4.1.

Kiểm định các khuyết tật bỏ sót biến độc lập

Thiết lập cặp giả thuyết:
H0: Mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng
H1: Mơ hình bỏ sót biến quan trọng
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh ovtest, ta có kết quả:
Prob > F = 0.3246
Ramsey RESET test using powers of the fitted values of GS

Ho: model has no omitted variables
F(3, 93) = 1.17
Prob > F =

0.3246

Bảng 4. Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey

14



Ta thấy: P - value = 0.3246 > 0.05
Tại mức ý nghĩa 5%, chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1.
Kết luận: Mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng tại mức ý nghĩa 5%.

III.4.2.

Phương sai sai số thay đổi

Thiết lập cặp giả thuyết
H0: Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi
H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi
Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh hettest, ta có:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of GS
chi2(1) = 0.74
Prob > chi2 = 0.3901
Bảng 5. Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Chi2(1) = 0.74
Prob > Chi2 = 0.3901 > 0.05
Tại mức ý nghĩa 5%, chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1.
Kết luận: Mơ hình khơng mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi tại mức ý nghĩa 5%.
III.4.3.

Tự tương quan

Vì mơ hình được tổng hợp theo dữ liệu chéo gồm quan sát cho nhiều đối tượng (10
nước ASEAN) tại nhiều thời điểm khác nhau (2010 – 2019) và chúng tôi không quan tâm
sự khác biệt về thời gian nên không nhất thiết phải kiểm định tự tương quan.

III.4.4.

Đa cộng tuyến

Thiết lập cặp giả thuyết:
H0: Mô hình khơng tồn tại đa cộng tuyến
H1: Mơ hình tồn tại đa cộng tuyến

15


Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình bằng lệnh vif, ta có kết quả:
Variable
EG
labour
fdi
Mean VIF

Từ bảng mơ tả trên ta thấy
-

VIF(EG) = 1.02 < 10

-

VIF(Labour) = 1.01 < 10

-

VIF(FDI) = 1.01 < 10

Trong 4 biến độc lập không có biến nào có VIF > 10.

Tại mức ý nghĩa 5%, bác bỏ H1, chấp nhận H0.
Kết luận: Mơ hình không mắc khuyết tật đa cộng tuyến tại mức ý nghĩa 5%.
IV.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

IV.1. Kết luận
Thông qua quá trình phân tích và xây dựng mơ hình, nhóm đã đưa ra được mơ hình
đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến chi tiêu của chính phủ 10 nước ASEAN:
GS=

^

^

β0 +β

^

1

^

. EG + β2 FDI + β3 . Labour +u^i

Từ các kết quả của việc chạy mơ hình, kết hợp với kiến thức đi trước và các kiểm
định giả thiết, nhóm đã đưa ra được kết luận rằng: Lao động là yếu tố tác động mạnh mẽ
nhất đến chi tiêu chính phủ. Ngồi ra, các kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra được những

tác động của tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước ngồi tới chính sách chi tiêu ngân sách nhà
nước của các nước Đông Nam Á. Theo đó, khi các nước có những chính sách chi tiêu
hiệu quả sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển và nâng cao chỉ số GDP.
Tuy nhiên cũng phải nhắc lại rằng nội dung của bài tiểu luận cũng còn một số hạn
chế như chưa đề cập tới một số yếu tố khác như: sự gia tăng dân số, thu nhập bình quân
đầu người hay nguồn thu ngân sách của nhà nước,… Ở những nghiên cứu khác mang tính
16


chất chuyên sâu hơn, đây là yếu tố cần thiêt và nên được đưa vào để tăng độ chính xác và
khách quan cho mơ hình nghiên cứu.
IV.2. Khuyến nghị và giải pháp
Trước tiên, điều mà chính phủ cần kiểm sốt đó là vấn đề lao động việc làm. Đây là
một trong những yếu tố không chỉ ảnh hưởng đến chi tiêu của chính phủ mà cịn ảnh
hưởng đến nhiều khía cạnh khác trong lĩnh vực kinh tế. Thực tế đã chỉ ra rằng, các nước
có tỉ lệ lao động có việc làm cao, nhà nước sẽ kiểm soát tốt chi tiêu và không phải chi
nhiều cho các vấn đề trợ cấp, đồng thời có thể dùng ngân sách để nâng cao phúc lợi cho
người dân.
Riêng đối với ASEAN, khu vực đang đứng trước những thời cơ phát triển quan
trọng. Thứ nhất, ASEAN đang có điều kiện tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thứ hai, khủng hoảng do COVID-19 là nhân tố thúc đẩy tiến trình số hóa và sự phát triển
của kinh tế không tiếp xúc. Việc nhân diện được những tác động tới chi tiêu chính phủ là
cần thiết để các nhà quản lý có thể đưa ra được những biện pháp sử dụng đồng tiền ngân
sách để giúp phát triển kinh tế bền vững và nâng cao đời sống người dân. Ở một số quốc
gia, tình trạng ngân sách nhà nước khơng thực sự được chi tiêu có hiệu quả, hay bị thâm
hụt ngân sách gây ra hệ quả lạm phát cao trong một thời gian dài sẽ khiến nên kinh tế có
những hệ quả khơng tốt.
Ngồi ra, chính phủ cần có những biện pháp nhằm thu hút thêm vốn đầu tư nước
ngoài bằng việc cải thiện môi trường đầu tư cùng với những hành lang pháp lý phù hợp
đến tăng cường các nhà đầu tư nước ngoài, giúp các doanh nghiệp trong nước phát triển

từ đó mà đồng tiền ngân sách đước sử dụng có hiệu quả. Tiêp tuc hoan thiêṇ thê chê,
thường xuyên rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành
đối với các cơ chế, chính sách quản lý tài chính ngân sách, định mức phân bổ, định mức
chi tiêu ngân sách khơng cịn phù hợp thực tiễn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát,
thanh tra, kiểm soát chi NSNN để đảm bảo chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; tiếp
tục làm tốt cơng tác tun truyền chính sách, pháp luật về tài chính với các hình thức phù
hợp đối với từng đối tượng; thực hiện tốt các quy định của pháp luật về công khai, minh
17


bạch hoạt động tài chính - ngân sach nha nươc để tăng cường sự kiểm tra, giám sát của
cộng đồng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. International

Journal

of

Business

and

Society,

2018.

IMPACT


OF

GOVERNMENT SPENDING ON FDI INFLOWS: THE CASE OF ASEAN-5,
CHINA AND INDIA. [online] 19. Available at:
< />case_of_asean-5_China_and_India/links/5dc3778da6fdcc2d2ff7d947/Impact-ofgovernment-spending-on-fdi-inflows-The-case-of-asean-5-China-and-India.pdf>
2. Department of Economics, Southern Illinois University at Edwardsville, 1994.

Government spending and economic growth.
3. Iranian Economic Review, 2010. The Impact of Government Expenditure on GDP,

Employment and Private Investment a CGE Model Approach. [online] 15.
Available at:
< />[Accessed 2021].
4. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 2014. Tac đọng cua chi tieu

cho tieu dung cua chinh phu đên tang truơng kinh tê: Truơng hơp ASEAN-5 thơi
ky 1990-2012. [online] Available at:
< />%20THI%20BICH%20THUY.pdf>
5. Giáo trình Kinh tế Lượng – GS.TS. Nguyễn Quang Dong – NXB Đại học Kinh tế

Quốc Dân.
6. Hướng dẫn thực hành Stata – Trần Thị Tuấn Anh – Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM

18


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU


PHỤ LỤC 2
Bảng 1.
Bảng 2.
Bảng
Bảng

Mô tả thống kê số liệu...............................
Mô tả tương quan giữa các biến số..........
3. Kết quả kiểm định ước lượng OLS..........
4. Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey....
19

Bảng

5. Kiểm định phương sai sai số thay đổi......


Bảng

6. Kiểm định đa cộng tuyến.........................

20



×