Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÅY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 136 trang )

ỨNG DỤNG PH ƠNG PHÁP PHÅN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG LỰA
CHỌN DỰ ÁN ĐỈU T XÅY DỰNG CƠNG TRÌNH
Lê Hải Quân

1

1. Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại TP.HCM.

Tóm tắt
Phương pháp phân tích thức bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) là một phương
pháp phân tích định lượng, được sử dụng để so sánh, lựa chọn phương án. Bài báo giới
thiệu nội dung phương pháp phân tích thứ bậc AHP và áp dụng trong lựa chọn dự án
đầu tư xây dựng cơng trình. Nội dung của bài báo nhằm giải quyết các mục tiêu:
(1) Nội dung phương pháp AHP và Ứng dụng của AHP trong lựa chọn dự án đầu tư
hướng đến sự phát triển bền vững; (2) Yếu tố giúp cho việc áp dụng AHP thành công và
(3) Định hướng nghiên cứu trong tương lai. Nghiên cứu này sẽ cung cấp cho độc giả
một cái nhìn sâu rộng hơn về việc áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong
lựa chọn dự án xây dựng ở Việt Nam.

1. Đặt vấn đề
Trong quá trình lập dự án đầu tƣ, chúng ta đƣa ra nhiều phƣơng án đầu tƣ khác nhau
và thƣờng xuyên phải so sánh để tìm ra phƣơng án đầu tƣ tốt hơn. Để so sánh, chúng ta có
thể đánh giá dựa trên một trong các tiêu chí nhƣ thời gian, chi phí hoặc hiệu quả của phƣơng
án để ra quyết định lựa chọn phƣơng án nào.
Tuy nhiên, trong thực tế khi lựa chọn dự án đầu tƣ chúng ta phải xem xét và đánh giá trên
nhiều tiêu chí khác nhau để hƣớng đến sự phát triển bền vững, trong đó có một số tiêu chí lại
không định lƣợng đƣợc nhƣ: thẩm mỹ, cảnh quan công trình… gây khó khăn cho việc lựa chọn
dự án đầu tƣ. Khi đó phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP có thể là phƣơng pháp phù hợp để thay
thế phƣơng pháp lựa chọn truyền thống. Bài báo trình bày nội dung phƣơng pháp phân tích thứ
bậc AHP và cách ứng dụng nó để lựa chọn dự án đầu tƣ thơng qua một ví dụ cụ thể.


2. Nội dung
2.1. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP
AHP là một phƣơng pháp ra quyết định đa mục tiêu đƣợc đề xuất bởi Thomas L.Saaty
từ những năm 1980. Đây là phƣơng pháp định lƣợng, dùng để sắp xếp các phƣơng án quyết
định và lựa chọn một phƣơng án thỏa mãn các tiêu chí cho trƣớc. Dựa trên nguyên tắc so
sánh cặp, phƣơng pháp HP có thể đƣơc mơ tả với ba ngun tắc chính là: phân tích, đánh giá,
tổng hợp. Phƣơng pháp HP trả lời các câu hỏi nhƣ “chúng ta nên chọn phƣơng án nào?” hay
“phƣơng án nào tốt nhất?” bằng cách chọn một phƣơng án tốt nhất thỏa mãn các tiêu chí của
255


ngƣời ra quyết định dựa trên cơ sở so sánh các cặp phƣơng án và một cơ chế tính tốn cụ thể.
Quá trình này bao gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP;
Bƣớc 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối các chỉ tiêu (W);
Bƣớc 3: Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu với mỗi phƣơng án R);
Bƣớc 4: Xác định giá trị hữu ích tƣơng đối của mỗi phƣơng án;
Bƣớc 5: Xác định phƣơng án tốt nhất.
Bước 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP
Việc thiết lập cây cấu phân tích nhằm xác định các chỉ tiêu đặc trƣng cho các phƣơng
án lựa chọn. Khơng có một cây cấu trúc nào là khn mẫu cho các cơng trình, mà những
ngƣời ra quyết định phải thiết lập cây cấu trúc phân tích cho từng cơng trình cụ thể.
Cây cấu trúc phân tích đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu, các tiêu chí và phƣơng án lựa
chọn.
Mục tiêu

Tiêu chí 2

Tiêu chí 1


Phƣơng án 1

Tiêu chí 4

Tiêu chí 3

Phƣơng án 2

Phƣơng án 3

Hình 1. Cây cấu trúc phân tích AHP
Trƣớc tiên, những ngƣời ra quyết định phải đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết
và các tài liệu liên quan cùng các chỉ dẫn rõ ràng về phƣơng pháp đánh giá và nhiệm vụ tham
gia vào quá trình ra quyết định.
Cây phân tích đƣợc xây dựng bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm nhƣ: phƣơng
pháp bầu cử, phƣơng pháp bỏ phiếu, phƣơng pháp thảo luận trực tiếp, phƣơng pháp Nominal
Group, phƣơng pháp Delphi.
Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu (W)
Để xác định véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu, chúng ta tiến hành so
sánh cặp các tiêu chí với nhau.
Gọi aịj là tầm quan trọng tƣơng đối của chỉ tiêu i so với chỉ tiêu j tham chiếu, a ịj sẽ nhận
giá trị bằng:
• 1 nếu hai chỉ tiêu đƣợc cho là quan trọng nhƣ nhau,
256


• 3 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là khá quan trọng hơn chỉ tiêu j,
• 5 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là rất quan trọng hơn chỉ tiêu j,
• 7 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là cực kỳ quan trọng hơn chỉ tiêu j,
• 9 nếu chỉ tiêu i đƣợc cho là tuyệt đối quan trọng hơn chỉ tiêu j

• Các trị số trung gian 2, 4, 6, 8 mang ý nghĩa trung gian giữa hai giá trị tƣơng ứng.
Các giá trị aij đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm. Nên sử dụng
phƣơng pháp Delphi cho các cơng trình cực lớn hoặc đặc biệt quan trọng, phƣơng pháp
Nominal Group cho các cơng trình lớn và phƣơng pháp tranh luận trực tiếp cho các cơng
trình vừa và nhỏ.
Khi so sánh cặp đơi các chỉ tiêu, ngƣời ta chỉ quan tâm so sánh hai chỉ tiêu đó tham
chiếu tới chỉ tiêu mẹ của chúng mà khơng cần quan tâm tới các chỉ tiêu khác. Vì có s chỉ tiêu,
s
ta sẽ thu đƣợc một ma trận so sánh cặp, , là ma trận vuông cỡ s x s:
a11 a12 … a1s
a21 a22 … a2n
s
… ……(1)
A = …
as1 as2 … asn
s

Xác định véctơ riêng ứng với giá trị riêng lớn nhất của ma trận và chuẩn hóa các giá
*
*
trị của véc tơ này, ký hiệu W . Véctơ riêng W chính là véctơ thể hiện tầm quan trọng tƣơng
đối của các chỉ tiêu i,j tham chiếu tới chỉ tiêu mẹ của chúng:
W

*T

*

= {W


*
1W 2

*

,... W

}

n)

(2)

Vì khi so sánh cặp đôi các chỉ tiêu ngƣời ta chỉ quan tâm so sánh hai chỉ tiêu đó mà khơng cần
quan tâm tới các chỉ tiêu khác nên cần thiết phải kiểm tra tính nhất quán consistency) của các ƣớc
s
lƣợng trong ma trận . Theo lý thuyết ma trận, tính nhất quán này đƣợc đảm bảo khi λ max ≅ s, trong
đó λmax và s lần lƣợt là giá trị riêng lớn nhất và cấp của ma
s

trận . Saaty T. đã đề xuất tỷ số nhất quán CR sau đây để đánh giá tính nhất quán của các
ƣớc lƣợng trong các ma trận

:

s

CR CI
RI
=

CI
=

(3)

λ max −m

m −1

RI là chỉ số nhất quán đƣợc xác định từ một ma trận hoàn toàn tùy ý mà các phần tử
đƣợc chọn ngẫu nhiên. Bằng phƣơng pháp mô phỏng, Saaty đã xác định đƣợc bảng các giá
trị RI cho các ma trận có cỡ khác nhau nhƣ sau:
Bảng 1. Các giá trị RI cho các ma trận có cỡ khác nhau
s
RI

1
0.00

2
0.00

3
0.58

4
0.90

5
1.12


6
1.24

7
1.32

8
1.41

9
1.45

10
1.49

Kinh nghiệm cho thấy, CR nên nhỏ hơn 0.05 với ma trận cỡ 3 × 3, nên nhỏ hơn 0.09 với
ma trận cỡ 4 × 4 và nên nhỏ hơn 0.1 với các ma trận cỡ lớn hơn.
257


Thực hiện thủ tục tính tốn nhƣ đã trình bày ta sẽ xác định đƣợc tầm quan trọng tƣơng
đối tham chiếu tới mục tiêu chung của tất cả các chỉ tiêu {q 1 ,q2 ,...,q j ,...,qm} ứng với các
phần tử ở mức cuối cùng của mỗi nhánh của cây phân tích:
(4)
W = {W1, W2,...,Wj,.. Wm}
Bước 3: Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu với mỗi phương án (R)
Tổng quát, có thể chia các chỉ tiêu đánh giá thành ba nhóm tùy theo mối quan hệ giữa
độ lớn của chúng với giá trị hữu ích của cơng trình.
– Nhóm thứ nhất là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng tỷ lệ thuận với giá trị hữu ích của

cơng trình, thí dụ nhƣ các lợi ích kinh tế và xã hội, độ bền, độ tin cậy của cơng trình,...
– Nhóm thứ hai là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng tỷ lệ nghịch với giá trị hữu ích của
cơng trình, thí dụ nhƣ thời hạn xây dựng, các tác động tiêu cực tới mơi trƣờng,...
– Nhóm thứ ba là các chỉ tiêu mà độ lớn của chúng khơng quan hệ tuyến tính với giá trị
hữu ích của cơng trình: nhiệt độ, độ ẩm,…



Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc.
Đối với các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I, có thể dễ dàng xác định độ lớn tƣơng
đối của chúng cho từng phƣơng án bằng cách chuẩn hóa (normalize) độ lớn tuyệt đối của chúng.
Gọi số lƣợng các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm I là b, có thể dễ dàng xác định
đƣợc các véc tơ thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án nhƣ sau:
rj = {r1j,r2j,...,rij,...,rnj , j=1-b
rij = qij / ∑qij

(5)

Đối với các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II, độ lớn tƣơng đối của chúng đƣợc
xác định bằng cách chuẩn hóa trị số nghịch đảo độ lớn tuyệt đối của chúng. Gọi số lƣợng các
chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc thuộc nhóm II là c, các véctơ thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ
tiêu thuộc nhóm này của mỗi phƣơng án đƣợc xác định bằng công thức:
rj = {r1j,r2j,...,rij,...,rnj } , j=1-c
(6)
rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij)

Xác định độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu không lƣợng hóa đƣợc.
Đối với các chỉ tiêu khơng lƣợng hóa đƣợc, độ lớn tƣơng đối của chúng sẽ đƣợc xác
định thơng qua q trình so sánh cặp cho tất cả các phƣơng án theo từng chỉ tiêu. Quá trình so
sánh cặp này tƣơng tự quá trình so sánh cặp cho các chỉ tiêu nhằm xác định tầm quan trọng

của các chỉ tiêu. Gọi số lƣợng các chỉ tiêu không lƣợng hóa đƣợc là f, ta sẽ có f ma trận so
sánh cặp Rj, j=1-f:
qj A1 A2 … An
A1
Rj =A2

An

r11j
r21j

rn1j
258

r12j
r22j

rn2j






r1nj
r2nj (7)

rnnj



Rj là ma trận so sánh cặp các phƣơng án theo các chỉ tiêu khơng lƣợng hố đƣợc q j, j
=1-f . Phần tử rhkj là độ lớn tƣơng đối của chỉ tiêu qj ứng với phƣơng án h so với chính nó
ứng với phƣơng án Ak. Việc so sánh cặp đƣợc thực hiện bởi nhóm những ngƣời ra quyết định
và trị số rhkj đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp ra quyết định nhóm.
Cuối cùng, ta có thể xác định đƣợc các véctơ riêng ứng với các giá trị riêng lớn nhất của
các ma trận Rj, j=1-f. Đó chính là các vectơ riêng r j thể hiện độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu
T
khơng lƣợng hóa đƣợc. rj = {r1j , r2 j ,...rnj }, j=1-f. Tính nhất quán của các ƣớc lƣợng trong các
ma trận Rj cũng phải đƣợc kiểm tra theo cơng thức đã trình bày ở trên. Tập hợp tất cả các vectơ r j
đã xác định đƣợc, ta có ma trận độ lớn của tất cả các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án nhƣ sau:

r11 r12 …
r21 r22 …
R=………
rn1 rn2 …

r1m
r2m

rnm (8)

Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối của mỗi phương án
Giá trị hữu ích tƣơng đối của cơng trình theo mỗi phƣơng án đƣợc xác định bằng cách
nhân ma trận độ lớn tƣơng đối của các chỉ tiêu theo mỗi phƣơng án, R, với véctơ chuyển vị
T

của véctơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu, W .
Q

Gọi véctơ giá trị hữu ích của cơng trình theo mỗi phƣơng án là U , ta có:

Q

T

Q

U =R.W ={U1

Q

Q

,U2 ,...,Ui ,...,Un

Q
Ui

Q

}

= ∑rij.w j
Xác định véc tơ giá trị hữu ích của chi phí:
C

C

Uc = { U 1 , U

2


C

C

, ..., Ui , ... U

n

(9)
(10)

}

C

Ui = Ci / ∑Ci
Bước 5: Xác định phương án tốt nhất
Phƣơng án tốt nhất đƣợc xác định thơng qua việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích của
cơng trình] / [Gia số giá trị hữu ích của chi phí] cho các phƣơng án.
Việc phân tích [Gia số giá trị hữu ích của cơng trình]/[Gia số giá trị hữu ích của chi phí]
của các phƣơng án đƣợc thực hiện theo nguyên tắc sau:
* Nếu giá trị hữu ích tƣơng đối của cơng trình theo mỗi phƣơng án, hoặc giá trị hữu ích
tƣơng đối của chi phí theo mỗi phƣơng án là nhƣ nhau, phƣơng án i là phƣơng án tốt nhất
Q
C
nếu tỷ số Ui / Ui là lớn nhất.
* Nếu cả giá trị hữu ích tƣơng đối của cơng trình theo mỗi phƣơng án và giá trị hữu ích
tƣơng đối của chi phí theo mỗi phƣơng án là khác nhau thì trong trƣờng hợp này:
– Nếu chỉ có hai phƣơng án, ta xác định [Gia số giá trị hữu ích của cơng trình]/[Gia số

giá trị hữu ích của chi phí] theo cơng thức:

∆U Q = UQ −UQ

12

C

∆U

U1C

(11)

−U2C
259


Q

C

– Nếu tỷ số ∆U / ∆U ≥ 1, phƣơng án tốt hơn là phƣơng án có chi phí lớn hơn và
Q
C
ngƣợc lại, nếu ∆U / ∆U < 1 , phƣơng án có chi phí nhỏ hơn là phƣơng án tốt hơn.
– Nếu có nhiều hơn hai phƣơng án, ta so sánh hai phƣơng án theo nguyên tắc trên,
chọn phƣơng án tốt hơn để so sánh với phƣơng án thứ ba, chọn phƣơng án tốt hơn giữa hai
phƣơng án này và tiếp tục so sánh với phƣơng án thứ tƣ v.v. Cuối cùng, phƣơng án tốt nhất
sẽ đƣợc xác định sau chuỗi so sánh liên tiếp này.

2.2. Ví dụ về việc ứng dụng phương pháp phân tích thức bậc AHP trong lựa chọn dự
án đầu tư
Trong quá trình đầu tƣ xây dựng khu đô thị Mỗ Lao, quận Hà Đông, Thành phố Hà
Nội, có ba phƣơng án đầu tƣ 1, 2, 3 nhƣ sau:
– Phƣơng án 1: Đào hồ ở giữa, nhiều biệt thự, diện tích cây xanh là 12 (ha). Thời gian
xây dựng là 24 (tháng), chi phí là 1000 (tỷ), quy mô dân số: 4000 ngƣời, dự án tạo công ăn
việc làm cho: 2000 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,12.
– Phƣơng án 2: Đào hồ ở giữa, ít biệt thự, diện tích cây xanh là 6 (ha), thời gian xây
dựng là 27 (tháng), chi phí là 1200 (tỷ), quy mơ dân số: 5000 ngƣời, dự án tạo công ăn việc
làm cho: 2300 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,09.
– Phƣơng án 3: Khơng có hồ, rất ít biệt thự, nhiều chung cƣ, diện tích cây xanh là 3
(ha), thời gian xây dựng là 30 (tháng), Chi phí là 1500 (tỷ), quy mô dân số: 6000 ngƣời, dự án
tạo công ăn việc làm cho: 2500 ngƣời, suất thu lợi nội tại của phƣơng án IRR = 0,08.
Ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc để lựa chọn phƣơng án đầu tƣ tốt
nhất. Bước 1: Thiết lập cây cấu trúc phân tích AHP
Trên cơ sở phân tích các điều kiện và thực trạng cụ thể của dự án, và tham khảo ý kiến
một số chuyên gia, đã đƣa ra các tiêu chí để so sánh, lựa chọn các phƣơng án.
Có rất nhiều tiêu chí đƣợc đề xuất , tùy vào điều kiện thực tế của dự án. Tác giả đƣa ra
5 tiêu chí cơ bản để so sánh, lựa chọn phƣơng án, từ đó có đƣợc cây cấu trúc phân tích AHP.
Chọn phương án đầu tư

IRR

Cảnh quan

Phƣơng án 1

Dân số

Phƣơng án 2


Việc làm

dựng

Phƣơng án 3

Hình 2. Cây cấu trúc phân tích AHP

260

Thời gian xây


Bước 2: Xác định véc tơ tầm quan trọng tương đối của các chỉ tiêu (W)
Sau khi tổ chức nhóm đánh giá, phƣơng pháp ra quyết định là thảo luận trực tiếp và
tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành so sánh cặp giữa các chỉ tiêu và đánh giá theo thang
điểm của Satty, ta đƣợc ma trận sau.

As =

IRR
1
1/2
1/2
1/2
1/2

IRR
Cảnh quan

Dân số
Việc làm
Thời gian xây dựng

Cảnh quan
2
1
2
1/2
2

Dân số
2
1/2
1
1/2
1/2

Việc làm
2
2
2
1
1/2

Thời gian xây dựng
2
1/2
2
2

1

(12)

Sau khi giải ma trận trên, giá trị riêng lớn nhất λmax = 5,366, tƣơng ứng với đó là véc
tơ riêng W = 2,115 1 1,617 1 1.
Xác định tỷ số nhất quán CR = CI/RI.
Cấp ma trận (5x5), tra bảng ta có RI = 1,12.
CI= (5,366-5)/(5-1) = 0,0915, ta có CR = 0,08 ≤ 0,1. Nên tính nhất quán đƣợc đảm bảo.
Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu W

là:
W = 0,314 0,149 0,240 0,149 0,149.
Bước 3: Xác định độ lớn tương đối của các chỉ tiêu với mỗi phương án (R)
Các chỉ tiêu lƣợng hóa đƣợc: IRR, dân số, cơng ăn việc làm thuộc nhóm I, độ lớn các
(13)
chỉ tiêu đƣợc xác định theo công thức: rij = qij / ∑qij
Các chỉ tiêu thời gian xây dựng thuộc nhóm II, độ lớn chỉ tiêu đƣợc xác định theo công
(14)
thức: rij = (1/qij )/ ∑ 1/qij)
Chỉ tiêu cảnh quan là chỉ tiêu mờ khơng lƣợng hóa đƣợc), độ lớn tƣơng đối đƣợc xác
định bằng cách so sánh chỉ tiêu cảnh quan giữa các phƣơng án.
Ta có ma trận so sánh chỉ tiêu cảnh quan của ba phƣơng án.
s

A =

Cảnh quan
A1
A2

A3

A1
1
1/2
1/2

A2
2
1
2

A3
2
1/2 (15)
1

Sau khi giải ma trận trên, giá trị riêng lớn nhất λmax = 3,009, tƣơng ứng với đó là véc
tơ riêng W = 3,302 1,817 1.
Xác định tỷ số nhất quán CR = CI/RI
Cấp ma trận (3x3), tra bảng ta có RI = 0,58.
CI= (3,009-3)/(3-1) = 0,00225, ta có CR = 0,0004 ≤ 0,05. Nên tính nhất quán đƣợc đảm
bảo.
Tiến hành chuẩn hóa véc tơ W, ta có véc tơ tầm quan trọng tƣơng đối của các chỉ tiêu W là:

261


W = 0,539 0,297 0,164. Đây chính là véc tơ độ lớn tƣơng đối của chỉ tiêu cảnh quan
của ba phƣơng án.

Ta có ma trận độ lớn tƣơng đối R của các chỉ tiêu :
IRR
A1 0,414
Rj = A2 0,310
A3 0,276

Cảnh quan
0,539
0,297
0,164

Dân số
0,267
0,333
0,4

Việc làm
0,294
0,338
0,368

Thời gian xây dựng
0,372
0,331
0,297

(16)

Bước 4: Xác định giá trị hữu ích tương đối của mỗi phương án
Q


Ta có giá trị hữu ích của cơng trình theo mỗi phƣơng án U là:
Q

U 1 = ∑rij.w j = 0,314×0,414 + 0,149×0,539+ 0,240×0,267+ 0,149×0,294 +
0,149×0,372 = 0,373
Q

U 2 = ∑rij.w j = 0,314×0,310 + 0,149×0,297 + 0,240×0,333 + 0,149×0,338 +
0,149×0,331 = 0,321
Q

U 3 = ∑rij.w j = 0,314×0,276 + 0,149×0,164 + 0,240×0,4 + 0,149×0,368 +
0,149×0,297 = 0,306
Giá trị hữu ích chi phí của mỗi phƣơng án UC là:
U1C = Ci / ∑Ci = 1000/ 1000+1200+1500) = 0,270
U2C = Ci / ∑Ci = 1200/ 1000+1200+1500) = 0,324
U3C = Ci / ∑Ci = 1500/(1000+1200+1500) = 0,406
Bước 5: Xác định phương án tốt nhất
Vì phƣơng án 1 có giá trị hữu ích cơng trình lớn nhất và giá trị hữu ích chi phí nhỏ nhất,
nên chọn phƣơng án 1.
2.3. Các yếu tố để áp dụng AHP thành cơng
Qua phân tích cho thấy một vài yếu tố giúp cho việc áp dụng HP thành công là:
– Ra quyết định nhóm khách quan hơn nhận định của cá nhân. Nhiều ngƣời với nhiều
quan điểm và thông tin khác nhau sẽ làm cho vấn đề đƣợc phân tích tồn diện hơn. Tuy
nhiên, số lƣợng các thành viên ra quyết định quá lớn sẽ làm cho quá trình giá quyết định khó
khăn hơn. Do đó, cần đƣa ra số lƣợng, phẩm chất, cơ cấu nghề nghiệp của thành viên tham
gia vào quá trình ra quyết định hợp lý.
– Q trình phân tích theo HP có thể mất rất nhiều thời gian vì phải tiến hành theo
nguyên tắc so sánh cặp và kiểm tra hệ số nhất quán. Khi hệ số nhất quán vƣợt quá giới hạn,

ngƣời ra quyết định cần phải xem xét và điều chỉnh lại bảng đánh giá. Để khắc phục, chúng ta
có thể sử dụng một số phần mềm ra quyết định để điều chỉnh nhanh hơn nhƣ: Expert Choice,
Super Decision…
– Tính phức tạp của quá trình đánh giá sẽ gia tăng khi tăng số lƣợng các tiêu chí hay
phƣơng án lựa chọn. Vì vậy khi xác định cây cấu trúc phân tích, các tiêu chí nên đƣợc trình
bày trong nhóm các chun gia để loại bỏ các yếu tố kém quan trọng trƣớc khi áp dụng HP.
262


2.4. Định hướng nghiên cứu
Qua quá trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy tiềm năng cho việc áp dụng AHP trong việc lựa
chọn dự án đầu tƣ xây dựng nói riêng và cơng tác quản lý xây dựng nói chung để đáp ứng phát
triển bền vững là rất lớn. Trong quá trình quản lý xây dựng cần đƣa ra các tiêu chí đánh giá cho
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của dự án. Cần nghiên cứu và sử dụng những phần mềm ra
quyết định nhƣ: Expert Choice, Super Decision… để giải quyết các bài toán cụ thể với nhiều tiêu
chí đánh giá và phƣơng án lựa chọn hơn và đƣa ra các hƣớng giải quyết cho các tình huống cụ
thể trong quá trình quản lý dự án. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để cơng tác quản lý dự án đạt
đƣợc hiệu quả hơn. Cần tìm hiểu thêm về phƣơng pháp phân tích mạng
NP nalytic Network Process) để đo lƣờng hiệu quả hoạt động và đánh giá dự án đầu tƣ khi
cần xem xét tác động qua lại giữa các tiêu chí.

3. Kết luận
Bài viết đã giới thiệu nội dung và ứng dụng của phƣơng pháp phân tích thức bậc AHP
đƣợc áp dụng trong cơng tác lựa chọn dự án đầu tƣ thơng qua một ví dụ cụ thể. Bên cạnh đó
bài viết đã đề xuất đƣợc định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai và chỉ ra các yếu tố để áp
dụng AHP thành công.
Hiện nay quá trình lựa chọn dự án đầu tƣ chủ yếu dựa trên một hoặc một số yếu tố chính để
đƣa ra quyết định, mà khơng có sự đánh giá tác động giữa các yếu tố đó, dẫn đến dễ đánh giá chủ
quan, chƣa chính xác. Khi áp dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP vào trong q trình ra
quyết định, sẽ khắc phục đƣợc tình trạng trên, mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án. Việc lựa

chọn các tiêu chí để đánh giá và đánh giá trọng số của các tiêu chí đƣợc thực hiện theo nhiều
phƣơng pháp khác nhau nhƣ: thảo luận trực tiếp, Nominal Group, Delphi và tham khảo ý kiến
chuyên gia. Sau đó kiểm tra tính nhất quán qua tỷ số nhất quán CR, làm giảm yếu tố chủ quan của
cá nhân trong quá trình đánh giá. Phƣơng pháp phân tích thứ bậc AHP, dựa vào mơ hình thuật
tốn để lựa chọn phƣơng án tốt hơn, nên có ƣu điểm hơn nhiều so với việc ra quyết định chỉ dựa
vào một hoặc một vài yếu tố nhƣ phƣơng pháp lựa chọn dự án truyền thống.

TÀI LIỆU THAM KHÂO
1. Bùi Trọng Cầu (2017), Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá đa chỉ tiêu
các giải pháp thiết kế và thi công cơng trình cầu bê tơng đáp ứng u cầu phát triển bền vững”,
Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải.
2. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn 2015), Xây dựng phƣơng pháp tính trọng số để xác định chỉ số
dễ bị tổn thƣơng lũ lụt lƣu vực Sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học
Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S, trang 93-102.
3. Trần Thị Mỹ Dung (2012), Tổng quan về ứng dụng phƣơng pháp phân tích thứ bậc trong quản lý
chuỗi cung ứng, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 21a, trang 180-189.

263


XU THẾ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG T ƠNG LAI
1

1

2

Nguyễn Xuân Mãn , Nguyễn Duyên Phong , Phạm Mạnh Hào , Đào Văn Tuyết

3


1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 2. Trung tâm Phát triển Công nghệ Cao,
3. Trường Đại học Bình Dương.

Tóm tắt
Vật liệu xây dựng đóng vai trị quan trọng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Các vật liệu truyền thống đã và đang được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, kiến trúc
và trang trí nội thất ngày nay. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà những
người xây dựng đã tìm đến những vật liệu mới với những tính năng đặc biệt. Sự phát
triển của các loại vật liệu xây dựng mới có thể mở ra tương lai của ngành xây dựng. Xu
thế phát triển vật liệu xây dựng mới trong tương lai là tạo ra các loại vật liệu xây dựng
thông minh, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với mơi trường, có tính năng cao đáp
ứng u cầu xây dựng cơng trình hiện đại trong các điều kiện mơi trường bất lợi. Trong
báo cáo này nhóm tác giả trình bày những kết quả nghiên cứu bước đầu về bê tơng tính
năng siêu cao dùng trong xây dựng các cơng trình biển Việt Nam.

1. Mở đầu
Xu thế phát triển vật liệu xây dựng VLXD) trong tƣơng lai là sản xuất các loại VLXD
thông minh, tiết kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng (vật liệu xanh). Ngành sản
xuất VLXD sẽ góp phần quan trọng vào q trình xây dựng XD) đô thị thông minh, giá trị sản
xuất của ngành cũng sẽ tăng trƣởng dựa trên nền tảng của khoa học: Cơng nghệ với những
tính năng mới của VLXD, sản xuất và xây dựng theo công nghệ in 3D; Dùng robot trong các
công đoạn sản xuất, chế tạo, tiết kiệm đƣợc thời gian, nhân lực và nguyên liệu. Các loại
VLXD này phải có tính năng kỹ thuật và cơng nghệ cao đáp ứng các u cầu xây dựng cơng
trình. Hiện nay, ngành VLXD đã sản xuất đƣợc một số sản phẩm mới và sản phẩm thơng
minh, nhƣ: bê tơng tính năng siêu cao BTTNSC), xi măng tự chữa, bê tông nhẹ, tấm xốp cách
nhiệt; tấm lợp sinh thái; gạch bê làm sạch khơng khí, kính siêu bền; gỗ ốp tƣờng xanh; gạch
ốp lát tái chế;... Đây là những sản phẩm đáp ứng yêu cầu xây dựng, tiết kiệm năng lƣợng và
thân thiện với môi trƣờng.


2. Một số vật liệu mới thông minh đã được chế tạo
2.1. Một số vật liệu mới dạng sợi và gạch xây dựng
Khi xuất hiện những vật liệu mới sẽ làm thay đổi cả về quan điểm thiết kế, phƣơng pháp thi
cơng và quy trình khai thác sử dụng (Viện Nghiên cứu Thiết kế Trƣờng học (2018). Một số vật
liệu mới dùng trong xây dựng tƣơng lai, truy cập tại />
264


moi-va-dinh-dang-vat-lieu-moi-cho-nganh-xay-dung). Dƣới đây giới thiệu một số VLXD
mới đã đƣợc sản xuất và dùng trong xây dựng hiện nay trên thế giới (Hình 1).

a. Mạng lưới tinh thể carbon của graphene

d. Cấu trúc sợi của VLSH

b.Cấu tạo sợi Cacbom

e. Gốm xây dựng làm mát thụ động

c. Cấu trúc lặp các tế bào dạng hình học
f. Vật liệu kính siêu bền
Hình 1. Một số vật liệu xây dựng mới
– Các loại gạch xây dựng mới, bao gồm (Hình 2).

a. Gạch bê tơng khí chưng áp

b. Gạch bloc bê tơng cốt liệu thực vật

c. Gạch bloc bê tơng bọt khống


d. Gạch làm sạch khơng khí

e. Gạch đất nung nhồi bơng khống

f . Gạch bloc hấp thụ sóng tần số cao

Hình 2. Một số loại gạch xây dựng mới
265


– Graphene H.1a) đã đƣợc sử dụng trong xây dựng. Về lý thuyết, đó là một loại vật liệu
xây dựng xuất sắc, vì nó vơ cùng nhẹ trong khi cứng hơn cả thép và sợi cacbon.
– Sợi carbon (H.1b) là loại vật liệu composite (vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật
liệu khác nhau) với trọng lƣợng nhẹ chƣa từng có mà độ cứng khó có thể thay thế nó.
– Isomax (H1c) là loại vật liệu tuyệt vời cho cách âm và cách nhiệt, siêu cứng mà nhẹ,
ra đời năm 2015, vật liệu này đƣợc tạo thành bằng cách lặp đi lặp lại các tế bào có dạng hình
học; nó thực sự là loại vật liệu tổng hợp cứng nhất từng đƣợc thiết kế.
– Vật liệu sinh học (H.1d) đƣợc làm từ Cellulose Nanofibers, có độ chắc chắn nhiều lần
hơn thép, mà tự phân hủy đƣợc trong thiên nhiên.
– Gốm xây dựng (H.1e) làm mát thụ động Passive Cooling Ceramics). Nƣớc thu thập
trong các giọt Hydrogel đƣợc nhúng trong hỗn hợp đất sét. Khi tịa nhà nóng lên, nhiệt đƣợc
truyền vào nƣớc và sau đó mất đi do bốc hơi.
– Vật liệu kính H.1f) siêu bền, đƣợc làm từ gỗ, công bố năm 2016.
2.2. Một số loại bê tông mới
2.2.1. Bê tơng tự khắc phục khi có vết nứt
Loại bê tông này đƣợc chế tạo theo các cách khác nhau:
Một là, trong thành phần bê tơng có bào tử nấm Trichoderma reesei có bổ sung thêm
các dƣỡng chất). Sau pha trộn, bê tông đông cứng, các bào tử nấm sẽ “ngủ đơng” do khơng
cịn khơng khí và nƣớc để chúng sinh sơi hoạt động. Khi có một vết nứt trên bề mặt bê tơng
làm khơng khí và hơi nƣớc lọt vào, các bào tử nấm sẽ thức dậy, nẩy mầm, phát triển và sản

xuất ra Carbonat Canci Calcium Carbonate CaCO 3) để “vá” vết nứt. Khi vết nứt đã liền lại,
nấm sẽ lại trở về trạng thái bào tử và tiếp tục ngủ đơng cho đến khi có vết nứt khác xuất hiện.
Hai là, cho vào thành phần của bê tơng các loại vật liệu giống nhƣ cát, có độ xốp cao
khác nhau đƣợc gọi là chất bảo dƣỡng nội bộ có thể dùng để trộn vào bê tơng. Khi bê tông
nứt, các chất rắn này cùng với nƣớc sẽ tạo ra các phản ứng hóa học làm kín vết nứt, chữa lành
vết thƣơng cho bê tơng. Q trình tự chữa lành vết nứt sẽ ngăn nƣớc thấm vào bê tơng.

Hình 3. Mẫu bê tơng tự lành sau 28
ngày 2.2.2. Bê tơng nhẹ, bê tơng xốp
Có nhiều loại bê tông nhẹ đƣợc sản xuất bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ khí
chƣng áp, tạo bọt và các nguyên liệu khác. Bê tông nhẹ Polysterene là vật liệu thông minh
đƣợc sản xuất từ xi măng Portland, cát, cốt liệu nhẹ Polystyrene Expanded Polystyrene Beads
viết tắt là EPS), nƣớc và phụ gia đặc biệt trên dây chuyền công nghệ Pháp.
266


2.2.3. Bê tông áp điện
Loại bê tông này “nhạy cảm” với áp lực và gây phản ứng tạo ra điện thế đƣợc sử dụng
trong rất nhiều các cơ cấu thông minh. Có hiệu ứng áp điện thuận và áp điện nghịch.

a. Mơ hình điện áp thuận

b.Mơ hình điện áp nghịch

Hình 4. Mơ hình bê tơng áp điện thuận và mơ hình điện áp
nghịch 2.2.4. Bê tơng tự l n (tự đầm)
Loại bê tơng này có độ sụt và độ xịe lớn nhờ sử dụng phụ gia siêu dẻo PGSD). Khi thi
công kết cấu bằng loại bê tông này không cần đầm; vữa bê tông tự lấp đầy trong ván khuôn,
kể cả khi có mật độ cốt thép dày, khơng gian đổ nhỏ, hẹp.


3. Bê tơng tính năng siêu c o
3.1. Khái qt
Bê tơng tính năng siêu cao BTTNSC) tiếng Anh: Ultra-High Performance Concrete, gọi
tắt là UHPC) là bê tơng có những tính năng chịu lực rất lớn, có thể chịu bom đạn, có tính
chống thấm nƣớc và chống thẩm thấu Cl rất cao, do đó có thể sử dụng hiệu quả cho các cơng
trình có tuổi thọ lớn, xây dựng trong mơi trƣờng xâm thực mạnh (cơng trình biển, cơng trình
ngầm trong địa tầng chứa nƣớc a-xít,…). BTTNSC có các đặc tính sau (AFGC-SETRA,
2002): cƣờng độ chịu kéo R k: ở tuổi 3 ngày: Rk ≥ 6 MPa; 7 ngày: R k ≥ 10 MPa; 28 ngày: R k
≥12 MPa; cƣờng độ chịu nén Rn: ở tuổi 3 ngày: Rn ≥ 50 MPa; 7 ngày: R n ≥ 80 MPa; 28
ngày: Rn ≥120 MPa; có khả năng chống thấm cao; độ chảy từ 500-700mm và độ linh động độ
sụt SN) từ 160-180mm; do đó hỗn hợp bê tơng này có thể tự chảy dƣới tác dụng của trọng
lƣợng bản thân và lấp đầy hồn tồn ván khn khi có mật độ cốt thép dày đặc mà khơng cần
đầm rung (cịn gọi là bê tông tự đầm, bê tông tự lèn hay bê tơng chảy); Hỗn hợp bê tơng giữ
ngun tính đồng nhất trong suốt quá trình vận chuyển và thi công, không bị phân tách các
thành phần riêng và không phân lớp khi thi công.
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Vật liệu sử dụng làm các thành phần của bê tông chất lượng siêu cao, tự đầm
Theo (Phùng, V.L và nnk, 2007) thì vật liệu để chế tạo chất lƣợng siêu cao, tự đầm bao
gồm cát thạch anh d =100†600µm), xi măng, silica fume, nƣớc và phụ gia siêu dẻo PGSD).
3
Do lƣợng xi măng khoảng 900-1000 kg/m nên nhƣợc điểm lớn nhất của loại bê tông này là
giá thành sản phẩm cao và ảnh hƣởng đến tính chất kỹ thuật, ảnh hƣởng về mơi trƣờng do
lƣợng khí cacbonic thải ra trong quá trình sản xuất xi măng Richard và Cheyrezy, 1994).
BTTNSC yêu cầu tỷ lệ nƣớc/xi măng (N/X) rất thấp. Để bê tơng có cƣờng độ cao mà vẫn
đảm bảo độ chảy lớn thì việc sử dụng PGSD là yếu tố bắt buộc. Hiện nay ngƣời ta dùng 5
loại thuộc 3 thế hệ PGSD để chế tạo chất lƣợng siêu cao, tự đầm nhƣ sau:
– Phụ gia A1 - Ligno Sulphonates (LS) từ các chất cao phân tử tự nhiên lignin (từ gỗ và
senlulo), độ giảm nƣớc tối đa 10%, làm chậm ninh kết, lƣợng dùng 2,5% xi măng;
267



– Phụ gia B1 - Polime gốc sulphonated melamine (MFS) có thể giảm nƣớc tối đa đến
25%; lƣợng dùng 1,5-2,5% xi măng; cho phép đạt cƣờng độ sớm (R3ng = 0,85R28ng);
– Phụ gia B2 - Naphthalene Sulphonate Polycondesate (NSP), có nguồn gốc từ than đá,
giảm nƣớc tối đa 25%; lƣợng dùng 1,5-2,5% xi măng;
– Phụ gia B3 - Vinglcopolymers (VC), có dầu thơ Sunfonated Vinylcopolymers, giảm
nƣớc tối đa đến 30%; lƣợng dùng 1,5-2% xi măng; độ sụt đến 22cm.
– Phụ gia C-Polycarboxylates (PC), gốc Polyme cao phân tử tổng hợp, tạo ra độ sụt của
bê tông từ 15-22cm, thời gian đơng cứng từ 1-4 giờ; có thể tăng cƣờng độ; giảm lƣợng nƣớc
từ 30-40%. Loại phụ gia đặc biệt này có thể thay đổi cấu tạo phân tử để phù hợp với các yêu
cầu đặc biệt. Với bê tông cƣờng độ cao và siêu cao thƣờng dùng chất PGSD loại PC, với bê
tơng tự đầm có thể dùng loại cải tiến là: Polyme Viscocrete (PV).
Tác dụng tăng dẻo của loại phụ gia này nhờ hai loại lực đẩy khác nhau giữa các hạt xi
măng giúp chúng bị phân tán, cụ thể: lực đẩy tĩnh điện xuất hiện do sự hấp phụ lên bề mặt các
hạt xi măng các ion âm đƣợc cung cấp bởi các nhóm carboxylic; hiệu ứng phân tán nhờ cấu
trúc mạch nhánh của các phân tử polyme trong phụ gia, bao gồm mạch chính và mạch nhánh
hình răng lƣợc.
Bài viết này sử dụng các vật liệu thành phần để nghiên cứu BTCLSC - TĐ nhƣ sau:
– Xi măng Pooclăng PC40 với đƣờng kính hạt trung bình khoảng 14μm; có các tính
chất cơ lý trình bày ở bảng 1.
– Nƣớc sinh hoạt không dầu mỡ; các thành phần hữu cơ trong nƣớc hợp quy chuẩn.
– Cốt liệu là cát thạch anh có đƣờng kính cỡ hạt trung bình khoảng 300μm; độ rỗng khi
chƣa lèn chặt 45.1%; khô.
– Sợi thép các bon của CHLB Đức: mác 2500; đƣờng kính sợi d = 0,16mm; chiều dài
sợi l =15mm.
– Sử dụng PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của hãng B SF. Đây là PGSD với
hàm lƣợng chất khô 30%; có khả năng duy trì độ chảy của hỗn hợp bê tông tốt hơn so với các
loại phụ gia siêu dẻo khác, thuận lợi cho việc chế tạo bê tông có tỷ lệ N/X thấp nhƣng có độ
chảy cao. Một số đặc tính của phụ gia siêu dẻo này nhƣ sau: sản phẩm dạng lỏng; màu nâu
3


nhạt; khối lƣợng riêng: 1.07g/cm ; theo tiêu chuẩn ECC 99/45 thì khơng độc hại.
Bảng 1. Một số tính chất cơ lý của xi măng (Nguyễn C. T., và nnk, 2015)
Tính chất củ xi măng
Thực tế
Độ mịn:
Lƣợng sót sàng 0.09mm, %
Độ mịn bề mặt riêng xác định theo phƣơng pháp
Blaine, cm2/g
Độ dẻo tiêu chuẩn, %
Giới hạn bề nén:
Sau 3 ngày, Mpa
Sau 28 ngày, Mpa

Giá trị
Theo quy phạm

2.1

≤ 10

3380

≥ 2800

29.0
26.4
49.6

Tiêu chuẩn áp dụng


TCVN 4030-2003

TCVN 6017-1995
≥ 21.0
≥ 40.0

TCVN 6016-1995

Hình 5 là hỗn hợp xi măng với PGSD có gốc polycarboxylate và sợi thép.
268


a)

b)

Hình 5. Vật liệu thành phần: a) Hỗn hợp xi măng với phụ gia siêu dẻo có gốc
polycarboxylate; b) Sợi thép các bon của CHLB Đức
3.2.2. Lựa chọn cấp phối bê tông sử dụng trong nghiên cứu
Tỷ lệ thành phần hỗn hợp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu cho trong bảng 2. Tỷ lệ cát/xi
măng C/X) là 1,6 theo khối lƣợng cát đƣợc sử dụng là cát thạch anh (quart) nghiền mịn); tỷ
lệ N/X lấy bằng 0,25; tỷ lệ sợi thép/xi măng ST/X ) là 0,18. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của
PGSD đến cƣờng độ chịu nén của BTCLSC thì hàm lƣợng PGSD lấy theo tỷ lệ khối lƣợng
so với xi măng thay đổi từ 0.70 đến 1.10 (bảng 2).
Bảng 2. Thành phần cấp phối BTTNSC sử dụng trong nghiên cứu cho 1m
Mẫu
số
1
2

3
4
5
6
7

X, kg

N, lít

C, kg

ST, kg

840
840
840
840
840
840
840

210
210
210
210
210
210
210


1345
1345
1345
1345
1345
1345
1345

151
151
151
151
151
151
151

3

Phụ gia siêu dẻo (PC), %
Tỷ lệ, %
Lƣợng, kg
1,1
9,24
1,0
8,40
0,9
7,56
0,8
6,72
0,7

5,88
0,6
5,04
0,5
4,20

3.2.3. Quá trình nhào trộn các thành phần của bê tông
Hỗn hợp đƣợc trộn bằng máy trộn cƣỡng bức với tốc độ cao khoảng 200 vòng/phút.
Hỗn hợp gồm xi măng, cát và phụ gia đƣợc cho từ từ vào buồng máy và trộn đều. Lƣợng
nƣớc lần đầu cho vào khoảng 10% lƣợng nƣớc đã xác định trƣớc; sau đó máy trộn làm việc
để quấy đều hỗn hợp. Tiếp theo là cho lƣợng sợi thép đã xác định trƣớc vào buồng trộn cần
đảm bảo tính đồng đều phân bố sợi thép trong hỗn hợp trộn) rồi cho lƣợng nƣớc cịn lại vào
để trộn tiếp. Hình 6 là máy trộn cƣỡng bức để trộn hỗn hợp bê tông.
3.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Tính cơng tác của hỗn hợp bê tơng đƣợc xác định bằng thí nghiệm độ chảy của côn nhỏ
theo tiêu chuẩn nh BS 4551-1:1998. Giá trị độ chảy loang của các hỗn hợp đƣợc điều chỉnh
trong khoảng 250-300mm.
Xác định cƣờng độ nén theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN3118-1993) với kích thƣớc mẫu
3
500×500×500mm . Theo tác giả N.V.Tuan (2011) thì cƣờng độ nén của BTTNSC ít phụ thuộc
vào kích thƣớc mẫu do đó thƣờng đúc mẫu với kích thƣớc nhƣ trên. Các mẫu sau khi đúc đƣợc
o
bảo dƣỡng BD) ở điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ 27±2 C, thời gian 24±3h); mẫu đƣợc tháo ra khỏi
o
khuôn và tiếp tục BD trong điều kiện tiêu chuẩn 27±2 C, độ ẩm > 95%). Cƣờng độ chịu nén của
bê tông đƣợc xác định ở các tuổi 3, 7 và 28 ngày sau khi đúc. Hình 7 là quá trình tạo mẫu thí
nghiệm. Xác định độ xịe của hỗn hợp bê tơng tại hiện trƣờng cho trên hình 8.

269



a) Máy trộn

b) Trộn khi lượng nước là 10% c) Đã trộn xong Hình 6.
Máy trộn và quá trình trộn hỗn hợp bê tơng

Hình 7. Tạo mẫu thí nghiệm

Hình 8. Xác định độ xịe cơn nhỏ ở hiện trường
3.3. Kết quả và thảo luận
3.3.1. Độ linh hoạt và độ xòe của hỗn hợp bê tơng
Thí nghiệm cho ta kết quả về độ sụt và độ xòe của hỗn hợp bê tông nhƣ trong bảng 3.
Các dụng cụ, cách đo độ xịe, độ sụt của hỗn hợp bê tơng chỉ ra trên hình 9 và hình 10.
Bảng 3. Độ sụt và độ xịe của hỗn hợp bê tơng
Mẫu thử số
1
2
3
4
5
6
7

Tỷ lệ phụ gi siêu dẻo PC, %
1,1
1,0
0,9
0,8
0,7
0,6

0,5

Độ sụt, SN, cm
20
19
18
16
14
13
10

Độ xòe, mm
240
235
230
220
215
213
210

Phân tích các số liệu trong bảng 2 cho ta các nhận xét sau đây:
– Độ sụt của hỗn hợp bê tơng có phụ gia siêu dẻo PC dao động từ 10 đến 20cm phụ
thuộc vào hàm lƣợng tỷ lệ phụ gia với khối lƣợng xi măng.
– Độ xòe của hỗn hợp bê tông từ 210mm đến 240 mm - là độ xịe thích hợp của bê tơng
tự đầm. Độ sụt và độ xòe nhận đƣợc do chất phụ gia siêu dẻo có trong thành phần bê tơng sẽ
tạo ra lực đẩy các hạt chất dính kết xa nhau, từ đó khả năng chảy loang của hỗn hợp tăng lên.
Đây là tính chất cơng tác của hỗn hợp bê tơng, giúp thi công thuận tiện, không cần đầm.

270



Hình 9. Dụng cụ xác định độ xịe

Hình 10. Dụng cụ xác định độ sụt

3.3.2. Cường độ của bê tông
– Cƣờng độ chịu nén sau 3 ngày BD ở điều kiện tiêu chuẩn đạt ĐKTC) R3 = 28,0 ÷
37,9 Mpa; giá trị lớn nhất
= 39,7 Mpa ứng với hàm lƣợng phụ gia siêu dẻo PC là 0,9%
khối lƣợng của xi măng.
– Cƣờng độ chịu nén sau 7 ngày BD ở ĐKTC đạt R7 = 49,6÷67,2 Mpa; giá trị lớn nhất

ứng với lƣợng PGSD PC là 0,9% khối lƣợng của xi măng.
– Cƣờng độ chịu nén sau 28 ngày BD ở ĐKTC đạt R 28 = 85,6†115,2 Mpa; giá trị lớn nhất

tƣơng ứng với hàm lƣợng PGSD PC là 0,9% khối lƣợng của xi măng.
Có thể thấy rằng hàm lƣợng phụ gia tối ƣu là 0,9% khối lƣợng của xi măng.
– Đối với bê tơng thƣờng khơng có cốt sợi bằng thép và khơng có phụ gia siêu dẻo PC
thì cƣờng độ chịu nén ở tuổi 28 ngày sau đúc đƣợc tính theo cơng thức (N V Tuan, 2011):
A1.Rx. X/N + 0,5), trong đó: 1 là hệ số lấy theo quy phạm, lấy 1 = 0,34;
cƣờng độ của xi măng ở 28 ngày, lấy RX = 40Mpa; tỷ lệ xi măng với nƣớc, lấy X/N = 4,0.
Đƣa các giá trị vừa nói vào cơng thức để tính, cho ta:
.
– Nhƣ vậy bê tơng có phụ gia siêu dẻo PC và có cốt sợi thép đã cho ta cƣờng độ chịu
nén ở 28 ngày sau đúc tăng gấp 1,88 lần so với cƣờng độ chịu nén của bê tông thƣờng ở 28
ngày sau đúc. Điều này xảy ra là do phụ gia siêu dẻo đã làm tăng mức độ chặt của bê tơng
cũng nhƣ sự có mặt của cốt thép sợi đã gia tăng liên kết và tăng độ bền nén của bê tông.
Bảng 3. Cường độ chịu nén của bê tông
Mẫu thử


Lượng phụ gi siêu dẻo PC

Cường độ chịu nén, Mpa

nghiệm số

Tỷ lệ PGSD,
%
1,1
1,0
0,9
0,8

3 ngày

7 ngày

32,3
36,9
37,9
36,2

57,2
65,4
67,2
64,2

1
2
3

4

Lượng
PGSD, kg
1,1
1,0
0,9
0,8

271

28
ngày
98,3
112,4
115,2
110,5

Ghi chú

Giá trị lớn nhất


5
6
7

0,7
0,6
0,5


0,7
0,6
0,5

31,9
30,3
28,0

56,6
53,7
49,6

97,7
92,4
85,6

4. Kết luận
– Xu thế phát triển VLXD trong tƣơng lai là sản xuất các loại VLXD thông minh, tiết
kiệm năng lƣợng và thân thiện với môi trƣờng (vật liệu xanh). Trong những năm gần đây,
nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã cho ra đời nhiều loại VLXD mới,
làm thay đổi tƣ duy, quan niệm, cách thức lựa chọn phƣơng án thiết kế, thi công và khai thác
sử dụng cơng trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
– Dựa trên những kết quả nghiên cứu về BTTTSC, nhóm tác giả đi đến những kết luận:
+ Sử dụng BTTNSC là một xu hƣớng tất yếu khi thi cơng các cơng trình có điều kiện
thi cơng đặc biệt, các cấu kiện có mật độ bố trí cốt thép dày, không gian sau ván khuôn đổ hẹp
và vận chuyển vữa bằng cách bơm theo đƣờng ống. Trong điều kiện đó sẽ khơng cần phải
đầm mà vữa bê tơng sẽ tự lèn, tự chảy, tự đầm lấp kín khơng gian cần đổ mà vẫn đảm bảo tính
đồng đều, độ chặt của kết cấu;
+ Bê tông TNSC chế tạo từ các vật liệu thành phần: xi măng Pooclăng PC40, cát thạch

anh nghiền mịn, sợi thép mác 2500 của Đức, PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của
3
3
hãng B SF và nƣớc với cấp phối phù hợp X = 840kg/m , C = 1345kg/m , PGSD = 9%X =
3
3
3
7,56kg/m , ST = 151kg/m , N = 210 l/m .
+ Sử dụng PGSD thế hệ 3 có gốc polycarboxylate PC) của hãng B SF với lƣợng dùng
bằng 9% khối lƣợng xi măng cho phép tạo ra BTTNSC có cƣờng độ chịu nén ở 28 ngày là
115,2 Mpa, độ sụt SN=18cm và độ xòe là 230mm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AFGC-SETRA, (2002). Ultra High Performance Fibre-Reinforced Concretes. Paris, France:
Interim Recmmendations, AFGC publication. p.124
2. Lự, P.V., và nnk., (2007). Giáo trình Vật liệu xây dựng. NXB Giáo dục và Đào tạo.
3. Richard , P. and Cheyrezy, H., 1994), “Reactive Powder concretes with high ductility and 200-800
MPa compressive strength” in Mehta, P.K. ED). Concrete Technology: Past, Present and
Future, Proceedings of the V. Mohan Malhotra Symposium: p. ACI SP 144-24, 507-518. Detroit:
Victoria Wieczorek
4. Thắng, N.C., và nnk 2015). Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ
gia khoáng silica fume và tro bay sẵn có ở Việt Nam. Hội nghị Khoa học Công nghệ, ĐH Xây
dựng.
5. Tuan, N.V.,(2011). Rice Husk Ash as a Mineral Admixture for Ultra High Performance Concrete,
in Faculty of Civil Engineering and Geociences, Delft University of Technology. The Netherlands.
p.165.
6. Viện Nghiên cứu Thiết kế Trƣờng học (2021). Một số vật liệu mới dùng trong xây dựng tương lai,
Truy cập ngày 18/04/2021. />
272



QUÂN LÝ NHÀ N ỚC VỀ TRẬT TỰ XÅY DỰNG TR N ĐÐA BÀN
QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP
1

1

Nguyễn Qu ng Giải , Nguyễn Hải Linh , Nguyễn Thùy Dương

2

1. Trường Đại học Thủ Dầu Một, 2. Nhà nghiên cứu tự do.

Tóm tắt
Trật tự xây dựng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững đô thị. Là
một trong những quận mới của Thành phố Hồ Chí Minh, Quận 7 đã sớm phát triển
nhanh chóng về mọi mặt. Theo đó, lượng người nhập cư vào Quận 7 ngày một gia tăng,
mức độ đơ thị hóa cao khiến nhu cầu nhà ở cũng tăng theo trong khi khả năng cung
ứng còn hạn chế. Thực trạng này tạo ra những rào cản và áp lực nặng nề đối với công
tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận. Phần đầu bài viết trình bày vắn
tắt cơ sở lý luận và thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị tại Quận 7 tổng hợp từ
nguồn dữ liệu thứ cấp. Sau đó, bài viết nỗ lực đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

1. Dẫn nhập
Trật tự xây dựng dành đƣợc sự quan tâm của chính quyền đô thị đặc biệt tại những
nƣớc đang phát triển. Trong tiến trình phát triển, nhiều quốc gia đã khơng ngừng nỗ lực
nghiên cứu, huy động mọi nguồn lực nhằm tìm ra những phƣơng thức và mơ hình quản lý
hiệu quả vấn đề trật tự xây dựng đô thị.
Khoảng hai thập kỷ gần đây 1997-2017), số lƣợng đô thị Việt Nam khơng chỉ tăng
nhanh mà cịn có sự biến đổi, nhất là các đơn vị phƣờng, thị trấn. Cùng với đà đô thị xuất hiện

theo diện rộng, nhiều đô thị cũng đƣợc nâng cấp từ loại nhỏ lên loại lớn hơn và kết quả là
bình quân mỗi tháng Việt Nam có thêm khoảng 123 đơ thị mới ra đời Nguyễn Quang Giải,
2018). Năm 1990, số đô thị Việt Nam là 500, năm 2005 là 700, năm 2015 là 871 và dự báo
đến 2025 có khoảng gần 1.000 đơ thị. Nhƣ vậy, trong vịng 25 năm Việt Nam có thêm 371 đơ
thị. Tăng trƣởng đơ thị nhanh, vì vậy quản lý trật tự xây dựng đô thị càng trở nên cấp thiết.
Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh) là đô thị đặc biệt, một cực tăng trƣởng,
trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ của cả nƣớc, là nơi tạo ra 1/3 GDP, 1/3 giá trị sản
lƣợng công nghiệp, 30% tổng thu ngân sách và thu hút dòng vốn lớn FDI vào Việt Nam
Nguyễn Quang Giải, 2019). Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, tăng trƣởng đô thị nhanh
đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với chính quyền địa phƣơng trong nỗ lực quản lý trật
tự xây dựng đơ thị. Theo đó, một thực trạng chung dễ dàng nhận thấy tại các đô thị Việt Nam
là hoạt động xây dựng khơng đƣợc kiểm sốt tốt, lộn xộn, khơng theo quy hoạch; nền kinh tế
phi chính thức chƣa đƣợc quản lý tốt dẫn đến tình trạng mất trật tự, mỹ quan đô thị
… đã ảnh hƣởng xấu và tạo nên rào cản lớn đối với sự phát triển đô thị bền vững.
273


Là một trong năm quận mới của TP Hồ Chí Minh, đƣợc tách ra từ huyện Nhà Bè, khởi
đầu mới thành lập, hạ tầng kỹ thuật đô thị và hạ tầng xã hội đơ thị Quận 7 cịn nhiều hạn chế
và khó khăn; song sau hơn hai thập kỷ xây dựng và phát triển Quận 7 đã có một diện mạo
phát triển mới, dấu ấn đầu tiên là Khu chế xuất Tân Thuận và Phú Mỹ Hƣng - khu đô thị kiểu
mẫu của Việt Nam với số lƣợng lớn ngƣời nƣớc ngoài sinh sống và làm việc. Theo dõi dân
số Quận 7 qua các năm cho thấy dân số trên địa bàn quận tăng nhanh, sự gia tăng dân số cơ
học đã tác động và đặt ra những thách thức đối với chính quyền địa phƣơng về nhà ở, giáo
dục, giao thông, an ninh, trật tự, an sinh và phúc lợi xã hội,… đặc biệt nhất là vấn đề quản lý
trật tự xây dựng. Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng
QLNNTTXD) từ thực tiễn Quận 7, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công tác quản
lý trật tự xây dựng mang lại hiệu quả hơn, bảo đảm cuộc sống an ninh trật tự cho ngƣời dân
là cần thiết.
2. Quản lý trật tự xây dựng - Nội dung và các chủ thể liên qu n


Nội dung và các chủ thể liên quan. Quản lý trật tự xây dựng là một trong những hoạt
động của quản lý nhà nƣớc QLNN) về xây dựng nói chung đƣợc quy định tại Luật Xây dựng
2014. Theo đó, căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Xây dựng 2014 và
các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, các chủ thể QLNNTTXD thực hiện các
nội dung QLNNTTXD phù hợp với thẩm quyền của mình. Theo quy định từ Điều 161 đến
Điều 165 Luật Xây dựng 2014 thì các chủ thể sau đây đƣợc xác định có trách nhiệm trong
cơng tác QLNNTTXD nói chung, trật tự xây dựng đơ thị nói riêng: Chính phủ, Bộ Xây dựng,
UBND các cấp, Thanh tra xây dựng thuộc Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng.
Bộ máy quản lý trật tự xây dựng tại Quận 7. Để hiểu công tác QLNNTTXD, điều đầu
tiên cần tìm hiểu là chức năng, nhiệm vụ của Phịng Quản lý đô thị QLĐT) và Đội kiểm tra
quy tắc đô thị KTQTĐT). Sở Xây dựng là cơ quan quản lý về chun mơn, nghiệp vụ của
Phịng QLĐT và Đội kiểm tra QTĐT quận. Đội kiểm tra QLĐT quận quản lý chun mơn,
nghiệp vụ của Tổ KTQTĐT phƣờng.

UBND Thành phố

Phịng QLĐT

Sở Xây dựng


Thanh tra Sở XD
Đội KTQTĐT
quận

Tổ KTQTĐT phường


Sơ đồ 1. Phân cấp quản lý nhà nước về trật tự xây dựng


274


3. Quản lý trật tự xây dựng từ thực tiễn Quận 7, TP Hồ Chí Minh: Thực
trạng và giải pháp
3.1. Thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại Quận 7
Nhu cầu xây dựng nhà ở, hạ tầng kỹ thuật và xã hội đô thị cao. Với quy mô dân số
tƣơng đối lớn và tăng đều đặn theo thời gian, đặc biệt là tăng cơ học khiến nhu cầu xây dƣng
hạ tầng kỹ thuật và xã hội, nhất là nhu cầu nhà ở trên địa bàn quận là rất lớn. Là một quận
mới của thành phố, với mức độ đơ thị hóa rất cao, Quận 7 đã thu hút nhiều dự án đơ thị hiện
đại, trong đó có Khu chế xuất Tân Thuận đã “kéo” một lƣợng lớn dân cƣ về đây tìm kiếm
việc làm và cƣ trú, dẫn đến tăng nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà ở, dễ phát sinh vi phạm
trong lĩnh vực trật tự xây dựng.
Bảng 1. Dân số Quận 7 và TP Hồ Chí Minh (2010-2018) (đơn vị: 1.000 người)
Thành phố

Năm

2010
7.396.446

2015
8.247.829

2016
8.441.902

2017
8.643.044


2018
8.831.865

Quận 7

274.828

309.770

325.024

339.909

349.308

% dân số so với Thành phố

3,71

3,75

3,85

3,93

3,95

Mức độ đô thị hóa quận 7 %)


100

95,79

95,30

95,62

97,30

Mức độ đơ thị hóa Thành phố %)

83,20

81,60

80,90

80,10

79,50

(Nguồn: Niên giám Thống kê TP Hồ Chí Minh, 2018)

Theo Báo cáo của Jones Lang LaSalle JLL), chỉ trong 5 năm, số lƣợng dự án bất động sản
tại Quận 7 đã tăng 69%, mặt khác đây cũng là khu vực có giá nhà đất thuộc nhóm cao nhất tại TP
Hồ Chí Minh. Điều quan tâm hơn hạ tầng giao thơng kết nối khu vực này với trung tâm thành phố
luôn trong tình trạng quá tải. Hiện nay, từ Quận 7 nối vào trung tâm hiện hữu chỉ có hai trục
đƣờng chính là Nguyễn Hữu Thọ - cầu Kênh Tẻ và Huỳnh Tấn Phát - cầu Tân Thuận - Nguyễn
Tất Thành, và cả hai trục giao thông kết nối này đều có chung tình trạng kẹt xe.

Nguyễn Hữu Thọ là con đƣờng chính nối từ Quận 7 vào trung tâm qua cầu Kênh Tẻ. Đây là
khu vực tập trung dày đặc các tịa chung cƣ với hàng trăm nghìn căn hộ. Con đƣờng ln trong
tình trạng ách tắc giao thơng kéo dài, tồi tệ nhất trong giờ cao điểm 6-9 giờ và 17-21 giờ.

Sát hai bên đƣờng Nguyễn Hữu Thọ, nhiều cao ốc mọc lên san sát nhƣ Sunrise City,
The Park Residence, Park Vista, Lavila, Dragon City,... Trong khi quy hoạch Quận 7 đến năm
2020 chỉ có sức chứa tối đa 424.000 ngƣời, thì thực tế các dự án hàng nghìn căn hộ tại đây
đang gây sức ép lớn lên hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng. Phịng Quản lý đơ thị là cơ quan chuyên môn về quản lý
đô thị trên địa bàn Quận 7 đã tích cực phối hợp với Thanh tra địa bàn Quận 7, thanh tra Sở Xây
dựng và UBND 10 phƣờng vừa thực hiện nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân quận giao, vừa duy trì
chế độ tuần tra giám sát địa bàn. Đặc biệt tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các trƣờng
hợp không phép, sai phép, xây dựng trên đất không đƣợc phép xây dựng trên địa bàn.

Theo dõi số liệu xử phạt hành chính trong xây dựng đô thị giai đoạn 2013-2017 sẽ chỉ
ra một số thơng tin cần quan tâm sau: 1/ nhìn chung có sự diễn biến phức tạp về trật tự xây
dựng đô thị trên địa bàn Quận 7 vi phạm: không phép, sai phép, xây dựng trên đất không
đƣợc phép xây dựng); 2/ trong từng lỗi vi phạm về xây dựng đơ thị cũng có sự biến động lớn.
275


Trong 05 năm tổng số trƣờng hợp vi phạm là 201 trƣờng hợp, cụ thể là 103 trƣờng hợp xây
dựng không phép, chiếm 51,2%, 42 trƣờng hợp xây dựng sai phép, chiếm 20,9% và 56
trƣờng hợp xây dựng cơng trình trên đất không đƣợc xây dựng, chiếm 27,9%.
Bảng 2. Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng đô thị tại Quận 7 giai đoạn 2013-2017
Vi phạm

2013
32
16


2014
16
4

2015
14
1

2016
10
18

2017
31
3

Xây dựng trên đất không đƣợc phép xây dựng

0

14

5

8

29

Tổng


48

34

20

36

63

Khơng phép
Sai phép

(Nguồn: Phịng Quản lý Đơ thị, UBND Quận 7)

Trong những trƣờng hợp vi phạm này, nổi lên vấn đề cần quan tâm là trƣờng hợp “xây
dựng trên đất khơng đƣợc xây dựng” có xu hƣớng ngày một gia tăng. Theo đánh giá của
Phịng Quản lý Đơ thị Quận 7, thời gian gần đây công tác kiểm tra quản lý xây dựng trên địa
bàn quận từng bƣớc đi vào nề nếp, cán bộ chuyên trách đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ;
công tác kiểm tra, giám sát đƣợc phối hợp chặt chẽ, xử lý kiên quyết và đúng pháp luật, giúp
cho công tác quản lý ngày càng hiệu quả, vi phạm xây dựng luôn đƣợc phát hiện kịp thời, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và xử lý vi phạm một cách dễ dàng, nhanh nhóng và
nghiêm ngặt trên địa bàn Thành phố nói chung và địa bàn Quận 7 nói riêng, tuy nhiên, thực
trạng vi phạm và xử phạt hành chính lỗi “xây dựng trên đất khơng đƣợc xây dựng” chƣa có
dấu hiệu khả quan. Đâu là nguyên nhân của vấn đề này? Theo ghi nhận chung, hiện trạng này
phần lớn xuất phát từ nhu cầu về nhà ở, đặc biệt nhu cầu về nhà ở đối với ngƣời nhập cƣ,
ngƣời bị di dời, giải tỏa, ngƣời nghèo đô thị. Mặt khác, hiểu biết của họ về pháp luật xây
dựng cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm hơn. Nguyên nhân của tình trạng xây dựng sai
phép chủ yếu do quy hoạch xây dựng một số dự án còn chậm, mẫu nhà thiết kế lạc hậu, ngƣời

dân tự thay đổi thiết kế,…
Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC) trong xây dựng.
Các quyết định cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực pháp
luật buộc chủ thể vi phạm phải thực hiện, nếu không tự nguyện thực hiện sẽ bị cƣỡng chế thi
hành. Cụ thể số liệu thống kê tình trạng thực hiện cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng đơ thị các năm nhƣ sau:
Bảng 3. Thực hiện cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính
trong xây dựng đơ thị tại Quận 7 giai đoạn 2013-2017
Quyết định
Số quyết định XPVPHC

2013
48

2014
34

Số quyết định XPVPHC đã chấp hành

38

Số quyết định XPVPHC phải ban hành quyết

10

2015
20

2016
36


2017

18

6

16

38

16

14

20

25

63

định cƣỡng chế
(Nguồn: Phịng Quản lý Đơ thị, UBND Quận 7)

Nhìn chung, tình hình cƣỡng chế trên địa bàn Quận 7 giai đoạn 2013-2017 có xu
hƣớng tăng mạnh. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành các trƣờng hợp cƣỡng chế trong từng năm
nhƣng vẫn không thể thi hành hết tất cả do số lƣợng tồn đọng khá nhiều và đây là một trong
276



những hạn chế mà chính quyền địa phƣơng đang nỗ lực khắc phục. Nguyên nhân các quyết
định cƣỡng chế tăng cao chủ yếu là do ngƣời vi phạm không am hiểu pháp luật xây dựng, làn
sóng nhập cƣ vào Quận 7 ngày một tăng, nhu cầu cấp thiết về xây dựng nhà ở rất cao trong
khi quỹ đất thì hạn hẹp.
Xử phạt xây dựng không phép, sai phép, sai quy hoạch xây dựng. Theo Báo cáo của
UBND Quận 7 năm 2020, năm 2017: xử phạt xây dựng không phép là 41 trƣờng hợp, đã thực
hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 19 trƣờng hợp đạt 46,34%); sai phép, sai quy
hoạch xây dựng là 121 trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 24
trƣờng hợp đạt 19,83%). Năm 2018: xử phạt xây dựng không phép là 28 trƣờng hợp, đã thực
hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 16 trƣờng hợp đạt 57,14%); sai phép, sai quy
hoạch xây dựng là 149 trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 15
trƣờng hợp đạt 10,06%). Trong 6 tháng đầu năm 2019: xử phạt xây dựng không phép là 11
trƣờng hợp, đã thực hiện xong biện pháp khắc phục hậu quả là 3 trƣờng hợp đạt 27,27%); sai
phép, sai quy hoạch xây dựng là 43 trƣờng hợp chƣa thực hiện xong biện pháp khắc phục
hậu quả) UBND Quận 7, 2020).
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng tại Quận 7
Dân số cơ học tăng nhanh khiến nhu cầu xây dựng nhà ở cao. Tăng trƣởng đơ thị
nhanh, dịng ngƣời di cƣ từ nơng thôn đổ về đô thị tăng vọt. Dân số cơ học tăng nhanh, có
nhiều lý do “đẩy” ngƣời di cƣ rời bỏ nơng thơn, tìm đến đơ thị, tuy nhiên quan trọng nhất là
lý do kinh tế. Họ tìm đến đô thị để sinh sống và cƣ trú trong khi khả năng cung ứng nhà ở
không đủ đáp ứng đối với cƣ dân tại chỗ chứ chƣa nói đến ngƣời nhập cƣ. Vấn đề này sẽ
dẫn đến các hệ quả sau: 1/ tình trạng xây dựng nhà ở khơng phép, trái phép, xây dựng nhà ở
trên đất nông nghiệp gia tăng về số lƣợng và phức tạp về tính chất, nội dung, làm phá vỡ quy
hoạch xây dựng của đô thị, các trƣờng hợp xây dựng nhà trái phép, xây dựng nhà trên đất
nông nghiệp diễn ra khá phổ biến tại huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh là một thực tiễn cụ
thể, minh chứng rõ nét cho thực trạng vừa nêu; 2/ nhà ổ chuột, nhà tạm bợ trên kênh, rạch gia
tăng về số lƣợng, chẳng hạn theo thống kê, tính đến tháng 01/2018 tại TP Hồ Chí Minh đang
tồn tại ít nhất khoảng 20.000 căn nhà ổ chuột, nhà lụp xụp ven kênh, rạch. Thực trạng vừa nêu
là rào cản lớn đối với hoạt động QLNNTTXD đô thị, cần nhấn mạnh rằng nếu hoạt động
QLNNTTXD không đƣợc thực hiện tốt không chỉ dẫn đến phá vỡ quy hoạch xây dựng của đơ

thị, mà cịn làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển đô thị bền
vững, cũng nhƣ việc xây dựng thƣơng hiệu đô thị.
Năng lực chủ thể QLNN về trật tự xây dựng đô thị. Năng lực tức là khả năng, điều kiện
chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện và hồn thiện một cơng việc với chất lƣợng cao.
Cũng giống nhƣ các hoạt động QLNN khác, hoạt động QLNNTTXD đƣợc hiện thực hóa
bằng các hành vi cơng vụ của đội ngũ cán bộ, cơng chức có trách nhiệm theo quy định của
pháp luật. Kinh nghiệm cho thấy năng lực QLNNTTXD là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu lực
và hiệu quả của hoạt động QLNNTTXD.
Thực tiễn đã chỉ ra, thời gian gần đây những đô thị nào mà cán bộ, cơng chức tham gia
vào cơng tác QLNNTTXD có tâm, có năng lực thì tại đó trật tự đơ thị đƣợc giải quyết và
bƣớc đầu đi vào nề nếp, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. Ngƣợc lại, tại những nơi
mà hoạt động công vụ của cán bộ, công chức quản lý về trật tự đô thị chỉ mang tính hình thức,
chƣa có tâm và có tầm thì ở đó trật tự đơ thị đang có vấn đề, đặc biệt là trật tự vỉa hè
277


×