Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

đồ án kỹ thuật thi công 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.74 KB, 22 trang )

Đồ án kĩ thuật thi công 2
đồ án kỹ thuật thi công 2
Số đề : 5221 82
Sinh viên : Nguyễn Hoà An
Lớp : XD-K11B
Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Quang Tuấn
I. Đặc điểm công trình
1-Sơ đồ công trình.
Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình
2-Số liệu tính toán.
Căn cứ vào số liệu đầu bài ta có:
- Cột giữa (C2): H = 16 m ; h = 13,5m ; p = 8,5T.
- Cột biên (C1): H = 14,5m; h = 10,7m ; p = 6,4T.
- Vì kèo giữa (D2): L = 24m ; a = 3,2m ; p = 2,4T.
- Dầm BT (D1): L = 15m ; a = 1,2 m ; p = 6,1T.
- Dầm cầu chạy(DCC) L = 6m ; h = 0,8m ; p = 3,6T.
- Cửa trời thép (CT2) L = 6m ; b = 2,6m ; p = 0,7T.
- Cửa trời BT (CT1) L = 7,5m ; b = 2,7m ; p = 1,4T.
- Panel mái Pm kích thớc (3x6)m ; p = 2,4T.
- panel tờng : kích thớc (3x6)m; p = 2,4T
Sinh viên :
Lớp :
1
§å ¸n kÜ thuËt thi c«ng 2
3.Thèng kª cÊu kiÖn l¾p ghÐp.

TT CK H×nh d¸ng- kÝch thíc §¬n vÞ Sè lîng Q(1 cÊu kiÖn)

Q
1 C2
C¸i


50 8,5 425
2 C1
C¸i
50 6,4 320
3 DCC
C¸i
6.23=138 3,6 496,8
4 D2
C¸i
25 2,4 60
Sinh viªn :
Líp :
2
Đồ án kĩ thuật thi công 2
5 D1
Cái
50 6,1 305
6 CT1
Cái
50 0,9 45
7 CT2
Cái
25 0,7 17,5
8 Panelmái
Cái
18.23= 414 2,4 993,6
9 Panel t-
ờng
Cái
224 2,4 537,6

II. Tính Toán thiết bị và các ph ơng án thi công.
1.Chọn và tính toán thiết bị treo buộc.
1.1Thiết bị treo buộc cột.
Sử dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc (sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ). Căn cứ vào sơ
đồ buộc cáp tính đợc đờng kính cáp cần thiết.
a) Cột giữa C2: Ptt = 1,1 . p = 1,1 .8,5 = 9,35 T
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm
Pk
S
tt
=
=
6.9,35
1.2.1
= 28,05T
Trong đó :
k: hệ số an toàn (kể tới lực quán tính k = 6)
m: hệ số kể đến sức căng không đều của các sợi cáp
n: số sợi cáp
: góc nghiêng của cáp so với phơng đứng ( = 0 )
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính D = 26 mm,cờng độ chịu kéo
=140 KG/mm2
qtb = 0,05 . Qck = 0,05. 9,35 = 0,4675 T
b) Cột biên C1:
Ptt = 1,1 . p = 1,1 . 6,4 = 7,04 T

Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm
Pk
S
tt
=
=
6.7,04
1.2.1
= 21,12 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính D = 22 mm,cờng độ chịu kéo
=150 KG/mm2
qtb = 0,05 . Qck = 0,05 . 7,04 = 0,352 T
1.2Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
Sinh viên :
Lớp :
3
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khoá bán tự động.
Ptt = 1,1 . p = 1,1 . 3,6 = 3,96 T
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm

Pk
S
tt
=
=
707,0.2.1
96,3.6
= 16,8 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính D = 19,5 mm,cờng độ chịu kéo =150
KG/mm2
qtb = 0,05 . Qck = 0,05 . 3,96 = 0,2 T
1.3-Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời.
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời . Sử dụng đòn treo và dây
treo tự cân bằng. Trớc khi tiến hành treo buộc dàn D1 và CT1 ta phải gia cố dàn vì kèo
bằng các thanh gỗ ở các thanh cánh trên và thanh cánh dới vì đây là dàn vì kèo bằng
thép.
a) D2 và CT2 :
Ptt = 1,1 . p = 1,1 . (2,4 +0,7 ) = 3,41 T
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm
Pk
S
tt
=
=
6.3,41

0,785.4.0,9231
= 7,06 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính D = 13 mm,cờng độ chịu kéo =150
KG/mm2
qtb = 0,05 . Qck = 0,05 . 3,41 = 0,1705T
b) D1 và CT1:
Sinh viên :
Lớp :
4
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Ptt = 1,1 . p = 1,1 . (1,4+6,1 ) = 8,25 T
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm
Pk
S
tt
=
=
6.8, 25
0,75.4.0,9454
= 17,45 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính D = 22mm,cờng độ chịu kéo =140
KG/mm2
qtb = 0,05 . Qck = 0,05 . 8,25 = 0,4125T
1.4-Thiết bị treo buộc panel mái
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng.

Ptt = 1,1 . p = 1,1 . 2,4 = 2,64 T
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm
Pk
S
tt
=
=
6.2,64
0,785.4.0,707
= 7,4 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1
đờng kính D = 13 mm, cờng độ chịu kéo =140 KG/mm2
qtb =0,01 T
5- Thiết bị treo buộc tấm tờng.
Sử dụng móc cẩu có 2 móc: Ptt = 1,1 . p = 1,1. 2,4 = 2,64 T
Sinh viên :
Lớp :
5
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Lực căng buộc cáp đợc xác định theo công thức:


cos
.
nm

Pk
S
tt
=
=
6.2,64
1.2.0,707
= 11,2 T
chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1 đờng kính
D = 17,5 mm,
cờng độ chịu kéo =140 KG/mm2
qtb = 0,01 T
2. Tính toán các thông số cẩu lắp.
Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu trong
quá trình lắp ghép là bớc đầu rất quan trọng,
nó ảnh hởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp.
Với các giả thiết do bài toán đặt ra việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị khống chế mặt
bằng và kỹ s công trờng hoàn toàn có thể lựa chọn; nh vậy để có lợi nhất ta sẽ sử dụng
tối đa sức trục của cẩu.Ta sẽ tính toán các thông số cẩu lắp theo quan điểm đó.
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp ,chọn cẩu, ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý
nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lu không cẩu và để hệ số Ksd sức trục lớn nhất.
Để chọn đợc cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông
số cẩu lắp theo yêu cầu bao gồm:
+ Hyc - Chiều cao nâng móc yêu cầu
+ Lyc - Chiều dài tay cần.
+ Qyc - Sức nâng
+ Ryc - Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục.
2.1- Lắp ghép cột
H
mc

H
yc
H
cáp
= 1,5m
hck
L
(m)
H
tb
= 1,5m
0,00
a
7
5

S
Ryc= Rc+S
H
c
=1,5m
R
c
=1,5m
thông số cẩu lắp cột
Việc lắp ghép cột không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần nh sau:
max = 75
0
( sin75
0

0,966 ; cos75
0
0,259 ; tg75
0
3,732 ).
Dùng phơng pháp giải tích ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:
Thông số cẩu lắp cột
Trong đó :
Sinh viên :
Lớp :
6
Đồ án kĩ thuật thi công 2
a : Chiều cao nâng bổng cấu kiện trên vị trí lắp ( a = 0,5

1 m ).
Hck : Chiều cao của cấu kiện.
Htb : Chiều cao thiết bị treo buộc.
Hcáp : Chiều dài dây cáp cần trục tính từ móc cẩu đến puli đầu cần ( Hcáp

1,5 m)
Hm : Chiều cao móc cẩu.
Hyc : Chiều cao yêu cầu của cần trục.
R: Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục.( Rc = 1

1,5 m )
Hc : Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến cao trình của cần trục đứng ( Hc
=1,5

1,7 m)
Ryc : Tầm với ngắn nhất của cần trục có thể tiếp cận vị trí lắp ráp.

L : Chiều dài tay cần trục.
S : Khoảng cách từ khớp quay của cần trục đến tâm của cấu kiện cần treo buộc.
a)Cột biên .
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 0 + 0,5 + 14,5 + 1,5 + 1,5 = 18m
Lmin =
=

0
75sin
cyc
HH

18 1,5
0,966

=
17,08 m
S = Lmin . cos75
0
= 17,08. 0,259 = 4,4 m ;
Ryc = S + Hc = 4,4 + 1,5 = 5,9 m
Qyc = qc + qtb = 7,04+ 0,352 = 7,39 T
b)Cột giữa.
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 0 + 0,5 + 16 + 1,5 + 1,5 = 19,5 m
Lmin =
=

0
75sin
cyc

HH

19,5 1,5
0,966

=
18,63 m
S = Lmin . cos75
0
= 18,63 . 0,259 = 4,8 m ;
Ryc = S + Hc = 4,8 + 1,5 = 6,3 m
Qyc = qc + qtb = 9,35 + 0,4675 = 9,8175 T
2.2- Lắp ghép dầm cầu chạy
Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần nh sau:
max = 75
0
( sin75
0
0,966 ; cos75
0
0,259 ; tg75
0
3,732 ).
Dùng phơng pháp giải tích ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:
Thông số cẩu lắp dầm cầu trục
Nhịp giữa :
Hyc = H
L
+ a + Hck + Htb + Hcáp = 12 + 0,5 + 0,8 + 2,4 + 1,5 = 17,2m
Lmin =

=

0
75sin
cyc
HH

17, 2 1,5
0,966

=
16,25 m
S = Lmin . cos75
0
= 16,25 . 0,259 = 4,2 m ;
Ryc = S + Hc = 4,2 + 1,5= 5,7 m
Qyc = qdcc + qtb = 3,96 + 0,2 = 4,16 T
Nhịp biên :
Hyc = H
L
+ a + Hck + Htb + Hcáp = 9,2 + 0,5 + 0,8 + 2,4 + 1,5 = 14,4 m
Lmin =
=

0
75sin
cyc
HH

14,4 1, 5

0,966

=
13,35 m
S = Lmin . cos75
0
= 13,35 . 0,259 = 3,5 m ;
Ryc = S + Hc = 3,5 + 1,5 = 5 m
Qyc = qc + qtb = 3,96 + 0,2 = 4,16 T
Sinh viên :
Lớp :
7
Đồ án kĩ thuật thi công 2
S
R
yc
=
R
c
+
S
H
c
=1,5m
R
c
=1,5m
L
(
m

)
0,00
H
yc
h
mc
h
cáp
=1,5m
h
tb
H
L
a
h
ck
thông số cẩu lắp dầm cầu trục
2.3. Lắp ghép tấm tờng.
Việc lắp ghép tấm tờng không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần nh sau:
max = 75
0
( sin75
0
0,966 ; cos75
0
0,259 ; tg75
0
3,732 ).
Dùng phơng pháp giải tích ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:
S

R= R
c
+
s
H
c
=1,5m
R
c
=1,5m
L
(
m
)
0,00
H
yc
h
mc
h
cáp
=1,5m
h
tb
H
L
a
h
ck
thông số cẩu lắp tấm tƯờng

Thông số cẩu lắp tấm tờng
( áp dụng cho việc lắp ghép các tấm tờng cao nhất ở giữa nhịp có độ cao lắp ghép lớn
nhất,ứng với việc lắp tấm tờng ở cột giữa )
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 14,5 + 0,5 + 3 + 2,4 + 1,5 = 21,9 m
Sinh viên :
Lớp :
8
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Lmin =
=

0
75sin
cyc
HH

21,9 1,5
0,966

=
21,12 m
S = Lmin . cos75
0
= 21,12 . 0,259 = 5,5 m ;
Ryc = S + Hc = 5,5+ 1,5 = 7 m
Qyc = qt + qtb = 2,64 + 0,01 =2,65 T
2.4. Lắp ghép dàn mái và cửa trời.
Việc lắp ghép dàn mái và cửa trời không có trở ngại gì do đó ta chọn tay cần nh sau:
max = 75
0

( sin75
0
0,966 ; cos75
0
0,259 ; tg75
0
3,732 ).
Dùng phơng pháp giải tích ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:
S
R= Rc+
s
h
c
=1,5m
R
c=
1,5m
L
(
m
)
H
yc
h
cáp
=1,5m
h
tb
H
L

a
h
ck
thông số cẩu lắp dàn mái
Thông số cẩu lắp dàn mái
* Dàn D2 và cửa trời CT2: ( dàn có nhịp 24 m).
Dùng 1 cẩu để lắp ghép có :
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 14,5+ 0,5 + 5,8 + 3,5 + 1,5 = 25,8 m
Lmin =
=

0
75sin
cyc
HH

25,8 1,5
0,966

=
25,16m
S = Lmin . cos750 = 25,16 . 0,259 = 6,52 m ;
Ryc = S + Hc = 6,52 + 1,5 = 8,02 m
Qyc = ( qd + qct ) + qtb = 7,06 + 0,1705 = 7,23T
* Dàn D1 và cửa trời CT1: ( dàn có nhịp 15m).
Dùng 1 cẩu để lắp ghép có :
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 13 + 0,5 + 3,9 + 3,2 + 1,5 = 22,1 m
Lmin =
=


0
75sin
cyc
HH

22,1 1,5
0,966

=
21,3m
S = Lmin . cos75
0
= 21,3 . 0,259 = 5,5 m ;
Ryc = S + Hc = 5,5 + 1,5 = 7 m
Qyc = ( qd + qct ) + qtb = 8,25 +0,4125= 8,6625 T
2.5-Lắp ghép tấm mái .
Sinh viên :
Lớp :
9
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Khi lắp ghép tấm mái ta phải tính toán cần trục lắp ghép trong trờng hợp có
vật án ngữ phía trớc là những cột (dầm vì kèo) đã đợc lắp ghép trớc đó. Chính vì thế mà
ta cần phải giả định trớc 1 khoảng cách an toàn e trong quá trình lắp ghép . Dùng phơng
pháp giải tích ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục nh sau:
Treo buộc panel mái (dùng mỏ chính)
Hch : Chiều cao điểm chạm tay cần .

tu
: Góc tay cần tối u ứng với tay cần ngắn nhất có thể cẩu lắp.
b : Khoảng cách nằm ngang từ móc cẩu đến điểm chạm.

R= R
c
+S
L
(
m
)
R
c
=1,5m
H
c
=1,5m
S
b=3m
Hch
HL
0,00
H
yc
h
tb
e=1m
a
h
cáp
=
1,5m
h
ck

treo buộc panel mái

a) Lắp panel mái ở nhịp giữa :
*Trờng hợp không dùng mỏ phụ:
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 20,3 + 0,5 + 0,4 + 3,4 + 1,5 = 26,1 m
Hch = HL + a + Hck = 20,3 + 0,5 + 0,4 = 21,2m
tu = arctg
0
3 3
21, 2 1,5
59,55
1 3
ch c
H H
arctg
e b


= =
+ +
=> Lmin =
0 0 0 0
21, 2 1,5 1 3
30.75
sin 59,55 cos 59,55 sin 59,55 cos 59,55
ch c
H H
e b
m


+ +
+ = + =
Từ hình vẽ trên ta sẽ tìm đợc giá trị của S nh sau:
S = Lmin . cos59,55
0
= 15,58 m
Ryc = S + Hc = 15,58 + 1,5 = 17,08 m
Qyc = 2,64 + 0,01 = 2,65 T
*Trờng hợp dùng mỏ phụ:
ta cũng tính toán với max = 75
0


0
3
'
max
75=
+

=
lbe
HH
arctg
cch

<=> tg75
0
=
3

'
21, 2 1,5
3,732
4 l

=

Giải phơng trình này ta sẽ tìm ra giá trị của l rồi từ đó sẽ tính đợc Lmin nh sau:
=> l = 3,62 m
=> Lmin =
'
0 0
21, 2 1,5 1 3 3,62
21,86
sin 75 cos 75 0,966 0,259
ch c
H H
e b l
m

+ +
+ = + =
Sinh viên :
Lớp :
10
Đồ án kĩ thuật thi công 2
S =
be
tg
HH

cch
++

0
75
=
21, 2 1,5
1 3 9,3
3,732
m

+ + =

Ryc = S + Hc = 9,3 + 1,5 = 10,8 m
Qyc = 2,65 T
Với: Lmin : Tay cần ngắn nhất có thể cẩu lắp đợc cấu kiện.
l : Chiều dài của mỏ phụ theo phơng ngang.
b) Lắp panel mái nhịp biên.
*
Trờng hợp không dùng mỏ phụ:
Hyc = HL + a + Hck + Htb + Hcáp = 16,9 + 0,5 + 0,4 + 3,4 + 1,5 = 22,7 m
Hch = HL + a + Hck = 16,9+ 0,5 + 0,4 = 17,8m
tu = arctg
0
3 3
17,8 1,5
57,95
1 3
ch c
H H

arctg
e b


= =
+ +
=> Lmin =
0 0 0 0
17,8 1,5 1 3
26,8
sin 57,95 cos 57, 95 sin 57,9 5 cos 57,95
ch c
H H
e b
m

+ +
+ = + =
Từ hình vẽ trên ta sẽ tìm đợc giá trị của S nh sau:
S =
0
57,87
ch c
H H
e b
tg

+ +
=
0

17,8 1,5
1 3 14, 2
57,95
m
tg

+ + =

Ryc = S + Hc = 14,2+ 1,5 = 15,7m
Qyc = 2,65 T
* Trờng hợp dùng mỏ phụ: ta cũng tính toán với max = 75
0


0
3
'
max
75=
+

=
lbe
HH
arctg
cch

<=> tg75
0
=

3
'
17,8 1,5
3,732
4 l

=

Giải phơng trình này ta sẽ tìm ra giá trị của l rồi từ đó sẽ tính đợc Lmin nh
sau:
=> l = 3,7 m
=> Lmin =
'
0 0
17,8 1,5 1 3 3,7
18
sin 75 cos 75 0,966 0,259
ch c
H H
e b l
m

+ +
+ = + =
S =
be
tg
HH
cch
++


0
75
=
17,8 1,5
1 3 8, 4
3,732
m

+ + =

Ryc = S + Hc = 8,4 + 1,5=9,9 m
Qyc = 2,65 T
Sau khi xác định đợc các thông số yêu cầu ta tiến hành chọn cần trục làm công tác lắp
ghép và phục vụ. Chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau:
- Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục
- Những cần trục đợc chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp ,hình thức tiếp
nhận,thời gian vận chuyển ) và hoạt động đợc trên mặt bàng thi công
- Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có các thông số gần sát với các
thông số yêu vầu nhất,nó đợc biểu hiện trên biểu đồ tính năng và các thông số cần thiết.
Nghĩa là : Lct
min
L
; Qyc
ct
Q
; Ryc
ct
R
; Hyc

mc
H
; min
max


ct
= 75
0
Ba đại lợng Qct ; Rct ; Hmc sẽ lấy 1 đại lợng làm chuẩn để tra biểu đồ tìm 2 đại l-
ợng còn lại
+ Nếu cấu kiện nặng thì lấy Qyc
ct
Q=
sau đó tìm Rct (Qyc) và Hmc (Rct)
Sinh viên :
Lớp :
11
Đồ án kĩ thuật thi công 2
+ Nếu vị trí lắp khó khăn lấy Rct= Ryc sau đó tra biểu đồ tìm Q(Ryc) và
Hmc(Ryc)
+ Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hmc = Hyc ; sau đó tìm Rct (Hyc) ; Qct (Rct)
Sau khi chọn cần trục cho tất cả các cấu kiện ta nhóm các cấu kiện có thông số cần trục
giống nhau vào 1 nhóm dùng chung 1 cần trục đẻ giảm số cần trục đén mức có thể .
Việc dùng chung cần trục lắp nhiều cấu kiện phải phù hợp với phơng án lắp trong tiến
độ thi công. Ngời ta cũng có thể nhóm các cấu kiện gần nhau trớc sau đó chọn cần trục
cho từng nhóm.

III. Các biên pháp kỹ thuật trong lắp ghép.
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công trờng ta xác

định đợc vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện.Từ vị trí lắp vẽ đờng tròn bán kính
Rmin và Rmax ; hình vành xuyến giữa 2 đờng tròn là có thể cho cần trục đứng đợc.
Sinh viên :
Lớp :
TT Tên cấu kiện
Yêu cầu Phơng án I Phơng án II
Q
yc
R
min
H
yc
L
min
Loại cẩu
Q
ct
R
max
H
mc
L
ct
Loại cẩu
Q
ct
R
max
H
mc

L
ct
(T) (m) (m) (m) (T) (m) (m) (m) (T) (m) (m) (m)
1 Cột biên 7,39 5,9 18 17,08
Cột giữa 9,82 6,3 19,5 18,63
2 DDC nhip giữa 4,16 5,7 17,2 16,25
DDC nhip biên 4,16 5 14,4 13,35
3 D2 + CT2 7,23 8,02 25,16 25,8
D1 + CT1 8,66 7 21,3 22,1
4 Panel mái 2 2,65 17,08 26,1 30,75
Panel mái 1 2,65 15,7 22,7 26,8
5 Tấm tờng 2,65 7 21,5 21,12
12
Đồ án kĩ thuật thi công 2
- Nếu hình vành xuyến không cắt nhau cần trục đứng 1 vị trí chỉ có thể lắp đợc 1
cấu kiện.
- Nếu 2 vành xuyến cắt nhau cần trục đứng trong khu vực giao nhau sẽ lắp đợc 2 cấu
kiện.
- Nếu 4 vành xuyến cắt nhau ta có vị trí cần trục đứng (vùng giao nhau) lắp 4 cấu
kiện
Nối các điểm đứng liên tiếp của cần trục ta đợc đờng đi của cần trục. Khi lắp cột để có thể
thực hiẹn theo phơng pháp nâng bổng cấu kiện cần bố trí chân cấu kiện nằm trong bán
kính R(Qck) điểm treo trong bán kính R(Qyc / 2).
Việc bố trí sao cho cần cẩu nâng lắp cấu kiẹn thuận lợi nhất đứng lắp không bị vớng,bán
kính quay cần nhỏ,sức nâng cần trục khoẻ. Trờng hợp cấu kiện đợc lắp từ xe vận chuyển
thì phải đa xe vào trong tầm hoạt động của cần trục.Cấu kiện đợc nâng lên sao cho dễ
dàng phù hợp và an toàn cho xe vận chuyển ,cấu kiện không đợc đa qua nóc buồng lái
xe.
Về mặt kỹ thuật có thể là cách chọn loại cần trục, số cần trục, sự kết hợp cách bố trí cấu
kiện ;về mặt tổ chức có thể là thứ tự lắp, số phân đoạn, đờng đi của cần trục,sự kết

hợp cần trục
Phơng án 1
1/ Cẩu lắp cột :
Dùng cần cẩu MKG-25BR (L = 23,5 m) để lắp ghép cột biên và cột giữa,các thông số cẩu
lắp của cần cẩu nay xem phụ lục và bảng chọn cần cảu ở trên.
1.1/ Vị trí đứng của cần trục.
Hình vẽ dới đây thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển cẩu :
Lựa chọn sơ đồ di chuyển cẩu cho cột
Sinh viên :
Lớp :
13
Đồ án kĩ thuật thi công 2
(Sử dụng tối đa tầm với, tăng hệ số Ksd)
Cần trục đi biên dọc theo dãy cột và tại 1 vị trí đứng của cần trục ta có thể cẩu lắp đ-
ợc :
+ 3 cột tại cột biên (riêng tại vị trí khe lún ta có thể cẩu đợc 4 cột)
+ 3 cột tại cột giữa (riêng tại vị trí khe lún ta có thể cẩu đợc 4 cột)
=> tại các cột ở nhịp biên và nhịp giữa ta có số lợng vị trí đứng của cần trục là:
n =
8
3
121
=
+
vị trí
Nh vậy ta cần thay đổi ( 6+9x)2 = 30vị trí đứng của cẩu
1.2/ Biện pháp thi công:
* Công tác chuẩn bị:
Sinh viên :
Lớp :

14
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trờng bằng xe vận chuyển . Dùng cần trục xếp
cột nằm trên mặt bằng thi công ,vị trí đặt cột nh hình trên
Trên mặt móng đợc vạch sẵn các đờng tim trục cột , chuẩn bị chêm gỗ,gỗ chèn dây
chằng cột
Vạch sẵn các đờng tim cốt của cột đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột
Kiểm tra kích thớc cột: chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột; kiểm tra bulông liên
kết của cột với dầm cầu chạy nh: vị trí liên kết bulông chất lợng bulông và ốc v ặn
bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và chất lợng.
Kiểm tra thiết bị treo buộc cột nh : dây cáp ( yêu cầu không có sợi ào bị đứt),đai ma
sát,dụng cụ cố định tạm (nêm, tăng đơ, kích và thanh chống )
Chuẩn bị cốt liệu của mác bêtông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế.
* Công tác lắp dựng :
Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột , đổ 1 lớp betông đệm vào cốc
móng.
Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên,nhấc
cột lên cao cách mặt móng 0,5 m. Để giảm lực ma sát ở chân cột khi kéo lê, ngời ta bố
trí xe goòng đỡ chân cột và thiết bị kéo chân cột vào.
Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cần cẩu hạ từ
từ cột xuống cốc móng.
Dùng 5 nêm gỗ và 4 dây tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để điều
chỉnh tim cốt của cột, vặn tăng đơ và đóng nêm gỗ theo sự điều khiển của ngời sử dụng
máy kinh vĩ và ni vô. Nếu chiều cao cột cha đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột và
công nhân ở dới thay đổi lớp đệm bêtông trong cốc móng để đảm bảo cao trình của cột.
Sau khi điều chỉnh xong thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết
nhanh để gắn cột, mác vữa > 20% mác bêtông làm móng và cột.
Tiến hành gắn mạch theo 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Đổ vữa đến đầu dới con nêm.
+ Giai đoạn 2 : sau khi mác vữa đạt hơn 80% thì rút nêm ra và tiến hành lấp vữa bêtông

đến miệng chậu móng.
2/. Lắp ghép dầm cầu chạy.
Sử dụng cẩu MKG 10(L = 18 m ) các thông số cần trục xem bảng trên và phụ lục.
2.1/ Sơ đồ di chuyển cần trục :
Từ bảng chọn cần trục nh trên ta sẽ xác định đợc vị trí cũng nh quá trình di chuyển của cần
trục.
Độ với nhỏ nhất của cần trục là Rmin = 5,4 trọng lợng dầm cầu chạy Q = 4,2 T ; độ với
lớn nhất của cần trục là : Rmax = 6 m
Nh vậy ta có thể thi công bằng cách cho cần trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy cột
nh sau
Sinh viên :
Lớp :
15
Đồ án kĩ thuật thi công 2
2.2/ Vị trí đứng của cần trục :
Vị trí đứng của cần trục đảm bảo lắp ghép đợc cả 2 dầm cầu chạy (của cùng 1 bớc cột)
của nhịp giữa. Số vị trí đứng của cần trục nhịp biên lắp 2 cái, nhịp giữa lắp 4 cái.
Sinh viên :
Lớp :
16
Đồ án kĩ thuật thi công 2

2.3/ Biện pháp thi công :
Công tác chuẩn bị :
+ Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kế dọc theo trục cột
+ Kiểm tra kích thớc DCC (chiều dài tiết diện ) bulông liên kết và đệm thép liên
kết của DCC (có đủ số lợng và đúng vị trí hay không)
+ Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần.
+ Kiểm tra cốt vai cột của hai cột bằng máy thuỷ bình , đánh tim của dầm, kiểm tra
khoảng cách cột.

+ Chuẩn bị thép đệm , dụng cụ liên kết nh bulông, que hàn và máy hàn.
+ Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí.
Cẩu lắp :
+ Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạy lên,
công nhân dùng dây buộc điều khiển cột đặt tại vị trí vai cột.
+Hai công nhân đứng tại hai sàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho đặt
đúng vị trí liên kết và tâm trục. Nếu có sai lệch về cốt thì ding thêm bản thép đệm.
+Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bu lông liên kết vĩnh cữu dầm
cầu chạy.
+ Hai công nhân đứng tại hai dàn công tác trên đầu cột điều chỉnh dầm sao cho
đúng vị trí liên kết và tâm trục. Nếu có sai lệch về cốt thì dùng thêm bản thép đệm.
+ Sau khi đã đặt đúng vị trí ta tiến hành hàn và vặn bulông liên kết vĩnh cửu DCC.
3/. Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời.
3.1 / Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp :
Cho cần cẩu E-2508 (L = 30 m) chạy giữa nhịp nhà.
3.2/ Xác định vị trí đặt cẩu :
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lợng
vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
Cẩu dàn nhịp giữa :
Từ bảng chọn cần trục nh trên ta sẽ xác định đợc vị trí cũng nh quá trình di chuyển của
cần trục.
Sinh viên :
Lớp :
17
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Độ với nhỏ nhất của cần trục là Rmin = 9 m, trọng lợng vật cẩu P = 17,3 T ; độ với lớn
nhất của cần trục là : Rmax = 9,8 m.
Căn cứ vào kích thớc cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu nh hình vẽ
Cẩu dàn nhịp biên :

Bán kính nhỏ nhất của cần cẩu là Rmin = 9 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 4 T nh vậy ta có thông số Rmax = 23 m
Căn cứ vào kích thớc cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu nh hình vẽ
3.3/ Kỹ thuật lắp .
+ Chuẩn bị : sau khi đã cố định vĩnh viễn chân cột,tiến hành vạch các đờng tim trục để
công tác lắp ghép đợc tiến hành chính xác. Gá lắp các dụng cụ điều chỉnh và cố định
tạm ho dàn trớc khi cẩu dàn.Treo buộc dàn dùng đòn treo bằng thép ,treo tại 4 điểm tại
các mắt dàn thanh cánh thợng,tại đó có gia cố các thanh bụng bằng các nẹp gỗ để chống
mất ổn định khi cẩu. Bố trí các phơng tiện để cho công nhân đứng khi thi công các liên
kết dàn với hệ kết cấu nhà.
Sinh viên :
Lớp :
18
Đồ án kĩ thuật thi công 2
+ Cẩu lắp và cố định tạm : cố định tạm dàn nhịp giữa và biên bởi 3 điểm, sử dụng các
thanh giằng cánh thợng; riêng 2 dàn đầu tiên khi lắp cố định tạm bằng các tăng đơ dây
neo, cũng cố định mỗi dàn 3 điểm : 2 điểm đầu ,1 điểm giữa dàn.
+ Kiểm tra điều chỉnh : kiểm tra và điều chỉnh đọ thẳng đứng của dàn, vị trí , cao trình
đặt dàn.S
+ Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật
theo thiết kế đã đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn dàn bằng các hệ giằng thanh cánh trên,
cánh dới và giằng đứng.
4./ Lắp ghép panel mái.
4.1/ Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp :
Cho cần cẩu E-2508 (L = 30 m, mỏ phụ l = 7,5 m) chạy giữa nhịp nhà.
4.2/ Xác định vị trí đặt cẩu:
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lợng
vật cẩu, vị trí đặt dàn vì kèo và panel mái.
+ Cẩu panel nhịp giữa :

Bán kính nhỏ nhất của cần cẩu là Rmin = 2 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 2,65 T , hạn chế độ cao H=27,3 m, ta có thông số Rmax =
23 m
Căn cứ vào kích thớc cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu nh hình vẽ ở phần 3
+ Cẩu panel nhịp biên :
Bán kính nhỏ nhất của cần cẩu là Rmin = 9 m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 2,65 T , hạn chế độ cao H=27,3 m ta có thông số Rmax =
27,5 m
Căn cứ vào kích thớc cụ thể của dàn, panel mái và mặt bằng nhịp giữa ta có vị trí cẩu lắp
của cần cẩu nh hình vẽ
4.3/ Kỹ thuật lắp :
Chuẩn bị : sau khi đã cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc các tấm mái (tấm đợc
treo buộc bởi 4 điểm) dùng puli tự cân bằng.
Cẩu lắp va cố định tạm : lắp các tấm mái từ biên đến cửa trời chú ý trớc khi lắp cần vạch
chính xác các vị trí panel trên dàn tránh bị kích dồn khi lắp tấm cuối cùng sát cửa
trời ; trên cửa trời lắp từ 1 đầu cửa trời sang đầu bên kia.
Kiểm tra điều chỉnh : kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra thấy toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo
thiết kế đã đạt , tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng cách hàn các tấm mái vào chi tiết
chôn sẵn trên thanh cánh trên.
5./ Lắp ghép tấm tờng.
5.1/ Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp.
Cho cần cẩu KX- 4361 ( L = 25 m) chạy dọc biên phía ngoài nhà.
5.2/ Xác định vị trí đặt cẩu.
Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính với nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lợng
vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện.
Bán kính nhỏ nhất của cần cẩu là Rmin = 7,5m
Cần cẩu phải cẩu vật nặng P = 2,7 T nh vậy ta có thông số Rmax = 11 m
Căn cứ vào kích thớc cụ thể của tấm tờng và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí cẩu lắp

của cần cẩu nh hình vẽ:
Sinh viên :
Lớp :
19
Đồ án kĩ thuật thi công 2
5.3/ Kỹ thuật lắp :
Chuẩn bị : sau khi đã đổ giằng móng, tạp kết tấm tờng đến vị trí lắp bằng các xe ô tô,
treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo.
Cẩu lắp và cố định tạm : lắp các tấm tờng từ dới lên trên; mỗi vị trí đứng cẩu lắp 4 bớc
cột
Kiểm tra điều chỉnh : kiểm tra và điều chỉnh panel vào vị trí theo thiết kế.
Sinh viên :
Lớp :
20
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Cố định vĩnh cửu : sau khi điều chỉnh kiểm tra nếu toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật theo
thiết kế đã đạt,tiến hành cố định vĩnh viễn panel bằng hàn các tấm vào chi tiết chôn sẵn
trong cột và hàn các tấm tờng với nhau.
Cẩu lắp tấm tờng
IV Kĩ thuật an toàn lao động trong lắp ghép.
+ Công tác lắp ghép thờng tiến hành ở trên cao, do đó những công nhân lắp ghép cần có
sức khoẻ tốt không bị chóng mặt, nhức đầu.Khi giao nhiệm vụ mới ở trên cao cho công
nhân, cán bộ kỹ thuật phải phổ biến các biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ.
+ Cần cung cấp cho công nhân làm việc ở trên cao những trang bị quần áo làm việc
riêng, gọn gàng, giầy không trơn ,găng tay,dây lng an toàn. Những dây lng dây xích an
toàn phải chịu đợc lực tĩnh tới 300kg. Nghiêm cấm việc móc dây an toàn vào những kết
cấu cha liên kết chắc chắn, không ổn định.
+ Khi cấu kiện đợc cẩu lên cao 0,5 m phải dừng lại ít nhất là 1-2 phút để kiểm tra độ an
toàn của móc treo.
+ Không đứng dới cấu kiện đang cẩu lắp.

+ Thợ lắp đứng đón cấu kiện phía ngoài bán kính quay.
+ Các đờng đi lại qua khu vực đang tiến hành lắp ghép phải đợc ngăn cản. Ban ngày
phải cắm biển cấm đi lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ hoặc có ngời bảo vệ.
+ Đờng dây điện không đợc chạy qua khu vực đang tiến hành lắp ghép, nếu không
tránh đợc thì dây bắt buộc phải đi ngầm
+ Nghiêm cấm công nhân đi lại trên các cấu kiện đang cẩu lắp.
+ Các móc cẩu nên có lắp an toàn để dây cẩu không tuột khỏi móc. Không đợc kéo
ngang vật từ đầu cần bằng cách cuốn dây hoặc quay tay cần vì nh vậy có thể làm đổ cần
trục.
+ Không đợc phép đeo vật vào đầu cần trong thời gian nghỉ giải lao.
+ Chỉ đợc phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi cấu kiện khi cấu kiện đã cố định tạm độ ổn
định của cấu kiện đó đợc đảm bảo.
+ Những cầu sàn công tác để thi công các mối nối đó phải chắc chắn, liên kết vững
vàng, phải có hàng rào tay vịn cao 1 m. Khe hở giữa mép trong của sàn tới cấu kiện
không đợc vợt quá 10 cm.
+ Phải thờng xuyên theo dõi và sữa chữa các sàn và cầu công tác.
+ Nghiêm cấm việc đi lại trên cánh trên của vì kèo, dầm và các thanh giằng.Chỉ đợc
phép đi lại trên cánh dơí của dàn vì kèo khi dây cáp đã đa cấu kiện vào thẳng vị trí cao
trên 1 m.
+ Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho các công trình lắp ghép trên cao.
Biện pháp dùng phổ biến nhất là dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi bằng kim loại nối đát .
Sinh viên :
Lớp :
21
Đồ án kĩ thuật thi công 2
V. Tính toán các chỉ tiêu lựa chọn phơng án.
A/ Phơng án 1.
Sinh viên :
Lớp :
Bảng 2: Bảng định mức ca máy , nhân công thi công lắp ghép p/a 1 và p/a 2 ( theo định mức 1776 )

Số
TT
Mã công
việc
Tên cấu kiện
lắp ghép
Trọng l
ợng
một cấu
Số l
ợng
cấu
Định mức Tổng số
Ca
máy
Nhân
công
(ngày
công)
Ca
máy
Ca
máy
(thực)
Nhân
công
(ngày
công)
1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1 AG.411 Cột biên 6,2 46 0,09 1,58 4,14 4,6 72.68 8 1 10

2 AG.411 Cột giữa 6,4 46 0,09 1,58 4,14 4,6 72.68 8 1 10
3 AG.413 Dầm cầu chạy 3,6 126 0,2 1,36 25,2 28 171.36 30 1 6
4 LA.32
Dàn 1+Cửa
trời 1
14,9 46 0,3 2,73 13,8 15,33 125.58
5 AG.415 Panel mái 1 2,4 252 0,019 0,1 4,79 5,32 25.2
6 AI.611
Dàn 2+ cửa
trời 2
3,4 23 0,3 5,2 6,9 7,67 119.6
7 AG.415 Panel mái 2 2,4 168 0,019 0,1 3,19 3,54 16.8
8 AG.415 Tấm tờng 2,4 210 0,018 0,09 3,78 4,2 18,9 6 1 4
Tổng cộng 73,26 622,8
22
Đồ án kĩ thuật thi công 2
Sử dụng cẩu : MKG - 25BR ; L = 23,5 m để lắp cột ;
MKG 10 ; L = 18 m để lắp dầm cầu chạy;
E-2508 ; L = 30 m để lắp dàn, cửa trời và panel mái;
KX 4361 ; L = 25 m để lắp tấm tờng.;
1/ Thời gian sử dụng cẩu:
Thời gian dùng cẩu MKG 25BR/ 23,5 m.
+ Để thi công : 16 ca
+ Di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê : tơng đơng 2 ca.
+ Không có thời gian chờ đợi trong quá trình thi công.
Thời gian dùng cẩu MKG 10/18 m.
+ Để thi công : 30 ca
+ Di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê : tơng đơng 2 ca.
Thời gian dùng cẩu E-2508/ 30 m.
+ Để thi công :34 ca

+ Di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê : tơng đơng 2 ca.
Thời gian dùng cẩu KX-4361/ 25 m.
+ Để thi công; 6 ca
+ Di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê : tơng đơng 2 ca.
2/ Tính nhân công lắp ghép.
C =

công + Cđ + Cth.lắp .
Trong đó :

công = 623 công.
Nhân công làm đờng : EC.21 định mức XDCB
Cđ = 372m x 3m x 0,0198c/m2 = 23 công ( lắp tấm tờng cần trục bánh lốp)
( 372 =2.( 18 + 24 +18 + 21 .6 ) )
Cth.lắp = 6 x 4 = 24 công.
Vậy C = 623 + 23 + 24 = 670 công.
Sinh viên :
Lớp :
23
§å ¸n kÜ thuËt thi c«ng 2
Sinh viªn :
Líp :
24

×