Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài 2 toàn cầu hóa kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.34 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Ai nhanh hơn?</b>

 Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ dùng ở nhà,...)

 Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 2: TỒN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. TỒN CẦU HĨA KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Tồn cầu hố </b>là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực trên toàn thế giới về hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ, vốn, lao động,... Từ đó, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế nhằm hướng tới nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.

<b>Khái niệm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Các biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế</b>

<i>Đọc thơng tin mục I.1 SGK và dựa vào Bảng 2, hãy trình bày biểu hiện của tồn cầu hoá kinh tế.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Biểu hiện</b> <sup>Các hợp tác song phương và đa phương đã trở nên </sup>

phổ biến, nhiều hiệp định được kí kết,....

<b>3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Biểu hiện</b>

Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng, có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới.

Các hiệp ước, nghị định, hiệp định và tiêu chuẩn toàn cầu trong sản xuất kinh doanh được nhiều nước tham gia, áp dụng rộng rãi.

<b>5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Một số tổ chức kinh tế toàn cầu</b>

<small>Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)</small> <sup>Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Một số tổ chức kinh tế toàn cầu</b>

Ngân hàng Thế giới (WB)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Một số công ty đa quốc gia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Hệ quả của tồn cầu hóa kinh tế</b>

<b>Thảo luận nhóm</b>

 Hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ quả tiêu cực.  HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo luận cặp đơi

(3 phút).

 Đại diện các cặp đơi trình bày về 3 điểm đã lựa chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Làm xuất hiện và nhân rộng các mạng lưới liên kết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><small>Tồn cầu hóa thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế, giao lưu học hỏi, chuyển giao công nghệ </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hệ quả tiêu cực</b>

Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo và đặt ra nhiều vấn đề cần

giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. Ảnh hưởng của tồn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới</b>

Em hãy phân tích ảnh hưởng của tồn cầu hố kinh tế đối với các nước?

<b>Thảo luận cặp đôi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối </small>

<small>với các nướcẢnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế đối </small>

<small>Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường, cải cách kinh tế.</small>

<small>Làm gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>MỞ RỘNG: Video tìm hiểu tập đồn đa quốc gia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>II. KHU VỰC HÓA KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Khái niệm</b>

<b>Khu vực hóa kinh tế </b>là sự liên kết hợp tác kinh tế của các quốc gia trong mỗi khu vực trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hãy trình bày biểu hiện, hệ quả và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới?

<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>

<b>Biểu hiệnHệ quảÝ nghĩa</b>

<i>Thảo luận nhóm (4HS/nhóm) theo kĩ thuật khăn trải bàn; đọc thông tin mục II để hoàn thành phiếu học tập.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn như: NAFTA,

EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Một số tổ chức khu vực</b>

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Một số tổ chức khu vực</b>

Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3. Ý nghĩa</b>

 Mỗi nước có điều kiện thuận lợi để thu hút được nguồn vốn bên ngoài, hợp tác phát triển; đẩy nhanh q trình tồn cầu hố.

 Mỗi quốc gia thành viên đều có điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế, xây dựng một khu vực phát triển hài hoà, ổn định bền vững, giải quyết các vấn đề chung của khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Video những dấu ấn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Câu 1: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn </b>

đến: A. <sub>Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa </sub>

các nền kinh tế

 D. <sub>Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn </sub>

giữa các nền kinh tế

 B. <sub>Sự liên kết giữa các nước phát </sub>

triển với nhau

 C. <sub>Các nước đang phát triển </sub>

gặp nhiều khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu 2: Tồn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, cịn có </b>

những mặt trái, đặc biệt là

 B. <sub>Gia tăng nhanh chóng </sub>

khoảng cách giàu nghèo

 D. <sub>Nguy cơ thất nghiệp, mất </sub>

việc làm ngày càng tăng A. <sub>Cạnh tranh quyết liệt giữa các </sub>

quốc gia

 C. <sub>Các nước phải phụ thuộc lẫn </sub>

nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Câu 3: Toàn cầu hóa khơng dẫn đến hệ quả</b>

 C. <sub>Thu hẹp khoảng cách giàu </sub>

nghèo giữa các nước

 D. <sub>Làm gia tăng khoảng cách </sub>

giàu nghèo giữa các nước  A. <sub>Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế </sub>

toàn cầu

 B. <sub>Đẩy mạnh đầu tư và tăng </sub>

cường hợp tác quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Câu 4: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?</b>

 D. <sub>Các tổ chức liên kết kinh tế </sub>

khu vực ra đời A. <sub>Thị trường tài chính quốc tế </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Câu 5: Đâu là sự khác biệt giữa tồn cầu hóa và khu vực hóa?</b>

 C. <sub>Loại bỏ các trở ngại về rào </sub>

cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia

 D. <sub>Làm gia tăng về cường độ và </sub>

khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế

 A. <sub>Là sự mở rộng, gia tăng mức </sub>

độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế

 B. <sub>Giúp khai thác các nguồn lực </sub>

một cách hiệu quả trên quy mô lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Bài 1. </b>Lập sơ đồ thể hiện các biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế.

<b>Bài 2. </b>Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Bài 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Sự ra đời của khu vực hóa kinh tế Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) năm 1991 nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế của các nước thành viên. Các nước trong khu vực này khẳng định quyết tâm tăng cường đoàn kết, hợp tác và liên kết trong khối nhằm đưa MERCOSUR trở thành một công cụ thúc đẩy các nước thành viên phát triển bền vững, hội nhập kinh tế toàn cầu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>VẬN DỤNG</b>

Thu thập thông tin và liên hệ thực tế về một số kết quả mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi gia nhập ASEAN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành bài tập trong SBT

Tìm hiểu trước

<b>Bài 3: Một số tổ chức khu vực và </b>

<b>quốc tế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ </b>

<b>THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!</b>

</div>

×