Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập phân tích tình huống môn quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 9 trang )

Trường Đại học Kinh tế
Môn học: Quản trị kinh doanh
Họ và tên:
Mã sinh viên:
Lớp chuyên ngành:
ĐỀ SỐ 1 CHO CÁC MÃ SINH VIÊN CÓ SỐ CUỐI LÀ LẺ
Các bạn sinh viên hãy đọc tình huống dưới và trả lời 5 câu hỏi ở cuối bài:
Hàng Việt Nam ra thế giới: Cần thêm chuẩn hội nhập
Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đứng trước những thách thức của dịch Covid-19, chuỗi cung ứng có nguy cơ
đứt gãy, vấn đề xuất khẩu càng được quan tâm, Hội DN HVNCLC nhận thấy
chỉ tiêu chuẩn trong nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hội nhập, đặc biệt còn
là rào cản đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN).
Bà Vũ Kim Hạnh - Chủ tịch Hội DN HVNCLC cho biết: “Vì ảnh hưởng của
dịch Covid-19, nhiều hội chợ thế giới không hoạt động, thương lái cũng khó di
chuyển khiến xuất khẩu gặp khó khăn lớn. Riêng DNVVN, đặc biệt là DN về
nông sản đều xuất khẩu sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch, khi có vấn đề
xảy ra, nhóm DN này khơng đủ “giấy thơng hành” để ra thị trường thế giới. Vì
vậy, tập trung xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho hàng Việt Nam khơng chỉ đạt
chất lượng cao mà cịn đạt chuẩn hội nhập sẽ là cơ hội lớn cho nhiều DN, trong
đó có DNVVN”.
Ban tổ chức chương trình đã đề xuất 12 tiêu chí xoay quanh 100 câu hỏi để xét
duyệt và chứng nhận DN đạt chuẩn. Mười hai tiêu chí bao gồm: bối cảnh DN;
lãnh đạo DN; hoạch định chính sách; hỗ trợ về nhân sự, tài sản sở hữu trí tuệ,
cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số; kiểm sốt về vận hành, yêu cầu về quá trình
nghiên cứu, phát triển sản phẩm, kiểm soát hoạt động mua hàng, đánh giá nhà
cung cấp; đánh giá sự tuân thủ các quy định; kế hoạch và cải tiến, phát triển;
đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội; vấn đề môi trường; tài chính và
thuế; mức độ quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng; nhóm tiêu chí riêng với
những u cầu, đánh giá đặc biệt đối với từng nhóm, từng lĩnh vực hoạt động
của DN.




TS. Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bày tỏ: “Hội
đã nắm bắt kịp thời xu thế phát triển, nhanh chóng cải tiến và đưa ra những
chương trình, bộ tiêu chí phù hợp trong từng thời điểm”.
Xây dựng ý thức về tiêu chuẩn sản phẩm
“Gần đây, tôi được biết nhiều DN thành viên của HUBA cảm thấy thị trường
trong nước có giới hạn và muốn vươn mình, mang hàng Việt Nam ra thế giới.
Đặc biệt là DN trong ngành xây dựng và lương thực - thực phẩm. Song vấn đề
về tiêu chuẩn là điều mà hầu hết DN đều cảm thấy lúng túng. Vì vậy, sự ra đời
của chương trình hàng Việt Nam chất lượng cao chuẩn hội nhập và những buổi
gặp gỡ, thảo luận thế này thực sự cần thiết”, ông Chu Tiến Dũng - Chủ tịch
HUBA chia sẻ.
Bà Kim Hạnh nhấn mạnh, chương trình này nhằm tạo dựng hệ thống tư duy,
giúp DN nhận thức đầy đủ về vai trò của tiêu chuẩn nếu muốn hàng Việt Nam
có chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Để đưa sản phẩm vào các thị trường khó
tính như các nước trong Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, sản phẩm của DN
bắt buộc phải đảm bảo các tiêu chí cứng do thế giới quy định.
Ơng Đinh Hồng Kỳ - Phó chủ tịch Hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP.HCM
cho rằng, DN Việt Nam muốn xuất khẩu sản phẩm sang nước ngoài, điều đầu
tiên cần làm là phải tìm hiểu rõ tiêu chuẩn, quy định của nước sở tại. Bởi các
tiêu chí, tiêu chuẩn về hàng Việt Nam chất lượng cao chỉ đang phù hợp với thị
trường trong nước. Với riêng ngành xây dựng, tiêu chí quan trọng mà quốc tế
quan tâm khơng chỉ là chất lượng sản phẩm mà còn là vấn đề về tác động mơi
trường, trách nhiệm xã hội của DN.
Ơng Nguyễn Viết Toàn - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp quận Tân Phú, Giám đốc
Công ty TNHH Kỹ thuật tự động ETEC nói thêm: “Trước nay, khi nhắc đến
hàng Việt Nam chất lượng cao người ta thường quan tâm đến chất lượng sản
phẩm, tuy nhiên trong bối cảnh hiện tại, hàng Việt Nam khơng chỉ cần chất
lượng cao mà cịn cần đạt các tiêu chuẩn hội nhập. DN cần đảm bảo các yếu tố

về sở hữu trí tuệ, tập trung phát triển sản phẩm cơng nghệ số để sản phẩm có
sức lan tỏa, dễ dàng hội nhập hơn”.
Câu hỏi:
1.
Bạn hiểu thế nào là mơi trường kinh doanh? Hãy bình luận đặc trưng
mơi trường kinh doanh hội nhập quốc tế và tác động của nó đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp nước ta.
2.
Theo hiểu biết của bạn, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng
cao (DN HVNCLC) đã có quan niệm như thế nào về tiêu chuẩn hàng Việt Nam


chất lượng cao? Tại sao hàng Việt Nam (tất nhiên trong đó có cả HVNCLC) chỉ
xuất khẩu được vào thị trường Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch?
3.
Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao (DN HVNCLC) đã đề
xuất các tiêu chuẩn nào để xét hàng Việt Nam chất lượng cao? Hãy bình luận
về tiêu chuẩn mà Hội đề xuất theo quan điểm hàng Việt Nam có thể xuất khẩu
được sang các nước?
4.
Theo bạn, tại sao bài viết lại đề xuất tiêu chuẩn HVNCLC cịn cần có
thêm “chuẩn hội nhập”. Bài viết này với tên gọi “Cần có thêm chuẩn hội nhập”
thực chất đề cập đến vấn đề gì? Tại sao lại cần thêm “chuẩn hội nhập”?
5.
Theo bạn, nguyên nhân này thuộc tư duy kinh doanh hay là nguyên nhân
nhất thời? Liệu có dễ sửa?

Đề số 1
Câu 1:
Mơi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tổ, các nhân tố (bên ngoài và bên

trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ quan niệm này có thể coi mơi trường
kinh doanh là giới hạn khơng gian mà ở đó doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự
tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào dù quy mô như thế nào hoặc kinh
doanh trong các lĩnh vực khác nhau đi chăng nữa bao giờ cũng là q trình vận
động khơng ngừng trong một môi trường kinh doanh đầy biến động. Với sự tác
động của mơi trưởng kinh doanh sẽ hoặc là tích cực theo nghĩa tạo cơ hội hoặc tiêu
cực với nghĩa ngược lại là tiêu cực cho kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đỏ địi
hỏi nhà quản trị phải ln ln theo dõi, nghiên cứu môi trường kinh doanh ở mọi
cấp độ.
Đặc trưng của môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế:
Thế kỉ 21 là thế kỉ mà môi trường kinh doanh vận động mang các đặc trung cơ
bản khác hẳn so với mọi thời kì trước đó. Có thể khái quát những đặc trưng cơ bản
của môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp như sau:
Thứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính tồn cầu
Q trình khu vực hố và tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đã tiến được những
bước dài. Ngày nay, thế giới đã hình thành nhiều khu vực kinh tế như khối thị
trưởng chung châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực
kinh tế Bắc Mĩ (NAFTA), Trung Mĩ, Châu Phi,…


Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày càng lớn mạnh, đến nay đã thu hút
hơn 150 nước trên thế giới, nhiều nước cịn lại đang xúc tiến các cơng việc cần
thiết để gia nhập tổ chức này.
Thứ hai, tính chất bắt ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã dẫn đến một xu thế lớn đang
chi phổi sự phát triển của thế giới hiện đại, đó là q trình tồn cầu hóa. Tồn cầu
hóa (tiếng Anh là Globalization), xét về bản chất là quá trình gia tăng mạnh mẽ
những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới.

Trong các nội dung trên thì tồn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là động lực
thúc đẩy quá trình tồn cầu hóa các lĩnh vực khác. Về bản chất, tồn cầu hóa kinh
tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc
gia và khu vực, tạo ra sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động
phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.
Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ của các hoạt động liên kết kinh tế quốc tế. Quá trình liên
kết kinh tế quốc tế diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau, từ liên kết tam giác, tử giác
phát triển đến liên kết khu vực như EU, ASEAN, NAFTA, MECOSUR,.. liên khu
vực như APEC, ASEM và liên kết tồn cầu. Trong đó, liên kết khu vực đóng vai
trị quan trọng. Nếu năm 1956 đánh dấu sự ra đời của liên kết khu vực đầu tiên là
Cộng đồng kinh tế châu Âu, thì trong thập kỷ 80 và 90 và của thế kỷ 20, liên kết
kinh khu vực đã trở thành làn sóng lan khắp các châu lục. Hiện nay trên tồn thế
giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mơ lớn với những mức
độ quan hệ khác nhau. Tầm ảnh hưởng của chúng đến mức hầu như khơng có quốc
gia nào khơng là thành viên của một liên kết kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia đồng
thời là thành viên của nhiều tổ chức liên kết kinh tế khác nhau. Nếu khi mới ra đời,
GATT chỉ có 23 thành viên với lĩnh vực điều tiết chủ yếu là trong thương mại hàng
hóa và cịn giới hạn ở vấn đề thuế quan, thì đến cuối năm 2005, WTO (tổ chức
thay thế cho GATT trước đây) đã là một tổ chức với gần 150 thành viên, điều tiết
hầu hết các lĩnh vực, khỉa cạnh của thương mại quốc tế.
Môi trưởng kinh doanh càng mở rộng bao nhiêu sẽ càng có sự tham gia của
nhiều thành viên kinh tế bấy nhiêu. Tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đã rút ngắn
khoảng cách về không gian, làm cho các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau
vẫn có thể cạnh tranh trực tiếp với nhau không phải chỉ ở sản phẩm đầu ra mà còn
ở việc cung cấp các nguồn lực đầu vào. Nhiều đối thủ ở nhiều nước và khu vực


khác nhau với trình độ nhận thức và phản ứng trước thị trường hết sức khác nhau
lại cùng cạnh tranh với nhau sẽ mang lại bức tranh cạnh tranh rất nhiều màu sắc.

Chính bức tranh cạnh tranh đa màu nảy tất yếu dẫn đến tính bất ổn ngày càng cao
của mơi trường kinh
doanh: “Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một thế giới của sự hỗn mang và bất
định. Một thế giới của sự thay đổi ngày càng nhanh. Một thế giới mà ở đó nền kinh
tế sẽ khơng còn dựa vào đất đai, tiền bạc hoặc dựa vào nguyên vật liệu mà dựa vào
vốn trí tuệ. Một nơi mà cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và thị trường trở nên tàn
nhẫn... Một nơi mà khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với sản phẩm, dịch vụ và thơng
tin. Một nơi mà mạng lưới thơng tin sẽ cịn quan trọng hơn cả quốc gia. Và là một
nơi mà bạn hoặc sẽ hoạt động kinh doanh theo sát thời gian thực hoặc sẽ chết”.
Tác động của môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế đến hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp nước ta:
Thứ nhất, phạm vi kinh doanh mang tính tồn cầu:
Đặc trưng này mở rộng mơi trường kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Mỗi doanh
nghiệp kinh doanh ngày nay có quyền khơng chỉ hoạt động ở phạm vi đất nước
mình mà cịn ở thị trưởng khu vực và thế giới. Vì thế, nghiên cứu kỹ lưỡng và
quyết định kinh doanh các sản phẩm/dịch vụ có lợi thế cạnh tranh quốc gia để cung
cấp cho toàn cầu là vơ cùng quan trọng. Ngược lại, điều này cũng có nghĩa là mỗi
doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp ở chỉnh nước mình mà
cịn phải cạnh tranh trực tiếp với cả các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế
giới. Như thế, số lượng đối thủ cạnh tranh, tính chất và cường độ cạnh tranh sẽ cao
hơn hẳn so với mọi thời kì trước đó.
Thứ hai, tính chất bắt ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh
mẽ:
Tính chất bất ổn cao dẫn đến phá vỡ các tính phổ biến trước đây về hoạt động kinh
doanh và quản trị doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải nỗ lực
nhiều hơn trong việc tích luỹ các kiến thức quản trị kinh doanh hiện đại cần thiết,
tìm kiếm con đường đi tương đối đảm bảo cho doanh nghiệp mình.
Câu 2:
Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao đã có những quan niệm về
tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao: Hàng Việt Nam chất lượng cao dù trong

bất kì hồn cảnh nào cũng có thể vẫn có thể xuất khẩu sang các nước khác một
cách dễ dàng. Hàng Việt Nam chất lượng cao phải được sản xuất tại doanh nghiệp


mà đáp ứng đủ 12 tiêu chí xoay quanh 100 câu hỏi để xét duyệt và chứng nhận
doanh nghiệp đạt chuẩn. Chất lượng sản phẩm đáng ứng được những tiêu chuẩn,
quy định của nước sở tại. Bên cạnh đó sản phẩm phải thân thiện với mơi trường và
có trách nhiệm với xã hội. Hàng Việt Nam không chỉ cần chất lượng cao mà còn
cần đạt các tiêu chuẩn hội nhập.
Hàng Việt Nam chỉ xuất khẩu được vào thị trường Trung Quốc bằng con
đường tiểu ngạch bởi tiêu chuẩn hàng trong nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hội
nhập, đặc biệt còn là rào cản đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt trong bối
cảnh đại dịch COVID 19 như hiện nay nhiều hội chợ thế giới không hoạt động,
thương lái cũng khó di chuyển khiến xuất khẩu gặp khó khăn lớn. Bên cạnh đó
nhóm doanh nghiệp nơng sản, một trong những nhóm doanh nghiệp chủ chốt của
Việt Nam, khơng đủ “giấy thơng hành”. Vì vậy rất khó để hàng Việt Nam có thể
xuất khẩu sang thị trường các nước khác nói chung và thị trường Trung Quốc nói
riêng. Để có thể xuất khẩu được chỉ có con đường xuất khẩu tiểu ngạch bởi các
mặt hàng thường buôn bán qua đường tiểu ngạch gồm: nông sản, các mặt hàng tiêu
dùng như quần áo, vải vóc,… đó là những thế mạnh của Việt Nam. Xuất khẩu tiểu
ngạch yêu cầu thủ tục hàng hóa đơn giản vì vậy hàng hàng Việt Nam có thể đáp
ứng được. Với vận chuyển tiểu ngạch, hàng hóa khơng phải đi qua cửa khẩu nên
thủ tục sẽ đơn giản, dễ dàng hơn, chi phí vận chuyển thấp giúp tiết kiệm hơn cho
khách hàng . Như vậy việc di chuyển khó khăn của các thương lái sẽ khơng cịn là
vấn đề q quan trọng. Một điểm cộng của xuất khẩu theo con đườn tiểu ngạch là
hàng sẽ được vận chuyển nhanh hơn và mức thuế thấp hơn.
Câu 3:
Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao đã đề xuất các tiêu chuẩn
để xét hàng Việt Nam chất lượng cao:





Tính minh bạch: Mọi giai đoạn trong q trình sản xuất phải được công khai cho
các bên liên quan. Điều này đáp ứng thị hiếu và yêu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng, hướng tới áp dụng các phương án truy xuất hiện đại, các loại bao bì cần
đa dạng, thân thiện với mơi trường..
Sự chính xác: các giới hạn kĩ thuật đề ra dựa trên căn cứ khoa học và thống kê thực
tiễn. Điều này đáp ứng được các tiêu chí mà người tiêu dùng mong muốn như chất
lượng sản phẩm phải an toàn vệ sinh, tốt cho sức khỏe, cung cấp đầy đủ chất dinh
dưỡng,..Sự công bằng cho các bên tham gia: phản hồi từ thị trường được điều tra
và xử lý thỏa đáng thông qua kênh tiếp nhận thông tin trực tuyến của Hội, làm tiền
đề cho cải tiến liên tục nhằm đảm bảo sự “hợp thời”. Điều này đảm bảo sự công


bằng cho từng bên khi giao thương với nhau và có thể đáp ứng được yêu cầu của
mọi người với những tiêu chuẩn khác nhau.
Sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao được đánh giá dựa trên các yêu cầu
về mặt kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức như Foodplus
GmbH (Global GAP), FDA (Hoa Kỳ), BRC (Anh), IFS…nhằm đảm bảo quy trình
sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm luôn được phù hợp. Đây là những cam kết
về chất lượng sản phẩm liên quan đến yếu tố kĩ thuật và tiêu chuẩn chất lượng, thể
hiện tính cam kết của doanh nghiệp về sản phẩm với người tiêu dùng trong nước
và thế giới, giúp các đối tác nước ngoài thêm tin tưởng lựa chọn các sản phẩm
Việt. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn được xác định là tự nguyện áp dụng, ra đời với sứ
mệnh tăng cường lòng tin thị trường đối với sản phẩm Việt, tạo cơ hội cho doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm an tồn, chất lượng và có trách nhiệm. Các doanh nghiệp
nhận biết được điều này từ đó xây dựng nguồn cung cấp sản phẩm an tồn, chất
lượng cho xã hội. Vì vậy, hàng Việt Nam chất lượng cao với những tiêu chuẩn mà
Hội đề xuất có thể xuất khẩu được sang các nước khác.

Câu 4 :
Việc đề xuất khơng chỉ có tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao mà còn
cần thêm “chuẩn hội nhập” là một thực tế phát sinh trong bối cảnh thị trường thế
giới hiện nay. Việt Nam là một nước đang phát triển với chủ trương hội nhập sâu
rộng, sẵn sàng hợp tác với mọi quốc gia trên tồn thế giới, vì thế tiêu chuẩn hàng
Việt Nam chất lượng cao chuẩn hội nhập như một tấm vé thơng hành, đưa chúng ta
đến với sân chơi tồn cầu. Như bài viết đã đề cập, trước nay Việt Nam luôn cố
gắng cập nhật công nghệ, đưa các chuyên gia, sinh viên giỏi đi học và làm việc ở
nước ngoài cũng như đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng hiện đại chỉ để phục vụ cho
việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhưng hiện nay, mức độ cạnh tranh trên thị
trường quốc tế đã đạt đến một tầm mức mới, mà cụ thể ở đây là cần có “chuẩn hội
nhập” với 12 tiêu chí đánh giá cũng như tác động về cả môi trường, quyền con
người và tác động với cộng đồng.
Bài viết với tên gọi “Cần có thêm chuẩn hội nhập” thực chất đề cập đến vấn
đề hoàn thiện các cơ sở đánh giá, tiêu chí để các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội tiếp cận các thị trường lớn, tiềm năng
thay vì chỉ có xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc, vốn đang gặp rất
nhiều ách tắc, khó khăn vào thời điểm dịch COVID – 19 hiện nay. Bên cạnh đó,
việc được tiếp cận với những u cầu, tiêu chí vơ cùng mới về mơi trường, cộng


đồng, an sinh xã hội cũng là cơ hội để hệ thống doanh nghiệp Việt Nam thích nghi
và học hỏi.
“Chuẩn hội nhập” là cần thiết vì đó là chiếc vé để doanh nghiệp tiếp cận các
nguồn khách hàng mới, giá trị cao hơn nhưng đồng thời cũng khó khăn và khắt khe
hơn rất nhiều. Hai lĩnh vực kinh doanh chính mà chúng ta đang đầu tư để mở rộng
là xây dựng và nông nghiệp – thuỷ hải sản là các ngành đòi hỏi rất nhiều điều kiện
để được phép kinh doanh, đầu tư. Vì thế nếu khơng có sự hỗ trợ kịp thời từ nhà
nước cũng như chủ động từ chính các doanh nghiệp, Việt Nam sẽ khơng thể cạnh
tranh và tạo được chỗ đứng trên trường quốc tế. Do đó, việc ý thức được chuẩn hội

nhập, đầu tư và thay đổi trên tiêu chuẩn này sẽ giúp cho doanh nghiệp Việt bớt
được rất nhiều thời gian cũng như chi phí khi quyết định xuất khẩu hàng hố sang
các thị trường khó tính. Đồng thời, rủi ro bị trả lại hàng hoá và các rào cản về pháp
lý cũng sẽ được hạn chế khi chúng ta hiểu rõ cuộc chơi và trang bị được cho mình
yếu tố “chuẩn hội nhập”
Câu 5:
Theo em, nguyên nhân này đều mang cả ý nghĩa tư duy kinh doanh và
nguyên nhân nhất thời.
Về tư duy kinh doanh, việc Việt Nam chú trọng quá nhiều vào vấn đề sản
xuất, sản phẩm cũng là do chưa được tiếp cận quá nhiều với các thị trường khác
như Châu Âu, Úc, Mỹ, Nhật Bản,… Từ đó các yêu cầu khắt khe mà nước bạn đưa
ra, chúng ta hầu như chưa từng biết hoặc biết rất mơ hồ. Bên cạnh đó, thị trường
tiêu thụ khổng lồ, ổn định và lâu đời của chúng ta là Trung Quốc đã đảm bảo cho
rất nhiều doanh nghiệp đất sống mà không cần phải quá quan tâm đến những thị
trường khác, từ đó khiến cho doanh nghiệp Việt mất đi động lực và sự cần thiết
phải mở rộng thị trường. Cuối cùng, đó là tư duy ngại khó, ngại thay đổi của đại
đa số doanh nghiệp, khi mà phải tiếp cận, tìm hiểu và học hỏi những kiến thức,
những sự mới mẻ. Sự ì ạch và chậm chạp này sẽ dần dần nuốt gọn chúng ta, sau
cùng sẽ dẫn tới bị phụ thuộc và lạc hậu.
Về nguyên nhân nhất thời, việc đại dịch COVID 19 bùng nổ kéo dài đã dẫn
đến rất nhiều hệ luỵ cho nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế tồn cầu
nói chung. Việc xuất khẩu hàng hố gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là thị trường
lớn nhất của chúng ta – Trung Quốc đã và đang siết chặt các biện pháp phòng
chống dịch bệnh, từ đó việc thơng thương hàng hố trở nên vơ cùng khó khăn,
lượng hàng hố trong 2 năm 2020 – 2021 đã sụt giảm nghiêm trọng, qua đó khiến
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã khó khăn, nay gần như bị ách tắc và chịu


thua lỗ. Trong bối cảnh đó, việc quyết định mở rộng thị trường là xu thế tất yếu
nhằm tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và tìm hướng đi mới trong dài

hạn, giúp cho hàng Việt Nam trở nên có sức nặng và danh tiếng đối với thế giới.



×