TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa Lý luận - Chính trị
^ffl^
BÁO CÁO TIỂU LUẬN MƠN TƯ TƯỞNG
HỊ CHÍ MINH
Tên đề tài:
XÂY DỰNG CÁC PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN
THEO TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện :
Nguyên Mạnh Linh
Mã số sinh viên
:
20181578
Mã lớp
:
120152
Hà Nội - 2020
2
MỤC LỤC
A.
B.
C.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
D. Văn hóa đời sống là một hình thức biểu hiện của văn hóa.
Đây
là
một đặc trưng quan trọng của con người Việt Nam trong giai đoạn cách
mạng mới hiện nay. Xây dựng con người Việt Nam không thể coi nhẹ
việc xây dựng văn hóa đời sống.
E. Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta theo định hướng XHCN đã
và
đang đặt ra yêu cầu cho các trường, đặc biệt là các trường đại học, cao
đẳng hiện nay là phải đào tạo nguồn nhân lực trẻ có kiến thức chun
mơn cao, có tư tưởng chính trị vững vàng, có năng lực tư duy độc lập để
giải quyết những vấn đề khoa học kĩ thuật, sản xuất, văn hóa, giáo dục,...
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH.
F.
Tuy nhiên, thực trạng văn hóa đời sống của HS-SV
hiện
nay
đang nổi lên một số vấn đề đáng lo ngại. Đó là một bộ phận HS-SV sống
thiếu niềm tin, phai nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng,
đua đòi, sa vào các tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lọc những lối
sống từ bên ngồi. Để phát huy tính tích cực và điều chỉnh những lệch
lạc trong suy nghĩ, trong hành động của HS SV, nhằm giáo dục đào tạo
họ trở thành người lao động có đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu của sự
nghiệp cách mạng hết sức vẻ vang nhưng cũng đầy khó khăn thử thách
của đất nước, hơn lúc nào hết, toàn Đảng, toàn hệ thống chính trị, tồn
xã hội ngồi việc chăm lo giáo dục tri thức chuyên môn, cần phải tăng
cường quan tâm giáo dục, đào tạo, rèn luyện, xây dựng văn hóa đời
sống, đặc biệt là đạo đức cách mạng cho HS-SV theo tư tưởng tấm
gương đạo đức HCM.
G. Vì vậy, việc xây dựng con người với đạo đức, lối sống, nếp
sống
có văn hóa đối với học sinh, sinh viên - những chủ nhân trẻ tuổi, một
nguồn nhân lực chủ yếu của đất nước, đã trở thành một nhiệm vụ cấp
bách trong xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhất là giai đoạn
hiện nay.
H. B. NỘI DUNG
I. I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống.
J. Xây dựng văn hóa đời sống mới được HCM chỉ ra ngay sau
khi
mới giành chính quyền, rồi nhanh chóng trở thành một phong trào quần
chúng sơi nổi, tạo thành động lực mạnh mẽ cho sự nghiệp kháng chiến
kiến quốc.
K. Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nội dung:
đạo
đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, trong đó đạo đức mới đóng vai
trịchủ yếu nhất. Bởi vì, có dựa trên nền đạo đức mới thì mới xây dựng
được lối sống mới, nếp sống mới và đạo đức mới lại được thể hiện trong
lối sống và nếp sống.
L.
Đạo đức mới:
M.
Thực hành đạo đức mới trước hết là thực hành đạo đức cách
mạng.
Đạo đức mới theo chủ tịch hồ chí minh là trung với nước, hiếu với dân;
cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; u thương con người và tinh thần
quốc tế trong sáng. Đó là bốn phẩm chất chung và cơ bản nhất.
N.
O.
Lối sống mới:
Lối sống mới là lối sống có lí tưởng, có đạo đức; kết hợp hài
hòa
giữa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại tạo
nên lối sống văn minh, tiên tiến.
P. Trước hết là văn hóa ăn, mặc, ở, đi lại, nó khơng phụ thuộc
vào
những thứ ăn mặc ở nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản mà nó phụ
thuộc vào lối sống có hay khơng có văn hóa của mỗi người.
Q. Theo Người, phải xây dựng một phong cách sống giản dị,
khiêm
tốn, chừng mực, ngăn nắp, điều độ, vệ sinh, yêu lao động, quí trọng thì
giờ, ít lịng ham muốn về vật chất, về chức quyền danh lợi. Quan hệ bạn
bè, đồng chí, nhân dân thì chân tình cởi mở, trân trọng con người, đối với
mình thì nghiêm, đối với người thì khoan dung độ lượng.
R.
Sửa đổi cách làm việc là phải có tác phong quần chúng, tác
phong
tập thể dân chủ, tác phong khoa học. Các tác phong có liên quan chặt chẽ
với nhau, điều này đặc biệt cần thiết đối với cán bộ quản lý, lãnh đạo.
HCM yêu cầu ở đội ngũ cán bộ phải có phong cách sống, phong cách
làm việc hợp lòng dân.
S.
Nếp sống mới:
T.
phong
Xây dựng nếp sống mới là xây dựng những thói quen và
tục
tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mĩ tục lâu đời
của dân tộc. Tất nhiên khơng phải cái gì cũ cũng bỏ hết, cái gì cũng làm
mới. HCM dạy chúng ta rằng: chẳng những phải kế thừa mà còn phải
phát triển thuần phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập
quán cũ thành những yếu tố tiến bộ mà trước đó chưa có. Người cho rằng
khơng phải cái gì cũ cũng xấu. Cái cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Thí
dụ như tinh thần tương thân tương ái, tận trung tận hiếu. Cái gì mới mà
hay thì ta phải làm. Thí dụ ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc có ngăn nắp.
U. Xây dựng nếp sống mới rất khó khăn, phức tạp, vì thói quen
rất
khó sửa đổi, nó có sức ỳ cản trở ta. Thực tế cho thấy, cái gì tốt mà lạ,
người ta có thể cho là xấu; cái xấu mà quen, người ta có thể cho là
thường. Vì vậy, việc thay đổi thói quen, cải tạo phong tục tập qn cũ
lạc hậu là một q trình địi hỏi phải thận trọng từng bước một, chịu khó,
lâu dài, khơng thể xóa bỏ bằng cách trấn áp thơ bạo (ví dụ: vấn đề ma
chay, cưới hỏi...), phải tuyên truyền, giải thích một cách hăng hái, bền
gan, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng,...
V. Ngoài việc tuyên truyền vận động, thuyết phục xây dựng đời
sống mới thì điều quan trọng là phải có người làm gương, nhất là những
người lãnh đạo, cán bộ, Đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước đi
sau”.
W. Việc xây dựng đời sống mới chung cho cả xã hội phải bắt đầu
từ
mỗi người, mỗi gia đình.
X.
Văn hóa đời sống là một biểu hiện và là nét bản chất của văn
hoá.
Dân tộc ta đã đứng vững trước những thách thức của thiên nhiên khắc
nghiệt, những cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại xâm hùng mạnh là
nhờ chúng ta khẳng định và không ngừng làm giàu thêm bản sắc văn hố
của mình. Lịch sử dân tộc ta là lịch sử ln ln đổi mới và phát triển.
Hồ Chí Minh đã góp phần quyết định làm cho văn hố Việt Nam có sự
phát triển về chất trong thời đại mới.
Y. II. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống vào việc giáo
dục đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới cho học sinh sinh viên
hiện nay
Z. 1. Đạo đức mới
a. Những mặt tích cực.
AA. Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước, nhất là thời kỳ hội
nhập
kinh tế thế giới, phần lớn HS-SV đã và đang ngày càng ý thức được vai
trị của mình đối với xã hội, có lí tưởng sống rõ ràng, thể hiện rất nhiều
ưu điểm như thơng minh, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, sống khiêm
tốn, biết tôn trọng kỉ cương, luật pháp, khơng ngại khó ngại khổ, có
khát vọng hồi bão làm giàu cho gia đình mình, cho quê hương, đất
nước. Thực tế đã chứng minh có nhiều tấm gương HS-SV nghèo vượt
khó học giỏi, sinh viên vừa học vừa làm kinh tế giỏi...
AB. HS-SV hiện nay cũng góp phần tích cực trong việc tuyên
truyền
và hành động để thực hiện khẩu hiệu “ba không” trong giáo dục. Trong
học tập, nghiên cứu, họ cũng có tinh thần tự giác rèn luyện và vững
vàng trước những cám dỗ.
AC.Đối với cộng đồng, HS-SV cũng ln có sự quan tâm nhất
định,
đặc biệt là những người có hồn cảnh khó khăn, thể hiện tình yêu thương
con người sâu sắc. Điều này được thể hiện rất rõ qua những hành động
của họ như việc tham gia hiến máu nhân đạo, hay chúng ta cũng dễ dàng
bắt gặp những hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, đặc biệt có
những sinh viên con vào tận nơi có thiên tai để gửi hàng cứu trợ. Họ
cũng ln có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau tiến bộ
giúp đỡ bạn bè có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, sống hịa đồng với bạn
bè, tơn trọng tập thể.
AD.
HS-SV Việt Nam hiện nay cũng là những người tích
cực
ủng
hộ cho việc chống phân biệt chủng tộc, chống phân biệt giàu nghèo, đối
với bạn bè thế giới họ luôn thân thiện, chân thành, cởi mở với tinh thần
quốc tế trong sáng.
b. Những mặt hạn chế
AE. Bên cạnh những mặt đạt được thì trong HS-SV hiện nay vẫn
còn
tồn tại những hạn chế cần phải khắc phục.
AF.
Thực tế cho thấy, hiện nay có một bộ phận khơng nhỏ
HS-SV
phai nhạt lý tưởng sống, khơng có định hướng rõ ràng trong học tập, có
tư tưởng rất tiêu cực về cuộc sống, xã hội, họ sống hờ hững với những
gì diễn ra xung quanh, sống theo quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến
đó”, “Nước đến chân mới nhảy”; theo chủ nghĩa cá nhân, dễ bị cám dỗ
bởi vật chất, vô kỷ luật, mất trật tự vệ sinh, đua địi, chạy theo lối sống
tiêu dùng, có những biểu hiện coi nhẹ những giá trị truyền thống,...
AG.Ta có thể thấy được điều này từ việc hiện nay rất nhiều HSSV
bị sa vào tệ nạn xã hội (hút xách, nghiện games, trộm cướp), ăn chơi,
thích tổ chức tiệc tùng tốn kém, hay việc thờ ơ khi nhìn thấy người khác
bị móc túi trên xe buýt, gian lận trong thi cử,... Đây chính là điều kiện
thuận lợi để các đối tượng xấu có thể mua chuộc, lợi dụng sự thiếu hiểu
biết của HS-SV mà tuyên truyền những luận điệu xuyên tạc, thực hiện
diễn biến hịa bình.
AH. Ngun nhân của hiện tượng này là do:
AI.
Giới trẻ thiếu sự tự tu dưỡng rèn luyện bản thân, khơng
vững
vàng tư tưởng chính trị.
AJ. Do thiếu sự giáo dục và tuyên truyền sâu rộng về đạo đức
trong
nhà trường, nên những hiểu biết của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức, có
thể nói, khơng đầy đủ, thậm chí cịn sai lệch ở một số thanh niên.
AK.
Tình trạng giáo dục trong gia đình bị bng lỏng. Hiện
nay
có
một bộ phận giới trẻ ngay từ khi sinh ra đã được nuông chiều quá mức,
nhưng lại sống trong một mơi trường khơng hồn thiện của gia đình,
được giáo dục quá thờ ơ,...
AL.
Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá
trị
đạo
đức, tạo nên nhiều vấn đề nhức nhối cho xã hội: làm gia tăng khoảng
cách giàu nghèo, tệ nạn xã hội gia tăng, một bộ phận cán bộ, đảng viên
suy thoái đạo đức, lối sống,... Tất cả những biểu hiện tiêu cực này với
những mức độ khác nhau đã, đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới
tâm tư, tình cảm, niềm tin XHCN của HS-SV.
AM.
Các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hịa bình, nhất
là
diễn
biến hồ bình trên lĩnh vực tư tưởng, văn hố. Một bộ phận HS-SV do
nhận thức hạn chế đã chịu sự tác động, ảnh hưởng ở những mức độ nhất
định của những luận điệu chống phá nói trên của kẻ thù, tỏ ra mơ hồ,
hoài nghi, chưa thực sự tin tưởng vào chế độ XHCN, vào sự nghiệp đổi
mới của cách mạng nước ta.
c. Giải pháp khắc phục
AN.Để khắc phục các ngun nhân trên có lẽ khơng phải là việc
một
sớm một chiều có thể làm được, mà nó là cả một q trình và phải phát
huy trí tuệ của tồn dân...
AO.Trước hết chúng ta phải tăng cường công tác tuyên truyền,
giáo
dục đạo đức cho thế hệ trẻ cả trong gia đình và nhà trường về tinh thần
tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao tính tự giác, đồn kết, kỉ luật,... bằng
cách biểu dương khen thưởng những tấm gương HS-SV trong học tập,
lao động, tạo nhiều sân chơi bổ ích, nhiều hoạt động thu hút HS-SV để
góp phần xây dựng lý tưởng sống đẹp, sống có trách nhiệm với bản thân,
gia đình và xã hội, hay thăm hỏi động viên những HS-SV đã từng lầm
đường lạc lối để họ tự tin hơn trong cuộc sống....
AP. Mỗi HS-SV phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng, nâng
cao
năng lực và phẩm chất để khơng chỉ biết tiếp thu mà cịn biết phát huy
những giá trị đạo đức truyền thống trong bối cảnh mới.
AQ.
Cùng với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức,
chúng
ta
phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho HS-SV bằng cách
tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt, học tập ngoại khóa để phổ biến
về pháp luật cho học sinh, sinh viên. Bởi lẽ pháp luật và đạo đức đều là
những hình thái ý thức xã hội, giữa chúng có mối liên hệ với nhau và
đều là những phương thức nhằm điều chỉnh hành vi của con người trong
xã hội
2. Lối sống mới
a. Những mặt tích cực
AR.HS-SV là những con người trẻ tuổi, vì thế trong điều kiện hội
nhập, mở của nền kinh tế như hiện nay, họ dễ tiếp thu cái mới, thích cái
mới, thích sự tìm tịi và sáng tạo. Bên cạnh việc phát huy những truyền
thống tốt đẹp, trong lối sống của HS- SV hình thành những đặc điểm
như: tính chủ động, tính thực tế, tính năng động. Điều kiện kinh tế thị
trường đã hình thành trong HS-SV lối sống tự do theo pháp luật, tự lo
toan, làm giàu; lối tư duy táo bạo, khám phá, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm để nhanh chóng vươn lên trong cuộc sống.
AS. SV hiện nay đã từng bước định hướng cho mình trong việc
chọn
ngành chọn nghề từ đó hướng đến lựa chọn những kiến thức để học sao
cho đáp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương
lai, định hướng công việc sau khi ra trường, thích những cơng việc đem
lại thu nhập cao, vv...). Nhiều SV vừa đi học vừa đi làm - làm thêm bán
thời gian, hoặc có khi là thành viên chính thức của một cơ quan, cơng ty,
hình thành tư duy kinh tế trong thế hệ mới: | thích kinh doanh, muốn tự
mình lập cơng ty ngay khi đang cịn là sv), thể hiện sự tích cực chủ động
tham gia phong trào tình nguyện: tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo).
Nhiều SV cùng một lúc học hai trường. Đa phần HS-SV đã và đang dần
thích nghi với hồn cảnh mới, ngoài học trên lớp, họ cũng tự giác trong
việc tự học và nghiên cứu, tích cực lên thư viện nghiên cứu tài liệu, đọc
sách báo, tham gia các hoạt động tập thể,...
b. Những mặt hạn chế
AT. Do tác động mặt trái kinh tế thị trường, trong một bộ phận
thanh
niên đã xuất hiện lối sống thực dụng tôn thờ đồng tiền, chỉ biết hưởng
thụ, đua đòi, chạy theo những giá trị ảo, sống gấp... Lối sống này dẫn
đến thói ích kỷ, tính tốn cá nhân, sống ỷ lại, dựa dẫm, thụ động trong
học tập. Mơi trường văn hóa bị ơ nhiễm có tác động rất xấu tới lối sống
của thanh niên, khiến một bộ phận thanh niên sống buông thả, trái với
thuần phong mỹ tục của dân tộc,
AU.
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin với tư cách là một
cuộc
cách mạng, đã hình thành một mơi trường ảo, hình thành một lối sống ảo
trong nhiều HS-SV hiện nay. Chính điều này đã gây ra nhiều hậu quả
đáng tiếc như: hiện tượng HS SV chơi games thâu đêm suốt sáng, biến
mình thành những nhân vật khơng có | thực trong trị chơi, bỏ bê học
hành, thích xem những văn hóa phẩm đồi trụy; sống bất cần đời, bỏ nhà
đi “bụi”,...
AV.
Trong xã hội còn tồn tại nhiều vấn đề nhức nhối khác
về
HS-SV
hiện nay như vấn đề sống thử, nói tục chửi thề, ăn chơi, đua đòi, đặc biệt
một vấn đề đang được xã hội rất quan tâm hiện nay đó là bạo lực học
đường ngày càng gia tăng.
AW.
Thực tế tỷ lệ sinh hoạt tình dục trước hơn nhân (sống
thử,
đưa
nhau vào nhà nghỉ) trong học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng, nạo hút
thai trong giới trẻ ngày càng nhiều, tình trạng sống thử như vợ chồng ở
các ĐH đang có nguy cơ lan rộng. Thực trạng trên không chỉ làm xói
mịn đạo đức, nếp sống tốt đẹp trong một bộ phận học sinh, sinh viên mà
còn ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, đến chất lượng nguồn nhân lực
của đất nước... Việc các vụ đánh nhau, cởi áo, “xử” như dân giang hồ
của các nữ sinh với nhau, cũng ngày càng nhiều với những hành vi và
mức độ bạo lực nguy hiểm hơn trước. Sinh viên ăn mặc hở hang, phản
cảm, cũng dễ dàng bắt gặp được trên đường phố. Chúng ta có thể dễ
dàng bắt gặp một nữ sinh ăn mặc quá mát mẻ: áo sơ mi sát nách, quần
soóc, hay những chiếc áo được khoét cổ quá sâu, váy ngắn,... trên các
giảng đường Đại học.
AX.
Sự hy sinh của HS-SV vì quan tâm đến người khác
thấp
đi,
và
nếu có thì đánh giá dưới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự
chia sẻ. Xuất hiện thái độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận SV.
Nguyên nhân là: do chưa được nhà trường, gia đình quan tâm, giáo dục,
quản lý đúng mức, mặt khác học sinh ngày nay lại được tiếp xúc với
nhiều luồng thông tin qua mạng, nhất là những game online mang tính
bạo lực, điều này làm ảnh hưởng khơng ít đến hành vi của HS-SV; do sự
“góp sức” bởi rất nhiều dịch vụ nhạy cảm như game, karaoke, nhà nghỉ,
cầm đồ... đang mọc lên nhanh chóng quanh khu vực cổng trường học; do
việc thiếu những tấm gương ngay trong nhà trường đã khiến nhiều học
sinh mất phương hướng, không biết phải trở thành những người như thế
nào.
AY.
Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã
hội
mà
cịn gióng lên hồi chng cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của
giới trẻ ngày nay.
c. Giải pháp khắc phục
AZ.
Một nhân tố quan trọng để xây dựng lối sống của thanh
niên
chính là phải tạo được mơi trường sống, mơi trường văn hóa lành mạnh,
văn minh và tiến bộ (như cha mẹ phải là tấm gương cho con cái, thầy cô
là tấm gương cho HS-SV, phải có sự quản lí chặt chẽ của các cơ quan
chức năng đối với dịch vụ internet cơng cộng để từ đó kiểm sốt những
thơng tin mà HS-SC có thể tiếp xúc,...).
BA.
Đối với mỗi HS-SV cần phải tự xây dựng cho mình
một ý thức
học tập, lối sống lành mạnh, tránh xa các tụ điểm phức tạp hay các dịch
vụ nhạy cảm là mầm mống nảy sinh những tội ác; dũng cảm, đoàn kết
lẫn nhau để chống nạn bạo lực học đường.
BB.
Tăng cường sự quản lí của gia đình. Các bậc cha mẹ
cần quan
tâm đến đời sống tâm tư tình cảm của con mình để có sự can thiệp đúng
lúc, tăng sự gắn bó giữa các thành viên trong gia đình, tránh những hậu
quả xấu có thể xảy ra.
BC.
Giáo dục giới tính thường xuyên để trang bị kiến thức
về giới
tính cho đối tượng HS-SV thơng qua các buổi giao lưu, ngoại khóa hay
các mơn học có liên quan. Giáo dục giới tính phải đi theo một quy trình,
trước hết là cung cấp thông | tin đủ, đúng và hấp dẫn để nâng cao nhận
thức cho học sinh, sinh viên. Sau đó người tiến hành giáo dục phải phát
động, giúp học sinh, sinh viên thay đổi hành vi và chính các em phải ra
quyết định.
3. Nếp sống mới
a. Những mặt tích cực
BD.
Phần lớn HS-SV đã xây dựng cho mình một nếp sống
văn
hóa,
vừa kế thừa và phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của
dân tộc như: kính trên nhường dưới, tơn sư trọng đạo, yêu thương gia
đình, bạn bè, cư xử đúng mực với mọi người, thể hiện mình là một người
có văn hóa,..., đồng thời cũng góp phần xóa bỏ những quan niệm lạc hậu
như: trọng nam khinh nữ, phô trương hình thức, chống các hủ tục như cờ
bạc, rượu chè, hút xách, mê tín dị đoan.
BE. HS-SV cũng xây dựng cho mình một nếp sống khoa học, biết
sắp
xếp thời gian học tập, vui chơi hợp lí, gần gũi với gia đình bạn bè, ăn ở
sạch sẽ, gọn gàng,...
BF. Nhiều tấm gương tiêu biểu trong học tập và rèn luyện của
HSSV đã được ghi nhận và tuyên dương, khen thưởng, là tấm gương sáng
cho bạn bè học tập.
b. Những mặt hạn chế
BG.
Bên cạnh những mặt tích cực như đã đề cập ở trên thì
nếp
sống
mới trong một số bộ phận HS-SV đang bị biến dạng. Nhiều HS-SV chạy
theo lối sống tiêu thụ phương Tây, xuất hiện những biểu hiện lại căng
trong hành vi và ngôn ngữ giao tiếp, chạy theo những kiểu mẫu thời
trang và nếp sinh hoạt đang trở thành thời thượng. Lối sống ngoại
lại có chiều hướng lấn át lối sống truyền thống. Quan hệ người - người,tình
làng nghĩa xóm, lòng bao dung độ lượng dường như mờ nhạt đi rất
nhiều trong giao tiếp hàng ngày, có sự phân biệt giàu nghèo.
BH. Trong gia đình, nhiều HS-SV sống khép mình, ít hoặc
khơng
có sự chia sẻ giữa các thành viên, khoảng cách giữa các thành viên trong
gia đình vì thế mà tăng lên. Đối với nhiều bạn trẻ, dường như gia đình
chỉ là nơi trú ngụ đơn thuần.
BI. Nhiều HS-SV thiếu sự tự giác trong học tập, con không
tôn
trọng bố mẹ, ông bà, không tôn trọng thầy cô, bạn bè, “lừa thầy dối
bạn”... Thực tế có nhiều HS-SV do suy thối đạo đức, văng tục, cãi chửi
lại bố mẹ, thương tâm hơn khi có những vụ con giết cha chỉ vì thiếu tiền
ăn chơi...
BJ. Các thuần phong mỹ tục đang ngày càng bị xâm phạm.
Một
trong những biểu hiện cụ thể là hiện tượng một số nữ sinh thích “khoe
hàng”, hay ngày càng trở nên bạo lực, cục cằn, thô lỗ trong ứng xử.
BK. Nguyên nhân của thực trạng trên là do:
BL.
Nền giáo dục chưa chú trọng trong việc xây dựng nếp
sống lành
mạnh cho HS-SV, ngày càng chỉ biết chú trọng đến tin học, ngoại ngữ,
mà coi nhẹ lịch sử, đạo đức, giáo dục công dân... - những môn học
hướng con người tới những giá trị nguồn cội, đạo đức.
BM.
Nền kinh tế mở cửa cùng với sự phát triển của công
nghệ thông
tin đã làm cho nhiều luồng văn hóa, thơng tin khác nhau ảnh hưởng tới
tư tưởng, nếp sống HS-SV.
c. Giải pháp khắc phục
BN.
Giáo dục cho học sinh nhận biết được những giá trị
sống, về
cách ứng xử giữa con người với con người.
BO.
Mỗi gia đình cần xây dựng một nếp sống văn minh, giữ
gìn
bản
sắc văn hóa truyền thống để xây dựng cho con em mình một nếp sống
đẹp, vừa giữ được thuần phong mỹ tục, vừa tiếp thu những tinh hoa văn
hóa hiện đại.
BP.
C. KẾT LUẬN
BQ.
HS-SV Việt Nam là những trí thức của đất nước, khơng
ai
hết
mà chính họ sẽ là những người đóng vai trị chủ chốt trong công cuộc
CNH, HĐH đất nước. Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, của sự
phát triển khoa học kĩ thuật, nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có
trình độ và năng lực sáng tạo cao, có khả năng tiếp nhận cái mới rấtnhanh
và biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với sự thay đổi
nhanh chóng của xã hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới.
BR.
Tóm lại, mỗi HS-SV chuẩn bị hành trang vào đời rất
cần
phải
tích lũy những kiến thức khoa học, công nghệ, ngoại ngữ, tin học, ...
nhưng nếu chỉ chừng đó thơi chưa đủ. Nếu không quan tâm hoặc bỏ qua
việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho họ thì rất dễ dẫn tới sự
phát triển lệch lạc, phiến diện. Đó là con đường dẫn tới sự thiếu hụt
những giá trị nhân văn trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
con người. Đó là nguy cơ làm suy thối, thậm chí biến dạng quá trình
phát triển của các nhân, cộng đồng. Trong thời gian qua, chính vì chưa
chú ý đúng mức đến việc giáo dục văn hóa đời sống nên cả xã hội phải
chứng kiến quá nhiều những hành vi vô đạo đức, phản luân lý, đặc biệt
là trong thế hệ trẻ, trong HS-SV. Vì vậy, hơn lúc nào hết, cùng với việc
đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phải chú trọng cơng tác giáo dục văn
hóa đời sống, đặc biệt là giáo dục đạo đức cách mạng cho HS-SV, giúp
cho họ biết vươn lên làm chủ một cách đúng đắn tri thức hiện đại, trở
thành những con người đủ đức đủ tài, thực sự là những công dân vừa
“hồng”, vừa “chuyên”, góp sức xây dựng đất nước ta “đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ và cũng chính là mong ước của
tất cả những người dân Việt Nam chúng ta.