Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 49 trang )

SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Mục lục

1


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
KỸ THUẬT THI CÔNG 2
I. Đề bài - đặc điểm cơng trình
1. Đề bài
Thiết kế tổ chức thi cơng một cơng trình đơn vị nhà cơng nghiệp 1 tầng,
cột BTCT lắp ghép, móng đổ tại chỗ, tường xây gạch dày 22 cm, có 30% diện
tích cửa.

STT

23

MSSV

1752080020
1

Họ và tên

Sầm Nhật Huy



đề


đồ

A23

III

Chiều dài
nhịp (m)

Chiều cao (m)

Số bước
cột

L1

L2

L3

H1

H2

H3

Cột

biên

Cột
giữa

24

24

24

10

10

10

38

38

Chiều
dài
bước
cột
(m)
5

2. Đặc điểm công trình
Cơng trình là loại nhà cơng nghiệp 1 tầng có 5 nhịp, 38 bước cột thi công

bằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện, kết cấu khác nhau: cầu trục, cột, dầm
cầu chạy, dàn vì kèo và cửa trời bằng betong cốt thép, tấm lợp là các tấm panen
đúc sẵn, các cấu kiện được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương
tiện vận chuyển đến công trương để tiến hành lắp ghép. Móng của cơng trình
được thi công tại chỗ, tường bao che xây gạch.
Đây là một cơng trình lớn với 5 nhịp nhà và chiều dài tồn cơng trình là
38×5 = 190m vì vậy phải bố trí 2 khe nhiệt độ. Cơng trình được thi cơng trên
khu đất bằng phẳng, điều kiện địa chất thủy văn bình thường, khơng hạn chế về
mặt bằng, các phương tiện thi công đầy đủ, nhân công luôn luôn đảm bảo.
II. Thống kê cơng việc
Đặc trưng của việc đổ betong tồn khối là quá trình nhào trộn vữa betong,
vận chuyển betong và đầm betong.
1. Công tác chuẩn bị
San hạ mặt bằng, lấy cao bù thấp, vệ sinh, tổng dọn mặt bằng, đánh nhổ
các gốc cây nếu có.
Đào mương hào thốt nước cho mặt bằng thi cơng nếu mặt bằng thi cơng
có nước mặt tồn đọng.

2


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

2. Cơng tác thi cơng móng
Đào hố móng, vận chuyển đất, sửa hố móng.
Đổ betong lót, làm cốt thép móng, đặt copha móng.
Đổ betong móng.
Dưỡng hộ betong móng, tháo dỡ ván khn móng.
Đặt dầm móng, lắp hố móng, lắp đặt các hệ thống ống ngầm.
Thu dọn mặt bằng, chuẩn bị cho công tác thi công phần thân.

3. Công tác thi công phần thân
Vận chuyển và bốc xếp cấu kiện: Cột, dầm cầu chạy.
Lắp Cột, dầm cầu chạy.
Xây tường, trát tường, lắp cửa.
4. Công tác thi công phần mái
Vận chuyển, bốc xếp cấu kiện: Dàn vì kèo, cửa mái, tấm Panel mái.
Lắp dàn vì kèo, cửa mái, lợp tấm Panel mái.
Đổ betong cách nhiệt, betong chống thấm, gạch lá nem.
Xây tường mái đầu hồi.
5. Cơng tác hồn thiện
Đổ lớp betong đầm nhà, betong nền.
Đào rãnh thoát nước, đổ betong vỉa hè.
Xây dựng các đường giao thông trong nhà máy.
Quét vôi, láng nền.
6. Công tác khác
Lắp các thiết bị, hệ thống điện – nước, vệ sinh …
Lắp đặt các hệ thống phòng hỏa.
Trang bị hệ thống tổng hợp, dọn dẹp vệ sinh các thiết bị xây dựng, vệ
sinh cơng trình.
Bàn giao cơng trình.

3


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

III. Bố trí cột, chọn cấu kiện
1. Sơ đồ khung ngang

Hình 1 Mặt đứng cơng trình

2. Chọn cấu kiện
a. Chọn cột
Theo yêu cầu thiết kế, cao trình đỉnh cột H2 = H3 = 10m; H1 =10m (sửa lại
tiết diện H1 để phù hợp với sơ đồ). Ta chọn cột đặc tiết diện chữ I không đổi để
tiết kiệm vật liệu. (theo đúng đề bài, cột có tiết diện thay đổi, tuy nhiên khơng có
bảng tra cho trường hợp cột tiết diện thay đổi với bước cột 5m, nên chọn lại cột
có tiết diện không đổi).
Các cột ở trục 3 và trục 2 có chiều cao tồn bộ H cb = 10m, cao trình vai
cột hvcb= 7200mm, Tiết diện phần cột trên cột biên: a 1×b1 = 400×800; Khối
lượng betong cho 1 cột: 5.8m 3, Trọng lượng 1 cột 9.5 tấn. Cấu tạo cột giữa như
hình vẽ

Hình 2.a Cột trục A, B
Các cột biên ở trục 1 ta sử dụng cột không vai, có chiều cao tồn bộ cột
Hcb = 10m. Tiết diện cột: b = 500×600; Khối lượng betong trung bình cho 1
cột chính: 5.158 m3, Trọng lượng trung bình của 1 cột: 2.499 tấn. Cấu tạo cột
như hình vẽ trên.

4


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

b. Chọn dầm cầu trục
Bước cột 5m, chọn loại dầm cầu trục theo cataloge có kích thước như sau:
Chiều dài Dầm cầu trục Lct = 22500 mm
Chiều cao Dầm cầu trục h = 1050 mm.
Bề rộng cánh trên bt = 570 mm.
Bề rộng cánh dưới bd = 250 mm.
Chi phí betong cho 1 Dầm là: 1.66 m3.

Trọng lượng của 1 Dầm là: 7.93 tấn.
Sức trục 16 tấn.
Cấu tạo dầm cầu trục như hình vẽ.

Hình 2.b Cấu tạo dầm cầu trục
c. Chọn dàn vì kèo mái
Ở tất cả các nhịp đề có khẩu độ L = 24m. Ta chọn vì kèo cấu tạo bằng
thép, với các đặc trưng kĩ thuật:
Chiều dài L= 23940 mm.
Chiều cao giữa dàn h = 3700 mm
Chiều cao đầu dàn h0= 2200 mm.
Tiết diện thanh cánh thượng (mm) 90×60×8.
Tiết diện thanh cánh hạ (mm) 75×75×8.
Trọng lượng của 1dàn vì kèo là: 14.547tấn.

5


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Cấu tạo Dàn vì kèo thép của hai nhịp biên được thể hiện ở hình sau:

Hình 2.c Cấu tạo dàn vì kèo mái
d. Chọn dàn cửa trời:
Ta chọn dàn cửa trời dùng cho 3 nhịp đều giống nhau, dàn cửa trời cấu tạo
bằng thép, với các đặc trưng kĩ thuật:
Chiều dài dàn L = 11970 mm.
Chiều cao h = 3900 mm
Trọng lượng của 1 dàn: 1.658 tấn.
Cấu tạo dàn cửa trời thể hiện ở hình sau:


6


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Hình 2.d Cấu tạo dàn cửa trời
e. Chọn tấm Panel mái
Panel lợp mái nhà chọn loại 6×3 m. có các đặc trưng kĩ thuật:
Chiều dài tấm panel L = 5960 mm.
Chiều rộng tấm panel B = 2980 mm.
Chiều cao tấm panel h = 450 mm.
Chi phí betong cho 1 tấm panel: 0.93 m3.
Trọng lượng của 1 tấm panel: 2.1 tấn.

7


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh
2

1

1

2

2-2
1-1


Taá
m Pa-Nel Lợp Má
i
2
1

1
2

2-2
1-1

Tấ
m Pa-Nel Má
i Cử
a Trờ
i
Hình 2.e Cấu tạo tấm Panel
Tấm lợp cửa trời chọn loại 6×0.8 m. có các đặc trưng kĩ thuật:
Chiều dài l = 5960 mm.
Chiều rộng b = 785 mm.
Chiều cao h = 140 mm.
Chi phí betong cho 1 tấm 0.21 m3.

8


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Trọng lượng của 1 tấm 0.53 tấn.

3. Mặt bằng và mặt đứng cơng trình
Chọn cấu kiện cho cơng trình xong ta có được sơ đồ mặt cắt ngang và mặt
bằng của cơng trình:

Hình 3.1 Mặt bằng cơng trình

9


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Hình 3.2 Mặt đứng cơng trình
IV. Tính tốn khối lượng
1. Chọn kích thước móng
Ta chọn móng đơn 1 bậc, đúc tại chỗ, Độ sâu đặt móng được chọn theo
điều kiện địa chất của nền đất dưới cơng cơng trình, Để thuận tiện cho thi cơng
phần ngầm cơng trình và giảm bớt ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, ta
chọn cấu tạo móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0.15m tuy có tốn
thêm một ít khối lượng betong nhưng bù lại được lợi về thòi gian thi cơng, Cấu
tạo của từng móng như sau:
Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện nền đất dưới cơng trình, với nhà
cơng nghiệp 1 tầng thơng thường móng được đặt ở cao trình 1.5m đến 1.8m so
với cốt nền hồn thiện. Ta chọn loại móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng.
Để thuận tiện cho việc thi cơng phần ngầm cơng trình và giảm bớt ảnh hưởng bất
lợi của điều kiện thời tiết, ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình
0.15m.
a. Móng cột biên tại vị trí khơng có khe nhiệt độ (M1)
Chọn độ sâu đặt móng H = -1.65m
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là
Hm = 1.65 – 0.15 = 1.5m

Chiều cao đế móng chọn hd = 0.4m
Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1.1m
Với cột cao H = 10m tiết diện chân cột biên sẽ là 400 × 800mm.

10


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Chiều sâu chơn cột vào móng ho = 1.05m
Chiều sâu hốc móng
hh = ho +0.05 = 1.05 + 0.05 = 1.1m
Kích thước đáy hốc
adh = ac +0.1 = 0.4 + 0.1 = 0.5m.
bdh = bc +0.1 = 0.8 + 0.1 = 0.9m.
Kích thước miệng hốc:
amh = ac +0.15= 0.4 + 0.15 = 0.55m.
bmh = bc +0.15 = 0.8 + 0.15 = 0.95m.
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0.3m. Thỏa mãn điều kiện d ≥ 0.2m và
d ≥ 0.75hd = 0.75×0.4=0.3m.
Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có b = 2.6 × 3.2m = 8.32 m2
Lớp betong lót mác 100 dày 0.1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0.15m
Cấu tạo xem hình vẽ sau:

Hình 4.1.a Cấu tạo móng M1

11


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh


b. Móng cột biên tại vị trí có khe nhiệt độ (M2)
Tương tự như móng M1, nhưng vì tại vị trí khe nhiệt độ ta bố trí 2 cột sát
nhau nên kích thước đáy móng là b= 3200×3600mm.

Hình 4.1.b Cấu tạo móng M2
c. Móng cột giữa tại vị trí khơng có khe nhiệt độ (M3)
Chọn độ sâu đặt móng H = -1.65m
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là
Hm = 1.65 – 0.15 = 1.5m
Chiều cao đế móng chọn hd = 0.4m
Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1.1m
Với cột cao H = 10m tiết diện chân cột biên sẽ là 500 × 600mm.
Chiều sâu chơn cột vào móng ho = 1.05m
12


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Chiều sâu hốc móng
hh = ho +0.05 = 1.05 + 0.05 = 1.1m
Kích thước đáy hốc
adh = ac +0.1 = 0.5+0.1 = 0.6m.
bdh = bc +0.1 = 0.6 +0.1 = 0.7m.
Kích thước miệng hốc:
amh = ac +0.15= 0.5+0.15 = 0.65m.
bmh = bc +0.15 = 0.6 +0.15 = 0.75m.
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0.3m. Thỏa mãn điều kiện d ≥ 0.2m và
d ≥ 0.75hd = 0.75×0.4=0.3m.
Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có b = 2.9 × 3.0 m = 8.7 m2

Lớp betong lót mác 100 dày 0.1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0.15m.

Hình 4.1.c Cấu tạo móng M3
d. Móng cột giữa tại vị trí có khe nhiệt độ (M4)

13


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Tương tự như móng M3, nhưng vì tại vị trí khe nhiệt độ ta bố trí 2 Cột sát
nhau nên kích thước đáy móng là b = 3000×3900mm.

Hình 4.1.d Cấu tạo móng M4
e. Móng dưới cột tường đầu hồi (M5)
Ở hai tường đầu hồi do khoảng cách nhịp là 24m nên cần có các cột để
giữ tường khơng bị sập. Tường đầu hồi chỉ chịu tải trọng gió, khơng chịu tải
trọng truyền từ mái xuống, nên ta chọn chiều sâu chôn móng nơng hơn so với
móng cột của nhà cơng nghiệp.
Chọn độ sâu đặt móng H = - 1.2 m
Chiều cao tồn bộ móng sẽ là
Hm = 1.2 – 0.15 = 1.05 m
Chiều cao đế móng chọn hd = 0.3m
Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1.05- 0.3 = 0.75m
14


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Tiết diện chân cột tường đầu hồi sẽ là 300×400mm.

Chiều sâu chơn cột vào móng ho = 0.7m. thỏa mãn điều kiện h0 ≥ bc = 0.4 m.
Chiều sâu hốc móng
hh = ho + 0.05 = 0.7 + 0.05 = 0.75m
Kích thước đáy hốc
adh = ac + 0.1 = 0.3+ 0.1 = 0.4m.
b dh = bc + 0.1 = 0.4 + 0.1 = 0.5m.
Kích thước miệng hốc:
amh = ac +0.15= 0.3+0.15 = 0.45m.
bmh = bc +0.15 = 0.4+0.15 = 0.55m.
Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0.25m. Thỏa mãn điều kiện d ≥ 0.2m
và d ≥ 0.75hd = 0.75×0.3 = 0.225m.
Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có b = 1.6×1.8m = 2.88m2
Lớp betong lót mác 100 dày 0.1m, mở rộng về hai bên đế móng, mỗi bên 0.15m

Hình 4.1.e Cấu tạo móng M5
15


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

0.5

0.4

1.05

1.10

0.6


0.4

1.05

1.10

0.6

0.3

0.70

0.75

0.4

0.55
0.65
0.65
0.45

b. Cơng tác betong
Vd: là thể tích betong của bậc đế móng.
Vc: là thể tích betong của cổ móng.
Vh: là thể tích hốc móng.
Móng M1
16

0.3
0.3

0.3
0.3
0.25

2.
6
3.
2
2.
9
3.
0
1.
6

móng F (m2)Tổng diện tích ván khng 1

1.10

0.9
5
0.9
5
0.7
5
0.7
5
0.5
5


móng F3 (m2)Diện tích ván khng hốc

1.05

0.55

móng F2 (m2)Diện tích ván khng cổ

0.4

0.
9
0.
9
0.
7
0.
7
0.
5

đế móng F1 (m2)Diện tích ván khng thành

0.5

Kích thước đáy móng

1.10

miệng hốcChiều dày thành cổ móng ở


1.05

Kích thước miệng hốc

Chiều sâu hốc móng

0.4

Kích thước đáy hốc

Độ sâu chơn cột vào móng

M
1
M
2
M
3
M
4
M
5

Chiều cao đế móng

2. Tính khối lượng cơng tác
a. Cơng tác ván khn.
Móng M1
Ván khn cho lớp betong lót có diện tích nhỏ nên có thể bỏ qua, chỉ tính ván

khn móng
- Diện tích ván khn thành đế móng: F1 = 2 × (2.6 + 3.2) × 0.4 = 4.64 m2.
- Diện tích ván khn cổ móng: F2 = 2 × (0.55 + 0.95+4×0.3) × 1.1 = 5.94
m2
- Diện tích ván khn thành hốc móng: (0.5+0.9+0.55+0.95) × 1.05 = 3.045
m2
Tổng diện tích ván khn 1 móng là F = F1 + F2 + F3 = 4.64 + 5.94 + 3.045 =
13.625 m2.
Tính tốn tương tự với các móng còn lại, ta được bảng sau:

3.2

4.64

5.94

3.045

13.625

3.6

5.44

5.94

3.045

14.425


3.0

4.72

5.72

2.835

13.275

3.9

5.52

5.72

2.835

14.075

1.8

2.04

3.00

1.330

6.370



SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

- Vd = 2.6 × 3.2 × 0.4 = 3.328 m3
- Vc = 1.55 × 1.15 × 1.1 = 1.96 m3
- m3
⇒ V = Vd + Vc - Vh = 3.328 + 1.96 – 0.534 = 4.4754 m3
Tính tốn tương tự với các móng cịn lại, ta được bảng sau:

17


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

M1
M2
M3
M4
M5

Thể
Thể
tích
Thể
tích
betong
tích
Tổng
betong
của

hốc
thể
cổ
bậc đế
móng tích V
móng
móng
Vh
(m3)
Vc
Vd
(m3)
3
(m )
(m3)
3.328 1.961 0.534 4.754
4.608 1.961 1.069 5.500
3.480 1.856 0.499 4.838
4.680 1.856 0.997 5.539
0.864 0.748 0.168 1.445

c. Công tác cốt thép.
Hàm lượng cốt thép lấy trong khoảng 80 ÷ 100 kg/m3 betong móng. Cơng
trình có khối lượng betong không lớn, nên ở đây ta lấy hàm lượng thép là 80
kg/m3. Lượng cốt thép của từng móng như sau:
Hàm
Hàm
lượng
lượng
cốt

Thể
cốt
thép
tích
thép
trong
betong
trong
1 khối
móng
betong
(kg)
(kg/m3)
M1 4.754
80
380.347
M2 5.500
80
439.993
M3 4.838
80
387.007
M4 5.539
80
443.113
M5 1.445
80
115.570
d. Cơng tác tháo ván khuôn:
Như công tác tháo ván khuôn.

e. Công tác đổ betong lót móng:
- Móng M1: 2.9 × 3.5 × 0.1 = 1.015m3

18


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Tương tự:

M1
M2
M3
M4
M5

Cơng
tác đổ
betong
lót
móng
1.015
1.365
1.056
1.386
0.399

Bảng tổng kết thống kê số lượng và khối lượng CKCT
ST
T


Tên cấu kiện

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Móng M1
Móng M2
Móng M3
Móng M4
Móng M5
Dầm móng
Cột biên
Cột giữa trục BE
Cột giữa trục CD
Dầm cầu chạy
Dàn vì kèo mái
Cửa trời
Panel mái


Khối
lượng/1c
k
(T)
11.886
13.750
12.094
13.847
3.612
0.46
2.449
2.548
2.647
7.93
14.547
1.658
2.1

Tổng số
lượng
(ck)

Tổng
khối
lượng (T)

74
4
148

8
30
268
76
76
76
228
190
114
1426

879.564
55
1789.912
110.776
108.36
123.28
186.124
193.648
201.172
1808.04
2763.93
189.012
2994.6

V. Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng
1. Chọn phương án đào
Phương án đào đất hố móng cơng trình có thể là đào thành từng hố độc
lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào tồn bộ mặt bằng cơng trình, với
cơng trình đã cho, để quyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữa

đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau (bước cột B = 5m).

19


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Hố đào tương đối nông nên đào với mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi
công nền đất thuộc loại đất thịt, chiều sâu hố đào H = 1.65 m (tính cả độ dày của
lớp betong lót) với nền đất là đất thịt chọn hệ số mái dốc m = 1: 0.5, suy ra bề
rộng chân mái dốc là B = 1.65×0.5 = 0.825 m.
Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc chọn bằng 0.5m để làm
chỗ cho công nhân đi lại thao tác.
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo
phương dọc nhà
Ta có: s = 5 – 2 × (a/2 + 0.5 + 0.825)
- Đối với móng biên (M1): s = 5–2 × (2.6/2 + 0.5 + 0.825) = -0.25
m
- Đối với móng giữa (M2): s = 5–2 × (3.2/2 + 0.5 + 0.825) = -0.85
m
- Đối với móng giữa (M3): s = 5–2 × (2.9/2 + 0.5 + 0.825) = -0.55
m
Do các mái dốc cách nhau khoảng cách âm (phần mái dốc sẽ giao nhau tại
các tại trí đỉnh mái), để dễ thi công, ta chọn phương án đào thành rãnh móng
chạy dài, sử dụng máy đào đến độ sâu – 1.5 m, sau đó đào thủ cơng đến độ sâu
đặt móng để tránh phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng
a. Khối lượng đào từng trục:
Trục A, F
Ta có:
Kích thước đáy móng nhất lớn nhất trên trục (đáy hố) và chừa phần đi lại của

CN:
a = 3.6 + 0.5 = 4.1 m
Chiều dài cơng trình (đáy hố):
b = 38 × 5 = 190 m
Kích thước chiều ngang miệng hố:
c = a + 2 × (0.8 + 0.5) = 4.1 + 2 × (0.8 + 0.5) = 6.7 m
Chiều dài (miệng hố):
d = b + 2.6 = 190 + 2.6 = 192.6 m
Tổng khối lượng đất đào:
V=
= m3
Tính tốn tương tự với các trục còn lại, ta thu được bảng sau:

20


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

b. Khối lượng đào đất thủ cơng
Kích thước tương tự như tính khối lượng đào từng trục, tuy nhiên thay H
= 0.15 m (chiều cao hố đào đoạn công nhân đào thủ công). Ta thu được bảng
sau:

c. Khối lượng đào đất bằng máy đào
Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp khe móng, phần đất thừa dùng xe
vận chuyển chở đi đổ ngồi cơng trường. (phần đất thừa bằng thể tích các kết
cấu ngầm: móng, dầm móng)

d. Thể tích chiếm chỗ của kết cấu móng:
Thể tích móng M1 ta lấy bằng thể tích betong của móng. V = Vd + Vc + Vlót

Móng M1: 3.328 + 1.961 + 1.015 = 6.304
Tính tốn tương tự, ta có bảng sau:

Thể tích chiếm chỗ bởi tất cả các móng là:
74×6.304 + 4×7.934 + 4×6.392 + 74×7.922 + 50×2.011 = 1210.584 m3
e. Thể tích chiếm chỗ của các dầm móng (Vdm)
Dầm móng được kê lên đệm móng qua các khối đệm betong. Cao trình mép
trên của dầm móng là – 0.05m. Tiết diện của dầm móng có dạng chữ nhật tiết
diện 300×400, phần dầm móng nằm trong nền đất có tiết diện 0.25×0.3 =

21


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

0.075m2. Chiều dài lớn nhất của dầm móng trong cơng trình là 2.4 m. Thể tích
chỗ chiếm là:
Vdm = (38×6+5×5) × 0.075×2.4 = 45.54 m3
f. Khối lượng đất để lại
9302.3 + 930.2 – 1210.584 – 45.54 = 9021.891 m3
g. Thể tích chiếm chỗ của phần ngầm
1210.584 + 45.54 = 1256.08 m3
2. Chọn tổ hợp máy thi công
a. Chọn máy đào
Dựa vào các thơng số phía trên, ta chọn máy đào gàu nghịch EO-3322B1.
Các thơng số kỹ thuật.
- Dung tích gàu q = 0.5 m3
- Bán kính đào lớn nhất R đào max = 7.5 m
- Chiều sâu đào lớn nhất H đào max = 4.8 m
- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4.2 m

- Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 giây
- Hệ số đầy gàu kđ = 0.9 vì dung tích gàu lớn và chiều sâu khoang đào
tương đối nhỏ.
- Hệ số tơi của đất kt = 1.15.
- Hệ số quy về đất nguyên thổ k1 = 0.9 / 1.15 = 0.78.
- Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0.75.
Tính năng suất máy đào.
- Khi đào đổ tại chỗ:
+ Chu kỳ đào (góc quay khi đổ là 900): tdck = tck = 17 giây.
+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck = 3600/17 = 211.76.
+ Năng suất ca của máy đào:
wcn = t × q × k1 × nck × ktg = 7 × 0.5 × 0.78 × 211.76 × 0.75 = 433.6 m3
/ca.
+ Thời gian đổ tại chỗ ttc = (9302.3 – 1256.08) / 433.6 = 18.55 ca. Chọn
19 ca, hệ số thực hiện định mức: 18.55 / 19 = 0.98.
- Khi đào đổ lên xe:
+ Chu kỳ đào (góc quay khi đổ là 90 0): tđck = tck × kvt = 17 × 1.1 = 18.7
giây.
+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck = 3600 / 18.7 = 192.5.

22


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

+ Đổ lên xe tđx = 1256.08 / 433.6 = 2.90 ca, chọn 3 ca, hệ số thực hiện
định mức: 2.9 / 3 = 0.97.
+ Tổng thời gian đào đất bằng cơ giới T = 19 + 3 = 22 ca.
b. Chọn xe phối hợp với máy để chở đất đi đổ.
Cự ly vận chuyển là 1 = 2.5 km, vận tốc trung bình v tb = 25 km / h, thời

gian đổ đất tại bãi và thời gian dừng tránh xe trên đường lấy tđ = to = 7 phút.
- Thời gian xe hoạt động độc lập:
Tx = 21 / (vtb + tđ + to) = 2×2.5 / (25 + 7) = 19 phút.
- Thời gian đổ đất yêu cầu:
tb = tđ × tx / tđđ = 1.19 / 6 = 3.17 phút.
- Trọng tải xe yêu cầu:
P = g × q × k1 × tb / tdck = 1.8 × 0.5 × 0.78 × 3.17 × 60 / 18.7 = 7.14 tấn.
Chọn loại xe Yaz – 201E có trọng tải 10 tấn, hệ số sừ dụng trọng tải là k p =
7.14/10 = 0.71.
c. Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất.
Chu kỳ hoạt động của xe tckx = 19 + 3.17 = 22.17 phút
Hệ số sử dụng thời gian của xe là 0.75 × 1.2 = 0.9
Vậy số chuyến xe hoạt động trong một ca là: n ch = 17 × 60 × 0.9 / 22.17 =
17.05 chuyến, chọn: 17 chuyến.
Năng suất vận chuyển của xe: Wcx = nch × P × kp / g = 17 × 10 × 0.71 / 1.8
= 67.05 m3/ca.
Thời gian vận chuyển t = 1256.08 / 67.05 = 19 ca.
IV. Chọn các thiết bị treo buộc
1. Chọn thiết bị treo buộc cho dầm móng
Dầm khơng q nặng có trọng lượng 0.45 T. Dầm móng là kết cấu nằm
ngang vì vậy thiết bị treo buộc là thiết bị treo buộc thông thường, đơn giản. Do
nên dùng chùm dây 2 nhánh có khóa bán tự động cách đầu mút 1 đoạn 0.1L,
dùng cẩu móc để nâng lên, nhánh cáp của 2 dây cẩu phải tạo với đường nằm
ngang 1 góc để tránh phát sinh lực dọc lớn.
Lực căng dây:
k – là hệ số an tồn (kể tới lực qn tính k = 6)
m – hệ số kể đến sức căng của sợi cáp không đều m = 1
n – số sợi cáp
– góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng ()
Tính đường kính dây cáp:

23


SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Ta lại có:
Tra bảng 1 phụ lục (Sách TK BP KTTC lắp ghép nhà cơng nghiệp 1 tầng –
Nguyễn Đình Thám) chọn cáp có cấu trúc 6×37×1, cường độ sợi cáp 160 kg/, d
= 8.7 , trọng lượng cáp 0.26 kg/m.
2. Chọn thiết bị treo buộc cho cột
Cột không quá nặng, khi thi công cột dùng biện pháp kéo lê, do vậy khơng
dùng cáp cứng mà dùng cáp mềm có khố bán tự động để neo cột. Sử dụng đai
ma sát làm thiết bị treo buộc cột.
Ta xét bảng trọng lượng các cột sau:
Cột
Cột biên trục A (không vai)
Cột giữa trục B (một bên có
vai)
Cột giữa trục C (hai bên có
vai)

Khối lượng
(tấn)
2.449
2.548
2.647

Hình IV.2. Minh họa treo buộc cho cột.

24



SVTH: Sầm Nhật Huy | GVHD: TS. Nguyễn An Ninh

Nhận thấy, độ chênh lệch khối lượng của các cột không đáng kể, nên ta chọn cột
có khối lượng lớn nhất để tính các thiết bị treo buộc cho cột.
P = 2.647 T
Lực kéo căng dây cáp:
Trong đó:
k – là hệ số an tồn (kể tới lực qn tính k = 6)
m – hệ số kể đến sức căng của sợi cáp không đều m = 1
n – số sợi cáp
– góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng ()
Tính tốn đường kính và tra bảng như mục a ta dùng loại cáp mềm có cấu trúc
6×37×1, cường độ sợi cáp 160 kg/, d = 8.7
3. Chọn thiết bị treo buộc cho dầm cầu trục
Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang vi vậy thiết bị treo buộc là thiết bị
treo buộc thông thường, đơn giản. Do nên dùng chùm dây 2 nhánh có khóa bán
tự động cách đầu mút 1 đoạn 0.1L, dùng cẩu móc để nâng lên, nhánh cáp của 2
dây cẩu phải tạo với đường nằm ngang 1 góc để tránh phát sinh lực dọc lớn.
Cấu tạo như hình vẽ:

Hình IV.3. Minh họa treo buộc cho dầm cầu chạy.
Trong đó: 1- miếng đệm
2- dây cẩu kép
3- khóa bán tự động
4- đoạn ống ở khóa để luồn dây cáp
Thiết bị treo buộc gồm dây cáp treo (lấy bằng 200kg), dây cáp treo xiên góc 45.
Trọng lượng dầm và thiết bị treo buộc:
P = 7.93 T,

Lực căng dây:
25


×