Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ NHẬP môn QUAN hệ QUỐC tế quyền lực là một hiện tượng chính trị xã hội trong mối quan hệ giữa người với người, xuất hiện cộng đồng người từ thuở sơ khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.75 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

^<^

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: TS. PHAN THỊ ANH THƯ
Sinh viên thực hiện: Thái Vũ Hồ
Mã số sinh viên: 1956040057

Thành phố Hồ Chí Minh, 02/07/2021

1


Câu 1

Quyền lực là một hiện tượng chính trị - xã hội trong mối quan hệ giữa người với người,
xuất hiện cộng đồng người từ thuở sơ khai. Khi nhà nước, luật pháp và các tầng lớp giai cấp
xuất hiện quyền lực ngày được khẳng định mạnh mẽ. Từ quan hệ giữa cộng đồng người
quyền lực xuất hiện ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội. Ngày
nay, quyền lực được biểu hiện đa dạng với nhiều mức độ khác nhau. Trong mối quan hệ quốc
tế quyền lực có tầm quan trọng ngày càng cao.
Theo nghĩa hẹp, quyền lực là “khả năng của chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ
thể khác thực hiện điều mà mình mong muốn”. Xuất phát từ sự phát triển trong quan hệ quốc
tế, khi các nước lớn khơng thể hồn tồn áp đặt ý muốn của mình lên các nước vừa và nhỏ.
Các nước vừa và nhỏ vẫn có quyền lực của riêng mình. Quyền lực có thể mang tính hai chiều
vì vậy “quyền lực là năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong quan hệ quốc tế”. Tức
khả năng duy trì độc lập và lợi ích của một quốc gia trong mối quan hệ quốc tế thể hiện qua


quyền lực hay năng lực.
Về mặt bản chất, quyền lực gồm năng lực và quan hệ. Năng lực làm nên quyền lực và là
công cụ để thực hiện quyền lực. Chủ thể chỉ có quyền lực khi có năng lực. Quyền lực chỉ
xuất hiện trong quan hệ hay sự tương tác giữa các chủ thể. Không có quan hệ tức năng lực
khơng được thể hiện qua quyền lực. Đến thế kỉ XX, bản chất quyền lực được bổ sung thêm
yếu tố là cấu trúc khi hệ thống quốc tế phát triển thành một hệ thống phức tạp với nhiều chủ
thể, lĩnh vực, những vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau.
Về mặt hình thức, quyền lực được hiểu là sức mạnh và sự cưỡng ép, tức là có sức mạnh
đủ để cưỡng ép chủ thể khác làm điều mà mình muốn dù họ khơng mong muốn. Chẳng hạn:
cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm giao thơng; giáo viên trừ điểm sinh viên vì khơng
làm bài tập; Mĩ cấm vận Cuba,...quyền lực là sự ảnh hưởng của chủ thể này đối với chủ thể
khác.
Có năm cách phân loại quyền lực, đầu tiên là dựa trên cơ sở thời gian; thứ hai là dựa trên
hình thức biểu hiện; thứ ba là dựa trên lĩnh vực hoạt động; thứ tư là dựa trên phạm vi hoạt
động; và thứ năm là dựa trên phương thức thực hiện quyền lực. Trong đó, cách phân loại thứ
năm là khá phổ biến dù vừa mới xuất hiện cách đây không lâu.
Phân loại dựa trên phương thức thực hiện quyền lực giúp hiểu thêm thực tiễn quan hệ
quốc tế hiện nay cả về năng lực lẫn phương cách sử dụng năng lực. Theo đó, quyền lực được
chia làm hai loại:

2


- Quyền lực cứng (Hard power)
- Quyền lực mềm (Soft power)

Quyền lực cứng là khả năng ép buộc chủ thể khác thực hiện điều mình muốn cịn chủ thể
kia khơng muốn bằng lực lượng quân sự hay bằng trừng phạt kinh tế như can thiệp quân sự,
sử dụng vũ lực, trừng phạt kinh tế, bao vây, cấm vận ...Tương tự, thông qua giảm rào cản
thương mại, cung cấp an ninh quân sự hoặc lời đề nghị có lợi cho quốc gia mạnh ảnh hưởng

đến các quốc gia yếu hơn.
Một quốc gia có năng lực quân sự và kinh tế mạnh mẽ thường tạo ảnh hưởng của họ đối
với các quốc gia có năng lực yếu kém hơn. Theo Joseph Nye, “quyền lực cứng là khả năng
sử dụng cà rốt và gậy của sức mạnh kinh tế và quân sự để đối phương làm theo ý của mình.
Quyền lực cứng là sự cưỡng bức, ép buộc’”. Một quốc gia với quy mô, năng lực và chất
lượng tài nguyên. Quyền lực cứng được thể hiện thông qua khả năng sử nguồn tài nguyên
đó.Vd: Mỹ, EU áp đặt lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc liên quan đến vấn đề Tân Cương
(3/2021), cấm vận thương mại với Cuba, Iran, Iraq trong thế kỉ 20; Mỹ cấm vận Việt Nam
(1975); Mỹ xâm lược Iraq (2003),. là những biểu hiện của quyền lực cứng. Quyền lực cứng
là biện pháp được sử dụng phổ biến trong lịch sử và hiện nay vẫn được xem là công cụ phổ
biến và có hiệu quả được các quố gia sử dụng và chưa thể thay thế. Vì thế, quyền lực cứng là
cơng cụ, chính sách đối ngoại được các quốc gia có năng lực mạnh áp dụng với các quốc gia
yếu kém hơn.
Trái ngược với quyền lực cứng, quyền lực mềm với là quyền lực tinh tế và nhẹ nhàng
hơn. Khái niệm quyền lực mềm được Joseph Nye đưa ra đầu tiên trong quyển sách được
phát hành năm 1990, Bround to Lead: The Changing Nature of American Power và được
giải thích rõ hơn trong quyển sách được phát hành 2004, Soft Power: The Means to Success
in World Politics. Theo Joseph Nye, “Quyền lực mềm là một loại năng lực, có thể giúp đạt
được mục đích thơng qua sức hấp dẫn chứ không phải ép buộc hoặc dụ dỗ. Sức hấp dẫn
này đến từ quan điểm giá trị về văn hóa, chính trị và chính sách ngoại giao của một nước”.
Là khả năng dùng ảnh hưởng hay sự hấp dẫn để thuyết phục chủ thể khác làm theo ý mình.
Trái với sự cưỡng bức của quyền lực cứng, quyền lực mềm khơng chỉ là sự thuyết phục mà
cịn là khả năng lôi cuốn và hấp dẫn khiến người khác tự nguyện quy thuận và đi theo.

3


Cả quyền lực cứng và quyền lực mềm đều đại diện cho các dạng quyền lực được thực
hiển bởi các quốc gia. Quyền lực cứng và quyền lực mềm có liên hệ với nhau bởi chúng là
hai khía cạnh của khả năng giành được một tiêu của một người bằng việc tác động lên hành

vi của người khác. Đôi khi con người sẽ bị thu hút bởi những điều khiển hoang đường mà
học không thể đánh bại, Osama bin Laden từng nói: “khi mọi người nhìn thấy một con ngựa
khỏe mạnh và một con ngựa yếu, theo tự nhiên, họ sẽ thích con ngựa khỏe mạnh”. Đối với
quan hệ giữa người với người cũng thế, chúng ta sẽ bị thu hút bởi những kẻ hăm dọa có danh
tiếng và tầm nhìn.
Tuy nhiên, khơng phải một cá nhân hay một tổ chức nào cũng đủ mạnh mẽ để bắt ép
người khác. Vì vậy, hầu như các nhà lãnh đạo đều cần một sự chắc chắn của quyền lực mềm.
Machiavelli có thể đúng khi cho rằng tốt hơn hết cho một quân vương là bị mọi người sợ hãi
hơn là yêu mến, nhưng trái ngược với yêu mến một người không phải là sợ hãi, mà là căm
hận và Machiavelli đã chỉ rõ rằng một quân vương nên tránh sự căm hận một cách cẩn trọng.
Khi một người đi trộm tiền anh ta chỉa súng vào bạn và đe dọa hãy đưa tiền cho anh ta
hoặc anh ấy thuyết phục bạn rằng cha anh ấy đang cần tiền để chữa bệnh. Cách làm đầu tiên
với phương thức ép buộc, cưỡng bức, cách làm thứ hai mang tính thuyết phục, thu hút, đồng
cảm. Nhưng dù sử dụng cách thức nào cũng bắt nguồn từ việc anh ấy là một kẻ trộm. Vì vậy,
dù sử dụng quyền lực mềm hay quyền lực cứng đều nhằm đạt được một mục đích nhất định.
Quyền lực cứng sử dụng các cơng cụ vật chất, hữu hình, dựa trên quyền lực quân sự hay
kinh tế để tiếp cận một cách cưỡng chế với các mối quan hệ quốc tế và sử dụng sức mạnh
quân sự hoặc kinh tế để đạt được kết quả mong muốn. Quyền lực mềm chủ yếu dựa trên cơng
cụ vơ hình và dựa trên ba nguồn lực, đó là văn hóa, các giá trị chính trị và chính sách đối
ngoại tiếp cận các mối quan hệ quốc tế một cách tinh tế hơn. Cũng như quyền lực cứng
quyền lực mềm cũng nhằm hướng đến đạt được mục đích mong muốn, tuy nhiên quyền lực
cứng mang tính thuyết phục, có ảnh hưởng đế sở thích và lợi ích của quốc gia khác. Cuộc
thăm dị quyền lực mềm của tạp chí Monocle năm 2014 Hoa Kì, Đức, Anh, Nhật Bản, Pháp,
Thụy Sĩ, Úc, Thụy Điển, Đan Mạch và Canada là 10 quốc gia sử dụng hiệu quả quyền lực
mềm như một công cụ đối ngoại trong quan hệ quốc tế.
Quyền lực cứng với cách tiếp cận gượng ép với sự phô trương sức mạnh quân sự, kinh tế
trong các mối quan hệ quốc tế để đạt được hiệu quả, mang tính trực tiếp ảnh hưởng đến mối
quan hệ quốc tế. Ngược lại, quyền lực mềm thể hiện cách tiếp cận một cách tinh tế hơn xuất
phát từ sự công nhận của các nước trong mối quan hệ quốc tế. Các quốc gia sử dụng quyền
lực mềm như một chính sách mềm dẻo để đạt được điều họ mong muốn, mang tính gián tiếp,


4


hịa hỗn hơn trong mối quan hệ quốc tế. Để có được điểu này các quốc gia phải

khả
năng
truyền đạt quan điểm và giá trị của mình bằng những phương thức tình cảm, có sức
hút.

Cả quyền lực mềm và quyền lực cứng đôi khi đều can thiệp và củng cố lẫn nhau. Đa số
các nhà lãnh đạo đều nắm chắc quyền lực mềm. Việc kết hợp khôn khéo giữa hai loại quyền
lực này ngày càng trở nên phong phú. Năm 2004, Joseph Nye đã bổ sung thêm thuật ngữ
“quyền lực thông minh”. Vì vậy, dù mang nhiều điểm khác nhau về bản chất, chức năng
nhưng cả hai sử dụng quyền lực như một phương tiện để đạt được mục đích trong mối quan
hệ quốc tế.
Hiện nay, khi vấn đề hội nhập quốc tế trở thành xu thế, việc sử dụng quyền lực mềm
được các chủ thể quan hệ quốc tế ưu ái hơn trong mối quan hệ giữa các quốc gia khi các cuộc
chiến tranh khơng cịn chỉ dựa trên súng đạn và binh lực mà còn liên quan đến các vấn đề ý
tưởng, giá trị, văn hóa. Thay vì việc sử dụng vũ khí để làm cho vấn đề trở nên căng thẳng
hơn, các nước luôn hướng đến xu thế hịa hỗn thơng qua các chính sách mềm dẻo bằng
những công cụ tạo nên quyền lực mềm như kênh phát thành, đài truyền hình, báo chí,.. .đây
là “vũ khí” sắc bén với tốc độ chóng mặt trên phạm vi rộng lớn mà các chủ thể có thể tiếp
nhận một cách hiệu quả.
Thay vì, sử dụng quyền lực cứng tạo nên căng thẳng giữa các chủ thể, các quốc gia hiện
nay đều hướng đến sự mềm dẻo trong đường lối ngoại giao để đạt được mong muốn của bản
thân mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ quốc tế của mình. Lịch sử nhân loại đã chứng
kiến rất nhiều cuộc chạy đua vũ trang, nhằm nâng cao năng lực quân sự. Điển hình, cuộc
chạy đua vũ trang giữa hải quân Anh - Đức trước Chiến tranh thế giới thứ nhất hay cuộc chạy

đua hạt nhân Xô - Mỹ trong Chiến tranh lạnh. Điều này đã dẫn đến những căng thẳng trong
mối quan hệ quốc tế gây nhiều thiệt hại không chỉ hai bên chủ thể mà còn các chủ thể khác.
Vấn đề này đã được thực tế lịch sử chứng minh. Joseph. Nye cho rằng sức mạnh mềm chính
là loại sức hấp dẫn tác động một cách gián tiếp vào hành vi của người khác. Những lợi ích
mà quyền lực mềm mang lại cho một quốc gia không phải là lợi ích có thể thấy được ngay,
nhưng nó lại mang đến những tác dụng ngoài mong muốn.
Hiện nay, trào lưu học hỏi theo văn hóa, ẩm thực Hàn Quốc ngày càng được nhiều bạn
trẻ nhiều nước trên thế giới ưa chuộng. Như thế, đã nâng tầm ảnh hưởng to lớn nền văn hóa
của “xứ sở kim chi” trong các mối quan hệ quốc tế. Joseph Nye cho rằng trong quan hệ quốc

5


tế, một quốc gia có thể tác động vào một quốc gia khác một cách tự nhiên thông
qua
các
giá
trị như ý chí, kĩ năng ngoại giao, khả năng huy động sự ủng hộ nội bộ hay hệ tư
tưởng
tôn
giáo.. sẽ dễ dàng gây ảnh hưởng lên hành vi của các quốc gia khác.

Quyền lực mềm với sức hấp dẫn của văn hóa và ý thức không cưỡng ép, trừng phạt kinh
tế và qn sự, khơng mang tính độc quyền. Do đó, quyền lực mềm không thể bị một tổ chức
quốc tế hay quốc gia nào độc quyền bởi sức mạnh vơ hình. Sự ảnh hưởng của quyền lực
mềm vơ hình nhưng lại rất sâu sắc. Chẳng hạn, khi Kpop trở thành hiện tượng tồn cầu, Việt
Nam cũng khơng ngoại lệ với các nhà hàng theo phong cách Hàn Quốc ngày xuất hiện nhiều
hơn, học hỏi theo phong cách Hàn Quốc nhiều hơn đã đưa đến sự du nhập mạnh mẽ văn hóa
Hàn vào xã hội Việt Nam. Điều này, đã mang đến nhiều nguồn lợi rất lớn thông qua quyền
lực mềm.

Thông qua đa phương tiện truyền thông các quốc gia tuyên truyền ý chí, sức ảnh hưởng
của mình trong quan hệ quốc tế, thơng qua nâng uy tín quốc gia trên trường quốc tế. Theo
đánh giá của Brand Finance về chỉ số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021 Việt Nam là quốc
gia duy nhất trong khối Asean được thăng hạng quyền lực mềm từ 50 lên 47. Điều này cho
thấy, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng thăng hạng và vững chắc. Tính cốt
lỗi của quyền lực mềm là tính hấp dẫn, tạo nên sức hấp dẫn, thu hút sự ngưỡng mộ, kính
phục của các cộng đồng thế giới dành cho quốc gia đó bao gồm giá trị căn bản của xã hội,
văn hóa, mơ hình nhà nước, các chính sách hợp pháp, đầy đủ thẩm quyền và hợp đạo đức.
Một quốc gia nếu có thể thực hiện giá trị mà các quốc gia khác quan tâm, thì quốc gia đó ít
phải có cơng sức để giành được mục đích của mình.
Quyền lực cứng với sức mạnh then chốt về quân sự và kinh tế. Ở quyền lực mềm, văn
hóa là một yếu tố với mức độ được chấp nhận phổ biến, là nhân tố then chốt của quyền lực
mềm. Một văn hóa được chấp nhận rộng rãi thì khả năng đạt được mong muốn của quốc gia
đó được tăng cường. Bởi đã phần nào đưa đến nét chung trong văn hóa giữa các chủ thể từ
đó dễ dàng đạt được lợi ích hơn.
Dù là quyền lực cứng hay quyền lực mềm đều khơng mang tính tuyệt đối, bởi nó khơng
là giải pháp cho tất cả các vấn đề. Tự bản thân quyền lực mềm không phải tự thân nó lúc nào
cũng tốt và tốt hơn quyền lực mềm. Bản thân mỗi người khơng ai lại thích những kẻ đe dọa
nhưng cũng khơng phải ai cũng thích những kẻ lơi kéo dù cho đó có là quyền lực mềm đi
chăng nữa. Quyền lực có thể đưa ta đạt đến mục đích tốt hoặc xấu nhưng mục đích đó có thể
thay đổi bởi cách nhìn của người khác. Điển hình trong thời gian gần đây khi các nhóm lãnh
đạo Trung Quốc liên tiếp giúp đỡ, ủng hộ châu Phi thơng qua việc xóa nợ 1 tỷ USD và triển
khai hơn 900 dự án xây dựng sân vận động, đường xá, bệnh viện và trường học. Đã mang

6


đến sự hoài nghi về ý đồ của Trung Quốc đối với châu Phi. Hay Bin Laden có rất
nhiều
quyền lực mềm nhưng không phải các hành động của ông đều trở nên tốt đẹp trong

mắt
người Mỹ. Khi hội nhập quốc tế trở thành xu thế toàn cầu, nhận thấy tầm quan trọng
của
một
mơi trường hịa bình, an ninh tạo tiền đề cơ sở cho sự hợp tác giữa các quốc gia, khu
vực
vấn
đề sử dụng quyền lực mềm ngày càng được lòng các nhà lãnh đạo. Một ví dụ điển
hình,
Hoa
Kỳ dưới thời tổng thống Obama sử dụng quyền lực mềm được các nước ưu tiên hàng
đầu
trong mối quan hệ ngoại giao đặc biệt là, quyền lực mềm được sử dụng như một
công
cụ
hiệu
quả trong việc thực thi các chính sách ngoại giao.

Do vậy, sử dụng “vũ khí” vơ hình là một phương pháp tốt và được nhiều quốc gia tán
thành nhưng trong một vài trường hợp quyền lực mềm đơi khi khơng cịn phù hợp, đơi khi
cịn phản tác dụng. Do đó, trong đường lối ngoại giao các nhà lãnh đạo cần phải cân bằng
giữa quyền lực mềm và quyền lực cứng. Luôn tăng cường quyển lực mềm và củng cố quyền
lực cứng. Một nhà lãnh đạo chỉ trở thành một nhà lãnh đạo thực thụ khi anh ta sử dụng một
cách thông minh,chính xác, hiệu quả giữa quyền lực cứng và quyền lực mềm
Câu2:
Nói về mối tương quan giữa cơng tác ngoại giao với thế lực của đất nước, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng
mới lớn”. Đây cũng chính là lời khẳng định về vị trí và vai trị của cơng tác ngoại giao, thể
hiện mối tương quan chặt chẽ, keo sơn giữa kết quả trong công tác ngoại giao với thế và lực
của đất nước. Vậy để hiểu rõ và có cái nhìn bao qt hơn về lời khẳng định ấy của Bác, bài

làm của tơi xin được trình bày về các luận điểm “thế”, “lực” và kết quả của quá trình quan hệ
ngoại giao mà nước ta gặt hái được ở TK XXI.
Đại hội XIII của Đảng (2021) đã đánh giá: “Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới,
30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của
Việt Nam ngày càng hồn thiện và từng bước được hiện thực hóa. Đất nước đã đạt
được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những
năm trước đổi mới. Quy mơ, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về
vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm
lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” 1. Vậy “thế” và “lực” của nước ta được thể hiện cụ
1Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII,

7


thể như thế nào?

Nxb.CTQG, HN, 2021, tập 1, tr.103-104.

8


Xét về “lực”, được hiểu như “tiềm lực” hay “năng lực” của quốc gia, của dân tộc Việt Nam.
Đầu tiên, tiềm lực kinh tế. Về công nghiệp, trong TK XXI và cụ thể là ở những năm trở lại
đây, số lượng doanh nghiệp ở nước ta tăng nhanh. Trong giai đoạn 2015-2019, đã có hơn
601,2 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới (tăng bình quân 13,1% so với các cụm kỳ
trước đó2). Hiện có 1,4 triệu doanh nghiệp đã hình thành một số ngành cơng nghiệp có quy
mơ lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế 3.
Một số doanh nghiệp công nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh tốt có thể kể đến như
Tập đồn VinGroup, Trường Hải, Thành Cơng trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ôtô;

Vinamilk, TH True Milk trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm; Tập đồn Hoa Sen,
Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hịa Bình Minh, Cơng ty thép Pomina,
Cơng ty cổ phần thép Nam Kim trong lĩnh vực sắt thép, kim khí...
về nơng nghiệp, có hơn 52.000 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản 4.
Nông nghiệp công nghệ cao đang ngày một phát triển mạnh. Về du lịch, dịch vụ. Nước ta có
nhiều lợi thế và tiềm năng về du lịch, hiện đã trở thành một địa điểm du lịch hàng đầu của
khu vực, thu hút nhiều sự quan tâm chú ý trên thế giới khi vinh dự có 39 di sản được
UNESCO ghi nhận (trong đó có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 12 di sản văn hóa
phi vật thể, 7 di sản tư liệu, 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới và 3 cơng viên địa chất tồn
cầu); 363 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; 191 hiện vật và nhóm hiên vật được cơng nhận
bảo vật quốc gia; 3.528 di tích quốc gia; 122 di tích quốc gia đặc biệt; 175 bảo tàng thường
xuyên lưu giữ và trưng bày hơn 3 triệu tài liệu hiện vật. Nhờ vậy, du khách quốc tế đến Việt
Nam tăng từ 8 triệu lượt (2015) lên 18% (2019). Năm 2019, du lịch Việt Nam được vinh
danh, trao tặng nhiều giải thưởng danh giá của du lịch thế giới, như “Điểm đến Di sản hàng
đầu thế giới năm 2019”, “Điểm đến Golf tốt nhất thế giới năm 2019”, “Điểm đến hàng đầu
châu Á năm 2019”, “Điểm đến Âm thực hàng đầu châu Á năm 2019”, “Điểm đến Văn hóa
hàng đầu châu Á năm 2019”, v.v...5
Thứ hai, tiềm lực khoa học và công nghệ. Tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước
2Phạm Viết Thông (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.
3Phạm Viết Thơng (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.
4Phạm Viết Thơng (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.
5Phạm Viết Thông (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.

9



được tăng cường. Hiện nay, cả nước đã có hơn 4.000 tổ chức khoa học và công nghệ, ba khu
công nghệ cao quốc gia, 13 khu nông nghiệp ứng dụng cao, 8 khu công nghệ thông tin tập

1
0


trung và gần 67.000 cán bộ nghiên cứu. Hạ tầng nghiên cứu một số lĩnh vực trọng
điểm
như
công nghệ sinh học, hóa dầu, vật liệu, năng lượng tự động hóa, nanơ, cơng nghệ
tính
tốn,
y
học được tăng cường. Việt Nam liên tục thăng hạng về Chỉ số đổi mới sáng tạo năng
lượng
toàn cầu. Năm 2020, Việt Nam xếp hạng 42/131 quốc gia nền kinh tế, đứng thứ ba
trong
khu
vực ASEAN (sau Singapore và Malaysia).

Thứ ba, tiềm lực con người. Nếu như dân số năm 1945 chỉ với hơn 22 triệu người thì ở thời
điểm năm 2020 đã cán mốc 97,58 triệu người, trong đó có 54,61 triệu lao động. Số có trình
độ đại học trở lên hơn 6 triệu người. Và có khoảng 5,3 triệu người Việt Nam tại hơn 130
quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có hơn 500.000 người có trình độ đại học trở lên, nhiều
người là kỹ sư, chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, tài
chính và một số đã tham gia hệ thống chính trị của các nước. Hằng năm, có khoảng 400 - 500
lượt chuyên gia, trí thức trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tham gia hoạt động
nghiên cứu khoa học - công nghệ ở Việt Nam. Có gần 3.000 doanh nghiệp của kiều bào từ
Hoa Kỳ, Canada, Australia, Nga, Pháp, Séc, Hà Lan,... đang hoạt động tại 50/63 tỉnh, thành

phố với số vốn 4 tỷ USD. Lượng kiều hối gửi về nước tăng qua các năm. 10 năm qua lên tới
112 tỷ USD. Điều đó cho thấy nguồn lực về nhân lực ở nước ta đang ngày một được cải thiện
và mang lại nhiều kết quả rõ rệt6.
Thứ tư, tiềm lực quốc phòng, an ninh được tăng cường. Xét trong quân đội. Nếu như năm
1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân có 34 cán bộ, chiến sĩ. Sau khi nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945) quân số lực lượng Vệ quốc đoàn (tên gọi trước đây của
Quân đội nhân dân Việt Nam) chỉ khoảng 50.000 người 7, đến nay Quân đội nhân dân Việt
Nam bao gồm bộ đội chủ lực (lục qn, phịng khơng, khơng qn, hải qn, biên phịng, bộ
tư lệnh tác chiến khơng gian mạng, cục giữ gìn hịa bình Việt Nam); bộ đội địa phương; các
quân khu, quân đoàn, binh chủng; hệ thống các đơn vị bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, nhà
trường, viện nghiên cứu và các đơn vị kinh tế - quốc phòng. Xét trong cổng an. Lực lượng
cơng an được tổ chức chính quy, chặt chẽ, phân cấp từ Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn. Các cục, lực
lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Những năm
qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm, đầu tư, nâng cao tiềm lực quốc phòng, an ninh, tăng
6Trần Nguyên (2020), Năm 2020, dân số trung bình đạt 97,3 triệu người, Nhận từ
Ngày truy cập 01/7/2021.
7Báo Nhân Dân (2014), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - đội quân chủ
lực
đầu
tiên
của
Quân
đội
nhân
dân
việt
Nam (22-12-1944), đánh thắng hai trận đầu (Phai Khắt, Nà Ngần), Nhận từ
Ngày truy cập 01/7/2021.


1
1


cường sức mạnh tổng hợp, khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng, nhất là
các
địa
bàn trọng điểm; đầu tư trang thiết bị, vũ khí hiện đại, chủ động nghiên cứu phát
triển
trang
bị,
vũ khí cơng nghệ cao.

“Thế” trong “vị thế” mà nước ta xây dựng đã giúp Việt Nam ngày càng có vị thế quan
trọng trong các tổ chức quốc tế.
Ở TK XX, vào đầu những năm 1950, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc, Liên Xô và các nước XHCN. Từ 1951-1975, nước ta lâm vào tình thế vơ cùng khó
khăn khi kinh tế và xã hội bị ảnh hưởng nặng nề sau những năm chiến tranh tàn khốc và sự
bao vây, cô lập, cấm vận của Hoa Kỳ và phương Tây. Sau quá trình nổ lực và cố gắng, nước
ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước (năm 1975 Việt Nam có quan hệ ngoại giao
với 90 nước). Trong giai đoạn năm 1976-1995. Ngày 20/9/1977, Việt Nam được chính thức
cơng nhận là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Tháng 11/1991, Việt Nam và Trung
Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Tháng 7/1995, Việt Nam và Hoa Kỳ
chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ 1995 đến nay, Việt Nam đã tham gia sáng lập
ASEM (1996), tham gia APEC (1998), gia nhập WTO (2006); hai lần đảm nhận vai trị Ủy
viên khơng thường trực Bảo an Liên hợp quốc (các nhiệm kỳ 2003-2004 và 2020-2021). Đến
nay Việt Nam đã thiết lập ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước, đối tác toàn diện với 13 nước, trong đó có tất cả năm
nước Ủy viên Thường trực Liên hợp quốc8.
Trên bình diện đa phương, Việt Nam có nhiều đóng góp hiệu quả và đảm nhiệm thành cơng

vai trị chủ chốt tại các tổ chức và diễn đàn, đặc biệt là Liên hợp quốc, ASEAN. Có nhiều
đóng góp tích cực trong việc tổ chức thành cơng nhiều sự kiện quốc tế lớn, nhất là vị trí nước
chủ nhà của Hội nghị cấp cao Pháp ngữ (1997), ASEAN (1998, 2010, 2020), ASEM (2005),
APEC (2006, 2007)... Việt Nam cũng chủ động đưa ra nhiều ý tưởng, sáng tạo ở hầu hết các
tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng, nhất là ASEAN, ASEM, APEC, Liên hợp quốc, nhóm
các nước G7, G20,... Việt Nam cũng trở thành mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh
tế khu vực và tồn cầu9.
Có thể thấy, bước sang TK XXI của thời kỳ hội nhập và phát triển của quá trình ngoại giao,
vị thế quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước được nâng cao. Các đảng, các nước
(kể cả các nước từng có quan hệ thù địch trước đây với Việt Nam như Hoa Kỳ, Anh, Pháp...)
8Phạm Viết Thông (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.
9Phạm Viết Thông (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta hiện
nay, Nhận từ />Ngày truy cập: 01/7/2021.

1
2


đều tơn trọng thể chế chính trị của Việt Nam. Các chuyến thăm nước ngồi của Tổng

thư
Đảng ta đều được các nước, các đảng hết sức coi trọng, tiếp đón với tư cách là nhà
lãnh
đạo
cao nhất, người đứng đầu chính thể Việt Nam. Các đảng, các nước, khơng phân biệt
hệ
thống
chính trị, khuynh hướng chính trị, nhận thức rất rõ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản

Việt
Nam; đều mong muốn củng cố và mở rộng quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hiện
Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát triển quan hệ ở nhiều mức độ khác nhau với 247
chính
đảng ở 111 quốc gia, trong đó 96 đảng cộng sản, 63 đảng cầm quyền, 28 đảng
tham
gia
liên
minh cầm quyền, tham chính. Các đảng, các nước, các đối tác đánh giá đóng góp
của
Đảng
Cộng sản Việt Nam trên nhiều mặt. Năm 2016, Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu
đăng
cai
tổ
chức IMWCP lần thứ 18 tại Hà Nội với sự tham gia của 57 đảng công nhân và cơng
nhân
đến từ 48 nước10.

Phải chăng đó chính là kết quả của một q trình khơng ngừng nổ lực, phát huy “cái
chiêng” của quốc gia để rồi gặt hái được nhiều “tiếng vang” trong quan hệ ngoại giao và tạo
nên được vị thế, một chỗ đứng vững chắc cho dân tộc trên bàn đàm phán quốc tế.
Tiếp theo, sự hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh đi vào chiều sâu, hiệu quả. Hội nhập
về quốc phòng, an ninh đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao vị thế, uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế, góp phần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Về quốc phịng. Tháng 6/2014, Việt Nam chính thức cử lực lượng tham gia hoạt động giữ
gìn hịa bình của Liên hợp quốc. Tính đến 8/2020, Việt Nam đã cử 50 lượt sĩ quan tham gia
các phái bộ giữ gìn hịa bình Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi và Nam Sudan; đã tổ

chức triển khai 2 bệnh viện dã chiến cấp 2, mỗi bệnh viện gồm 63 quân nhân. Có 2 sĩ quan
10Bùi Thanh Sơn (2021), Phát huy vai trò đối ngoại phục vụ sự nghiệp phát triển
đất nước vì mục tiêu Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Nhận từ />
diem/phat-huy-vai-tro-doingoai-phuc-vu-su-nghiep-phat-trien-dat-nuoc-vi-muc-tieu-dan-giau-nuocmanh-dan-chu-congbang-van-minh-582594.html, Ngày truy cập: 01/7/2021.
1
3


đã trúng tuyển và được lựa chọn vào làm việc tại trụ sở Liên hợp quốc và Cơ quan phái bộ tại
Cộng hịa Trung Phi.
Về an ninh. Cơng an nhân dân Việt Nam đã thiết lập quan hệ với 141 cơ quan công an, cảnh
sát, nội vụ của 62 quốc gia, vùng lãnh thổ. Là thành viên của 18 tổ chức, 13 diễn đàn, 12 cơ
chế hợp tác khu vực. Hợp tác đầy đủ với 194 quốc gia thành viên tổ chức Cảnh sát hình sự
quốc tế (Interpol). Việt Nam ngày càng tăng cường và mở rộng hoạt động đối ngoại và hợp
tác quốc tế cả song phương và đa phương, trong đó tập trung vào các nội dung: Đối thoại an

1
4


ninh, hợp tác trao đổi thông tin, phối hợp bảo đảm an ninh biên giới; tăng cường hợp
tác
huấn luyện, đào tạo với Hoa Kỳ, Nga, Australia, Ản Độ, Singapore,... hợp tác điều tra

hợp
tác trong khuôn khổ Tổ chức Cảnh sát quốc tế với Nhật Bản, Hàn Quốc; tích cực phối
hợp
đấu tranh phịng, chống tội phạm cơng nghệ cao, an ninh mạng chống khủng bố,
chống

tội
11
phạm xuyên quốc gia... .

Và lời dạy ấy của Bác đã một lần nữa đề cao tầm quan trọng và giá trị cốt lõi của “thực lực”
trong nước. Đó chính là bước đệm cho q trình ngoại giao được rộng mở, vươn xa. Và qủa
thực rằng, khi “cái chiêng đủ lớn” thì hẳn “cái tiếng sẽ khơng ngừng vang xa”.
Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế chính là sự chuyển mình mạnh mẽ của trong 35 năm.
Hai tiếng “Viet Nam” khơng cịn được gắn với “Vietnam war” (Chiến tranh ở Việt Nam) mà
nay đã chuyển sang “Vietnam Renewal” (Công cuộc đổi mới ở Việt Nam) hay “Vietnam
Reforms” (Cơng cuộc cải cách của Việt Nam). Thậm chí, “đổi mới” đã đi vào kho từ vựng
quốc tế.
Điều đáng tự hào rằng, dư luận quốc tế đánh giá cao vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong suốt chiều dài xây dựng, bảo vệ, phát triển và nâng cao vị thế đất nước. Uy tín, vị thế
của Đảng Cộng sản Việt Nam được khẳng định trên trường quốc tế khi Đại hội XII có 252
điện mừng, Đại hội XIII có 369 điện mừng. Hơn 90 điện chúc mừng của các đảng nhân kỷ
niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 12. Nội dung các điện mừng đánh giá
cao vai trò lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các đảng bày tỏ sự quan tâm sâu sắc và
những tình cảm nồng ấm đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, thể hiện sự theo dõi sát sao từng
bước tiến của Đảng trong lịch sử cũng như sự lãnh đạo đất nước và công cuộc đổi mới.
Chẳng hạn, Đảng Cộng sản lao động Dominicana: “Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng huyền
thoại và anh hùng”. Đảng Cộng sản Trung Quốc: “Đảng Cộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh
đạo sự nghiệp CNXH và đổi mới của Việt Nam... đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện
giải phóng dân tộc và thống nhất nước, đồng thời giành được những thành tựu to lớn trong sự
nghiệp xây dựng CNXH phù hợp với tình hình đất nước Việt Nam” 13... Đó chính là một
trong rất nhiều kết quả thành cơng trong quá trình quan hệ quốc tế mà việc ngoại giao với các
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đem lại.
11Phạm Viết Thông (2021), Cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nươc ta
hiện
nay,

Nhận
từ
/>Ngày truy cập: 01/7/2021.
12Báo Nhân Dân (2021), Thông báo về điện mừng Đại hội, Nhận từ Ngày truy cập 01/7/2021.
13Báo Nhân Dân (2021), Thông báo về điện mừng Đại hội, Nhận từ Ngày truy cập 01/7/2021.

1
5


Các Đảng khẳng định sự đóng góp của Đảng, đất nước Việt Nam đối với thế giới. Chẳng
hạn, Đảng Cộng sản Nhật Bản: “Cuộc đấu tranh anh hùng, thắng lợi lịch sử của nhân dân
Việt Nam vì độc lập, tự do đã góp phần to lớn vào việc xây dựng hịa bình ở châu Á và thế
giới”. Đảng Tiến bộ của nhân dân lao động Síp: “Chúng tơi đánh giá cao vai trò của Việt
Nam trong việc nâng cao các ngun tắc cơ bản thúc đẩy hịa bình thế giới, độc lập dân tộc
và chủ quyền của các dân tộc”.
Thứ hai, dư luận quốc tế ca ngợi Việt Nam đặt quyền lợi người dân lên hàng đầu .BBC
News từng đưa tin “Đảng Cộng sản Việt Nam đã hành động trách nhiệm và đặt người dân
làm mối quan tâm hàng đầu”; Tờ The Diplomat: “Chính phủ Việt Nam ln quan tâm, đặt
sinh mạng, sức khỏe và cuộc sống người dân lên hàng đầu”. Điều này được cảm nhận rõ rệt
và sâu sắc trong tình hình hiện tại, khi dịch Covid-19 khơng ngừng gia tăng, nhà nước không
ngừng đưa ra những biện pháp chống dịch hiệu quả, an toàn; giảm thiểu tối đa ảnh hưởng
đến nền kinh tế, luôn chăm lo cho đời sống nhân dân, cho các bộ phận tuyến đầu chống dịch.
Các chỉ thị của Đảng và Chính phủ đều bảo đảm để mọi người dân đều được tiếp cận với các
cơ sở, dịch vụ y tế và vật tư y tế, đặc biệt là khẩu trang, bảo hộ, cồn rửa tay sát khuẩn khi
dịch bệnh xảy ra. Và thật khơng khó để tìm thấy những mỹ từ tràn ngập trên các phương tiện
truyền thông và dư luận thế giới trong suốt năm qua mà bạn bè quốc tế bày tỏ sự ngưỡng mộ,
thậm chí là thán phục khi nhắc về Việt Nam và quá trình chiến đấu với dịch Covid-19như:
“COVID-19: Ngoại lệ Việt Nam”, “Việt Nam - Điều thần kỳ mới của châu Á?”... Đây chính
là thành quả xứng đáng cho những nỗ lực phòng, chống dịch bệnh; đảm bảo an sinh xã hội;

tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào các hoạt động quốc tế của Việt Nam và cũng chính là
“tiếng vang lớn” nhờ vào “thế và lực” của nước ta.
Và cuối cùng, bất kỳ một sự cố gắng nổ lực nào cũng đáng được ghi nhận. Quốc tế đánh
giá sức mạnh tổng hợp của Việt Nam. Về sức mạnh kinh tế. Theo Báo cáo Năng lực cạnh
tranh toàn cầu 2019 của WEF, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên trong mức trên của bảng xếp
hạng thế giới, xếp 67/141 nền kinh tế. Theo Báo cáo Doing Bussiness 219 của Ngân hàng
Thế giới, môi trường kinh doanh của Việt Nam xếp 69/190 nền kinh tế. Dự báo về tình hình
phát triển kinh tế trong thời gian tới. Ngân hàng Thế giới dự báo, tăng trưởng GDP của Việt
Nam sẽ đạt 6,8% vào năm 2030. Cuốn sách “Cường quốc trong tương lai” xuất bản cuối năm
2019 của chính khách Nhật Bản Hamada Kazuyuki dự báo: Năm 2026: Việt Nam nhảy vọt
thành cường quốc kinh tế số; năm 2030: GDP của Việt Nam bứt phá mới: 10.000 USD; năm
2048: Việt Nam lọt vào top 20 thế giới về quy mô kinh tế.
Về sức mạnh đối ngoại. Thế giới đánh giá Việt Nam đang dần trở thành “một ngôi sao
sáng”. Về sức mạnh quân sự, an ninh quốc gia. Chuyên gia quốc tế đánh giá quân đội Việt
Nam là một trong những lực lượng quân sự giàu kinh nghiệm nhất thế giới. Theo bảng xếp

1
6


hạng quân sự thế giới của trang Global Firepower năm 2020, Việt Nam đứng 22/138
quốc
gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng, riêng ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã
vững
vàng
14
ở vị trí thứ 2 chỉ sau Indonesia .

Việc xác định cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của đất nước hiện nay có ý nghĩa rất
sâu sắc và quan trọng. Báo cáo chính trị Đại hội XIII xác định: “Đây là niềm tự hào, là động

lực; nguồn lực quan trọng, là niềm tin để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vượt qua mọi
khó khăn, thách thức; tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới toàn diện, đồng bộ, phát
triển nhanh và bền vững đất nước”.

14Báo Điện tử VOV (2019), Quân đội Việt Nam thuộc nhóm vượt trội trong khối ASEAN, Nhận từ
/>Ngày truy cập 01//7/2021.

1
7



×