Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN hết môn KINH tế đối NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.13 KB, 24 trang )

Phần 1. MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin có
bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, chính trị xã hội và quan
hệ quốc tế. Cuộc cách mạng này thúc đẩy lực lượng sản xuất của thế giới phát
triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Tuy nhiên, những thành tựu khoa học và công
nghệ hiện đại lại chủ yếu thuộc về các nước phát triển, do họ có thực lực kinh tế,
tiềm lực khoa học hùng mạnh cùng với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn
rộng khắp hành tinh. Các nước đang phát triển do những hạn chế về nhiều mặt,
nên khơng dễ dàng có thể tiếp cận những thành tựu khoa học, công nghệ tiên
tiến, thậm chí đứng trước nguy cơ trở thành nơi thu nhận những công nghệ lạc
hậu, gây ô nhiễm môi trường được chuyển giao từ các nước phát triển. Cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ khiến cho sự phát triển kinh tế ngày càng phụ
thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ, tạo ra bước ngoặt hình thành nền kinh tế tri
thức và xã hội thông tin. Trong suốt quá trình đổi mới, ngay khi nền kinh tế cịn
nhiều khó khăn, Đảng và Nhà nước ta đã sớm thực hiện chủ trương phát triển
đồng bộ kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công tác đối ngoại, chú trọng năng cao năng
lực hội nhập. Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đã đẩy nhanh q trình hội
nhập kinh tế qc tế, giúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp
phần đưa đất nước thốt khỏi đói nghèo lạc hậu, đưa nền kinh tế vược qua
những ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, trở thành điểm
sáng ở khu vực và trên thới giới. Hiện nay Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát
triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực hiện cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, sớm đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại,
vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Sau đây, tơi
xin phân tích và làm rõ quan điểm trên.
Phần 2. NỘI DUNG
1. Khái niệm
Quá độ: tức là đã rởi khỏi điểm xuất phát nhưng chưa đến đich”; còn “
TKQĐ: là thời kỳ đan xen giữa cái cũ và cái mới, cái cũ vẫn tồn tại, cái mới phát



2
triển nhưng chưa hoàn chỉnh; là thời gian đấu tranh giữa cái cũ và cái mới”;
Theo quan điểm cúa C.Mac và Lê nin về TKQĐ: TKQĐ lên CNXH là thời kỳ
cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống XH nhằm thực
hiện sự chuyển biến từ XH cũ sang XH mới - XHCN
2. Về tính tất yếu khách quan của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN
- Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM, Đảng ta
trong suốt q trình cách mạng VN ln khẳng định con đường đi lên của đất
nước là quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN.
- Bước đi trong quá trình đi lên CNXH phù hợp với xu thế mới của thế giới
và hoàn cảnh đặc thù của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
- Đảng ta đã khẳng định qua các kỳ ĐHĐBTQ lần thứ VI,VII, IX, XI:
+ Ngày nay đã có những điều kiện để hiểu biết đầy đủ hơn về con đường
tiến lên CNXH ở các nước.
+ Từ CNTB lên CNXH phải trải qua thời kỳ quá độ là một tất yếu khách
quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện CT, KT, XH của mỗi
nước.
+ TKQĐ ở nước ta, do tiến thẳng lên CNXH từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN, đương nhiên phải lâu dài và rất khó khăn.
+ TKQĐ là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây
dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về LLSX, QHSX và kiến trúc thượng
tầng.
+ TKQĐ là thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, đấu tranh giữa hai con
đường XHCN và TBCN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm giải
quyết vấn đề “ai thắng ai”,...
* ĐHĐBTQ lần thứ XII:
- Đi lên CNXH là con đường tất yếu của nước ta. Chúng ta phê phán những
khuyết điểm, sai lầm trong quá trình xây dựng CNXH, nhưng khơng quan niệm
những lệch lạc đó là khuyết tật của bản thân chế độ, coi khuyết điểm là tất cả,

phủ định thành tựu, từ đó dao động về mục tiêu và con đường đi lên CNXH.


3
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà làm cho mục tiêu ấy
được thực hiện có kết quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, bằng
những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
* ĐĐBTQ lần thứ IX:
Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN,
nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
CNTB, đặc biệt về KH&CN, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế
hiện đại.
* Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH (Bổ sung phát
triển năm 2011):
- Tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên CNXH với nhận thực và tư
duy mới đúng đắn, phù hợp thực tiễn VN.
- Mặc dù hiện tại, CNTB còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn
là chế độ áp bức, bóc lột và bất cơng.
- Những mâu thuẫn cơ bản vốn có của CNTB, nhất là mâu thuẫn giữa tính
chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN
chẳng những không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc.
- Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra.
3. Về đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế
độ TBCN ở Việt Nam.
- Về đặc điểm:
Việt Nam có điểm xuất phát từ trình độ phát triển thấp (công cụ lao động
thô sơ, chủ yếu lao động chân tay, bằng sức người), song bỏ qua chế độ TBCN.
Do đó, cần vận dụng sáng tạo quan điểm của CN Mác-Lênin, tư tưởng HCM
phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của dân tộc

- Thực chất của quá độ
Thực chất của bỏ qua chế độ TBCN
Bỏ qua: Sự thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN


4
Tiếp thu và kế thừa: Những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế
độ TBCN đặc biệt là về KH-CN phát triển LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Sử dụng các hình thức KTQĐ.
Vận dụng cách QLKT phù hợp.
4. Về những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của đi lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam.
4.1. Phát triển lực lượng sản xuất thông qua CNH, HĐH nền kinh tế
quốc dân.
- CNH, HĐH là quy luật kinh tế và là con đường xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho CNXH nên được xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt TKQĐ
ở Việt Nam.
+ Thực hiện CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo
vệ tài nguyên môi trường.
+ Xây dựng CCKT hợp lý hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt
chẽ CN, NN, DV.
+ Coi trọng phát triển các Ngành CN nặng, CN chế tạo có tính nền tảng và
các ngành CN có tính lợi thế.
- Phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình độ công nghệ cao,
chất lượng cao gắn với CN chế biến và xây dựng nông thôn mới.
- Bảo đảm hài hòa giữa các vùng, miền.
- Thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều
kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực
HNKT QT.
4.2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới thông qua phát triển nền KTTT

định hướng XHCN.
- Đáp ứng yêu cầu của quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX.
- Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều TPKT, nhiều hình thức tổ chức KD và hình thức phân phối.


5
- Các TPKT hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
cạnh tranh lành mạnh.
+ KT nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
+ KT tập thể khơng ngừng được củng cố và phát triển.
+ KTế NN cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
của nền kinh tế quốc dân.
+ KT tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế.
+ KT có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển.
- Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức
kinh tế đa dạng ngày càng phát triển.
- Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước
được xây dựng, phát triển vừa tuân theo quy luật KTTT, vừa bảo đảm tính định
hướng XHCN.
- Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng TLSX và
quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.
- Đa dạng hóa các hình thức phân phối, trong đó, phân phối theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
ĐHĐBTQ lần thứ XII:
- Mọi doanh nghiệp thuộc các TPKT đều phải hoạt động theo CCTT, bình
đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Có chính sách thúc đẩy phát triển các doanh
nghiệp Việt Nam thật sự trở thành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp

CNH, HĐH.
- Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo hướng: DNNN
tập trung vào những lĩnh vực theo chốt, thiết yếu; đẩy mạnh cổ phần hóa, bán
vốn lại những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm hoặc giữ cổ phần chi
phối.
-Tiếp tục đổi mới ND và phương thức hoạt động của kinh tế tập thể, KT
HTX; đẩy mạnh liên kết và hợp tác dựa trên quan hệ lợi ích, áp dụng phương
thức quản lý tiên tiến, phù hợp với cơ chế thị trường.


6
- Khuyến khích phát triển các loại hình DN, các hình thức tổ chức SXKD
và sở hữu hỗn hợp, nhất là các DN CP.
- Hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh
KTTN ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế trở thành một động lực quan
trọng của nền kinh tế,
- Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi, ch1u trọng
chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Chủ động lựa chọn và ưu đãi đối với các dự án đầu tư nước ngồi có trình
độ quản lý và cơng nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả trong chuỗi gía trị tồn cầu,
có liên kết với doanh nghiệp trong nước”.
- Tách bạch nhiệm vụ SXKD và nhiệm vụ chính trị, cơng ích.
- Tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước và chức năng quản
lý nàh nước, chức năng quản trị KD của DNNN;
- Sớm xóa bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu NN của các bộ, UBND đối
với vốn, tài sản NN tại các DN.
- Kiện toàn đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và nâng cao năng lực quản trị,
quản lý DNNN phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
4.3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Khái niệm: Kinh tế đối ngoại là một trong những bộ phận của nền kinh tế

quốc gia, là tổng thể các quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật, cơng
nghệ của một quốc gia này với các quốc gia khác, hoặc với các tổ chức kinh tế
quốc gia tế, được thực hiện đưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên
trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao quốc tế. Sự phát
triển của lĩnh vực kinh tế đối ngoại được coi là một trong những khâu rất quan
trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu cho nền kinh tế và trở thành động lực tăng
trưởng kinh tế quốc gia.
- Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc
cơ bản của luật pháp QT, bình đẳng cùng có lợi.
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp
tác và phát triển.


7
- Đa dạng, đa phương háo trong quan hệ đối ngoại. Chủ động và tích cực
HNQT.
- Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy là thành viên có trách nhiệm của cộng
đồng quốc tế.
- Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ
mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định tranh thủ các nguồn lực bên
ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân.
- Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ XHCN.
- Nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hịa bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH trên thế giới.
- Thời gian qua, phát triển kinh tế đối ngoại củ Việt Nam đã đạt được
những thành tựu quan trọng, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước, tạo nền
tảng để thức đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới.
- Từ thực tế đất nước và những thành tựu đạt được sau gần 35 năm đổi mới

về kinh tế đối ngoại, Đại hội XII của Đảng đã bổ sung và hoàn thiện quan điểm
về kinh tế đối ngooại: “Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước
ngồi, chú trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến và thị trường
tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn và có chính sách ưu đãi đối với các dự án
đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý và cơng nghệ hiện đại, có vị trí hiệu quả
trong chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp trong nước nhằm phát
triển công nghiệp phụ trợ và công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với
các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu”, thống nhất “Sớm đưa Việt Nam cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
- Vai trị của kinh tế đối ngoại:
+ Góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới và mở cửa hội nhập quốc tế nhằm
nâng cao sức cạnh tranh, nội lực của nền kinh tế, hỗ trợ nâng cao vị thế về chính
trị, ngoại giao của một quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.


8
+ Góp phần thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn
đầu tư gián gián tiếp nước ngồi (FII) và viện trợ chính thức (ODA) nhằm cung
ứng nguồn lực cho sự phát triển kinh tế đất nước. Thơng qua kinh tế đối ngoại,
Chính phủ tăng cường hồn thiện pháp luật, chính sách đầu tư, kết cấu hạ tầng
kinh tế… nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, thúc đẩy hợp tác
kinh tế với các quốc gia, các tổ chức quốc tế.
+ Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ
thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Cụ thể, kinh
tế đối ngoại tạo ra nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động…
+ Góp phần tích lũy nguồn lực thúc đẩy phát triển đất nước, đặc biệt là các
nước đang phát triển từ một nước nơng nghiệp lạc hậu. Nhờ nguồn vốn FDI,FII
và ODA, tình trạng thiếu vốn của các nước đang phát triển được điều hịa, các
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách

thông qua nộp thuế.
+ Góp phần thúc đẩy xuất khẩu lao động, thu hút khách du lịch nước ngồi
mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài. Tại Việt Nam, điều này được Minh chứng
rõ ràng khi Việt Nam đẩy mạnh kinh tế đối ngoại nói riêng và kinh tế quốc tế nói
chung, đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường quốc tế, tăng
trưởng mạnh mẽ, kể cả giai đoạn khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu và
bùng phát dịch bệnh Covid-19.
+ Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với thị trường thế giới
và khu vực. Đây cũng là phương thức hữu hiệu và cầu nối quan trọng để đưa
hàng hóa của các qic1 gia thâm nhập vào thị trường nước ngồi; là điều kiện
quan trọng để quốc gia tiếp cận và hợp tác với nhiều quốc gia khác, các tổ chức
khu vực và quốc tế, các trung tâm kinh tế, công nghệ thế giới…
+ Góp phần tiếp cận nền tảng cơng nghệ hiện đại, cách thức quản lý nền
kinh tế và quản trị quốc gia một cách chuyên nghiệp. Thông qua kinh tế đối
ngoại, các nước đang phát triển như Việt Nam có điều kiện tiếp cận với nền


9
khoa học, cơng nghệ tiên tiến và trình độ quản lý kinh tế hiện đại, từng bước
nâng cao trình độ của lực lượng lao động trong nước.
- Thành tựu nổi bật đến thời điểm hiện tại:
Việc mở rộng hợp tác quốc tế đã tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát
triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Theo số liệu của bộ Kế hoạch và đầu tư, lũy kế đến ngày
20/9/2021 cả nước có 34.141 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 403,2
tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 245,14
tỷ USD, bằng 60,8% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực. Hiện có 141 quốc gia, vùng
lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực tại Việt Nam.
+ Trong đó đứng đầu là Hàn quốc, với tổng vốn đăng ký gần 73,8 tỷ USD
(chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng thứ hai, với gần 63,9 tỷ USD

(chiếm 15.8% tổng vốn đầu tư)… các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào
19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân. Trong đó ngành cơng
nghiệp cế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 238,2 tỷ USD (chiếm 59,1%
tổng vốn đầu tư). Tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với gần 61,3
tỷ USD (chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với trên 33,9
tỷ USD (chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư).
+ Bên cạnh đó, hàng hóa của việt Nam đã thâm nhập được vào nhiều thị
trường đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, an tồn thực phẩm như: Liên
Minh hâu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ, Australia…Cuất khẩu tăng trưởng mạnh,
bình quân giai đoạn 2006-2019 đạt 16,7% từ 39,8 tỷ USD năm06 lên 264,2 tỷ
USD năm 2019, trong khi nhập khẩu tăng 15,4% từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên
253,1 ty63 USD năm 2019.
+ Theo tổng cục Thống kê, mặc dù đại dịch Covid-19 bùng phát từ, song cả
năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so
với năm 2019. Thậm chí, năm 2020 cịn có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất
khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó 24 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ
USD, 9 mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng có kim ngạch trên
10 tỷ USD.


10
+ Năm 2021, dù dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, thời gian
giãn cách xã hội áp dụng tại nhiều tỉnh, thành phố lới của cả nước, song tình
hình xuất nhập khẩu ghi nhận nhiều điểm sáng. Theo số liệu Tổng cục Hải quan
đến hết ngày 15/9/2021 tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 454,58
tỷ USD. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt gần 225,2 tỷ USD tăng 19,8%
(tương ứng tăng 37,15 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020; tổng trị giá nhập khẩu
của cả nước đạt 229,38 tỷ USD tăng 32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD) so
với cùng kỳ năm 2020. Tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ trong những năm qua,
đặc biệt là các doanh nghiệp FID đã góp phần cải thiện đáng kể, tạo niềm tin

cho nhà đầu tư nước ngồi về một mơi trường kinh doanh Minh bạch, thuận lợi.
- Kinh tế đố ngoại cũng đã góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ một
quốc gia đói nghèo trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lương thực
lớn nhất thế giới, có mức thu nhập trung bình và đạt ln đạt mức tăng trưởng
kinh tế. Theo quỹ tiền tệ quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 –
2019 của Việt Nam đạt 6,26% (bình qn thế giới là 3,69%) quy mơ GDP từ
66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người
từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào
nhóm các nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD. Đặc biệt kể từ
năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát, khiến hầu hết các nền kinh tế, kể cả các
nền kinh tế tăng trưởng âm, những Việt Nam vẫn là một trong ba quốc gia co
mức tăng trưởng kinh tế dương (+2,91%) năm 2020.
- Hạn chế, tồn tại:
Sau 35 năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế bên cnhạ những thành tựu đạt
được, kinh tế đối ngoại Việt Nam vẫn cón một số tồn tại, hạn chế như sau:
+ Nhận thức của một bộ phận cán bộ về kinh tế đối ngoại nói riêng và kinh
tế quốc tế nói chung vẫn cịn hạn chế. Trong đó sự chuyển biến về nhận thức và
hành động ở các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài chưa đồng điều, tồn
diện…
+ Cơng tác phổ biến thơng tin, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế chưa
thật sự sâu rộng ở tất cả các cấp từ truong ương đến địa phương và cả trong cộng
đồng doanh nghiệp.


11
+ Hiệu quả hợp tác chưa được như kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa
phát huy hết các lợi thế, chưa tận dụng tốt các cơ hội để kinh tế nước ta hội nhập
quốc tế nhanh và sâu hơn.
+ Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại vẫn còn nhiều
hạn chế, cần tiếp tục được nâng cao năng lực và trang bị những kỹ năng cần

thiết, nhất là trình độ ngoại ngữ, kiến thức luật kinh tế quốc tế, kỹ năng thương
lượng. Đàm phán, vận động…
Giải pháp thúc đẩy kinh tế đối ngoại trong bối cảnh mới:
Sự kiện Brexit là một Minh chứng cụ thể về tầm quan trọng của việc mỗi
quốc gia cần có chiến lược ngoại giao kinh tế độc lập. Dưới tác động của tồn
cầu hóa, các quốc gia phải điều chỉnh lại chính sách và chiến lược đối ngoại của
mình đối với các quốc gia khác nhằm thúc đẩy lợi ích của quốc gia. Trong bối
cảnh đó Việt Nam cần chú trọng các giải pháp trọng tâm sau:
- Nâng cao nhận thức cho cơ quan, đội ngữ cán bộ liên quan đến kinh tế đối
ngoại và cộng đồng danh nghiệp về chiến lược kinh tế đối ngoại, đặc biệt là về
những diễn biến mới, thách thức mới và các cách thức ứng phó như: Bảo hộ với
thương mại quốc tế, đứt gãy chuỗi cung ứng, các biện pháp phòng vệ thương
mại, chống bán phá giá…
- Tiếp tục sửa đổi và ban hành các quy định pháp luật phục vụ cho hoạt
động kinh tế đối ngoại, phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế. Theo các
chuyên gia kinh tế, mức độ tín nhiệm của các quốc gia phụ thuộc vào khả năng
đảm bảo rằng, hệ thống luật pháp của quốc gia đó đối với các hoạt động kinh tế
phải minh bạch, rõ ràng, tuân theo các nguyên tắc của thị trường và hội nhập
quốc tế. Ngoài ra, Việt Nam cần có chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc
tế nhằm tăng cường hiệu quả và tính chủ động trong phối hợp liên ngành để
triển khai các cam kết quốc tế.
- Củng cố và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tận dụng tối đa lợi thế từ
các hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực; đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm
xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu. Điều này càng
phải được đẩy mạnh hơn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang tác động đến
hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam.


12
- Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng để mở rộng kinh tế đối ngoại.

Các cơ sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại là các cảng biển, đặc biệt
là cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, các đường cao tốc nối từ các
trung tâm kinh tế đến sân bay và cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, các
trung tâm logistics…Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại
tại các khu vực cửa khẩu bien giới, cơ chế, chính sách bien mậu của các nước
láng giềng; hướng các doanh nghiệp xuất khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, cửa
khẩu chính để đảm bảo ổn định và phịng tránh được những rủi ro hoạt động
thương mại bien giới.
- Đổi mới cơ cấu nhậpkhẩu heo hướng gia tăng nhập khẩu bằng phát Minh
sáng chế, các công nghệ mới…; chú trọng nhập khẩu các dịch vụ cần cho phát
triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như: Các dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ viễn
thông; tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ.
- Nghiên cứu rà sốt các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia vào
hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, rà sốt, điều chỉnh các chính sách về thu hút
đầu tư tư nhằm thu hút mạnh đầu tư trong nước và ngoài nước vào lĩnh vực sản
xuất hàng xuất khẩu. Đồng thời, rà sốt và ưu tiên tín dụng cho các doanh
nghiệp có năng lực xuất khẩu. Về mặt vĩ mơ, cân đối hài hịa giữa u cầu xuất
khẩu và nhu cầu nhập khẩu.
- Tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất
khẫu; phát triển hệ thống cơ quan xúc tiến thương mại tại các khu vực thị trường
lớn và tiềm năng; tiếp tục phát huy vai trò của các cơ quan đại diện ngoại giao ở
nước ngồi trong việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường, chính sách của quốc gia sở tại,
cũng như tăng cường bảo vệ hàng hóa và doang nghiệp Việt Nam trên thị trường
khu vực và thế giới.
Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại. trong thời
gian tới, tiếp tục cử can1 bộ đi học các lớp ngắn hạn ở nước ngoài chuyên về các
quan hệ kinh tế quốc tế, kỹ thuật đàm phán quốc tế và luật pháp quốc tế. Tăng
cường đầu tư cho các trường đại học đào tạo các chuyên ngành quốc tế, cho các
viên nghiên cứu quốc tế, cho các bộ phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho
các trường dạy những nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại…

Phát huy kinh tế đối ngoại, xuất khẩu tại Bến Tre:


13
Bến tre là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên
2.394,8 Km2. Có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định tốc độ tăng GRDP
bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 5,18 %/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng tích cực.
- Giai đoạn 2016-2020, xuất khẩu tồn tỉnh đạt 5.272 triệu USD, tăng bình
qn 16,31%/năm. Riêng năm 2020, mặc dù ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19
nhưng xuất khẩu vẫn đạt 1,397 triệu USD, tăng 1,89 lần so với năm 2016. Cơ
cấu xuất khẩu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng hàng cơng
nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, có hàm lượng công nghệ cao, giảm tỷ trọng
hàng thô và gia công. Chủ thể xuất khẩu không ngừng tăng lên; đặc biệt là khu
vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Đến nay, trên địa bàn
tỉnh có hơn 130 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tăng 30 doanh nghiệp (DN)
so với năm 2016. Thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đến cuối năm
2020, đã xuất khẩu sang 128 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Đã hình thành một số vùng chuyên canh sản xuất hàng xuất khẩu; các
chương trình, dự án xây dựng vùng nguyên liệu cung ứng cho sản xuất hàng
xuất khẩu được triển khai thực hiện ở các địa phương trong tỉnh.
- Quy mô sản xuất hàng xuất khẩu của các DN được đầu tư mở rộng, một
số nhà máy chế biến hàng xuất khẩu có quy mơ lớn và thiết bị hiện đại được xây
dựng và đi vào hoạt động.
Những khó khăn, hạn chế:
- Sản xuất cơng nghiệp tuy có tăng trưởng nhưng chưa vững chắc; chất
lượng tăng trưởng và hiệu quả đóng góp của cơng nghiệp vào tổng sản phẩm
trên địa bàn tỉnh Bến Tre có cải thiện nhưng chưa nhiều để trở thành khâu đột
phá thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn nguyên liệu
phục vụ chế biến xuất khẩu và thị trường đầu ra không ổn định. Quy mô, năng

lực, sức cạnh tranh và khả năng của DN còn yếu; chưa tạo được đột phá trong
thu hút đầu tư; trình độ cơng nghệ, nhân lực và năng suất lao động trong ngành
cơng nghiệp cịn thấp; chưa chú trọng đến việc xây dựng, bảo hộ và phát triển


14
nhãn hiệu ở nước ngoài. Tiến độ đầu tư hạ tầng kỹ thuật các khu, cụm cơng
nghiệp cịn chậm; cơng nghiệp nông thôn và các làng nghề phát triển chậm do
đó chưa thu hút được doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất.
- Hoạt động xúc tiến thương mại chưa có bước đột phá mới. Một số chương
trình xúc tiến thương mại chủ yếu hỗ trợ DN nhỏ và vừa; đối với DN lớn nhu
cầu phát triển ra các thị trường ngồi nước có tiềm năng như Châu Âu, Châu
Mỹ, Hoa Kỳ,... khó thực hiện. Các hoạt động xúc tiến đầu tư cịn hạn chế về
kinh phí và chủ yếu phụ thuộc vào nguồn ngân sách của tỉnh; chưa tổ chức được
nhiều sự kiện xúc tiến đầu tư, nhất là xúc tiến đầu tư vào các thị trường trọng
điểm nước ngoài để mời gọi các tập đoàn lớn đầu tư vào địa bàn tỉnh. Doanh
nghiệp chưa quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa và vấn đề sở hữu
trí tuệ ở nước ngồi.
- Việc kêu gọi thu hút đầu tư, đặc biệt là các dự án về xuất khẩu cịn gặp
nhiều khó khăn, ngun nhân chủ yếu là do tỉnh thiếu quỹ đất sạch; giá đền bù
giải tỏa mặt bằng khá cao so với mặt bằng chung của đồng bằng sông Cửu Long;
Cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn cịn hạn chế; cơng tác xúc tiến đầu tư chưa gắn được
với liên kết vùng; chưa có nhiều hoạt động hỗ trợ xúc tiến đầu tư của các Bộ,
ngành Trung ương; Công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của một số địa
phương cịn chậm; cơng tác giải phóng mặt bằng mất nhiều thời gian cũng làm
cho nhà đầu tư lo ngại trong việc quyết định đầu tư và triển khai dự án tại tỉnh.
- Hàng công nghiệp gia cơng cịn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng
xuất khẩu, tỉnh có nguồn ngun liệu tơm dồi dào nhưng chưa xuất khẩu được;
đầu ra một số sản phẩm từ dừa và hàng nơng sản cịn phụ thuộc vào thị trường
Trung Quốc, chưa xuất được chính ngạch hoặc xuất được chính ngạch nhưng tỷ

lệ cịn rất thấp, chủ yếu đi tiểu ngạch hoặc dán nhãn, mác của nước khác (dừa,
bưởi da xanh, sầu riêng, xoài). Thị trường xuất khẩu hàng hóa mặc dù đã có
bước tiến đáng kể, nhưng nhìn chung vẫn ít bạn hàng, phụ thuộc vào chỉ định
của bên giao gia cơng, nhiều doanh nghiệp cịn xuất khẩu qua trung gian và chưa
chủ động được thị trường.


15
- Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 từ cuối năm 2019 đến nay, đã ảnh
hưởng đến tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu; trong đó, kim ngạch xuất khẩu
hàng nông sản năm 2020 đã giảm 8,97% so với cùng kỳ năm 2019 và hàng thủy
sản giảm 11,37% do một số nước nhập khẩu tạm ngưng nhập khẩu để kiểm soát
dịch bệnh. Dự báo, trong thời gian tới mức độ ảnh hưởng sẽ còn tiếp tục.
CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN
TỚI
1. Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp xuất khẩu
1.1. Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư
nhằm thu hút đầu tư từ nước ngồi, đơn đốc tiến trình thực hiện các dự án
đầu tư đã ký kết
- Triển khai thực hiện các nhóm giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư kinh
doanh, trong đó chú trọng cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc tiếp cận vốn tín dụng, mặt bằng sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị
trường giảm chi phí cho doanh nghiệp. Thực hiện tốt Luật Đầu tư và Luật Doanh
nghiệp năm 2020; Chương trình hành động số 14-CTrHĐ/TU của Tỉnh ủy thực
hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Bộ Chính trị (Khóa XI) “Về xây dựng và phát
huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách thúc
đẩy phát triển kinh tế tư nhân, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển
hiệu quả.
- Cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng thơng thống hơn để thu hút các

nguồn lực thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là các nhà đầu tư từ các quốc gia
đã ký FTA với Việt Nam vào các ngành như: sản phẩm công nghệ cao; thiết bị
điện - điện tử, linh kiện ô tô...Bổ sung danh mục các lĩnh vực, dự án đầu tư trọng
điểm của tỉnh cũng như các chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực ưu
tiên, lĩnh vực sản xuất các mặt hàng phục vụ xuất khẩu.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác và thu hút đầu tư; thực hiện có
hiệu quả Kế hoạch số 202-KH/TU ngày 16/10/2019 của Tỉnh ủy về thực hiện
Nghị quyết số 50-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế,


16
chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm
2030. Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi theo hướng có chọn lọc, ưu tiên
những ngành có cơng nghệ và tạo giá trị gia tăng cao, ít thâm dụng đất và lao
động, thân thiện mơi trường; trong đó chú ý thu hút các dự án phát triển sản xuất
phục vụ xuất khẩu; quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
hoạt động hiệu quả, ổn định. Phấn đấu giai đoạn 2021-2025 thu hút khoảng 02
tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, cập nhật kịp thời các chính sách ưu đãi đầu tư và
điều chỉnh danh mục dự án ưu tiên mời gọi đầu tư giai đoạn 2020-2025 trên các
kênh thông tin; triển khai Bộ tiêu chí thu hút đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp;
tăng cường thu hút đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Tiếp tục nâng
cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Tổ dịch vụ công trong việc cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ khác có liên quan
cho nhà đầu tư, doanh nghiệp. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án đã cấp quyết
định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư sớm đi vào hoạt động ổn định.
Phấn đấu giai đoạn 2021-2025, thu hút 40.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước.
- Đôn đốc các nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai cụm cơng nghiệp An
Hịa Tây, Phú Hưng; Tập trung phối hợp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm
đẩy mạnh tiến độ đầu tư Khu công nghiệp Phú Thuận, Cụm công nghiệp Long

Phước để tạo quỹ đất cho doanh nghiệp tiếp cận đầu tư thuận lợi, nhất là nắm
bắt cơ hội đón làn sóng dịch chuyển đầu tư vào Việt Nam sau khi đại dịch
Covid-19 ổn định. Duy trì và tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận
các cụm công nghiệp hiện hữu như Phong Nam giai đoạn 2, An Đức - thị trấn Ba
Tri, Tân Thành Bình, thị trấn Thạnh Phú, Sơn Quy, Bình Thới, An Nhơn, Khánh
Thạnh Tân, KCN An Nhơn.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ xúc tiến đầu tư; cập nhật kịp thời các
chính sách ưu đãi đầu tư trên các kênh thông tin xúc tiến đầu tư. Nâng chất trang
thông tin chuyên về xúc tiến đầu tư của tỉnh với 05 ngôn ngữ: Anh, Việt, Hàn,


17
Nhật, Hoa để phục vụ nhu cầu tra cứu của nhà đầu tư trước khi đến Bến Tre
nghiên cứu dự án đầu tư.
- Tổ chức các sự kiện xúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực tỉnh có thế mạnh;
tăng cường làm việc với Tham tán thương mại Việt Nam tại các nước mà có thị
trường trọng điểm để xúc tiến Online. Tăng cường các hoạt động quảng bá, xúc
tiến, thu hút đầu tư; hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và tận dụng cơ hội từ các
hiệp định thương mại tự do đã ký kết, đặc biệt là EVFTA, CPTPP, UKVFTA...
1.2. Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ
- Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trong việc ứng dụng khoa học và công
nghệ, thay đổi công nghệ, thiết bị phù hợp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và
năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tập trung nghiên cứu và chuyển
giao công nghệ, thiết bị chế biến sâu đối với các sản phẩm chủ lực, bảo quản
giảm tổn thất sau thu hoạch, tận dụng phế phụ phẩm; đa dạng hóa sản phẩm chế
biến theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm và bảo vệ môi trường.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (HACCP)...nhằm nâng cao chất
lượng, bảo đảm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật
của nông sản xuất khẩu. Hỗ trợ cung cấp thông tin về rào cản kỹ thuật trong

thương mại.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hộ nhãn hiệu ở thị trường nước ngoài.
- Ưu tiên ngân sách và kêu gọi đầu tư hạ tầng kỹ thuật khoa học và công
nghệ, phát triển các sản phẩm tỉnh có lợi thế, có tiềm năng xuất khẩu.
1.3. Phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu
- Hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu
nhỏ, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong công tác đào tạo nguồn nhân lực
theo hướng gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp; tập trung đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực trọng
điểm mà tỉnh định hướng (chuyển đổi số, kinh tế số, kinh tế biển, năng lượng,


18
logistics,...). Từng bước thực hiện đào tạo theo yêu cầu, định hướng của các
doanh nghiệp, đáp ứng nhũng tiêu chuẩn, điều kiện về lao động đặt ra từ phía
các nhà nhập khẩu. Qua đó, nhằm phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo, đảm
bảo về số lượng, chất lượng, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành, nghề đào tạo,
đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp của thị trường lao động.
- Thường xuyên tổ chức các phiên giao dịch việc làm định kỳ tại Trung tâm
Dịch vụ việc làm và các phiên lưu động, chuyên đề, trọng điểm tại các địa
phương để góp phần thu hút nguồn lao động có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của
các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói
riêng.
- Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tận
dụng cơ hội đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của các tổ chức trong nước
và quốc tế trong đó ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nhằm
tăng cường năng lực tiếp cận công nghệ 4.0, tạo đột phá trong đổi mới sáng tạo,
góp phần nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và
doanh nghiệp xuất khẩu.
- Tổ chức tập huấn về kiến thức pháp luật quốc tế, nghiệp vụ xuất nhập

khẩu, thuế, hải quan, khởi sự doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, kỹ năng xúc
tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu, tìm kiếm thơng tin thương
mại,... nhằm trang bị kiến thức, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý,
người làm công tác chuyên môn về hoạt động xuất nhập khẩu và doanh nghiệp
nhằm tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu trên địa bàn tỉnh.
- Tăng cường quản lý có hiệu quả và tạo điều kiện cho các tổ chức của
người lao động hoạt động tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của người lao động; tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu
đáp ứng được yêu cầu của đối tác về lao động trong Hiệp định FTA thế hệ mới.
1.4. Chính sách tài chính, tín dụng


19
- Tập trung ưu tiên đầu tư vốn tín dụng đối với 05 lĩnh vực ưu tiên theo quy
định tại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng thơng qua triển khai thực
hiện tốt Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp; Nghị định
số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về chính sách tín
dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Chương trình Khởi khởi
nghiệp và Phát triển doanh nghiệp, ... với nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi, nhất
là các lĩnh vực tiềm năng xuất khẩu, thế mạnh của tỉnh.
- Các tổ chức tín dụng trên địa bàn tiếp tục cải cách thủ tục giao dịch theo
hướng tinh gọn, cải tiến thủ tục cho vay đối với doanh nghiệp theo hướng minh
bạch, đơn giản, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay nhằm nâng cao khả năng
tiếp cận vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn; đẩy mạnh truyền thông về
các chủ trương, chính sách, sản phẩm ưu đãi để doanh nghiệp biết và tiếp cận.
2. Phát triển các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu
- Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng sản

phẩm có giá trị gia tăng cao; nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu;
phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với các ngành có lợi thế xuất khẩu; tăng cường
vai trị của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu; củng cố và mớ rộng thị trường cho
hàng hóa xuất khẩu; tăng cường xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu
sản phẩm xuất khẩu và thương hiệu doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, đặc biệt doanh
nghiệp nhỏ và vừa và siêu nhỏ, xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
đầu tư đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình sản xuất sản
phẩm đạt chất lượng, tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu; đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu và triển khai, ứng dụng khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là
cơng nghệ cao, nhằm nhanh chóng chuyển sang phương thức sản xuất và


20
phương thức quản trị tiên tiến theo các hướng phát triển của cuộc cách mạng
công nehiệp lần thứ 4.
- Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng
hóa phù hợp với từng thị trường và năng lực của doanh nghiệp; tham gia vào
mạng lưới sản xuất, phân phối ở nước ngoài và các chuỗi giá trị toàn cầu.
- Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các mối liên kết giữa doanh
nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối,
giữa các khâu sản xuất - vận chuyển - chế biến - bảo quản - tiêu thụ, giữa nhà
nông - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học (trong nông nghiệp), giữa
doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Khuyến khích các
doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản trên địa bàn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu
trên cơ sở tăng cường liên kết dọc giữa các thành phần trong chuỗi cung sản
phẩm an toàn từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ nông sản phục vụ xuất khẩu.
- Khuyến khích doanh nghiệp phát triển mặt hàng mới trên cơ sở khai thác
tiềm năng và lợi thế của tỉnh về điều kiện tự nhiên, nhân lực, mặt bằng, công

nghệ. Khuyến khích phát triển các cơ sở sản xuất chế biến sâu các hàng hóa
nơng sản, nhất là mặt hàng tôm.
- Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm; giới thiệu, quảng bá sản phẩm
đặc trưng của tỉnh tại các hội chợ quốc tế, thông qua Thương vụ/Đại sứ quán
Việt Nam tại nước ngồi, trên các kênh truyền hình của khu vực và thế giới.
- Hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường và xúc tiến thương mại thông
qua phát triển hệ thống thông tin thương mại thị trường và tăng cường cơng tác
nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là vai trò của
Hiệp hội DN, Hiệp hội ngành hàng; hỗ trợ doanh nghiệp trong đào tạo nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực (cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, người lao động trực
tiếp); cung cấp thông tin tư vấn và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan
đến hoạt động xuất nhập khẩu.
3. Xây dựng cơ Sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu


21
3.1. Hồn thiện cơ sở hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp
- Hồn thiện và đưa vào khai thác Khu cơng nghiệp Phú Thuận, Cụm công
nghiệp Long Phước vào cuối năm 2021; chuẩn bị điều kiện để triển khai các khu
công nghiệp theo định hướng phát triển về hướng Đông; Khu cơng nghiệp An
Nhơn; có cơ chế hỗ trợ vốn để mỗi huyện triển khai đầu tư ít nhất một cụm cơng
nghiệp quy mơ 70ha (riêng huyện Chợ Lách có quy mô phù hợp).
- Đầu tư xây mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, kho, bến bãi trên
địa bàn tỉnh, đặc biệt là những tuyến giao thông đang xuống cấp, gây khó khăn
trong vận chuyển hàng hóa sản xuất, kinh doanh xuất khẩu trên địa bàn.
3.2. Phát triển các loại hình dịch vụ Logistics
Tập trung rà sốt và hồn thiện cơ chế, chính sách để thu hút và khuyến
khích phát triển hạ tầng giao thơng và dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh; trong
đó chú trọng khai thác các tiềm năng lợi thế của tỉnh như hệ thống sông Mê
Kông kết nối với các địa phương (giao thương), hệ thống giao thông thủy (vận

chuyển), xây dựng cảng sông, cảng biển, cảng trung chuyển/kho bãi/kho đơng
lạnh...; đồng thời, có chương trình/kế hoạch thu hút các dự án đầu tư phát triển
lĩnh vực logistic, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực logistics và kế hoạch khai
thác hiệu quả các bến, cảng và kho bãi hiện có. Kêu gọi đầu tư cảng biển nước
sâu, cảng trung chuyển hàng hóa phục vụ hoạt động logictics.
3.3. Phát triển thương mại điện tử
- Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền về lợi ích của thương mại điện
tử đến cộng đồng doanh nghiệp và người dân trên địa bàn tỉnh; vận hành hiệu
quả Sàn giao dịch thương mại điện tử đặc sản Bến Tre. Bên cạnh đó, tổ chức các
lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử; đồng thời, liên kết
các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước để phối hợp hỗ trợ doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh xuất khẩu trực tuyến, bán hàng thông qua kênh thương mại điện
tử.


22
- Hỗ trợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh
lên các website chuyên ngành, cổng thông tin xuất khẩu của Bộ Công Thương,
Cục Xúc tiến thương mại và các trang bán hàng toàn cầu như Alibaba,
Amazon,...
- Hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số thông qua việc hỗ trợ doanh
nghiệp ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ
cách mạng cơng nghiệp 4.0, góp phần lan tỏa thực hiện chuyển đổi số trong
cộng đồng doanh nghiệp tỉnh, nâng cao hiệu quả quản trị và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
4. Phát triển thị trường xuất khẩu
Hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu thơng qua
các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối thúc đẩy tiêu thụ và thông tin thị
trường. Cụ thể:
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các cam kết trong lĩnh vực thương mại

hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, phương án cam kết cắt giảm/xóa bỏ thuê
nhập khẩu hàng hóa và các cam kết về tiếp cận thị trường của Hiệp định
EVFTA, CPTPP, RCEP, UKVFTA.... để nâng cao sự hiểu biết của người dân và
doanh nghiệp về các cam kết của Hiệp định.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa các hoạt
động xúc tiến thương mại, có trọng tâm trọng điểm, thơng qua liên kết tiêu thụ
sản phẩm; tổ chức, giới thiệu và làm đầu mối cho các doanh nghiệp tham gia các
diễn đàn, hội thảo, khảo sát thị trường, hội chợ triển lãm trong và ngoài nước
nhằm mở rộng thị trường; hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường,
ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập và cung cấp thông tin chuyên
sâu về thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trợ
doanh nghiệp xây dựng sản phẩm xuất khẩu đạt thương hiệu quốc gia và xây
dựng thương hiệu doanh nghiệp. Hồn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp ở thị trường
trong nước và tại các thị trường xuất khẩu. Áp dụng các công cụ trực tuyến


23
để duy trì thị trường, quan hệ với các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng
tìm được bạn hàng cho những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của tỉnh, nhất là các
sản phẩm nông sản, sản phẩm từ dừa,...
- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xúc tiến thương mại
thông qua ứng dụng thương mại điện tử và các nền tảng công nghệ số, chú trọng
công tác quảng bá sản phẩm qua các phương tiện này, tận dụng cơ hội đẩy mạnh
thương mại điện tử thúc đẩy phát triển mạnh thị trường trong nước và xuất khẩu.
5. Phát triển nguồn nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu
- Tập trung triển khai Nghị quyết 07-NQ-TU ngày 29/01/2021 của Tỉnh ủy
về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm
nơng nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm
2030. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao chất

lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương để triển khai Dự án “Liên kết
xây dựng vùng sản xuất dừa theo hướng an toàn, chất lượng cao ở các tỉnh Bến
Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh”. Hoàn thiện và triển khai chiến lược phát
triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bến Tre đến năm 2030. Ứng dụng mạnh mẽ
khoa học công nghệ vào sản xuất; nhân rộng các mơ hình sản xuất có hiệu quả,
thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Chú trọng phát triển nơng nghiệp sạch, hữu cơ, an tồn thực phẩm và tăng
cường bảo quản sau thu hoạch; phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết, hợp
tác, tiêu thụ gắn với du lịch. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mơ
trang trại, an tồn sinh học, đảm bảo mơi trường. Gắn chăn nuôi với chế biến,
tiêu thụ theo chuỗi giá trị.
- Rà sốt, điều chỉnh vùng ni, hình thức nuôi và đối tượng nuôi thủy sản
phù hợp với định hướng thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn nuôi thủy
sản với chế biến, xuất khẩu. Thực hiện tốt việc chống khai thác hải sản bất hợp
pháp, không khai báo, không theo quy định. Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh các cảng
cá và chuyển đổi mơ hình quản lý các cảng cá nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và


24
chất lượng dịch vụ hậu cần nghề cá; phát triển các hợp tác xã trong lĩnh vực thủy
sản.
* Liên hệ bản thân
Với nhiệm vụ là một công chức nhà nước bản thân nhận thức một
cách sâu sắc, đầy đủ, toàn diện, đúng đắn về tính tất yếu khách quan,
đặc điểm, thực chất và những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ
quá độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuyên truyền, giáo dục thuyết
phục quần chúng nhân dân nhận thức yêu cầu và nhiệm vụ chính trị
trong giai đoạn mới. Hồn thành trách nhiệm của một cơng dân trong
sự nghiệp xây dựng và bảovệ chủ nghĩa xã hội hiện nay. Chống các

biểu hiện về tư tưởng cũng như hành động chống phá của các thế lực
thù địch cản trở con đường đi lên CNXH ở nước ta. Tổ chức, lãnh chỉ
đạo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng và bảo vệ CNXH hiện nay.
Phần 3. KẾT LUẬN
Sau 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta đã phát
triển nhanh và mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của đất
nước và tạo đà phát triển trong giai đoạn mới. Chủ trương phát triển kinh tế đối
ngoại đúng đắn đã đêỷ nhanh quá trình hội nhập kinhtế quốc tế của Việt Nam và
đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa nền kinh tế nước ta vượt qua
tác động của các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở
thành điểm sáng trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên trong bối cảnh tình
hình quốc tế có những biến động mới, đặc biệt là tác động của đại dịch Covid19, Việt nam cần triển khai đồng bộ các giải pháp trên nhằm thúc đẩy, phát triển
kinh tế đối ngoại hiệu quả trong thời gian tới.



×