Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ở vùng đồng bằng sông cửu long các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ở vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.31 MB, 62 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỠ TP. HỊ CHÍ MINH

-

NGUN HỒNG THUẦN

CÁC YEU TO ANH HUONG

DEN NANG SUAT LUA GAO 6 VUNG
DONG BANG SONG CUU LONG
Chuyén nganh

: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành

: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
TRƯỜNG AI HOC MO IP.H0M

THU VIEN

Người hướng dẫn khoa học:

TS. TRAN TIEN KHAI

TP. Hồ Chí Minh, năm 2014


|


iii

TOM TAT
tố ảnh
Đề tài nghiên cứu nhằm kiếm nghiệm, ước lượng tác động của các yếu
lý thuyết. về
hưởng đến năng suất lúa hộ gia`dịnh các tỉnh ĐBSCL. Dựa trên-cỡ sở
hiệu quả 'kinh
những yếu tố đầu vào cơ bản trong‘sn xuất nông nghiệp, lý thuyết về
kinh tế theo
tế, hiệu quả kỹ thuật, lý thuyết thay đổi công nghệ; tỉnh kinh tế và phi

quy mô, đặc biệt là ứng dụng của hàm sản xuất Cobb — Douglas và kế thừa từ những
nghiên cứu trước có liên quan, mơ hình nghiên cứu đã được thiết lập nhằm xác định
những yếu tố có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến năng suất lúa.

Dựa trên 580 hộ được khảo sát có tham gia sản xuất lúa ở các tỉnh ĐBSCL;

trích ra từ bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012 (VHLSS
2012), kết quả hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất có trọng số cho thấy
10 trong tổng số 18 yếu tố trích ra từ bộ dữ liệu có ảnh hưởng đến năng suất lúa, đã

được kiểm định đủ điều kiện: (1) nhóm các yếu tố đặc điểm hộ gồm giới tính chủ hộ,
(2) Nhóm tài sản gồm có điện tích và diện tích bình phương, (3) Nhóm chỉ phí gồm
có Thủy lợi hóa, Thuốc trừ sâu, Phân bón, Giống, Cơng cụ dụng cụ và Cơ giới hóa,
(4) Nhóm đặc điểm sản xuất gồm có Số vụ. Trong đó, diện tích có ảnh hưởng phi


tuyến đến năng suất lúa của nông hộ ở vùng ĐBSCL. Các yếu tố có ảnh hưởng mạnh

gồm (1) Thuỷ hợi hố, (2) Thuốc trừ sâu, (3) Cơ giới hoá. Đây là những nhân tố
không thể thiếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, chúng. có tác động mạnh mẽ
đến năng suất.
Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài cũng như gắn với thực tiễn ở Việt Nam,

để giúp tăng năng suất lúa, bài viết đề xuất một số chính sách, là thơng tin tham khảo

hữu ích giúp cho các cơ quan ban ngành có thể tác động, điều tiết các khâu đầu vào

một cách khoa học, đồng thời giúp người sản xuất hiểu rõ được các lợi ích trong việc
kiểm sốt và sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào cho sản xuất lúa gạo để sản xuất có
hiệu quả.




MỤCLỤC
Trang

~

LOI CAM KET..

:

“cic

i


LOI CAM ƠN..................ee-c-csrrteeerrrrrere

TOM TAT cessecssosesscecsosessnsosssseseesesensneeceeeesens


MỤC LỤC................---« "(11
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................------ssreretrttrttrerretrrtrttrrtrrrrrrrre
DANH MỤC CÁC BẢNG................«----s«-ssieeeeerteerterrretnrrtrrrrrriirerrirrrtrtrrrrtmrrre
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐƠ......................--streesrertrrrtrrrrrrrrrmrrrrrrrrtrrrrrtrrrtre

1
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................----teeerrrrtrrnrrrtrrtrrrrrerrirrrrtrrittrrrtre

_ 1.1. BĨI CẢNH NGHIÊN CỨU...................---

—.....

1

2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................-.-----+tnnnnntttrtetrtretrrtrrrrrrrttrrrrrrerr
2
13. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................--++--sstt+2nnttttrrrttrtrrrtrrrrrettrrrtrrrrrrrrrtttr
2
1.4. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU...............-cc22c2<222SEZvxxtrrtrrtrtrtrrrrttrtrrrrrrrrrrrrrrie

2
1.5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................------+-222+222ttnttttrrtrtrrttrrtrrrrtrrrrrrrre
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu:...............---------cstttrtrtrrtrrrrtrrtrre


1.5.2. Phạm vi nghiên cứu:............-....---+eceestrreereerrrrrrrrrrrree

1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.................-----------seseerttrrrrtrrrrrttrrrrrrrerr

1.7. KÉT CÂU LUẬN VĂN..................-.-snneererrrtrrererrreee .
CHUONG 2. TONG QUAN TAL LIEU cssesseesossssesnssssestnnrecesennneenrenney
NÔNG
2.1, LY THUYET VE CAC YEU TO DAU VAO cơ BẢN TRONG
'NGHIỆP..................
2.1.1. Vốn trong nông nghiệp...
2.1.2. Nguồn lao động nông nghiệp
2.1.3. Kiến thức nông nghiệp
2.1.4. Dat nông nghiệp......

2.1.5. Nước tưới...............

2.1.6. Phân bón, thuốc trừ sâu.

2

3
3

3
4
4


V


2.2. CAC LY THUYET KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT.........................---------sstt 11
2.2.1: Mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu

2.2.2. Hàm sản xuất Cobb —Döuglas....

:

2.2:3. Hàm Translog

2.2.4. Ly thuyết kinh tế học sản xuất

_

_

243: MỘT so MO HINH NGHIEN CỨU TRƯỚC...........

.

22

CHƯƠNG 3. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
3.1. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU..................------------2e--------++++t+trtteer

22

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................----2++s2rrte

24


CHƯƠNG 4. KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN....................------------=

.27

.26

3.3: CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU..................-

4.1. TINH HiNH SAN XUẤT LÚA G VIET NAM VA VUNG ĐBSCL se

27

`

.27

4.1.2. Thực trạng sản xuất lúaở các tỉnh ĐBSCL.................-.. --------------

.29

4.1.1. Vị trí, vai trị của sản xuất lúa gạo trong nền kinh tế.

4.2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI NÔNG HỘ Ở ĐBSCL DỰA TREN

32
SO LIEU VHLSS 2012....................-------------©-+++rttertterettretrrtrrrtrrrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrre

4.2.1. Đặc điểm hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL............. "


32

34
4.2.2. Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp của hộ gia đình các tỉnh ĐBSCL..........
. 38
4.3. PHAN TICH KHAC BIET NANG SUÁT GIỮA CÁC NHÓM HỘ,.................
LUA...— 39
4.4. ẢNH HƯỞNG CUA CAC YEU TO ĐẦU VÀO DEN NANG SUÁT:
CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1. KÉT LUẬN ...........
5.2. KIÊN NGHỊ..................

5.3. HAN CHE CUA NGHIEN CUU..

5.4. HƯỚNG NGHIÊN CUU TIEP THEO

TAI LIEU THAM KHAO........
PHỤ LỤC ........................---e--


vi

DANH MUC CAC CHU VIẾT TẮT
: World Trúc Organization, độ chứ

Thương mại Thế i

: World Bank w gân Hang ThểGiới).


of the United Nations

FAO

: Food and Agriculture Organization

VHLSS

: Vietnamese Household Living Standard Surveys (Khao sat

KSMS
OLS
ĐBSCL
ĐBSH

(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc)

mức sống hộ gia đình Việt Nam) _
Khao
:
sát mức sống,

:Ordinary least squares (phương pháp bình phương tối thiểu)

: Đồng Bằng Sông Cửu Long
: Đồng bằng Sông Hồng

CMX

: Cách mạng xanh


KHKT

: Khoa học kỹ thuật


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG _
Bảng 2.1. Kết quả ước lượng hàm sản xuất lúa gạo
Bảng 2.2. Kết quả ước lượng hàm: sắp xuất lúa gạo

22
Bảng 3.1. Mô tả các biến trích ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 “
bình qn tổng sản.
Bảng 4.1. Diện tích gặt lúa, năng suất, tổng sản lượng, dân: số và

lượng lúa cả nước từ 1975- 2012

- 2012................------- 32
Bang 42. Dién tich, nang suất và sản lượng lúa ĐBSCL từ 2000

điều tra..33
ˆ Bảng 4.3. Giới tính, dân tộc, tuổi và quy mô hộ các tỉnh ĐBSCL qua dữ liệu

rtetrrtrrttrttrrrtrrtrrrrrrre 35
Bảng 4.4.Diện tích trồng lúa của nơng hộ.................--------+°-++++trerrt

Bảng 4.5. Số vụ lúa trong năm của "mm... ............ 35


rrerteerree 37
Bảng 4.6. Các yếu tố đầu vào sản xuất của nộng hộ................-.---crerreereere

----------++++tttttttttrrtrttttrtrrtr 38
Bảng 4.7. Khác biệt năng suất giữa các nhóm hộ,................----cay 40
iet
Bảng 4.8. Kiểm định phương sai sai số thay đổi ban đầu Ä th

40
phục —.....
Bảng 4.9. Kiểm tra phương sai sai số thay đổi mơ hình sau khắc
suất lúa của nông
Bảng 4.10. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến năng
rtrrrrrrinr 42
hộở ĐBSCL ................----------¿--©75se2zrrrrttrtrtrrtrrrttrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrrr
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định độ phù hợp chung của mơ hình.
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả kỳ vọng của mơ hình nghiên cứu,.

DANH MUC CAC BIEU DO
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu trình độ văn hố của nơng hộ

Biểu đồ 4.2. Cơ cấu năng suất lúa của nông hộ.....................-------

er
Biểu đồ 4.3a: Biểu đồ tần số Histogram..................-------------e++errerr

Biểu đồ 4.3b: Biểu đồ phân phối tích Tđy P-P Plot


- CHƯỚNG 1. ĐẶT VÁN ĐÈ

: 1.1. BÓI CẢNH NGHIÊN cou
nền kinhtế là sản xuất
c
Viét Nam vốn là một nước thuần nông, mũi nhọn của
được] xem như tru cột của nền
lúa. Cây lúa sắn bó lâu đời và là một: loại nông sản.
kinh nghiệm sản xuất lúa đã
nông nghiệp, là cây lương thực của tồn dân. Qua đó,
thành và phát triển của dân tộc ta.
hình thành, tích luỹ và phát triển cùng với sự hình
giới trên lĩnh vực nghiên cứu.
Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong nước và thế
lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình.
và sản xuất lúa đã thúc đây mạnh mẽ ngành trồng
sản lượng cao nhưng với nhu
độ tiên tiến của thế giới (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Tuy
phải hướng đến thị trường rộng
cầu về chất lượng gạo ngày càng tăng, Việt Nam cần
tác dự báo của cả nước, điều
hon, tạo thương hiệu cho lúa gạo Việt Nam, lập công
tế thị trường vànhu cầu phát
tiết giá cả thị trường... Để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh

Nam đã được đa
triển của đất nước, trong thời kỳ hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt

xuất nông nghiệp nói chung và
dang hóa các ngành nghề. Dù hiện nay quy mơ sản

thể phủ nhận vai

sản xuất lúa nói riêng đã bị thu hẹp hơn trước nhưng chúng ta khơng
trị của sản xuất lúa đối với đời sống và sự phát triển kinh tế.

sản xuất đã làm tăng
Với sự phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào
được nhu cầu lương thực
sản lượng lúa một cách đáng kể, không những đáp ứng
tế nước nhà, đặc biệt là khu trong nước mà cịn xuất khẩu góp phần phát triển kinh
xuất lúa chiếm gần 54% của'
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi sản
năng suất lúa có chiều hướng _ `
khoảng 7,75 triệu hecta diện tích gieo trồng cả nước, và
2005, đến 2012 thì đạt 5,81
gia tăng từ 4 09 tấn/ha năm 1999 lên 5,04 tắn/ha năm
Nhờ đó, sản lượng lúa cũng
tắn/ha, trung bình mỗi năm năng suất tăng 0, 059 tần/ha.

2012, chiếm trên 55% tổng
tăng từ 16,29 triệu tấn năm 1999 lên 24,29 triệu tấn năm
Tuy nhiên, sản lượng lúa của
sản lượng lúa của cả nước (Tổng Cục Thống Kê, 2012).

kiện tự nhiên, quy trình
_ khu vực này vẫn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: điều
điều kiện có lợi và hạn
chăm sóc, thu hoạch... Để tăng sản lượng thì cần phát huy các

sản xuất.
chế đến mức thấp nhất có thể các điều kiện bắt lợi trong q trình


-

————————————

Trang1'

——————————


sản _xuất của nông hộ
Nhằm hiểu được cách thức sử dụng các yếu tố đầu vào
tác giả. chọn đề tài Các yếu tố
và ảnh hưởng của các yếu tố này đến năng suất lúa,
Sống Cửu Long, để phân
ảnh hưởng đến năng suất lúa gạo ' vùng Đồng Bằng

này.
tích, đánh giá ảnh hưởng của các yêu, tố đến năng Suất lúa ỡ khu vực

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu tập trung vào hai mục tiêu chính:

-_

đình
Đánh giá, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của hộ gia

-_

quả phân tích

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất lúa và kết.

ĐBSCL.

:

dụng hiệu
định lượng nói trên, đề tài đưa ra khuyến cáo chính sách nhằm sử
quả các đầu vào sản xuất trong ngành lúa gạo ở ĐBSCL.

1.3. CÂU HÔI NGHIÊN CỨU.

vực
Câu hỏi: Các yếu tố đầu vào tác động thế nào đến năng suất lúa ở khu

ĐBSCL?

`

1.4. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ảnh hưởng của các nhân
Đề tài được thực hiện dựa trên việc nghiên cứu mức
h có thể tác động, điều tiết
tố đến năng suất lúa, từ đó giúp cho các cơ quan ban ngàn
suất lúa trong các điều kiện
các khâu đầu vào một cách khoa học để nâng cao năng
thể giúp các cơ quan ‘ban nganh
khó khăn về vốn, lao động .. . Kết quả của đề tài có
trì én định sản lượng lúakết
quản lý nơng, nghiệp có những giải pháp phù hợp để duy
giúp người sản xuất hiểu rõ

hợp với sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào; đồng thời
các yếu tố đầu vào cho sản
được các lợi ích trong việc kiểm soát và sử dụng hợp lý

xuất lúa gạo để sản xuất có hiệu quả.

1.5. THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU.
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu:
đến năng suất lúa ở
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng
trừ sâu; công cụ dụng cụ
ĐBSCL như: diện tích lúa canh tác, giống, phân bón, thuốc

gia đình nơng dân
trong sản xuất lúa, các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học của hộ
TT

Trang2

———————————


như vốn con người (thẻ hiện qua trình độ giáo dục, tình trạng sức khoẻ), quy mơ hộ,
:

dân tộc, tuổi chủ hộ.

1.5.2. Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi ñghiên cứu như mục tiêu đã đề


.
ra, bài viết tập.trung phân tích, xem xét, đánh giá các yếu tố tác động đến năng suất

năm lúa ở khu vực ĐBSCL qua dữ liệu. điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam

:

:

2012.

1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
năng suất lúa gạo :
- _ Nghiên cứu chỉ xem xét, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến
vực khác của cả
của vùng ĐBSCL nên không đánh giá tổng quát được các khu
nước.

:

- _ Nghiên cứu dựa trên dữ liệu VHLSS

2012 không thực hiện điều tra liên tục

trong
các năm nên không thể sử dụng dữ liệu panel để phân tích các xu hướng
dài hạn cũng như so sánh giữa các năm với nhau.

1.7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu được trình bày theo 5 chương:

Chương 1. Đặt vấn đề: nêu lên bối cảnh và vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Chương 2. Tổng quan tài liệu: giới thiệu cơ sở lý thuyết của luận văn và một
:
số mơ hình nghiên cứu trước.
tiếp cận và
Chương 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu: xây dựng hướng

mơ hình nghiên cứu của đề tài: Phương pháp nghiên cứu và cách đo lường các biến
_

được trình bày cụ thể trong chường này.

Chương 4. Kết quả và thảo luận: trình bày thống kê mơ tả các biến, phân tích

số liệu khảo sát và kết quả mơ hình nghiên cứu..

cứu, từ
_ Chương 5. Kết luận và kiến nghị: đưa ra các kết luận từ kết quả nghiên

đó đề xuất các chính sách giúp tăng năng suất lúa.

Trang3

———————————


CHUONG 2. TONG QUAN TAI LIEU
G

2.1. LÝ THUYET VE-CAC Y. EŨ TrTO ĐÀU VÀOO:CỞ BẢN TRONG ĐƠN
:
Họ gu
`
NGHIỆP

đất đai,
Trong nơng nghiệp, các yếu tố nguồn lực dưới đạng vật chất bao gồm:

trồng, phân bón, sức lao động
máy móc thiết bị, kho tàng, nguyên vật liệu, giống cây
đó, nguồn lực sản xuất
với kỹ năng và kinh-nghiệm sản xuất nhất định,... Bên cạnh

dụng phổ biến chính là tiền.
cịn có thể dưới dạng giá trị. Thước đo giá trị được sử
được quy đổi về một đại
Qua đó, các yếu tố nguồn lực dưới dạng hình thái vật chất
trị của các yếu tố nguồn lực
lượng chung thống nhất hay nói cách khác hình thái giá
tố nguồn lực chính trong nơng
chính là chi phí. Xét về đạng vật chất, các nhóm yêu

phân bón, khoa học công
nghiệp hiện đại bao gồm: đất đai, vốn, lao động, giống,

nghệ... (Odoemenem và Inakwu, 201 1).

l


2.1.1. Vốn trong nông nghiệp

nghiệp
Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nơng
lao động và đối
nói riêng. Vốn trong nông nghiệp là biểu biện bằng tiền của tư liệu
Để phát triển một nền nông
tượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.
gia, tăng nông sản xuất
nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an tồn lương thực quốc

hố nơng nghiệp thì vấn đề
khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng
quyết định đến việc hộ gia
đầu tiên, mang tính chất quyết định là vốn. Vốn có vai trị
như trang bị các phương
đình có khả năng tiếp tục tham gia vào đầu tư sản xuất cũng
Minten, 2005).
tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho sản xuất (Randrianarisoa và

cho một đất
Johnston và Mellor (1961) cũng cho:rằng vốn là nhu cầu thiết yếu
nghiệp mà còn tài trợ
nước kém phát triển, không những phục vụ cho phát triển nông

chế tạo, khai thác
cho việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp cơng nghiệp

vụ giáo dục và
khống sản, đầu tư vào cơ sở bạ tầng giao thông, mở rộng các dịch

phát triển.

Theo Kay và Edwards (Trích từ Đinh Phi Hỗ, 2008):
thuê các yếu
Vốn trong sản xuất nơng nghiệp là tồn bộ tiền đầu tư, mua hoặc
Trang4

———————


th ruộng,
tố nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp. Đó là số tiền dùng để mua hoặc
cụ và tiền
đất, đầu tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu năm, máy móc, thiết bị nơng
mua vật tư.

XS

ST



a

lưu động.
Vốn trong nơng nghiệp dug phan thành vỗn cô định và vôn
tài sản cố định.
+ Vốn có. định là được biểu hiện bằng tiền giá.tữi ‘ghttư vào
sản lưu động.
+ Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tư vào tài

điểm của tính
Vốn sản xuất nơng nghiệp có. đặc điểm là tính thời-vụ do đặc
nghiệp chứa đựng nhiều
thời vụ trong sản xuất nông nghiệp và đầu tư vốn trong nông
vào tự nhiên. Do chu kỳ
rủi ro vì kết quả sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều
có mức lưu chuyển
sản xuất của nông nghiệp dài nên vốn ding trong nông nghiệp
chậm.

Vốn trong nơng nghiệp được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau: vốn tích
dụng nơng
lũy từ bản thân khu vực nơng nghiệp, vốn đầu tư của ngân sách, vốn từ tín
thơn và nguồn vốn nước ngồi.
2.1.2. Nguồn lao động nơng nghiệp

lao động trong
Cũng như các ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác,
kia mà bây giờ và mai
nơng nghiệp đóng vai trị hết sức quan trọng. Khơng chỉ trước

con người
saunơng nghiệp nông thôn vẫn luôn luôn cần đến lao động của

(Odoemenem và Inakwu, 201 1).

toàn bộ
Theo Đinh Phi Hé (2008), nguồn lao động nông nghiệp bao gồm
nghiệp là yếu
những người tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông

lượng người lao
tố sản xuất đặc biệt tham gia vào q trình sản xuất khơng chỉ về số
động mà cịn cả chất lượng nguồn lao động.
và tâm lý
+ Về mặt số lượng: bao gồm những người hội đủ yếu tố thểchất
với nữ) và một bộ phận
trong độ tuổi lao động (từ 15-60 đối với nam và 15-55 đối

-

dân cư ngoài độ tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất nông nghiệp.

đạt
+ Về mặt chất lượng: thể hiện khả năng hồn thành cơng việc với kết quả
tình trạng sức được trong một thời gian lao động nhất định. Chất lượng tùy thuộc vào
Trang


của lao
khoe, trinh d6 thanh thao cia người lao động, mức độ và tính chất trang-bị
động và tri thức của người

lao động.

Đặc biệt là yếu tố phi vật

chất của lạo động như ky năng, kiến thức, kinh

lượng.
nghiệm lao động được xem như yếu tố ảnh h”ởng quan trọng. đến gia tăng sản

tăng giá trị _
Do đó, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động chính là đầu tư làm gia

yếu tố đầu vào đặc biệt này. Nhìn chung, nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam chất

lượng không cao do kỹ năng, kiến thức, tay nghề cịn hạn chế, vì vậy thời gian tới

về năng
cần đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động mới tạo sự gia tăng mạnh

suất lao động. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động hay nói cách khác nâng cao
vốn con người thì lao động đó phải được giáo dục và đào tạo, đó là kiến thức để tạo
ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.

2.1.3. Kiến thức nơng nghiệp
`_

Kiến thức nơng nghiệp có thể xem như một tổng thể các kiến thức về kỹ thuật,

kinh tế và cộng đồng mà người nơng dan có được để ứng dụng vào hoạt động sản
xuất của mình. Johnston và Mellor (1961) chỉ ra rằng, hầu như mọi khía cạnh của

phát triển nông nghiệp đều xoay quanh việc phát triển nhiều thể chế giáo dục. Những

hạt nhân để
vấn đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng nhân sự có trình độ làm
phát sinh từ
thực hiện các chương trình đào tạo và liên quan đến gánh nặng tài chính
trạng
việc chỉ tiêu nhiều cho giáo dục. Bat chấp những khó khăn về tài chính và tình


thiếu các nhà đào tạo có trình độ, nhiều nước kém phát triển ngày nay đã thực hiện sự
mở rộng trên qui mô lớn các phương tiện giáo dục.
Theo Đinh Phi Hỗ (2007), kiến thức là động lực mạnh mẽ nhất của sản xuất.
với các
Kiến thức nông nghiệp của nông dân phụ thuộc vào mức độ mà họ tiếp cận
nhau,
hoạt động cộng đồng ở vùng nông thôn. Với tất cả các nguồn lực đầu vào giống

hai nông dân với sự khác nhau về trình độ kỹ thuật nơng nghiệp sẽ có kết quả sản
sản xuất. Để
xuất khác nhau. Kiến thức nông nghiệp cũng là một yếu tô đầu vào của

sản xuất, người nơng dân phải có đất, có tiền mua các yếu tố đầu vào như giống,

phân bón, thuốc trừ sâu bệnh; và có lao động để tiến hành sản xuất. Tuy nhiên, nơng

dân phải có đủ kiến thức mới có thể phối hợp các nguồn lực đó đạt hiệu quả.

Trang 6


2.1.4. Đất nông nghiệp
Theo Marsh, MạcAulay và Phạm Văn Hùng (2007);

tồn dân nên người sử dụng, đất phai

có những tách nhiệ

“đất đai là thuộc sở hữu

nhất định. Dat đai phải

cải' tao, bổ sung
được sử dụng có hiệu quả, luân canh thích hợp và phải ln được
ảnh hưởng
chất dinh dưỡng. Ngồi ra, các chính sách khác của ,Chính phủ cũng có

đầu tư cơ sở
đến việc sử dung đất như: chính sách tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn,
hố,giáo dục và
hạ tầng nơng thôn, giá cả thị trường, thương mại và lưu thông hàng
đào tạo, khoa học và công nghệ.

Đất đai giữ vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Đất đai là cơ sở tự

nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai tham gia hầu hết vào các

quá trình sản xuất của xã hội, nhưng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của
đất đai có sự khác nhau. Nếu trong cơng nghiệp, thương mại, giao thơng đất đai là cơ
giao
sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xưởng, cửa hàng, mạng lưới đường
thơng... thì ngược lại trong nơng nghiệp, ruộng đất tham gia với tư cách yếu tố tích
cực của sản xuất, là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.-Độ phì nhiêu là
thuộc tính quan trọng nhất, là dấu hiệu chất lượng của ruộng đất, Nó có ảnh hưởng

lớn đến năng suất cây trồng, đến hiệu quả sử dụng lao động (Vũ Đình Thing, 2006).
Ngồi ra, theo quy định của Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp bao gồm

đất canh tác cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đồng cỏ dùng cho chăn ni, diện
tích mặt nước đùng sản xuất nông nghiệp.


-+ Đất canh tác cây hàng năm: là loại đất dùng trồng các loại cây có chu kỳ
sinh trưởng thường khơng q một năm.

+ Đất trồng cây lâu năm: là đất trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng dai
hơn một năm.

+ Đồng cỏ: bao gồm đồng cỏ nhân tạo và tự nhiên.
+ Diện tích mặt nước: chỉ tính diện tích mặt nước sử dụng trực tiếp nuôi trồng
:

thủy sản.

Nguyễn Ngọc Dé (2008) cho rằng, đất trồng lúa cần giàu dinh dưỡng, nhiều

Trang 7


dầy để bộ
hữu cơ, tơi xốp, thống khí, khả năng giữ nước, giữ phân tốt, tầng canh tác

dinh dưỡng nuôi cây. Loại đất thịt hay
|
rễ ăn sâu, bám chặt vào đất và huy động nhiều
ích hợp đối với cây lúa.
đất thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính (pH = 5, S-1, 5)

ang cần bằng phẳng và chủ động
Tuy nhiên, muốn trồng lúa đạt năng "suất cao, Bác
được trong những điều

nước. Trong thực tế, có những giống lúa có thể thích nghỉ
) rt tot.
kiện đất đai khắc nghiệt (như: phèn, mặn, khô hạn, ngập ung...
2.1.5. Nước tưới

quan trọng, việc
Trong lĩnh vực nông-nghiệp, nước tưới được xem là yếu +6
năng suất cây trồng (Lê
tưới nước đúng phương pháp, kỹ thuật có tác dụng nâng cao

đến yêu cầu sinh
Ngọc Báu, 1999). Để xây dựng một chế độ tưới hợp lý cần tính tốn
của đất...
lý của cây, điều kiện thời tiết khí hậu, lượng mưa từng vùng, đặc điểm
2.1.6. Phân bón, thuốc trừ sâu

`

trợ có
Theo phân tích của Johnston và Mellor (1961), một số loại đầu vào bỗ
như các
tầm quan trọng to lớn để tăng năng suất nông nghiệp là những khoản mục

kinh tế làng truyền
loại phân hoá học mới và phải được cung ứng từ bên ngồi nền
dựng cơng suất sản xuất
thống. Phân bón và thuốc trừ sâu phụ thuộc vào việc xây
vào các yếu tố đầu vào
mới hay ngoại hối để nhập khẩu. Tuy nhiên, sinh lợi từ đầu tư


là hạt giống
này có thể cực kỳ cao miễn là có sẵn đầy đủ các đầu vào bỗ trợ, đặc biệt

và tình hình cây trồng
cải tiến, trỉ thức về phản ứng của phân bón ứng với các loại đất
tin cho người dân. 6
khác nhau, và việc tổ chức khuyến nơng có thể truyền bá thông

một cách hữu hiệu, nhưng
một số nước, các nhà sản xuất phân bón làm cơng việc này
cần phải có dịch vụ nơng
thơng thường, trong những giai đoạn phát triển ban đầu,
này.
nghiệp của chính phủ hay các hợp tác xã để thực hiện chức năng

n (1999), lượng
Theo Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Lâm Nghiệp. Tây Ngu

năng suất
phân bón và kỹ thuật bón phân đã trở thành một biện pháp quyết định đến
cây cơng nơng nghiệp.

"

Lê Xn Đính (2008) cho rằng, bón phân sẽ nâng cao duge nang suất, phẩm chất,
cho
hiệu quả kinh tế, đồng thời giúp cây lúa khoẻ, cứng cây, chống đổ ngã, tạo điều kiện
và sau thu hoạch.
máy gặt làm việc thuận lợi, có năng suất cao, giảm thất thoát trong
Trang



2.1.7. Khoa học — cong nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Khoa học là hệ thống trị thức gồm những quy luật, về tự nhiên, xã hội và kinh
tế được tích lũy trong quá trình nhận thức. trên cơ SỞ. thực

ến, được thể hiện bằng

những khái niệm và học thuyết. Khoa hoc nông“nghiệp là “hệ thống tri thức về các
quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội trong lĩnh vực.sản ï xuất nông nghiệp.- Công nghệ
trong nông nghiệp là tập hợp những công cụ và phương pháp đùng để tác động vào
các nguồn lực nhằm nâng cao năng lực của sản xuất nông nghiệp. Tiến bộ công nghệ

trong năng suất diễn ra thông qua các phát minh, tức là việc khám phá ra các tri thức
mới và áp dụng các tri thức mới vào qui trình sản xuất trong thực tế. Do có tiến bộ

cơng nghệ nên đã thúc đẩy năng suất tăng nhanh trong nơng nghiệp, góp phần ting _
trưởng kinh tế của các quốc gia. Tiến bộ công nghệ khơng những làm tăng sản lượng,
mà cịn làm tăng chất lượng sản phẩm. Trong ngành nông nghiệp, đây là điều. rất
quan trọng vì tăng số lượng phải đi đơi với tăng chất lượng mới đạt được hiệu- quả; :
tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường (David Begg, 2005).

Như vậy, khoa học và công nghệ trong nông nghiệp gắn bó chặt chế với nhau.
Chức năng của khoa học là khám phá các quy luật trong khi chức năng của cơng
nghệ chính là ứng dụng các quy luật vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp.

Theo Johnston và Mellor (1961), một số loại đầu vào bổ trợ có tầm quan trọng

to lớn để tăng năng suất nông nghiệp là hạt giống cải tiến, tri thức.về phản ứng củaphân bón ứng với các loại đất và tình hình cây trồng khác nhau, và việc tổ chức

khuyến nơng có thể truyền bá thơng tin cho nhà nông. Các yếu tố đầu vào mới cũng

địi hỏi phải có các phương tiện thể chế mới để đưa chúng đến tay nhà nông. Ở một
số nước, để cung ứng hạt giống cải tiến, cần phải có các bố trí dàn xếp thể chế phức

tạp để nhân giống và phân phối nhằm bảo đảm nguồn cung thuần khiết; và ở đây phát

động của Chính phủ có thể đóng vai trị thiết yếu. Cải thiện các phương tiện giao

thơng vận tải cũng có ý nghĩa quan trọng cho việc sử dụng phương tiện để mua các

yếu tố đầu vào của nhà nông. Giao thông vận tải cải thiện cũng làm tăng các động cơ_-

khuyến khích sản xuất thơng qua giá nông sản cao hơn và tốc độ truyền bá thông tin
đổi mới nhờ truyền thông cải thiện.

Trang 9


Trong nghiên cứu của Vũ Đình Thắng (2006), việc ứng dựng khoa học - công .-

nghệ vào sản xuất nông nghiệp bao gồm:

¬

khai thác sử
+ Thủy lợi hóa: là q trình thực hiện tổng hợp các biện pháp
nhu cau san xuất và
dụng và bảo vệ các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt dat cho
gây ra cho sản xuất và

sinh hoạtở nông thôn, đồng thời hạn chế các tác hại. của nước

nước của sản xuất nông
_ đời sống. Đây là tiến bộ khoa học— công nghệ liên quản đến
đất đai, sông biển,
nghiệp và đời sống nông thôn. Yếu tố nước thường gắn liền với

thời tiết khí hậu...

:

,

+ Cơ giới hóa: là q trình thay thế cơng cụ thủ cơng thơ sơ bằng cơng cụ lao

lực của máy móc; thay
động cơ giới; thay động lực sức người và gia súc bằng động

cao.
phương pháp sản xuất thủ công lạc hậu bằng phương pháp sản xuất với kỹ nghệ
có khả
Cỡ giới hố nông nghiệp dựa trên cơ sở nền công nghiệp cơ khí phát triển,

thực hiện các khâu
năng nghiên cứu, chế tạo ra các máy động lực và máy công tác để

vật
công việc canh tác phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển của cây trồng,
ni, phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp.
nguồn

+ Điện khí hố: là một tiến bộ khoa học — công nghệ trong việc sử dụng
kiện để
điện năng vào các hoạt động sản xuất và phục vụ đời sống nồng thôn. Điều
thông suốt từ nơi
thực hiện điện khí hố là hình thành được mạng lưới điện quốc gia

trọt,
:phát điện đến tận các cơ sở sử dụng điện là các-hộ gia đình, các trang trại trồng
/

chăn ni... ở mọi vùng nơng thơn.



cơng nghiệp
+ Hóa học hóa: là q trình áp dụng những thành tựu của ngành

vào
hố chất phục vụ nơng nghiệp, bao gồm việc sử dụng các phương tiện hoá học
các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống ở nông thôn.
+ Sinh học hóa: là q trình nghiên cứu và áp dụng được những thành tựu về

năng suất,
khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằm nâng cao

chất lượng các sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái.

———————

Trang 10


————————




2.2. CAC LY THUYET KINH TE HOC SAN XUẤT
2.2. 1. Mắi quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào
Hàm sản xuất Y=f),

tồng đó: Y là đậu ra:của

sản xuất, X; là các yếu tố

đầu vào của sản. xuất, f là dạng hàm, “Ham san xuất @) là hàm cực biên và đường
phản ánh hàm này gọi là đường giới hạn khả năng ‘san’ xuất (Debertin, 1986). Hàm
sản xuất cho biết mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào. Để ước lượng,
người ta cần phải đo lường lượng đầu vào và sản lượng tương ứng.

Các yếu tố đầu vào của hàm sản xuất có 2 nhóm chính: nhóm các yếu tố bên
trong và nhóm các yếu tố bên ngồi của nơng hộ.

+ Nhóm các. yếu tố bên trong của hộ chính là khả năng sản xuất nơng nghiệp
của hộ.

+ Nhóm các yếu tố bên ngồi như ảnh hưởng thị trường, chính sách, các yếu tố

vùng, miền. Tham số phản ánh khả năng sản xuất của hộ được gọi với các tên khác nhau.

Ham sân xuất có tham số phản ánh khả năng sản xuất của hộ có thể viết như

sau:
Yj = a; f(X;). Trong do:

+_Y; là đầu ra sản xuất của hộ ¡ (sản lượng).
+ X; là vector của các đầu vào biến đổi của hộ ¡. + g; 1a tham sé phản ánh khả năng sản xuất của hộ i.

Nếu Y = f(š) là cực biên lý thuyết thì a; sé nam trong khoảng [0,1].
2.2.2. Hàm sản xuất Cobb — Douglas

Theo Ramu Ramanathan (2002), dạng hàm sản xuất thích hợp nhất ứng dụng
phân tích nguồn gốc tăng trưởng trong thực tiễn là dang ham Cobb — Douglas.

Nếu _ Q: là số lượng đầu ra của một quá trình sản xuất
K: là số lượng vốn đầu vào

L: là số lượng lao động đầu vào

Trang 11


Phương trình bàm sản xuất như sau: Q = F (K; L)
Hàm Cobb — Douglas thơng thường

có dạng sau: Q

Kế LỆ

ng: số chưa biết ©
Trong đó cya. va Bla những


B<1).

Lấy Logarit hai vé va thêm vào số hạng sai số, a có thảm kinh tế lượng (= InC):
LnQ, = Bịt œlnK;+InL¿

+ u¿

Bị: Hệ số tăng trưởng tự định, còn được gọi là năng suất các yếu tố tong hop.
Yếu tố tổng hợp này chủ yếu là yếu tố công nghệ.

2.2.3. Hàm Translog
Hình thức đầu tiên của hàm sản xuất Translog được đề nghị vào năm 1967 bởi
J. Kmenta. Đây là một dạng hàm linh hoạt nhất, có độ co giãn thay đổi theo mức sản

lượng và đầu vào. Các đầu vào có thể có tính bổ sung hay thay thế nhau tùy mức sản
lượng và đầu vào, khơng có giá trị tối đa hay hội tụ. Bên cạnh đó, hàm sản xuất dạng
Translog cho phép chuyển đổi từ mối quan hệ tuyến tính giữa đầu ra và các yếu tố
sản xuất sang mối quan hệ phi tuyến (Trần Cẩm Linh, 2014).

Hàm sản xuất dạng Translog với 3 yếu tố đầu vào là lao động, vốn và nguyên
vật liệu đầu vào, có dạng:

InY = InA + ơœ¡*lnL + œ*InK + oœ*lnM + B¡*InL*lnK + B;*InL*lnM +

Bs*InK*InM + yị*InÊL + y;*ln?K + y;*InẰM
Trong đó:

Y: Tổng sản lượng
L: đầu vào lao động được tính bằng tổng số lao động làm việc trong một năm.

K: vốn đầu vào được tính bằng giá trị bằng tiền của tất cả máy móc, thiết bi. ©

M: đầu vào tính bằng giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu khác.
A: một yếu tố trong năng suất các yếu tố tổng hợp (TEP), có thể là khoa học
:
cơng nghệ.

ơ, B, y là các hệ số của phương trình.

———————————

Trang12


2.2.4. Ly thuyét kinh tế học sản xuất

2.2.4.1. Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu:quả kinh tế
Theo Colman và Young (i989, có sw] khác biệt giữa hiệu quả kỹ thuật (sản
tượng thu được tối đa là do một tap. hop của các yếu tố đầu vào) và hiệu quả phân bổ
.(với giá nguyên liệu, các yếu tố được sử dụng theơ tỷ- lệ mà-ở đó lợi nhuận nhà sản

xuất được tối đa hóa) và hiệu quả kinh tế được đo lường bằng tích của hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bổ.
Cùng theo đó là quan điểm của Huynh Viet Khai và Mitsuyasu Yabe (2011)
cho rằng, hiệu quả kinh tế mang lại việc tăng sản lượng mà không cần sử dụng nhiều

yếu tố đầu vào. Sử dụng các cơng nghệ hiện có hiệu quả chỉ phí hơn việc áp dụng
công nghệ mới nếu nông dân trồng sản phẩm của họ với việc sử dụng các công nghệ
hiện có hiệu quả. Hiệu quả kinh tế có thể được xếp vào hai dạng: hiệu quả kỹ thuật và


hiệu quả phân bỗổ. Hiệu quả kỹ thuật đánh giá khả năng của một người nông dân để
đạt được sản lượng tối đa với cơng nghệ nhất định và có thể đạt được, trong khi hiệu

quả phân bổ cố gắng để nắm bắt khả năng của người nông dân áp dụng các yếu tố
ˆ đầu vào theo tỷ lệ tối ưu với giá cả tương ứng. Hiệu quả kỹ thuật có thể được chia ra
thành ba thành phần như hiệu quả quy mơ (tăng năng suất tiềm năng từ việc đạt được
kích thước tối ưu của một công ty), tắc nghẽn (tăng một số yếu tố đầu vào có thể làm

giảm sản lượng) và hiệu quả kỹ thuật thuần túy.
Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) trong nghiên cứu của mình đã tổng hợp các khái

niệmvề hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency), hiệu quả phân bé
(allocative efficiency) va hiéu qua kinh tế (Economic efficiency):

Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng các sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị

đầu vào hảy nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật

á dụng vào nông nghiệp, Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện
hay công nghệ áp
vật chất của sản xuất, hiệu quả này chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất
đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật trong sử dụng đất nông nghiệpˆ
là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị điện-tích đất nơng nghiệp trong

những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp.
Trang 13


Hiéu qua phan bé: 1a chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá
đầu vào được tính để phản ánh giá “trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm

về đầu vào hay. nguồn lực. Hiệu quả:phân bổ đạt được khi è biá trị biên của sản phẩm

phải bằng chỉ phí biên của nguồn yes ử
Hiệu quả kinh tế: là mục tiêu của người sảnxuất

phản ánh mức độ thành công

của người sản xuất trong việc lựa chọn tổ hợp đầu vào vä đầu ra tối ưu. Hiệu quả
kinh tế được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bé (EE =

TE*AE). Vì vậy, chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu về hiệu quả kỹ

thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế. 2.2.4.2. Thay đổi công nghệ

Colman và Young (1989) cho rằng, thay đổi công nghệ ở các nước kém phát

triển giúp cải thiện về kiến thức và khả năng sản xuất được tăng cường. Việc thay đổi
công nghệ làm cho chức năng sản xuất cũng thay đổi:
+ Sản lượng đầu ra nhiều hơn với cùng một lượng đầu vào.
+ Cùng một sân lượng đầu ra có thể được sản xuất với một lượng đầu vào ít hơn.
Thay đổi công nghệ xảy ra trong hầu hết lĩnh vực nông nghiệp, phần nhiều thể
hiện ở nguồn vốn (máy móc thiết bị, hệ thống thốt nước, thuỷ lợi và xây dựng), nhưng
cũng có những bước tiến đáng kế trong các hình thức giống cây trồng năng suất cao, cải
thiện giống vật nuôi, thức ăn tốt hơn, và nhiều chủng loại phân bón, thuốc trừ sâu hiệu

quả hơn. Hơn nữa, tiến bộ công nghệ được thấy rõ trong các phương pháp trồng trọt và
chăn nuôi và trong các kỹ năng quản lý chung của người nông dân.

Nhiều sự thay đổi cơđg nghệ được xảy ra trong lĩnh vực nơng nghiệp, thường
là lao động tiết kiệm (trong trường hợp của hầu hết các máy móc mới), hoặc tiết kiệm ©

đất (như với giống cây trồng chất lượng cao, phân bón). Với việc thay đổi công nghệ
về tiết kiệm lao động,:cho thấy rằng các nhà sản xuất sẽ thuê ít lao động cho một mức

đầu ra sân lượng. Tuy nhiên, chỉ phí biên của sản xuất giảm, nhà sản xuất muốn tăng
sản lượng đầu ra, để tối đa hoá lợi nhuận và vì thế thuê nhiều các yếu tố sản xuất.

ee

Trang14

/



×