Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Đánh giá mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mô hình khóa học trực tuyến mở đại trà (mooc) trường hợp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------

DƯƠNG THANH NHẤT

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH KHĨA HỌC TRỰC TUYẾN MỞ ĐẠI
TRÀ (MOOC): TRƯỜNG HỢP Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------------

DƯƠNG THANH NHẤT

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TRIỂN KHAI MÔ HÌNH KHĨA HỌC TRỰC TUYẾN MỞ ĐẠI TRÀ
(MOOC): TRƯỜNG HỢP Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành :60 03 01 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS Nguyễn Minh Hà
Trang i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “ Đánh giá mức độ sẵn sàng của các yếu tố
ảnh hưởng đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở đại trà (MOOC) ;
Trường hợp ở Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn chưa từng được công bố hoặc
sử dử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các Trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày …..tháng …..năm 2018
Người thực hiện

Dương Thanh Nhất

Trang i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy PGS.TS Nguyễn
Minh Hà, người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức mới, kinh nghiệm
quý báo và giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này.

Tiếp theo tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Mở Thành
Phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại Học, Quý Thầy, Cô giảng viên
đã tận tâm tổ chức, giảng dạy, giới thiệu tôi qua các đơn vị trường đại học khác khảo
sát dữ liệu thực tế và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học tập tại
trường cho đến khi hoàn thành luận văn nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô, Cán bộ và Nhân viên tại các đơn vị và các
Trường Đại Học, nơi mà tôi thực hiện khảo sát thực tế, đã trả lời và đóng góp ý kiến để
tơi hồn thành bảng dữ liệu khảo sát phục vụ cho bài nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè,
đặc biệt là các bạn cùng lớp ME15A đã khuyến khích, động viên, chia sẽ, và hết lịng
hỗ trợ tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu này.
Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2018
Tác giả bài luận văn

Dương Thanh Nhất

Trang ii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu“ Đánh giá mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng đến
triển khai mô hình khóa học trực tuyến mở đại trà (MOOC) ; Trường hợp ở Việt
Nam”, nhằm mục đích xác định và đo lường mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh
hưởng đến triển khai mơ hình giáo dục trực tuyến MOOC.
Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định
tính. Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu nhằm để xác định lại các
yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình nghiên cứu, làm cơ sở hiệu chỉnh lại thang đo cho cho
sự sẵn sàng của 5 yếu tố đến triển khai mơ hình giáo dục trực tuyến và từ đó đưa ra
được mơ hình nghiên cứu của đề tài. Giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện

bằng phương pháp định lượng. Qua quá trình thu thập dữ liệu khảo sát từ các trường,
các đơn vị có mơ hình giáo dục trực tuyến, đã có được kích thước mẫu hợp lệ cho bài
nghiên cứu là 245. Dữ liệu được nhập, mã hóa, làm sạch và phân tích thơng qua phần
mềm SPSS phiên bản 20.0.
Kết quả nghiên cứu cho thấy để sẵn sàng triển khai mơ hình giáo dục trực tuyến
mở đại trà MOOC chịu 5 yếu tố tác động, đó là: Hệ thống quản lý, người học, cơ sở hạ
tầng, người dạy và yếu tố hỗ trợ học viên, các biến này điều có hệ số hồi quy mang dấu
(+), nghĩa là nếu gia tăng các biến này lên thì mức độ sẵn sàng triển khai khóa học trực
tuyến sẽ đạt hiệu quả tốt. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy sự phù hợp với kỳ vọng dấu
ban đầu. Mức độ phù hợp của mơ hình đạt được 79,1% mức độ giải thích.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất nhắm giúp các đơn vị,
các trường cung cấp dịch vụ khóa học cần nâng cao và chuẩn bị ở các khâu cần thiết để
khi triển khai mơ hình giáo dục trực tuyến sẽ thành công và đạt hiệu quả cao nhất, đem
lại cuộc cách mạng cho ngành giáo dục cho thời buổi phát triển công nghệ 4.0.

Trang iii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống giáo dục trực tuyến ......................................................Trang 9
Hình 2.2: MOOC và các thuật ngữ liên quan......................................................Trang 13
Hình 2.3:Sự ra đời và tiến hóa của mơ hình MOOC ..........................................Trang 15
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Keramati, Afshari,& Kamrani (2011) .........Trang 23
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của Warner, Christie,& Choy (1998) ................Trang 24
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu của Hung, Chou, Chen,& Own's (2010)............Trang 25
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu của Dang, Watts,& Nguyen (2017) ...................Trang 27
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ...............................................................Trang 28
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu ............................................................................Trang 36
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram ....................................................................Trang 74
Hình 4.2: Biểu đồ P-P lot ....................................................................................Trang 75

Hình 4.3: Kết quả mơ hình nghiên cứu ...............................................................Trang 81

Trang iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng mô tả xMOOC và cMOOC ......................................................Trang 16
Bảng 3.1: Các bước thực hiện nghiên cứu ..........................................................Trang 34
Bảng 3.2: Thang đo người dạy học .....................................................................Trang 37
Bảng 3.3: Thang đo người học ............................................................................Trang 38
Bảng 3.4: Thang đo cơ sở hạ tầng .......................................................................Trang 39
Bảng 3.5: Thang hệ thống quản lý ......................................................................Trang 40
Bảng 3.6: Thang đo hỗ trợ học viên ....................................................................Trang 41
Bảng 3.7: Thang đo mức độ sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến MOOC ...Trang 42
Bảng 4.1: Kết quả thống kê đơn vị công tác .......................................................Trang 47
Bảng 4.2: Thống kê nhóm tuổi ...........................................................................Trang 48
Bảng 4.3: Thống kê giới tính .............................................................................Trang 49
Bảng 4.4: Thống kê trình độ chun mơn ...........................................................Trang 49
Bảng 4.5: Bảng thống kê vị trí cơng tác ..............................................................Trang 50
Bảng 4.6: Bảng thống kê loại hình đào tạo .........................................................Trang 50
Bảng 4.7: Thống kê mô tả thành phần người dạy học ........................................Trang 51
Bảng 4.8: Thống kê mô tả thành phần người học ...............................................Trang 52
Bảng 4.9: Bảng thống kê thành phần cơ sở hạ tầng ............................................Trang 53
Bảng 4.10: Bảng thống kê thành phần hệ thống quản lý ....................................Trang 54
Bảng 4.11: Bảng thống kê thành phần hỗ trợ học viên .......................................Trang 55
Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến. ........Trang 56
Bảng 4.13: Kết quả phân tích thang đo người dạy học (lần 1) ...........................Trang 57
Bảng 4.14: Kết quả phân tích thang đo người học (lần 1) ..................................Trang 58
Bảng 4.15: Kết quả phân tích thang đo cơ sở hạ tầng (lần 1) .............................Trang 59
Bảng 4.16: Kết quả phân tích thang đo hệ thống quản lý (lần 1) .......................Trang 60

Bảng 4.17: Kết quả phân tích thang đo hỗ trợ học viên (lần 1) ..........................Trang 61
Bảng 4.18: Kết kiểm định Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's (lần 1) ..............Trang 61

Trang v


Bảng 4.19: Kết quả tổng phương sai trích (lần 1) ...............................................Trang 63
Bảng 4.20 : Kết quả ma trận xoay nhân tố (lần 1) ..............................................Trang 64
Bảng 4.21: Kết kiểm định Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's (lần 2) ..............Trang 64
Bảng 4.22: Kết quả tổng phương sai trích (lần 2) ...............................................Trang 66
Bảng 4.23: Kết quả ma trận xoay nhân tố (lần 2) ...............................................Trang 67
Bảng 4.24: Kết quả phân tích thang đo biến phụ thuộc (lần 1) ..........................Trang 68
Bảng 4.25: Kết quả kiểm định số KMO và kiểm định Bartlett's (lần 1) .............Trang 69
Bảng 4.26: Kết quả phân tích tổng phương sai trích (lần 1) ...............................Trang 69
Bảng 4.27: Bảng ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc ......................................Trang 70
Bảng 4.28: Bảng phân tích hồi quy .....................................................................Trang 71
Bảng 4.29: Bảng ma trận tương quan tuyến tính các yếu tố có mức độ sẵn sàng triển
khai mơ hình giáo dục trực tuyến ........................................................................Trang 72
Bảng 4.30: Bảng đánh giá sự phù hợp của mơ hình ...........................................Trang 72
Bảng 4.31: Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình .........................................Trang 73
Bảng 4.32: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất giữa các nhóm tuổi .........Trang 81
Bảng 4.33: Kết quả phân tích ANOVA giữa các nhóm tuổi...............................Trang 82
Bảng 4.34: Kết quả kiểm định Independent Samples Test .................................Trang 83
Bảng 4.35: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất giữa trình độ chun mơn
.............................................................................................................................Trang 83
Bảng 4.36: Kết quả phân tích ANOVA giữa các trình độ chun mơn ..............Trang 84
Bảng 4.37: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất giữa vị trí cơng tác .........Trang 84
Bảng 4.38: Kết quả kiểm định Welch .................................................................Trang 85
Bảng 4.38: Kết quả kiển định Independent Samples Test loại hình đào tạo ......Trang 86


Trang vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
ANOVA
CMCN

Analysis of variance - phân tích phương sai
Cách mạng công nghiệp

CNTT

Công nghệ thông tin

CBT

Computer-Base Training

CSHT

Cơ sở hạ tầng

DN

Doanh nghiệp

EFA

Exploratory Factor Analysis-Phân tích nhân tố khám phá


GDĐH
GDP
HTQL
HT
KMO
MOOC

Giáo dục đại học
Gross Domestic Product
Hệ thống quản lý
Hỗ trợ học tập
Kaiser Meyer Olkin-Chỉ số xem xét thích hợp của phân tích nhân tố
Massive Open Online Courses

ND

Người dạy

NH

Người học

RSS

Really Simple Syndication

Sig.

Significance level – Mức ý nghĩa.
Statistical Package for the Sciences-Phần mềm xử lý thống kê dùng


SPSS

trong ngành khoa học xã hội

TBT

Technology-Based Training

VIF

Variance Inflation Factor - hệ số phóng đại phương sai
WebBased Training

WBT

Trang vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. vii
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
1.1.

Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu ............................................................................ 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 4

1.4.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 4

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.5

Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 5

1.5.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................................ 5
1.5.2 Nghiên cứu định lượng ......................................................................................... 5
1.6

Ý nghĩa của luận văn ............................................................................................ 6

1.7

Bố cục luận văn .................................................................................................... 6

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 8

2.1

Lý thuyết về mơ hình đào tạo trực tuyến ............................................................. 8

2.1.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến ............................................................................... 8
2.1.2 Các thuyết của hệ thống giáo dục trực tuyến ..................................................... 10
2.1.3 Những hình thức đào tạo trực tuyến ................................................................... 11

Trang viii


2.2

Lý thuyết về khóa học trực tuyến mở đại trà (MOOC) ...................................... 12

2.2.1 Khái niệm về khóa học trực tuyến MOOC ........................................................ 12
2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 14
2.2.3 Phân loại MOOC ................................................................................................ 15
2.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai khóa học trực tuyến. ................................ 16

2.3.1 Người dạy (giảng viên) ...................................................................................... 16
2.3.2 Người học (học viên) ......................................................................................... 17
2.3.3 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................................... 18
2.3.4 Hệ thống quản lý ................................................................................................ 21
2.3.5 Hỗ trợ học tập ..................................................................................................... 22
2.4

Các nghiên cứu trước ......................................................................................... 23


2.4.1 Các yếu tố sẵn sàngtriển khai mơ hình đào tạo trực tuyến (Keramati, Afshari, &
Kamrani, 2011) ............................................................................................................. 23
2.4.2 Sẵn sàng của sinh viên khi tham gia khóa học trực tuyến (Warner, Christie, &
Choy, 1998) .................................................................................................................. 24
2.4.3 Các yếu tố sẵn sàng cho khóa học trực tuyến ở Đài Loan (Hung, Chou, Chen, &
Own's, 2010) ................................................................................................................. 25
2.4.4 Các yếu tố sẵn sàng cho khóa học trực tuyến MOOC đặc biệt ở Việt Nam
(Dang, Watts, & Nguyen, 2017) .................................................................................. 26
2.5

Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 28

2.6

So sánh mơ hình nghiên cứu trước và mơ hình nghiên cứu đề xuất .................. 28

2.6.1 So sánh các mơ hình nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng ...................... 28
2.6.2 So sánh mơ hình nghiên cứu trước và mơ hình nghiên cứu đề xuất. ................. 30
Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................... 32
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 33
3.1.

Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 33

Trang ix


3.1.1 Nghiên cứu định tính .......................................................................................... 34
3.1.2 Nghiên định lượng .............................................................................................. 35

3.2.

Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 35

3.3.

Xây dựng thang đo ............................................................................................. 36

3.3.1 Người dạy ........................................................................................................... 37
3.3.2 Người học ........................................................................................................... 38
3.3.3 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................................... 39
3.3.4 Hệ thống quản lý ................................................................................................ 40
3.3.5 Hỗ trợ học viên ................................................................................................... 41
3.3.6 Thang đo sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến MOOC ................................ 42
3.4.

Phương pháp chọn mẩu và xử lý số liệu ............................................................ 42

3.4.1 Phương pháp chọn mẩu ...................................................................................... 42
3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 43
Tóm tắt chương 3 .......................................................................................................... 47
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 48
4.1

Thống kê mẫu nghiên cứu .................................................................................. 48

4.1.1 Thống kê đơn vị công tác ................................................................................... 48
4.1.2 Thống kê nhóm tuổi ........................................................................................... 49
4.1.3 Thống kê giới tính .............................................................................................. 49
4.1.4 Thống kê trình độ chun mơn .......................................................................... 50

4.1.5 Thống kê vị trí cơng tác...................................................................................... 50
4.1.6 Thống kê loại hình đào tạo của đơn vị ............................................................... 51
4.2 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mơ
hình giáo dục trực tuyến MOOC ................................................................................... 52
4.2.1 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của yếu tố người dạy .................................... 52

Trang x


4.2.2 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của yếu tố người học .................................... 53
4.2.3 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của yếu tố cơ sở hạ tầng ............................... 53
4.2.4 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của hệ thống quản lý .................................... 55
4.2.5 Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng của yếu tố hỗ trợ học viên ............................ 56
4.3

Thống kê mô tả mức độ sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến MOOC ......... 57

4.4 Phân tích thang đo mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mơ
hình khóa học trực tuyến ............................................................................................... 58
4.4.1 Thang đo hệ số Cronbach's Alpha ...................................................................... 58
Thang đo người dạy ...................................................................................................... 58
Thang đo người học ...................................................................................................... 58
Thang đo cở sở hạ tầng ................................................................................................. 59
Thang đo hệ thống quản lý ............................................................................................ 60
Thang đo hỗ trợ học viên .............................................................................................. 61
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng
đến triển khai mơ hình giáo dục trực tun MOOC ..................................................... 62
4.5

Phân tích thang đo mức độ sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến MOOC .... 69


4.5.1 Thang đo hệ số Cronbach's Alpha ...................................................................... 69
4.5.2 Phân tích nhân tố thang đo sẵn sàng triển khai khóa học trực tuyến MOOC .... 70
4.6

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến và phân tích tương quan ............................ 71

4.6.1 Hiện tượng đa cộng tuyến .................................................................................. 71
4.6.2 Phân tích tương quan .......................................................................................... 72
4.6.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc .............. 73
4.6.4 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu nghiên cứu ........................ 74
4.7

Phân tích hồi quy và kiểm định các giả định hồi quy ........................................ 74

4.7.1 Phân tích hồi quy ................................................................................................ 74

Trang xi


4.7.2 Kiểm định các giả định hồi quy. ........................................................................ 75
Kiểm định phần dư và phân phối chuẩn phần dư.......................................................... 75
Kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất .......................................................................... 76
4.8

Kiểm định giả thuyết và thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................... 77

4.8.1 Kiểm định giả thuyết của mơ hình ..................................................................... 77
4.8.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................ 78
4.9


Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính .................................................. 82

4.9.1 Độ tuổi ................................................................................................................ 82
4.9.2 Giới tính ............................................................................................................. 83
4.9.3 Trình độ chun mơn ......................................................................................... 84
4.9.4 Vị trí cơng tác ..................................................................................................... 85
4.9.5 Loại hình đào tạo ................................................................................................ 86
Tóm tắt chương 4 .......................................................................................................... 88
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 89
5.1

Kết luận .............................................................................................................. 89

5.2

Đóng góp của đề tài ............................................................................................ 90

5.3 Ý nghĩa thực tiễn kết quả nghiên cứu và kiến ghị một số giải pháp áp dụng kết
quả nghiên cứu. ............................................................................................................. 90
5.3.1 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu ............................................................................. 90
5.3.2 Kiến nghị một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu. .................................. 91
5.4

Các hạn chế của đề tài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ................... 94

5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................................... 94
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................................... 94
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 96
PHỤ LỤC A ............................................................................................................... 102


Trang xii


PHỤ LỤC B ............................................................................................................... 112
PHỤ LỤC C ............................................................................................................... 113
PHỤ LỤC D ............................................................................................................... 115
PHỤ LỤC E ............................................................................................................... 120

Trang xiii


Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Chương 1 mở đầu đề tài nghiên cứu với cơ sở hình thành nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, tính khoa học và thực tiển của đề tài,
cùng sự giới thiệu những nội dung chính của bài nghiên cứu.
Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu

1.1.

Theo Viện Chính sách Công cộng California, năm 2025 sẽ thiếu 1 triệu tân cử
nhân. Trong năm 2011, chính quyền Tổng thống Obama đã cơng bố khoản tài trợ 2 tỷ
USD để khuyến khích học tập trực tuyến và tăng cường việc truy cập tài liệu học tập đa
phương tiện, với mục tiêu số sinh viên tốt nghiệp đại học vào năm 2020 đạt tỷ lệ cao
nhất, từ 39% năm 2009 lên 58-60% trong năm 2020 (trong độ tuổi 25-34). Sáng kiến
này là nhằm đáp ứng nhu cầu học tập trực tuyến ngày càng tăng cao ở Mỹ. Theo khảo
sát về học trực tuyến được tiến hành bởi tổ chức nghiên cứu Babson tiến hành năm
2011 có 6,1 triệu sinh viên Mỹ tham gia vào ít nhất một khóa học trực tuyến trong mùa
thu năm 2010 – chiếm 1/3 số lượng sinh viên ở Mỹ. Đáng chú ý nhất, mỗi năm có thêm

560.000 sinh viên bắt đầu tham gia phương thức học tập này. Theo báo cáo của một
tiểu bang, tỷ lệ tăng trưởng trong tuyển sinh trực tuyến cao gấp mười lần so với
phương thức giáo dục truyền thống (Mazoue , 2014).
Với nhận định của chuyên gia Jonhson Ong Chee Bin của tổ chức kiểm định chất
lượng giáo dục mạng lưới các trường đại học ở khu vực Đông Nam Á (AUN-QA) đã
lên tiếng cảnh báo rằng: mơ hình “đại học khơng tường đang thách thức các mơ hình
đào tạo truyền thống như hiện nay”. Nếu các trường đại học không kịp thay đổi sẽ bị
tụt hậu lại phía sau. Hiện một số trường Đại học ở Việt Nam đang “chạy đua”, chuyển
đổi sang nền giáo dục 4.0. Đó là tăng cường đầu tư và triển khai E-learning (Tấn Tài,
2018).
Mặt khác ở Việt Nam Đại học trực tuyến là mối đe dọa lớn nhất đối với đại học
truyền thống.Đại học truyền thống có thể không đáp ứng với cách mạng Công nghiệp

1


4.0. Sự phát triển của nền sản xuất thông minh dựa trên nền tảng Internet của CMCN
4.0 đang làm cho những kiến thức mà Đại học truyền thống đang dạy có thể vơ ích
trong tương lai. Do đó sinh viên tốt nghiệp đại học truyền thống khơng thích ứng với
sự phát triển công nghệ 4.0, không đáp ứng được với yêu cầu của doanh nghiệp (DN)
khiến nhiều DN phải tự tổ chức đào tạo lại, thậm chí đào tạo mới, (Ngơ Tứ
Thành,2017)
Các khóa học Đào tạo trực tuyến mở đại trà (Massive Open Online Courses –
MOOC) gần đây đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các phương tiện truyền thông,
các nhà cung cấp kinh doanh, các chuyên gia giáo dục và những người biết về công
nghệ. Lời hứa của MOOC là họ sẽ cung cấp miễn phí để tiếp cận, cắt giảm các khóa
học có thể làm giảm chi phí của giáo dục đại học và có khả năng phá vỡ mơ hình giáo
dục đại học (GDĐH) hiện tại.Điều này đã khuyến khích các trường đại học ưu tú đưa
các khóa học của họ lên mạng bằng cách thiết lập nền tảng học tập mở, chẳng hạn như
edX. Một công ty mới, Futurelearn, đã được đưa ra bởi Đại học Mở ở Anh, để tập hợp

một loạt các khóa học miễn phí, cởi mở, trực tuyến từ các trường đại học hàng đầu của
Anh cho người học trên khắp thế giới (Yuan & ctg., 2013).
Thị trường lao động ở Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước
đến thời điểm 01/07/2016 ước tính là 54,4 triệu người, tăng 654,3 nghìn người so với
cùng thời điểm năm 2015. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tại thời điểm trên
ước tính 47,5 triệu người, tăng 263,6 nghìn người so với cùng thời điểm năm 2015.
Lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong 6 tháng đầu năm nay ước tính 53,3 triệu
người, bao gồm 22,5 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản, chiếm 42,2% tổng số; khu vực công nghiệp và xây dựng 13,0 triệu người, chiếm
24,4%; khu vực dịch vụ 17,8 triệu người, chiếm 33,4%. Đây là độ tuổi người công dân
chuẩn bị hoặc mới tham gia vào thị trường lao động. Do đó, nhu cầu về giáo dục chất
lượng, rẻ và mềm dẻo khá lớn, nhằm chuẩn bị cho giai đoạn quan trọng này (Tổng cục
thống kê, 2016).

2


Bên cạnh đó Việt Nam hiện có khoảng 52 triệu người dùng Internet, chiếm 54%
dân số, đứng thứ 5 ở châu Á-Thái Bình Dương về tỷ lệ dân số có kết nối Internet sau
Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia (Thạch Huê, 2016).
Ngoài ra Việt Nam được đánh giá là nước có mức thu nhập bình qn GDP trung
bình thấp nên khiến cho đặc tính miễn phí của MOOC càng trở nên hấp dẫn. Nếu trở
thành hiện thực, MOOC sẽ trở thành cơ hội đáng xem xét với mọi cá nhân trong xã hội
khi họ muốn gia nhập hay chuyển hướng sự nghiệp. Ngoài ra những yếu kém, bất cập,
sự cứng nhắc trong hệ thống GD truyền thống, đặc biệt là giáo dục đại học trở lên
khiến cho sự hiện hữu của MOOC như là một cơ hội cho giáo dục ở Việt Nam có một
sự khởi đầu tươi mới và đầy triển vọng. Sự khác biệt về ngôn ngữ tránh cho MOOC ở
thế cạnh tranh trực tiếp với các trang MOOC khác trên thế giới, chủ yếu sử dụng các
ngôn ngữ phổ biến ở phạm vi quốc tế như tiếng Anh hay Pháp. Hiện tại, khơng có bất
cứ khóa học nào của các MOOC hiện tại trên thế giới trình bày nội dung bằng tiếng

Việt. Mặt này giúp MOOC ở Việt Nam có cơ hội phát triển để phục vụ cho thị trường
nội địa, trước khi mở rộng hơn nữa (Phạm Duy Đơng, 2013).
Những gì đã nêu ở trên cho thấy rằng tầm quan trọng của MOOC đối với sự đổi
mới trong giáo dục trong thời đại mới. Nhưng để vận hành được mơ hình MOOC hay
nói cách khác để phát triển mơ hình hình MOOC này một cách bền vững, phụ thuộc
vào mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mơ hình giáo dục trực
tuyến MOOC.
Vậy để sẵn sàng cho mơ hình khóa học trực tuyến MOOC, các đơn vị cung cấp
dịch vụ khóa học phải hiểu các yếu tố quyết định và phải có một kế hoạch khả thi khi
phát triển mơ hình này tại Việt Nam.Vì vậy chủ đề “ Đánh giá mức độ sẵn sàng của
các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở đại trà
(MOOC): trường hợp ở Việt Nam”. Được chọn là đề tài nghiên cứu trong luận văn
này.

3


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

Có ba mục tiêu chính trong nghiên cứu này.
1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở
đại trà (MOOC).
2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng triển khai mơ hình giáo
dục trực tuyến mở đại trà MOOC dựa trên khảo sát thực tế ở các trường và đơn vị cung
cấp khóa học trực tuyến.
3. Đề xuất một số giải pháp để tăng mức độ sẵn sàng triển khai mơ hình giáo dục
trực tuyến ở các đơn vị, các trường cung cấp dịch vụ khóa học.
1.3.


Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu trong luận văn này nhằm trả lời 3 câu hỏi sau :
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở
đại trà (MOOC)?
2. Mức độ sẵn sàng của từng yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mô hình giáo dục
trực tuyến ra sao?
3. Những giải pháp quan trọng và cần thiết như thế nào? để chuẩn bị tốt hơn cho
sự sẵn sàng triển khai mơ hình giáo dục trực tuyến MOOCtại các đơn vị, các trường đại
học ở Việt Nam.
1.4.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ mức độ sẵn sàng của các yếu tố ảnh hưởng
đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở đại trà (MOOC): trường hợp ở Việt
Nam
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do bị hạn chế về thời gian nghiên cứu và không gian nghiên cứu, đề tài chỉ
nghiên cứu ở khía cạnh là nhà cung cấp dịch vụ khóa học trực tuyến.

4


Không gian nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các trường, các đơn vị cung cấp dịch vụ
khóa học trực tuyến thuộc khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, (Phụ lục A).
Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong khoản thời gian từ tháng 01/2018
đến tháng 08/2018.

1.5 Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này luận văn không đi kiểm chứng để xác định các yếu tố được
xem là có ảnh hưởng đến mơ hình giáo dục trực tuyến MOOC hay khơng, mà bài
nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng triển khai khóa học
trực tuyến MOOC.
Sử dụng hai phương pháp trong bày nghiên cứu này đó là nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
1.5.1 Nghiên cứu định tính
Mục đích của phương pháp này là nhằm để xác định lại các yếu tố ảnh hưởng đến
mơ hình giáo dục trực tuyến, cụ thể là :
-

Tổng quan các lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu trước, từ đó đưa ra mơ
hình nghiên cứu đề xuất.

-

Phương pháp phỏng vấn sâu các đối tượng như cán bộ, nhân viên, giảng
viên…giúp hình thành thang đo cho các biến trong mơ hình nghiên cứu.

-

Thiết kế bảng câu hỏi để khảo sát thu thập dữ liệu cho bài nghiên cứu.

1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Mục đích của phương pháp: Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, kiểm định
mơ hình nghiên cứu đã đề xuất.
 Kích thước mẩu và phương pháp lấy mẩu:
-


Kích thước mẩu : Nghiên cứu được thực hiện với 37biến quan sát và kích thước
mẩu là 245

5


-

Phương pháp lấy mẩu: Lấy mẩu thuận tiện, các đối tượng như cán bộ, nhân viên,
giảng viên…tại các trường, các đơn vị có mơ hình giáo dục trực tuyến thuộc khu
vực Thành Phố Hồ Chí Minh

 Phân tích dữ liệu:Sử dụng các kỹ thuật phân tích sau :
-

Thống kê mơ tả: Mô tả sơ bộ các đặc điểm của mẩu

-

Kiểm định độ tin cậy của các thang đo : Bằng hệ số Cronbach Alpha để phát
hiện những biến không đáng tin cậy trong q trình nghiên cứu.

-

Phân tích nhân tố EFA : Sắp xếp các biến thành các nhân tố cụ thể trong mơ
hình

-

Phân tích hệ số tương quan : Kiểm định các mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh

hưởng đến triển khai mơ hình khóa học trực tuyến mở đại trà MOOC

1.6 Ý nghĩa của luận văn
Qua việc nghiên cứu và đánh giá lại các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai
mơ hình giáo dục trực tuyến MOOC dưới góc nhìn là nhà cung cấp giáo dục từ đó nắm
bắt thơng tin cũng như có những biện pháp nhằm nâng cao hơn nửa trong việc triển
khai và vận hành mơ hình giáo dục trực tuyến thành cơng và bền vững tại đơn vị của
mình.
Mặt khác dựa vào đánh giá mức độ sẵn sàng của các của các yếu tố giúp cho đơn
vị cung cấp khóa học nhìn lại các yếu tố sẵn có để làm cơ sở đánh giá và so sánh, từ đó
biết được năng lực của trường, của đơn vị như thế nào và cần chuẩn bị gì để triển khai
và phát triển các khóa học trực tuyến.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị, các trường Đại
Học khác trong việc ứng dụng mơ hình giáo dục trực tuyến làm chiến lược kinh doanh
của trường trong thời buổi công nghệ 4.0, và là cơ sở cho các nghiên cứu tương tự đối
với lĩnh vực kinh doanh giáo dục trực tuyến.
1.7 Bố cục luận văn
Luận văn gồm 5 chương, cụ thể :

6


-

Chương 1 . Tổng quan nghiên cứu: Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu và kết cấu luận văn.

-


Chương 2 .Cơ sở lý thuyết: Trình bày về mơ hình đào tạo trực tuyến, lý thuyết
về khóa học trực tuyến MOOC, các yếu tố tác động đến mơ hình giáo dục trực
tuyến, các nghiên cứu trước và mơ hình nghiên cứu đề xuất.

-

Chương 3 . Phương pháp nghiên cứu: Trình bày thiết kế nghiên cứu, mơ hình
nghiên cứu đề xuất, xây dựng thang đo, phương pháp chọ mẫu và xử lý số liệu.

-

Chương 4 . Kết quả nghiên cứu: Kiểm định mơ hình, kết luận các giả thuyết
nghiên cứu và suy luận về các kết quả có được.

-

Chương 5 : Kết luận và kiến nghị: Kết luận nghiên cứu, gợi ý các giải pháp, ý
nghĩa thực tiển và hạn chế của đề tài

7


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương 2 giới thiệu các lý thuyết có liên quan đến giáo dục trực tuyến MOOC,
lịch sử hình thành giáo dục trực tuyến, các thuyết về giáo dục trực tuyến, phân loại
MOOC và giới thiệu các mơ hình nghiên cứu trước để làm cơ sở xây dựng mơ hình
nghiên cứu đề xuất.
2.1 Lý thuyết về mơ hình đào tạo trực tuyến
2.1.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến

Theo Tran & ctg. (2004), đào tạo trực tuyến được phát triển qua ba thế hệ:
Ở thê hệ thứ nhất, đào tạo trực tuyến được truyền đạt thông qua con đường thư
tín, báo chí.
Đến thế hệ thứ hai, đào tạo được truyền thanh, truyền hình qua radio, tivi nhờ vào
sự phổ biến của các phương tiện truyền thông đại chúng.
Cho đến thế hệ thứ ba sử dụng các kỹ thuật thơng tin, viễn thơng như Internet để
hồn thiện tổ chức một hệ thống giáo dục trực tuyến. Trong thời gian hiện này sự bùng
nổ của công nghệ 4.0 khái niệm của đào tạo trực tuyến với phương án mới của hệ
thống giáo dục của thế hệ thứ ba. Phương án này sử dụng mạng truyền thông tốc độ rất
cao để cung cấp dịch vụ khóa học trực tuyến khác hẳn so với những phương án của
những thế hệ trước. Như vậy có thể thấy rằng phương pháp của hệ thống giáo dục trực
tuyến của thế hệ thứ ba đem đến một mơ hình giáo dục đổi mới dài hạn bằng cách ứng
dụng nhiều loại phương tiện thông tin giáo dục và mạng truyền thông tốc độ cao, tận
dụng ưu điểm của các phương pháp sử dụng thiêt bị đa phương tiện.

8


Nguồn:Tran, Dao, & Choi (2004)
Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thống giáo dục trực tuyến
Trong những năm gần đây, thiết kế và triển khai hệ thống giáo dục dựa trên web
(Giáo dục trực tuyến) đã phát triển đáng kể (Hogo, 2010) và loại hình giáo dục này
đóng một vai trị quan trọng trong việc dạy và học (Franceschi, 2009). Nó được thực
hiện như một phương pháp đào tạo mới bổ sung cho các phương pháp truyền thống
(Vaughan, 2004) và tham vọng cuối cùng của nó là xây dựng một xã hội tiên tiến cho
công dân và hỗ trợ sự sáng tạo và đổi mới (Kim, 2005). Trên thực tế, mô hình mới này
chuyển giáo dục từ giáo viên làm trung tâm sang học viên (Lee và cộng sự, 2009). Các
ưu điểm như giảm chi phí, loại bỏ hạn chế thời gian và không gian và hỗ trợ các hướng
dẫn truyền thống, làm cho nó trở nên quan trọng và phổ biến (Chao, 2009). Ngoài ra,
chất lượng của giáo dục trong các hệ thống giáo dục từ xa phụ thuộc vào chất lượng


9


của các nguồn tri thức điện tử và các nguồn khác tài liệu giáo khoa thay vì tùy thuộc
vào chất lượng giáo viên và khả năng chia sẻ kiến thức của mình (Cohen, 2006). Tốc
độ tăng trưởng của thị trường E-Learning là khoảng 35,6% (Sun và cộng sự, 2008) và
các nghiên cứu gần đây đã cho thấy chỉ có ở Mỹ, gần 40 tỷ đô la được chi tiêu hàng
năm cho đào tạo dựa trên công nghệ (Johnson, 2009). Theo một đầu tư mạnh như vậy
trong hệ thống này, điều cần thiết là đánh giá các khía cạnh khác nhau của nó và hiểu
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nó (Schreurs, 2008). Thành cơng trong việc
triển khai và sử dụng hệ thống này là rất quan trọng bởi vì một nỗ lực khơng thành
cơng sẽ được tiết lộ rõ ràng về mặt trả lại đầu tư (Govindasamy, 2001). Một trong
những biến quan trọng nhất có thể có hiệu quả quan trọng E-Learning kết quả thành
công là yếu tố sẵn sàng và các trường phải cải thiện và nâng cấp sẵn sàng sử dụng hệ
thống này (Wang và cộng sự, 2009).
2.1.2 Các thuyết của hệ thống giáo dục trực tuyến
Theo Tran& ctg. (2004), tác động của hệ thống giáo dục trực tuyến có thể xem
xét theo ba thuyết cơ bản sau :
Thuyết đầu tiên là thuyết tự quản và độc lập (UAI). Trong thuyết này, giáo dục
trực tuyến hỗ trợ người học độc lập kế hoạch và tự quyết định mục đích, nội dung,
phương pháp và cách đánh giá. Do ít có sự trao đổi về giáo với giáo viên và bạn học,
người học từ xa cần phải có tính nhẫn nại cao, tính tự quyết và tự chủ. Về mặt này, việc
giảng dạy từ xa phải sử dụng hình thức siêu thơng tin Internet để tổ chức việc học tập
có hiệu quả. Thực vậy, theo thuyết này thì người học là một trọng tâm lớn nhất của
khóa học, người học sẽ tự quản lý về thời gian học tập, tự chủ lên kế hoạch học tập, tự
quyết định mục đích học tập, phương pháp, nội dung và đánh giá cho bản thân học tập,
bên cạnh đó người học cịn có tính độc lập trong cách học phải nhẫn nại cao, có như
vậy mới có hiệu quả cao trong học tập, (Tran & ctg., 2004).
Thuyết thứ hai là thuyết tương tác (Interaction). Thuyết này tập trung vào sự trao

đổi giửa giảng viên và người học hoặc nhóm người học. Sự trao đổi trọng hệ thống

10


×