Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

văn hóa truyền thông trên mạng xã hội ở việt nam hiện nay – từ góc nhìn quản lý hoạt động truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 59 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Truyền thông là một trong những kĩ năng vô cùng quan trọng của con người
để có thể tồn tại và hoạt động trong bất kì một xã hội nào, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại với 7 tỷ người sinh sống như hiện nay. Từ sau nửa thế kỉ XX, những phát
minh mới của khoa học, cơng nghệ, trong đó có cơng nghệ thông tin đã tạo nên sự
ra đời của nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như giấy in, radio, tivi, điện
thoại, internet, telax, fax,…Cơng chúng ngày nay có khả năng trao đổi và tiếp nhận
một luồng thông tin khổng lồ mỗi ngày. Quá trình trao đổi và tiếp nhận có tác động
rất lớn tới tri thức , tình cảm và tư tưởng của họ.
Trong số những phương tiện truyền thông mới, không thể không kể tới sự
xuất hiện ở truyền thông xã hội ( social media ). Trong một thời gian ngắn, loại
hình truyền thơng này đã phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng chủ đạo trong
truyền thơng tồn cầu. Dưới nền tảng của web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội
( social network ) như Facebook, Twitter, Instagram, …đã ra đời với vơ vàn tiện
ích : thơng tin nhanh, khối lượng thơng tin phong phú, có nhiều hỗ trợ về giải trí,
sự kết nối giữa những cá nhân , các nhóm, các quốc gia,…Sự xuất hiện của chúng
đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng xã hội, định hướng thói quen, tư duy,
phong cách sống của con người trong thời đại mới.
Tại Việt Nam, sự phát triển siêu tốc của mạng xã hội trong một thời gian
ngắn đã khiến văn hóa truyền thơng nước ta có những thay đổi đáng kể. Thống kê
cũng chỉ ra rằng, người sử dụng Internet bằng Mobile tại Việt Nam dành nhiều thời
gian cho việc vào mạng xã hội ( 94%), nhắn tin ( 91%), tìm kiếm thơng tin ( 87%),
truyền thơng và giải trí ( 73%), âm nhạc ( 72%), game ( 67%), đọc tin tức và thời
tiết ( 65%). Trong khi đó, các hoạt động chiếm thời lượng thấp là mua sắm và
thương mại điện tử ( 43%) , du lịch ( 42%) và đọc sách, truyện ( 39%).


Trong khi bản sắc văn hóa Việt Nam đề cao tính cộng đồng thì mạng xã hội
lại tuyệt đối hóa sự phát triển của “cái tôi” cá nhân. Công chúng truyền thông Việt
Nam thường e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân nay lại thể hiện mình một


cách mạnh mẽ thông qua phương tiện truyền thông kỹ thuật số.
Mạng xã hội đang tác động mạnh mẽ vào văn hóa truyền thơng đại chúng tại
Việt Nam với những tác động tích cực và tiêu cực. Nhờ sự đống góp tích cực của
các thành viên mạng xã hội, đời sống văn hóa của con người ngày càng trở nên
phong phú, đa dạng hơn với việc liên tiếp cập nhập, lan truyền các thơng tin mới
thơng qua hình thức đăng tải thơng tin phong phú, đa dạng. Bên cạnh đó, các
phong trào mang ý nghĩa nhân văn, hoạt động nhân đạo cũng được phổ biến rộng
rãi. Mạng xã hội còn là nơi tạo ra dự luận xã hội mạnh mẽ, góp phần lên án cái
xấu, cái sai trong nhiều lĩnh vực. Là một trong số những phương tiện truyền thông
đại chúng quan trọng trong thời đại mới, mạng xã hội khơng chỉ là nơi truyền đạt
thơng tin, mà cịn có vai trị quan trọng trong cơng cuộc xây dựng , duy trì và phát
triển nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Mạng xã hội vừa là công cụ tích cực ,
kiểm nghiệm những giá trị văn hóa cũ, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa
mới.
Tuy vậy, mạng xã hội cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề lớn trong hoạt động
văn hóa truyền thơng. Sự trong sáng của Tiếng Việt đang dần bị mai một với việc
hàng loạt từ ngữ mới mang tính chất dung tục. Tiếng Việt khơng dấu, tiếng Việt
chệch chuẩn, thay đổi kí tự được sử dụng ồ ạt. Nhiều nội dung, hình ảnh bạo lực,
khiêu dâm xuất hiện các giá trị đạo đức và nhân văn xuống cấp, tư tưởng của giới
trẻ bị ảnh hưởng tiêu cực. Khơng ít thơng tin trên mạng xã hội khơng có tính trung
thực mà phục vụ nhu cầu khẳng định bản thân hoặc mục đích chính trị, kinh tế của
các cá nhân , tổ chức trên thế giới ảo.
Thông tin trên mạng xã hội đang được coi như một nguồn tin “béo bở” cho
nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác. Sự tiếp nhận và phản hồi nhanh


chóng và liên tục của cơng chúng đã tạo ra một lượng thông tin khổng lồ mỗi ngày,
mỗi giờ. Việc tận dụng thông tin trên mạng xã hội để phát triển thành đề tài là tất
yếu đói với báo chí hiện nay. Nhưng cũng khiến đạo đức nhà báo suy giảm nghiêm
trọng , khi xuất hiện đơng đảo những phóng viên , biên tập viên “bàn giấy”.

Ở các đô thị, hiện tượng lệch chuẩn về văn hóa, thẩm mỹ đang diễn ra.
Những lệch chuẩn đó cần phê phán và loại bỏ. Muốn vậy, truyền thông Việt phải
biết truyền thông một cách đích đáng, trên cơ sở nhận diện được bị kịch của sự
phát triển. Đây là câu chuyện của cả thế giới. Song, khơng ít quốc gia, dân tộc đã
tìm được cách chế ngự nó. Đó cũng có thể là những bài học cho các nhà quản lý
văn hóa, truyền thơng ở Việt Nam.
Quản lý văn hóa là nội dung quan trọng, song hành với nhiều nội dung khác
trong quản lý báo chí – truyền thơng như : quản lý nội dung, quản lý kinh tế, quản
lý về công nghệ và quản lý nguồn nhân lực,…
Tất cả những vấn đề trên đặt ra u cầu cần có cơng trình nghiên cứu một
cách bài bản và có hệ thống về văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở nước ta
hiện nay, đánh giá trên những điều kiện thực tiễn tại Việt Nam để chỉ ra những
điểm tích cực và tiêu cực, tìm ra nguyên nhân và định hướng phương hướng phát
triển phù hợp, rút ra những bài học kinh nghiệm từ các nước bạn, đề ra giải pháp
trong quản lý truyền thông trên mạng xã hội, để làm sao truyền thơng phải có văn
hóa và văn hóa truyền thơng phải góp phần bảo vệ quyền lợi thiêng liêng của dân
tộc và bản sắc văn hóa dân tộc; đề cao những giá trị nhân văn của truyền thống văn
hóa Việt Nam trong quá khứ và hiện tại. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả
quyết định chọn đề tài nghiên cứu “văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở việt
nam hiện nay – từ góc nhìn quản lý hoạt động truyền thơng” làm tiểu luận …..
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, mạng xã hội và văn hóa
truyền thơng là một đề tài hấp dẫn với nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như


trong nước. Rất nhiều tác gia đã đi sâu nghiên cứu và công bố những tài liệu giá trị
về lĩnh vực này.
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Có thể nói, sự gắn kết, tác động lẫn nhau giữa văn hóa truyền thơng và
truyền thơng đại chúng, trong đó có mạng xã hội đã thu hút sự quan tâm của nhiều

nhà nghiên cứu nước ngoài. Những khái niệm, đánh giá khái qt của các tác giả
thơng qua sách, cơng trình nghiên cứu , luận án , bào báo là nguồn dữ liệu quý giá
để tác giả nghiên cứu về lĩnh vực này.
Một cách tiếp cận tương đối đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực văn hóa truyền
thơng trước hết được thể hiện trong nhiều cơng trình nghiên cứu của các học giả
nước ngoài, nhất là trong những giai đoạn cuối của thập kỉ 20. Trong số những tác
giả đáng chú ý, trước hết là tác giả muốn nhắc đến Raymond Williams ( 1921 –
1988 ), là một nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, về chính trị văn hóa và truyền
thơng đại chúng xứ Wales. Các cơng trình của ông đặt nền móng cho nhiều lĩnh
vực nghiên cứu liên quan đến các vấn đề văn hóa và chính trị. Cơng trình nghiên
cứu mang tên Văn hóa và xã hội, xuất bản lần đầu tiên năm 1958 và sau đó được
dịch và xuất bản tại các nước Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và CHLB
Đức. Năm 1974, Raymond Williams tiếp tục cho xuất bản cuốn sách Truyền hình:
Cơng nghệ và hình thức văn hóa, nghiên cứu chun sâu về lĩnh vực truyền hình,
trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò và ý nghĩa của sự phát triển cơng nghệ
cũng như ảnh hưởng của truyền hình đối với nền tảng văn hóa của đời sống xã hội
hiện đại.
Trong số những học gỉa có ảnh hưởng quan trong đến giới nghiên cứu văn
hóa truyền thơng là Clifford James Geertz ( 1926 – 2006 ). Một trong những cơng
trình tiêu biểu của ông là cuốn The Interpretation of Cultures: Selected Essays
( tạm dịch là “Gải thích (học) về văn hóa – tuyển tập tiểu luận” được xuất bản năm


1973. Với cơng trình này, ơng được coi là người đã đóng góp lớn trong việc
chuyển đổi tư duy trong các ngành xã hội và nhân văn, từ lối suy nghĩ tìm quy luật
nhân quả sang tư duy trong các ngành xã hội và nhân văn, từ lối suy nghĩ tìm quy
luật nhân quả sang tư duy xã hội học diễn giải ( interpretative ), đặt sự vật và hiện
tượng trong hệ quy chiếu bản địa của ý thức địa phương. Và còn rất nhiều những
nhà nghiên cứu nổi tiếng khác.
Trong mấy chục năm trở lại đây, sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về

những vấn đề liên quan đến văn hóa truyền thơng ngày càng tăng lên. Có thể bắt
gặp rất nhiều những cơng trình nghiên cứu tập trung vào chủ đề văn hóa truyền
thơng trên nhiều khía cạnh và những cấp độ khác nhau.
Chúng ta có thể kể đến một số tác giải, tác phẩm tiêu biểu như : R.Collins,
Truyền thơng, văn hóa và xã hội, London, Sage Publication, 1986; David Morley,
Truyền hình , khán giả và nghiên cứu văn hóa , ( “Television, audineces and
cultural studies “), London and New York: Routledge, 1992” ; M.Skovmand and
K.C Schroder, Văn hóa truyền thơng : đánh giá về truyền thông đa quốc gia,
London and New York: Routlege,1992; McGuigan, Jim, Văn hóa và khơng gian
cơng cộng ( “Culture and The Public Sphere” ), London and New York: routledge,
1996; Josttenim Gripsrud, Nghề làm báo và văn hóa đại chúng London, Sage
Publications, 1992,…
Các tác giả khẳng định, các phương tiện truyền thông đại chúng khơng chỉ là
kênh truyền thơng, mà cịn là chất xúc tác và sự chuyển đổi của nền văn hóa.
Trong mối quan hệ giữa văn hóa và truyền thơng, văn hóa là một hệ thống
nhằm sáng tạo, chuyển giao , lưu trữ và chế biến thông tin, và sợi chỉ xun suốt
tất cả nền văn hóa và truyền thơng là giao tiếp. Ngoài những kiến thức bao hàm và
toàn diện về các yếu tố của các phương tiện truyền thông như lịch sử, đạo đức,
điều kiện triết học và pháp lý, hoạt động công nghiệp và xu hướng kinh doanh, các
tác giả cịn đưa ra những ví dụ nhằm giải thích, khẳng định tầm quan trọng và ảnh


hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng trong cuộc sống con người
đương đại.
Với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội ,nhiều bài báo , tham luận cũng
đã ra đời, trong đó đề cập tới những khía cạnh khác nhau về sự tác động của
phương tiện truyền thơng mới này tới văn hóa truyền thơng. Năm 2009, Burgess, J.
và Green, J viết : “Youtube : video trực tuyến và văn hóa tham gia”. Năm 2013,
Joshua Fruhlinger viết Trong thế giới hiện đại: Mạng xã hội khiến chúng ta cảm
thấy cô đơn; Gwenn Schurgin O’Keeffe, Kathleen Clarke – Pearson ( 2011 ) viết “

Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đối với trẻ em, thanh thiếu niên và gia đình”.
Những bài viết này đề đi sâu phân tích sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội trên
khắp thế giới , đồng thời đánh giá sự thay đổi về văn hóa trong cộng đồng người sử
dụng mạng xã hội.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Vấn đề nghiên cứu văn hóa truyền thơng ở nước ta trong những năm qua đã
được nhiều học giả quan tâm ở những mức độ khác nhau. Cùng với sự phát triển
nhanh chóng của internet và văn hóa truyền thơng, thời gian vừa qua , đã có nhiều
cuốn sách, tham luận, luận văn đề cập tới vấn đề này. Nhiều tác phẩm đã đề cập
đến sự tác động của các phương tiện truyền thông mới, trong đó có mạng xã hội
đối với văn hóa truyền thơng trong thực tế vẫn chưa có sự thống nhất và thực sự
vẫn còn đang là một đề tài mới mẻ với nhiều người. Hiện nay, trong thực tế có
những người hiểu một cách đơn giản rằng, văn hóa truyền thơng là những cách ứng
xử “ có văn hóa” của những người làm truyền thông đối với các đối tượng xã hội
và ngược lại.
Cuốn sách “Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn “ do Khoa Báo chí
và Truyền thơng, Đại học Quốc gia ấn hành năm 2014 đã đưa ra nhiều bài viết giá
trị về văn hóa truyền thơng đại chúng. Trong đó, đề cập tới quan điểm tiếp cận liên
ngành, xuyên ngành , đa ngành khi nghiên cứu văn hóa truyền thơng; Văn hóa


tham gia trên mạng xã hội với hoạt động truyền thơng và văn hóa đại chúng; Ngơn
ngữ mạng xã hội: chính thống hay khơng chính thống,…Có thể nói, đây là cơng
trình chỉ ra nhiều vấn đề lý luận , thực tiễn về văn hóa truyền thơng, mạng xã hội.
Cuốn sách “Người chơi Facebook không ngoan biết rằng…” do NXB Trẻ ấn
hành năm 2014 khẳng định sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Facebook đối với cuộc
sống hiện đại. Tập sách đưa ra cảnh báo về trào lưu “mạng xã hội”, nơi mà con
người đang dần bị phu thuộc, đắm chìm, tạo nên những diễn biến tâm lý phức tạp
trong đời sống thực.
Cuốn sách “Văn hóa truyền thơng đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện

kinh tế thị trường và toàn cầu hoá” của tác giả Đặng Thị Thu Hương, Nhà xuất bản
Đại hoc Quốc gia Hà Nội, xuất bản vào tháng 12 năm 2016. Cuốn sách nhắc đến
văn hóa như nền tảng tinh thần của xã hội , là sức mạnh nội sinh của sự phát triển,
được biểu hiện trong cuộc sống bằng nhiều hình thái và qua nhiều hoạt động. Tác
giả nhấn mạnh “trong bối cảnh kinh tế thị trường và tồn cầu hóa hiện nay, việc
nhận diện rõ ràng, sâu sắc bản chất của văn hóa truyền thơng đại chúng, nghiên
cứu cơ chế hình thành, cũng như vai trị tác động của văn hóa truyền thơng đại
chúng đối với xã hội và cơng chúng Việt Nam để từ đó, đưa những tiêu chí nhằm
tiếp cận các vấn đề của truyền thơng đại chúng dưới góc đội truyền thơng đại
chúng., xã hội học, văn hóa học, là một việc làm có ý nghĩa lí luận và thưc tiễn.
Trên báo chí, cũng có nhiều tác giả bước đầu đề cập tới vấn đề này. Có thể
kể đến Bài báo “ Khi mạng xã hội trở thành “nguồn tin” của báo chí!” của tác giả
Chi Anh đăng trên báo Nhân Dân chỉ ra các hậu quả tiêu cực từ viêc khai thác
thông tin bừa bãi, thiếu kiểm soát từ mạng xã hội Facebook, nguyên nhân của thực
trạng trên. Hay như bài báo “Ứng xử thiếu văn hóa của giới trẻ trên mạng xã hội “
trên báo Dân trí online cũng chỉ ra những tác hại của mạng xã hội , đặc biệt laf
Facebook đối với giới trẻ.


Có thể nói, cho đến nay ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi
sâu tìm hiểu về văn hóa truyền thơng một cách tồn diện , tức là nghiên cứu truyền
thơng như một hiện tượng văn hóa và tìm ra trong đó những tiêu cí đặc thù để tiếp
cận những vấn đề của truyền thơng từ góc độ văn hóa một cách phù hợp và thích
đáng nhất.
Mặc dù đã chỉ ra những vấn đề của mạng xã hội, song những tác phẩm này
đều có phần mang tính chủ quan, dưới góc nhìn của nhà báo, ít hoặc khơng có các
số liệu để minh chứng hoặc tiếp cận góc nhìn cơng chúng.
Do đó, tiểu luận này sẽ nghiên cứu tác động của mạng xã hội đối với văn
hóa truyền thơng tại Viêt Nam dưới cả hai khía cạnh: tích cực, tiêu cực với các số
liệu, phân tích cụ thể. Kết quả của tiểu luận sẽ làm sáng rõ hơn các vấn đề được đề

cập ở trên cũng như đưa ra những đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn ,
bổ sung những hạn chế của tình hình nghiên cứu đề tài nay tại Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết về vấn đề văn hóa truyền thơng trên mạng
xã hội ở Việt Nam hiện nay, luận văn xác định các vấn đề đặt ra, phân tích nguyên
nhân, đề xuất các giải pháp quản lý báo chí – truyền thơng , rút ra những bài học
kinh nghiệm, định hướng phương hướng phát triển , tăng cường phát huy các yếu
tố tích cực trong văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội, hạn chế các yếu tố tiêu
cực trong văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở nước ta hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và truyền thơng, văn hóa, văn hóa
truyền thơng và mạng xã hội.
Hai là, mô tả, đánh giá thực trạng, xác định những vấn đề đặt ra trong văn
hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, những nguyên nhân , hạn


chế, những biểu hiện lệch chuẩn, những kẽ hở trong công tác quản lý truyền thông
trên mạng xã hội ở nước ta hiện nay.
Ba là, bước đầu đề xuất các nguyên tắc về kiến thức và kỹ năng của nhà
quản lý báo chí – truyền thơng trong quản lý văn hóa truyền thơng trên mạng xã
hội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội từ gó nhìn quản lý báo chí –
truyền thơng ở Việt Nam hiện nay.
4.2 Đối tượng khảo sát
Các bài viết, bài đăng, chia sẻ, hoạt động của các cá nhân, tổ chức, các
fanpage trên mạng xã hội Facebook, Youtube, Zalo.
4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Khảo sát văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội , trong đó
điển hình là Facebook, Youtube, Zalo. Mô tả thực trạng, những vấn đề đặt ra, từ đó
đề xuất giải pháp quản lý phù hợp.
- Về thời gian khảo sát: từ năm 2016 đến nay.
5. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý thuyết
Tiểu luận đưa ra những nguyên tắc và phương pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, các chủ trương, đường lối, các quan
điểm của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực quản lý báo chí – truyền thơng và quản lý
văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Tiểu luận cịn sử dụng các lý thuyết về truyền thơng, lý thuyết về báo chí, lý
thuyết về báo chí, lý thuyết về báo chí truyền thơng, lý thuyết về văn hóa, lý thuyết
về truyền thơng văn hóa, lý thuyết về xã hội học và tâm lý học báo chí, lý thuyết về
tâm lý học truyền thông,…lam cơ sở lý thuyết.


5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp này được sử dụng nhằm
thu thập, nghiên cứu, kế thừa những tài liệu đã được tác giả công bố nhằm xây
dựng cơ sở lý luận cho đề tài này. Trên cơ sở đó, sử dụng để so sánh, minh họa cho
kết quả khảo sát của mình, khẳng định những đóng góp mới của tiểu luận. Bài tiểu
luận tham khảo các cơng trình khoa học, bài viết, bài báo, các trang thông tin điện
tử về các nội dung như : văn hóa truyền thơng, mạng xã hội, tác động của mạng xã
hội tới văn hóa truyền thơng,..
- Phương pháp phân tích nội dung: Thống kê tài liệu, con số, dữ liệu,..có
được trong q trình khảo sát, bao gồm các fanpage của các cá nhân, tổ chức , cơ
quan báo chí, các account cá nhân.Từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết, nhằm
phát huy ưu điểm, hạn chế , nhược điểm, góp phần mơ tả thực trạng , đề ra giải
pháp quản lý văn hóa truyền thơng.
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

6.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài hệ thống hóa lý thuyết, dựa trên các cở thực tiễn, mô tả thực trạng văn
hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở nước ta hiện nay, từ đó đề xuất những giải
pháp trong quản lý văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đây là đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực , thực tiễn cao. Nếu thành
công, sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn cho các nhà quản lý
văn hóa truyền thơng, các nhà báo và cơ quan báo chí.
7. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung luận văn gồm 3 chương.
Chương 1


Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội
ở việt nam hiện nay
Chương 2
Thực trạng văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội ở việt nam hiện nay
Chương 3
Khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý văn hóa truyền thông trên
mạng xã hội ở việt nam hiện nay

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HĨA TRUYỀN
THƠNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 Một số khái niệm, phương pháp tiếp cận và đặc điểm của văn hóa
truyền thơng
1.1.1 Văn hóa là gì?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.



Văn hóa là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện
trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.Mác
và Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động của xã hội thành hai loại hình hoạt động
cơ bản là “sản xuất vật chất” và “sản xuất tinh thần”. Do đó, văn hóa bao gồm cả
văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với
nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”. Với các hiểu này, văn hóa sẽ bao
gồm tồn bộ những gì do con người sáng tạo và phát minh ra.
Theo “Đại từ điển Tiếng Việt” của Trung tâm Ngơn ngữ và Văn hóa Việt
Nam – Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà Xuất Bản Văn
hóa – Thơng tin , xuất bản năm 1998, thì “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh
thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Trong cuốn “Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam”, PGS.TSKH Trần Ngọc
Thêm cho rằng “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
Với nhiều cách hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, văn hóa đã trở thành đối
tượng của văn hóa học – khoa học nghiên cứu về văn văn.


Muốn nghiên cứu về văn hóa truyền thơng , trước tiên phải có một khát niệm

chính xác và nhất qn về văn hóa như cấu trúc của nó. Trong khn khổ này, tác
giả xin được sử dụng khái luận về văn hóa của PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm.
1.1.2 Văn hóa truyền thông
Từ những vấn đề của thực tiễn và lý luận , có thể đưa ra một định nghiiax có
tính chất tổng qt về văn hóa truyền thơng như sau: Tồn bộ quá trình xuất hiện
và biến đổi của hiện tượng truyền thông trong đời sống nhân loại cùng sự xác lập
những mối tương tác của nó đối với các hiện tượng xã hội được gọi là Văn hóa
truyền thơng.
Con người hiện đại là con người của môi trường truyền thông đa dạng và
phong phú. Những kiến thức và nhận thức về văn hóa truyền thơng sẽ giúp cho con
người chủ động và trở nên tích cực trong mơi trường sống. Đối với lĩnh vưc hoạt
động bá chí, văn hóa truyền thông là một trong những kiến thức nền tảng để các
nhà báo mở rộng và nâng cao tri thức xã hội , đồng thời biết phát huy tốt sức mạnh
của vũ khí truyền thơng trong hoạt động thực tiễn.
1.1.3 Quản lý , quản lý văn hóa , quản lý văn hóa truyền thơng
Quản lý được hiểu theo nghĩa thơng thường là sự chỉ huy , điều hành của
một tổ chức hoặc cơ quan Nhà nước nhằm tiến hành điều chỉnh các hành vi, các
quá trình xã hội.
Khái niệm “Quản lý văn hóa” trong xã hội hiện đại được hiểu là công việc
của Nhà nước, được thực hiện thông qua việc ban hành quy chế, chính sách, tổ
chức, triển khai, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật trong lĩnh vực văn hóa , đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội
của từng địa phương và cả nước.
Nhìn vào thực tiễn, khơng khó để nhận thấy, quản lý văn hóa cịn được hiểu
là sự tác động chủ quan bằng nhiều hinh thức, phương pháp của chủ thể quản lý
( các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, các cơ cấu dân sự , các cá nhân được trao


quyền và trách nhiệm quản lý ), đối với khách thể ( mọi thành phần / thành tố tham
gia và làm nên đời sống văn hóa ) nhằm đạt được mục tiêu mong muốn ( bảo đảm

văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, nâng cao vị thế quốc gia, cải thiện chất
lượng đời sống của người dân…)
Quản lý văn hóa truyền thơng cũng như bất kỳ dạng quản lý cơng vụ của bộ
máy hành pháp, mang tính quyền lực, tính tổ chức cao, được điều chỉnh bằng pháp
luật, vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù quản lý ngành.
1.1.4 Phương pháp tiếp cận và đặc điểm của văn hóa truyền thơng
- Hàm lượng văn hóa trong truyền thông trên mạng xã hội
Mạng xã hội là một “gã khổng lồ” với số lượng lớn các thành viên tham gia .
Hằng ngày, hàng giờ, từng phút, thậm chí là từng giây một lượng lớn thơng tin
được chia sẻ và cập nhập của các tài khoản mạng xã hội.
Theo nghiên cứu của We Are Social Media (1/2017), nước ta có hơn 46 triệu
người thường xuyên sử dụng MXH, đứng thứ 22 toàn cầu về số lượng người sử
dụng MXH. Trong đó, Facebook mới xuất hiện tại Việt Nam năm 2009, nhanh
chóng trở thành MXH phổ biến nhất hiện nay. />Theo Báo điện tử Vnexpress: Người Việt dành trung bình 2,5 tiếng mỗi
ngày trên Facebook. Cụ thể, mỗi tháng Facebook thu hút 30 triệu người dùng,
trong số đó có 27 triệu người truy cập mạng xã hội lớn nhất thế giới qua thiết bị và
kết nối di động. Nếu tính theo ngày, con số này là tương ứng là 20 triệu và 17
triệu, tăng 43% so với cùng kỳ năm ngối. Có nghĩa, mức sử dụng Facebook ở Việt
Nam đang cao hơn 13% so với mức trung bình trên thế giới. Khoảng 75% người
dùng Việt nằm trong độ tuổi 18-34 và họ truy cập Facebook chủ yếu để trò chuyện,
theo dõi tin tức của bạn bè hoặc vào các trang Facebook của những thương hiệu mà
họ

quan

tâm,

nhất




về

thời

trang,

mỹ

phẩm



đồ

điện

tử.


/>Mạng xã hội cũng đã góp phần tạo ra mơi trường trao đổi, giao lưu giữa
người dùng thông qua các nhóm, diễn đàn. Việc hình thành nhóm và diễn đàn trên
mạng xã hội mang lại những lợi ích nhất định: nơi giao lưu, kết nối mọi người lại
với nhau thông qua việc trao đổi, chia sẻ thông tin; nơi các thành viên bình luận,
đánh giá , nhận xét về khía cạnh nào đó của xã hội, những điều đang xảy ra xung
quanh họ.

Sự tương tác trên mạng xã hội

Tuy nhiên, điều này cũng có thể gây ra những yếu tố nhiễu trong hoạt động

thông tin trên môi trường mạng xã hội. Yếu tối nhiễu có thể là những thơng tin
đăng tải trên mạng xã hội khơng có thực hoặc cố ý đẳng tải với mục đích, ý đồ tiêu
cực. Mạng xã hội là một thế giới ảo, mọi người trao đổi, trị chuyện, chia sẻ thơng
tin một cách tự nhiên mà không biết rằng thực sự sự thật, thực tế ẩn đằng sau đó là


gì. Mọ chi tiết trên mạng xã hội mang tính tương đối, thậm chí là bị yếu tơ chủ
quan chi phối rất nhiều.
Ở Facebook, bên cạnh những group hoạt động nghiêm túc, thì cũng có
những hội lập ra mới chỉ nghe tên đã thấy đầy ảo diệu như: hội máy bay…, hội phi
công…, hội quý bà…, hội ăn chơi… Ở mỗi hội này đều có những thể thức hoạt
động được giới cộng đồng mạng đánh giá là nhảm nhí, tục tĩu dễ khiến cho những
người tham gia sẽ dễ đánh mất mình và thậm chí là bị lừa.

Nhiều hội, nhóm trên mạng xã hội hoạt động với nội dung không lành mạnh

Về mặt tiêu cực: Không phải ngẫu nhiên mà nhiều ý kiến cho rằng, mạng xã
hội đang là “con dao hai lưỡi”. Tìm kiếm các bài viết về tác động tiêu cực của
mạng xã hội đến định hướng nhân cách của giới trẻ cho khoảng 133.000 kết quả
( 0,45 giây ), trong đó nhiều bài viết trao đổi về tính hai mặt của mạng xã hội ; ảnh
hưởng của mạng xã hội đến lối sống của giới trẻ; sự vô cảm từ những nút “like”
trên Facebook; bàn về ‘rác” trên Facebook ; phê phán đời sống ảo của giới trẻ trên
mạng xã hội….


Mạng xã hội cũng là nơi cung cấp những thông tin phản giá trị, có ảnh
hưởng tiêu cực đến sự hình thành nhân cách của giới trẻ. Sự tiêu cực thể hiện qua
những phát ngơn bừa bãi, thậm chí chửi bới cả người thân, thầy cơ mà mục đích
của hành vi đó đội khi chỉ muốn gây ấn tượng với mọi người. Cũng khơng hiếm
hình ảnh về hành động phản cảm , trái với đạo lý, thậm chí vi phạm pháp luẩ được

tung lên mạng, lại được khơng ít thành viên mạng là cá nhân. Nhóm giới trẻ quan
tâm, cổ vũ. Một số chủ đề các bài viết phản ánh mặt tiêu cực đến giới trẻ:
+ Về lối sống buông thả: khoảng 339.000 kết quả ( 0,45 giây ). Sống buông
thả của giới trẻ là sống thiếu lý tưởng, sống theo sở thích ích kỷ của bản thân, đi
ngược lại kỷ cương , phép tắc và những chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội.
+ Về rác sex trên Facebook: khoảng 900.000 kết quả ( 0,41 giây ).

Hình ảnh đồi trụy tràn lan trên Facebook

Có thể thấy rõ ràng, mạng xã hội Facebook hiện nay đang lan tràn những
video, clip sex, ảnh đồi trụy.
+ Về giới trẻ và bạo lực: khoảng 921.000 kết qủa ( 0,43 giây ). Xu hướng
ứng xử, hành xử bạo lực của giới trẻ trên cả mạng ảo lẫn trong đời thực đang là vấn
đề gây nhức nhối và gióng lên hồi chng cảnh tỉnh cho toàn xã hội. Các bài viết
đã phản ánh thực trạng từ sự vô tư chửi tục, đến sự gia tăng bạo lực của giới trẻ
trong xã hội, gia đình và học đường.
- Văn hóa ứng xử của người dùng thơng qua mạng xã hội


Một đặc điểm vô cùng quan trọng của các phương tiện truyền thơng xã hội
là tính tham gia. Khơng giống như những trang web được xuất bản với nội dung có
sẵn, các trang mạng xã hội này được thiết kế để mỗi người đăng ký sử dụng có thể
tạo ra các thơng tin riêng trên trang của mình.
- Chuẩn văn hóa và lệch chuẩn văn hóa trên mạng xã hội
“Lệch chuẩn” thường được hiểu là những hành vi, hành động không phù hợp
với những giá trị , chuẩn mực đang được xã hội thừa nhận. Vậy “chuẩn văn hóa”
có thể hiểu đơn giản là những giá trị văn hóa đang được xã hội thừa nhận.
Trong lĩnh vực đạo đức, hành vi lệch chuẩn diễn ra từ mơi trường gia đình
đến xã hội, với đủ các lứa tuổi, nhất là một bộ phận giới trẻ, sự thể hiện cái Tôi một
cách cực đoan , có hại, phá hoạt các chuẩn mực xã hội. Trong lối sống hành vi lệch

chuẩn gắn liền với những biểu hiện tiêu cực như chủ nghĩa vị kỷ, sùng bái đồng
tiền, vong bản, chạy theo thị hiếu tầm thường, vơ cảm, thực dụng hóa quan hệ gia
đình , xã hội , tình trạng mất phương hướng, sự phản ứng có tính chất cực đoan đối
với những biến đổi của cuộc sống.
Những giá trị văn hóa truyền thống bị thách thức nghiêm trọng bởi nhiều
yếu tố, trong đó có những mặt trái của kinh tế thị trường và tồn cầu hóa, “Tha hóa
bản sắc” cũng là biểu hiện của lệch chuẩn, vì nó làm biến dạng các giá trị vốn
mang trên mình hồn sống của một dân tộc, từng được thẩm định qua bao thăng
trầm của lịch sử.
Các biểu hiện của lệch chuẩn về đạp đức, văn hóa trên mạng xã hội hiện nay
đang ở mức đáng báo động có thể trở thành những hiện tượng tiếp tục lan rộng và
phát triển thành những hành vi nguy hiểm cho xã hội.
1.2 Các yếu tố tác động đến văn hóa truyền thơng trên mạng xã hội ,
mối quan hệ giữa mạng xã hội và báo chí.
1.2.1 Kiến thức và kỹ năng của người dùng mạng xã hội


Chỉ cần gõ cụm từ “giới trẻ và mạng xã hội” vào trang mạng tìm kiếm
Google, chỉ sau 0,25 giây, đã hiển thị khoảng 3.880.000 kết qyar ; cụm từ “giới trẻ
và Facebook” cho khoảng 5.380.000 kết quả ( 0,35 giây ); cụm từ “giới trẻ và
Youtube” cho khoảng 5.860.000 kết quả ( 0,48 giây ); cụm từ giới trẻ Việt Nam và
Youtube” cho khoảng 6.410.000 kết quả ( 0,45 giây ).
Giới trẻ hiện nay có thể chỉ ở nhóm người đang ở độ tuổi trưởng thành, có
thể thanh thiếu niên ( 15 – 25 tuổi ), hoặc thanh niên ( 16 – 30 tuổi ). Giới trẻ ở các
quốc gia khác nhau, tuy có sự khác biệt ở tư tưởng, lối sống nhưng có một số điểm
chung để phân biệt họ với các nhóm xã hội khác đó là sự năng động, sáng tạo,
thích khám phá, thậm chí là cả sự ham vui, sành điệu, chịu chơi,…
Bởi phần lớn nhóm cơng chúng sử dụng mạng xã họi và tham gia vào đóng
góp nội dung là thanh thiếu niên, việc nghiên cứu hành vi và nội dung của sản
phẩm văn hóa – truyền thơng này khơng thể tách rời văn hóa thanh thiếu niên Việt

Nam hiện nay bởi chúng tồn tại song song và tác động qua lại lẫn nhau.
1.2.2 Chính sách và pháp luật
Hiện, tại Việt Nam , việc quản lý thông tin truyền thông trên mạng xã hội
được thực hiện bằng pháp luật, tuy chưa có một bộ luật cụ thể dành riêng cho hoạt
động này nhưng có thể đề cập đến một số văn bản sau như : Luật an tồn thơng rin
mạng số 86/2015/QH13, Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý,
cung cấp , sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Nghị định số
174/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, Thông
tư 09/2014/TT-BTTTT về việc cung cấp thông tin qua biên giới do Bộ Thông tin
và truyền thông ban hành. Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT ngay 26/12/2016 của
Bộ Thông tin và truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin công cộng qua
biên giới.


Ngồi các văn bản pháp luật nêu trên cịn một số quy định trong các văn bản
pháp luật khác tạo căn cứ pháp lý cho hoạt động thông tin truyền thông trên mạng
xã hội. Cụ thể: Điều 32 ( Quyền của cá nhân đối với hình ảnh ), Điều 34 ( Quyền
được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín ) thuộc Bộ luật dân sự 2015, hay Điều 155
( Tội làm nhục người khác ) , Điều 156 ( Tội vu khống ) thuộc Bộ luật hình sự
2015.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động mạng xã hội được Bộ Thông tin và
truyền thông triển khai thường xuyên , quyêt liệt. Hiện nay, Chính phủ Việt Nam
đã thiết lập được cơ chế phối hợp với Google và Facebook – hai dịch vụ của nước
ngồi có khá động người Việt Nam sử dụng.
1.2.3 Chuẩn mực văn hóa
Tác động tiêu cực của mạng xã hội đến sự hình thành nhân cách, lệch chuẩn
văn hóa của giới trẻ hiện nay có nguyên nhân từ các yếu tố về kinh tế - xã hội; mơi
trường giáo dục, quản lý từ gia đình, nhà trường, xã hội và từ chính hoạt động ,
nhận thức cá nhân của giới trẻ.

Trước hết, phải nói tới sự chuyển đổi về cơ chế kinh tế - xã hội trong giai
đoạn hội nhập quốc tế toàn diện hiện nay là nguyên nhân của sự chuyển đổi về
định hướng giá trị nhân cách con người Việt Nam nói chung và giới trẻ nói riêng.
Khi mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong
mỹ tục, các tệ nạn xã hội , tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ
văn hóa độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh thiếu niên. Đây là một
trong những nguyên nhân tác động sân sắc đến sự hình thành nhân cách, làm lệch
chuẩn văn hóa của giới trẻ.
Thứ hai, nguyên nhân từ sự lệch lạch trong định hướng khn mẫu hình
tượng cho giới trẻ truyền thông. Mội nghiên cứu khảo sát trên 2 tờ báo Tiền phong
và Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2017 cho thấy: Khi phân tích
nội dung 278 tác phẩm báo chí viết về các nhân vật nổi tiếng, trong đó có 84,9% số


nhân vật là đạo diễn, ca sĩ, diễn viên, người mẫu, hoa hậu, nhạc sĩ,…Những nhân
vật nổi tiếng là người đem lại lợi ích cho cơng đồng chỉ chiếm 5%; chỉ có 5/278
nhân vật là nhà khoa học; 9/278 nhân vật là nhà văn…cũng theo kết quả này, có
đến 21,9% số bài viết về tai tiếng nhân vật. Thực tế cho thấy dù ý thức hay khơng,
thì hai tờ báo này vơ tìn đã tạo khn mẫu hình tượng cho giới trẻ thuộc giới ca sĩ,
diễn viên, điện ảnh, người mẫu. Những quảng cáo truyền thông về các sản phẩm
đồ ăn, thức uống, đồ dùng , tràn ngập hình ảnh thiếu lành mạnh…đang góp phần
định hướng một cách lệch lạc, méo mó giá trị sống và nhân cách của giới trẻ.
Thứ ba, nguyên nhân từ sự nhân thức và chia sẻ của gia đình, mơi trường
giáo dục của nhà trường và xã hội. Thiếu sự quan tâm hoặc ngược lại, việc nng
chiều con cái q mức của gia đình đều ảnh hưởng đến sự hình thành và định hình
nhân cách của giới trẻ. Trong số các trẻ vị thành niên phạm pháp ở Việt Nam thì có
đến hơn 70% trẻ khơng được quan tâm chăm sóc đầy đủ từ gia đình. Theo con số
thống kế của trường Đại học an ninh nhân dân, hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc trẻ phạm tội như sau: 30% trẻ phạm tội có bố, mẹ nghiện ma túy,
ham mê cơ bạc; 21% có gia đình làm ăn phi pháp, 8% có anh chị có tiền án, tiền

sự; 10,2% trẻ mồ cơi cả cha lẫn mẹ; 32% trẻ có bố mẹ ly hôn; 49% trẻ thường
xuyên bị cha mẹ đánh đập , mắng mỏ; 21% được nuông chiều quá mức, 28% bố
mẹ không đáp ứng nhu cầu và 75% trẻ không được gia đình quan tâm quản lý.
Thứ tư, nguyên nhân từ sự thiếu ý chí, tinh thần tự học hỏi, rẻn luyện của
bản thân nhiều người trẻ. Nghiên cứu của Học viện Cảnh sát Nhân dân cho bết với
15.736 trường hợp án hình sự của vị thành niên , thì có đến 85% trường hợp vi
phạm là do bản thân thiếu tu dưỡng , ham chơi, thích hưởng thụ.
1.2.4 Nền tảng văn hóa của tổ chức
Trong thời gian qua, các hành vi tiêu cực như : tung tin giả mạo, phát tán tin
xấu độc, xuyên tạc, bịa đặt, phát ngôn gây thù ghét,…tồtooftaij trên các mạng xã
hội trở nên phổ biến do nhân thức của người sử dụng cho rằng, mạng xã hội là môi


trường ảo nên có thể tự do phát ngơn, tự do thông tin mà không phải chịu trách
nhiệm.
Để quản lý hoạt đông của mạng xã hội, trong những nhăm qua, Việt Nam đã
từng bước xây dựng , hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm
pháp luật điều chỉnh hoạt động Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng , đảm
bảo mơi trường pháp lý bình đẳng , minh bạch , phù hợp với yêu cầu thực thực
tiễn.
Các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam cũng đã ban hành một số văn
bản mang tính chất chỉ đạo, điều hành. Trong đó, tập trung yêu cầu các tổ chức,
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội chủ đạo rà sốt tồn bộ hoạt động
cung cấp dịch vụ của mình, nâng cao trách nhiệm quản lý thơng tin trên mạng xã
hội do mình cung cấp. Ngồi ra, Bộ Thơng tin và Truyền thơng thường xun chủ
trì tổ chức các cuộc họp định kỳ, đột xuất với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
mạng xã hội nhằm tìm hiểu, nắm bắt xu hướng phát triển các loại hình này, cũng
như trao đổi, tìm kiếm các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho các doanh
nghiệp Việt Nam có điều kiện phát huy khả năng cạnh tranh với mạng xã hội nước
ngoài.

1.2.6 Mối quan hệ giữa mạng xã hội và báo chí
Tại Việt Nam, số người dùng mạng xã hội tăng lên nhanh chóng. Nghị định
97/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet và
thông tin điện tử trên Internet đã thống nhất về mặt khái niệm: “Mạng xã hội trực
tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương
tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao
gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trị truyện trực tuyến (chát) và các hình
thức tương tự khác”. Các hình thức tương tác khác có thể thấy như gửi thư điện tử
(e-mail), điện thoại, xem phim, ảnh (voice chat), chia sẻ tập tin (files), nhật ký điện
tử (blog), trò chơi (games)… trên Internet.


Và cũng tới nay, người ta đang dùng rộng rãi khái niệm truyền thơng xã hội,
đó là một thuật ngữ dùng để mơ tả mơ hình truyền thơng, trong đó thể hiện sự
tương tác đa chiều trực tuyến giữa các đối tượng tham gia. Sự tương tác trong
truyền thông xã hội thể hiện ở khả năng “chia sẻ bài viết, âm thanh, hình ảnh qua
mạng Internet” và thuộc nhiều lĩnh vực đa dạng như văn hóa, xã hội hoặc tài
chính.
Với những tính năng này, mạng xã hội đã mang đến một sự liên kết mới mẻ
và đa dạng, rộng lớn cho hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế giới, tác động
không nhỏ đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có báo chí.
Mối tương tác và những vấn đề đặt ra đối với báo chí trong quan hệ với
mạng xã hội thể hiện ở cả mặt tích cực và tiêu cực.
Đối với xã hội, thơng qua mạng xã hội, công chúng không chỉ là người đón
nhận mà cịn là người phát tán thơng tin và tham gia vào q trình phát triển của
nội dung thơng tin. Mạng xã hội với mơ hình truyền thơng xã hội chính là nền tảng
đáp ứng nhu cầu đó của cơng chúng.
Đối với báo chí, bên cạnh những kênh truyền thống, thực tế mạng xã
hội đang có vai trị quan trọng:



Một là, mạng xã hội đang là nơi cung cấp thông tin, đề tài một cách rộng rãi
giúp các nhà báo chuyên nghiệp cũng như không chuyên nghiệp nhận diện, phát
hiện được những vấn đề đang nổi lên, đang diễn ra, sau khi đã thẩm định độ chính
xác của nó rồi sử dụng cho những bài báo của mình phục vụ công chúng. Ta đã
thấy, thời gian qua, rất nhiều sự việc tung lên mạng xã hội, cư dân mạng bàn tán
xôn xao về những vấn đề này, các cơ quan báo chí kịp thời xác minh và có nhiều
bài viết phê phán những hành động tiêu cực, động viên khích lệ, biểu dương những
hành vi tích cực góp phần làm thay đổi hành vi ứng xử giữa con người với con
người, con người với tự nhiên, con người với xã hội
Hai là, thông qua mạng xã hội, thông tin từ báo chí được quảng bá rộng rãi
theo cấp số nhân. Tất nhiên, thông qua sự quảng bá của mạng xã hội, nếu những
thơng tin có chất lượng, lập luận khoa học, sắc bén được người đọc thừa nhận…thì
thương hiệu của tờ báo, uy tín của nhà báo được nâng lên. Nếu mạng xã hội tiếp
nhận, truyền bá và thảo luận về một bài báo nào đó thì đây sẽ là kênh có hiệu ứng
lan truyền nhanh, mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp nhiều lần so với việc
nó chỉ được đăng tải trên trang báo chính thức của nó.
Ba là, mạng xã hội là kênh tương tác giữa báo chí với độc giả, làm thay đổi
quy trình làm báo truyền thống. Thực tế hiện nay cho thấy, mạng xã hội là môi
trường cung cấp, truyền bá và tương tác thơng tin. Phóng viên báo chí là cư dân
mạng xã hội sẽ có điều kiện nắm bắt, cập nhật thơng tin; tịa soạn tương tác để nắm
bắt dư luận.


Một dẫn chứng, trang Facebook của tờ báo Aftenposten - tờ báo lớn nhất của
Na Uy hiện nay, hiện có 67.000 người theo dõi. Aftenposten đã dùng Facebook
không chỉ là nơi lan truyền thơng tin mà cịn trao đổi với độc giả để nắm bắt được
sự quan tâm của họ về những vấn đề gì. Điều này rất có ích cho các nhà báo, cho
tòa soạn, nhất là đối với loạt bài phóng sự nhiều kỳ.
Như vậy, với sự có mặt của mạng xã hội góp phần làm cho nhà báo, tờ báo

gần gũi hơn với độc giả, đối thoại trực tiếp với người đọc. Đây là nét mới so với
cung cách làm báo truyền thống
Rõ ràng, với sự phát triển ngày càng rộng rãi của mạng xã hội đã tạo điều
kiện cũng như đòi hỏi sự thay đổi quy trình tác nghiệp truyền thống của nhà báo,
giúp họ có được tin tức nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian hơn. Đồng thời, mạng
xã hội nói chung, blog nói riêng sẽ là nơi tập luyện cho những ai muốn trở thành
những cây viết. Với những trang mạng, blog, nếu những cư dân mạng, những
blogger cung cấp thông tin chân thực, có giá trị được nhiều độc giả tin cậy, rất có
thể họ sẽ trở thành đối tác cung cấp tin của một cơ quan báo chí chính thống.
Tuy nhiên, cũng xét theo góc độ khác có thể thấy sự bắt tay giữa mạng xã
hội và báo chí tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nếu khơng có tỉnh táo, khơng có sự thẩm
định thông tin một cách kỹ lưỡng.


×