Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

HỌC PHẦN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỀ TÀI SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.62 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC

HỌC PHẦN: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐỀ TÀI: SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN

Giảng viên hướng dẫn: ThS.NCS Qch Văn Tồn Em
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Nguyễn Ngọc Minh Anh – 44.01.301.045
Nguyễn Thị Phương Anh – 44.01.301.044

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ SỰ SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ
CHẤT LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN
Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm
Nội dung
Tổng quan
Thực trạng

Nguyên nhân
Tác động
Giải pháp

Các mức độ
Biết

Hiểu



Câu 1

Câu 3

Câu 6

Câu 4

Vận dụng

2
Câu 2

Câu 11

5

Câu 8

Câu 5

Câu 9

Câu 14

Câu 17

Câu 16


Câu 15

Câu 12

Câu 7

Câu 20

Câu 10

Câu 13

Câu 18

8

6

Tổng số câu

Tổng số câu

Câu 19

5

4
4
5
20


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Vai trò của rừng đối với mơi trường là:
A. Hấp thụ khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy.
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Đánh giá nào đúng thực trạng, nguyên nhân suy giảm diện tích rừng tự nhiên?
A. Là yêu cầu đặt ra đầu tiên để bảo vệ được rừng tự nhiên.
B. Là không thật sự cần thiết.
C. Là yêu cầu cần có trong việc bảo vệ rừng tự nhiên.


D. Là vấn đề khó thực hiện.
Câu 3: Căn cứ theo nguồn gốc, rừng phân thành mấy loại?
A. Rừng tự nhiên và rừng nguyên sinh.
B. Rừng nguyên sinh và rừng trồng.
C. Rừng tự nhiên và rừng trồng.
D. Rừng trồng, rừng đặc dụng và rừng nguyên sinh
Câu 4: Nhận định nào sau đây ĐÚNG về thực trạng rừng Việt Nam hiện nay?
A. Tài nguyên rừng nước ta vẫn đang được phục hồi về chất lượng lẫn số lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng rừng vẫn đang
tiếp tục suy giảm.
C. Chất lượng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng vẫn đang giảm sút nhanh.
D. Tài nguyên rừng đang tiếp tục suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm diện tích rừng tự nhiên ngày càng
giảm?
A. Tác động của con người.
B. Hậu quả chiến tranh.
C. Do cháy rừng.

D. Chính sách của nhà nước.
Câu 6: Diện tích nguyên sinh nước ta chiếm bao nhiêu phần trăm tổng diện tích rừng
năm 2019?
A. 15%
B. 0.15%
C. 2.5%
D. 0.25%


Câu 7: Biện pháp nào sau đây KHÔNG PHẢI biện pháp bảo vệ rừng?
A. Trồng rừng trên đất đồi trọc.
B. Thay rừng giàu bằng rừng sản xuất.
C. Tăng cường quản lý, bảo vệ rừng.
D. Phục hồi rừng tự nhiên
Câu 8: Làm thế nào để đánh giá chất lượng rừng tự nhiên?
A. đánh giá thông qua độ che phủ
B. đánh giá thông qua trữ lượng gỗ
C. đánh giá thông qua đa dạng sinh học và cấu trúc rừng
D. tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 9: Đâu là hành động của con người dẫn tới suy giảm diện tích lẫn chất lượng
rừng?
A. Chuyển đổi đất trồng rừng thành đất mục đích khác, chặt phá theo quy định của
nhà nước.
B. Khai phá rừng làm nông nghiệp, di cư tự do, chặt phá rừng không theo quy
định.
C. Do tác động của thiên tai, cơng tác quản lý và bảo vệ rừng cịn hạn chế.
D. Chiến tranh dẫn tới suy giảm diện tích rừng, do chinh sách của nhà nước.
Câu 10: Làm thế nào để khác phục nguyên nhân mất rừng do nạn cháy rừng gây
ra?
A. Tuyên truyền để người mọi người cùng bảo vệ rừng.

B. Cẩn thận trong việc dọn thực bì.
C. Hỗ trợ nâng cao đời sông của người dân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 11: Quốc gia nào có diện tích rừng nguyên sinh bị mất nhiều nhất trong 2019.
A. Việt Nam


B. Trung Quốc
C. Nga
D. Brazil
Câu 12: Một số nơi xuất hiện việc phá rừng tự nhiên và thay thế bằng rừng trồng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu diện tích rừng tự nhiên bị thay thế bằng rừng trồng như thế?
A. Khơng có ảnh hưởng gì lớn do diện tích rừng vẫn được đảm bảo.
B. Sẽ tăng về giá trị kinh tế ngành lâm nghiệp do chủ động được việc trồng thêm
những cây gỗ quý ở rừng trồng.
C. Ảnh hưởng lớn về mọi mặt nhất là đa dạng sinh học.
D. Giúp giảm được các tác động về biến đổi khí hậu cũng như thiên tai.
Câu 13: Biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta là?
A. Giao đất trồng rừng của người dân
B. Nhập khẩu gỗ để chế biến
C. Nhanh chóng đẩy mạnh việc khơi phục rừng
D. Cấm khai thác và xuất khẩu gỗ ra nước ngồi.
Câu 14: Ngun nhân nào khơng dẫn đến sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng
tự nhiên:
A. Hiệu ứng nhà kính.
B. Tăng dân số và di cư tự do.
C. Thiên tai.
D. Sự đa dạng sinh học của rừng tự nhiên
Câu 15: Hậu quả của việc suy giảm rừng là sự biến đổi khí hậu, hiện tượng nào sau
đây thể hiện sự biến đổi khí hậu?

A. Hiện tượng mất cân bằng sinh thai
B. Hiện tượng nóng lên tồn cầu; hiện tượng sạt lở, mưa lũ


C. Hiện tượng do hiệu ứng nhà kinh
D. Hiện tượng động đất
Câu 16: Hậu quả của mất rừng tự nhiên:
A. Trái đất nóng dần lên
B. Thiên tai, bão lũ
C. Giảm đa dạng sinh học
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Nguyên nhân chinh làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm
trọng là:
A. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
B. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua
xử lí.
C. Giao thơng vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông
nhiều.
D. Việc khai thác dầu khí ở ngồi thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.
Câu 18: Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng?
A. Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
B. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
C. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng hiện có.
Câu 19: Theo bạn, giải pháp nào sẽ là chiến lược lâu dài và giải pháp tốt nhất để
đảm bảo tính bền vững của rừng cũng như hạn chế tác hại của thiên tai, lũ lụt?

A. Phục hồi rừng tự nhiên.
B. Tăng diện tích và chất lượng rừng trồng.
C. Nâng cao chất lượng, số lượng kiểm lâm.



D. Ứng dụng khoa học và công nghệ trong bảo vệ rừng.
Câu 20: Giải pháp nào sau đây là chiên lược lâu dài và tốt nhất để bảo vệ tính bền
vững của rừng:
A. Nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ rừng
B. Phục hồi rừng tự nhiên.
C. Nâng cao đời sống của người dân.
D. Hạn chế tình trạng di cư tự do đến các khu vực có rừng.


Bài kiểm tra kiến thức của các nhóm về báo cáo "Suy giảm đa dạng sinh học" của
nhóm 2.

1. Có bao nhiêu nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học?
8
2. Những loài nào đã tuyệt chủng (EX) ở nước ta?
 Cầy rái cá, Heo vòi, Tê giác Sumatra.
3. Rừng nào được xem là "lá phổi" của thế giới?
 Rừng Amazon
4. Ở Việt Nam, loài nào sau đây đang bị khai thác quá mức?
 Trầm Hương
5. Sinh vật ngoại lai có thể xâm nhập vào mơi trường sống bằng những cách
nào?
 Xâm nhập theo con đường tự nhiên như phát tán theo gió, dịng hải lưu, bám
theo các lồi di cư hay có thể do con người khi lưu thông buôn bán, đi du
lịch đã mang chúng từ nơi này đến nơi khác.
 Trà trộn trong hàng hoá, bám vào các phương tiện vận tải như tàu thuyền và
nhờ đó được mang đến đến mơi trường sống mới.
 Được du nhập một cách có chủ ý cho các mục đích kinh tế, giải trí, khoa học

nhưng do khơng được kiểm tra và kiểm sốt tốt đã bùng phát và gây ra nhiều
tác hại nặng nề.
6. Đặc tính nào của rùa tai đỏ khiến chúng trở thành một sinh vật ngoại lai
nguy hiểm tại Việt Nam?
 Ăn tạp, sống lâu (50 - 70 năm), sinh sản nhanh.
7. Đa dạng sinh học là sự phong phú về ..., loài sinh vật và hệ sinh thái.
 Nguồn gen
8. Xây dựng thủy điện gây những ảnh hưởng gì đến đa dạng sinh học?


 Làm mất đi các khu rừng tự nhiên, ngăn cản đường di cư của cá, phân cắt
dịng sơng.
 Nhiều cơng trình hồ chứa thủy điện khi đi vào hoạt động đã khơng vận hành
đúng quy trình như chế độ xả lũ, bảo đảm dịng chảy mơi trường gây ra các
thiệt hại về người, về kinh tế, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái vùng hạ lưu
 Việc phát triển cơ sở hạ tầng còn làm tăng dân số cơ học tạo ra tác động gián
tiếp đến suy thoái đa dạng sinh học.
 Hoạt động điều tiết của các hồ chứa nước lớn cũng đã làm thay đổi một số
đặc điểm tự nhiên vùng hạ lưu và đặc biệt làm thay đổi chế độ mặn vùng
nước cửa sông ven biển
9. Hiện nay, lượng CO2 trên thế giới đã lên đến bao nhiêu phần trăm?
 0,0386%
10.Việc gia tăng lượng khí CO2 gây ra hậu quả gì đến đa dạng sinh học?
 Làm biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất ngày càng tăng cao.
11.Những ý nào sau đây là biện pháp phịng chống suy thối, bảo vệ Đa dạng
sinh học?
 Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường của các loài động, thực vật.
 Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các
nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm;
 Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH, phát huy nguồn

kiến thức, kỹ năng của người dân bản địa tại các địa phương
12.Bảo tồn tại chỗ có thể được chia thành?
 bảo tồn khu bảo tồn, bảo tồn trong trang trại và bảo tồn vườn nhà
13.Bảo tồn chuyễn vị là?
 Là phương thức bảo tồn trong đó việc bảo tồn các lồi diễn ra bên ngồi
mơi trường sống tự nhiên của chúng.


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về khái niệm ơ nhiễm mơi trường đất?
A. Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất
bởi các tác nhân gây ô nhiễm. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng
dưới mức nồng độ đã quy định.
B. Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất
bởi các tác nhân gây ô nhiễm. Đất bị ơ nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng
vượt quá nồng độ đã quy định.
C. Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất
bởi con người. Đất bị ơ nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng
độ đã quy định.
D. Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất
bởi các hiện tượng tự nhiên. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng
vượt quá nồng độ đã quy định.
Câu 2: Theo số liệu thống kê của FAO năm 2005, Việt Nam thuộc nhóm mấy tính theo
bình qn diện tích đất nông nghiệp/người?
A. 1

B. 3

C. 5

D. 7


Câu 3: Theo niên giám thống kê năm 2010, tổng diện đất nông nghiệp của nước ta là vào
khoảng bao nhiêu?
A. Khoảng 15 triệu ha
B. Khoảng 20 triệu ha
C. Khoảng 26 triệu ha
D. Khoảng 32 triệu ha
Câu 4: Năm 2011, hiện tượng thảm họa kép động đất và sóng thần đã phá hủy nhà máy
hạt nhân khiến hàng trăm kilomet vng diện tích đất nông nghiệp bị tàn phá xảy ra ở?
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Brazil
D. Nhật Bản
Câu 5: Đất nhiễm phèn là loại đất như thế nào?
A. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong
mơi trường đó.


B. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường tăng gây ngộ độc cho cây con trong
môi trường đó.
C. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH mơi trường giảm và không gây ngộ độc cũng như
hậu quả gì cho cây con trong mơi trường đó.
D. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường tăng và khơng gây ngộ độc cũng như
hậu quả gì cho cây con trong mơi trường đó.
Câu 6: Chất thải nào dưới đây là chất thải gây ô nhiễm môi trường đất ở mức độ cao?
A. Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh,…
B. Chất thải kim loại đặc biệt là kim loại nặng
C. Chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin,…
D. Chất thải sinh hoạt hàng ngày như thức ăn thừa, giấy gói,…
Câu 7: Khi bón quá nhiều phân chứa nito sẽ gây ảnh hưởng gì cho mơi trường đất?

A. Khơng có ảnh hưởng gì, bón càng nhiều, cây trồng sẽ càng phát triển tốt.
B. Lượng hấp thụ của rễ cây tương đối nhỏ, đại bộ phận cịn lại sẽ chuyển hóa thành muối
nitrat trở thành nguồn ô nhiễm cho môi trường.
C. Chỉ làm cho đất khơng được tơi xốp, nhìn chung cây trồng vẫn phát triển tốt, mơi trường
khơng bị ảnh hưởng gì nhiều
D. Gây tồn dư acid làm chua đất, nghèo kiệt tác ion bazo và xuất hiện nhiều độc tố đối với
cây trồng như: Al3+, Mn2+, Fe3+
Câu 8: Loại hóa chất bảo vệ thực vật nào dưới đây có thời gian tồn lưu trong đất lâu
nhất?
A. Thuốc diệt cơn trùng Chlorinalted (Ví dụ: DDT, chlordane, dieldrin)
B. Thuốc diệt cỏ Triazin (Ví dụ: Amiben, simazine)
C. Thuốc diệt cỏ Urea (Ví dụ: Monuron, diuron)
D. Thuốc diệt cơn trùng Carbamate
Câu 9: Q trình đất canh tác nông nghiệp bị nhiễm mặn diễn ra nghiêm trọng nhất ở
khu vực nào dưới đây?
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ
Bắc trung bộ


Câu 10: Vì sao đất nơng nghiệp có thể ơ nhiễm bởi các khí thải độc hại?
A. Các chất khí độc hại trong khơng khí như oxit lưu huỳnh, các hợp chất nito,… kết tụ hoặc
hình thành mưa axit rơi xuống đất làm ơ nhiễm đất.
B. Các chất khí độc hại trong khơng khí như oxit lưu huỳnh, các hợp chất nito,… tự lắng
xuống đất làm ô nhiễm đất.
C. Các chất khí độc hại trong khơng khí như oxit lưu huỳnh, các hợp chất nito,… khơng có
khả năng làm ơ nhiễm đất.
D. Các chất khí độc hại trong khơng khí như oxit lưu huỳnh, các hợp chất nito,… được thực
vật hấp thu và chuyển vào đất làm ô nhiễm đất.

Câu 11: Sự kiện xảy ra ở Nhật Bản năm 1955 gây ra căn bệnh itai-itai – chứng đau nhức
các khớp xương khiến 34 người chết, 280 người tàn phế do nhiễm độc của kim loại nào?
A. Cadimi.

B. Sắt.

C. Kẽm.

D. Chì.

Câu 12: Sự xuống cấp hóa học của đất biểu hiện như thế nào?
A. Sự gia tăng tỉ lệ khống hóa của mùn mà khơng có sự bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho
đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả năng hấp thụ và giảm khả năng cung cấp N cho sinh vật.
Đa dạng sinh vật trong môi trường đất bị giảm thiểu.
B. Dễ bị xói mịn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa cao, thảm
thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trơi
theo dịng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi.
C. Liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết và cơ bản cũng như sự hình
thành các độc tố Al3+, Fe2+... khi các chỉ tiêu này quá cao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng
đến môi trường.
D. Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi
cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm lượng nitơ còn dư thừa trong đất.
Câu 13: Chứng methemoglobinemie, thể hiện qua việc ion NO2 kết hợp với Hemoglobin,
làm cho hô hấp (tiếp nhận O2) khó khăn do ngun nhân chính nào?
A. Sử dụng tràn lan các nước thải thành thị chưa qua xử lí để tưới ruộng, khiến cho khả năng
sản xuất của đất giảm, gây hại tới sức khỏe.
B. Sử dụng liều cao của phân bón dùng trong đất trồng làm gia tăng lượng Nitrat trong mô thực
vật mọc, gây ô nhiễm nguồn thức ăn.
C. Đốt rác gây ô nhiễm khơng khí diện rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Sử dụng nông dược như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ quá mức gây tồn đọng trong đất và đi

vào chu trình: đất – cây – VSV – động vật.


Câu 14: Cuối những năm 50, ở Hoa Kỳ chiến dịch diệt Kiến lửa (Solenosis soevissina),
trên 110 000 km2 bằng máy bay, sử dụng hóa chất để diệt kiến. Chiến dịch này có lợi cho
các nhà kinh doanh nơng nghiệp nhưng lại vơ tình gây nhiều thảm họa cho động vật
khác ở đây. Sáo, Sơn ca và các chim bộ Sẻ khác bị ảnh hưởng mạnh. Bị sát, cơn trùng
sống trong đất bị giảm số lượng mạnh. Hóa chất gây ảnh hưởng đó là?
A. Heptachlor và PCB.
B. DDT và dieldrine.
C. PCB và DDT.
D. Heptachlore và dieldrine.
Câu 15: Hình ảnh dưới đây là biện pháp canh tác chống ô nhiễm đất nào?

A. Luân canh

B. Gối vụ
C. Sử dụng giống cây có năng suất cao
D. Sử dụng hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm

Câu 16: Cơng nghệ xử lí ơ nhiễm sinh học là quá trình dựa trên ... ?
A. Khả năng phân hủy của thực vật.
B. Khả năng tái tạo đất của vi sinh vật.
C. Khả năng phân hủy chất ô nhiễm của thực vật hoặc vi sinh vật.
D. Khả năng phân hủy của vi sinh vật.
Câu 17: Nguyên lý hoạt động của phương pháp sử dụng ao hồ sinh học hiếu khí là gì?
A. Oxy từ khơng khí dễ dàng khuyếch tán vào lớp nước phía trên và ánh sáng mặt trời chiếu
rọi, làm tảo phát triển, tiến hành quang hợp thải ra oxy.
B. Dựa trên khả năng giữ cặn trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua lọc, trong đất chứa
VSV hiếu khí với lượng oxy có trong các lổ hỏng và mao quản của lớp đất mặt.

C. Là cơng trình bê tơng cốt thép hình chữ nhật hoặc hình trịn. Nước thải chảy qua suốt chiều
dài bể và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hịa tan và tăng cường q
trình oxy hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước.
D. Khi màng sinh học tiếp xúc với chất hữu cơ có trong nước thải sau đó tiếp xúc với oxy ra
khỏi đĩa. Nhờ quay liên tục mà màng sinh học vừa tiếp xúc với khơng khí vừa tiếp xúc với chất
hữu cơ giúp chất hữu cơ bị phân hủy nhanh.
Câu 18: Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học kỵ khí nhân tạo?


A. Bể UASB.
B. Lọc sinh học kỵ khí.
C. Kỵ khí tiếp xúc.
D. Đĩa quay sinh học.
Câu 19: Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu - kỵ khí: đây là loại ao hồ phổ
biến trong thưc tế. Đó là loại kết hợp có hai q trình song song: ... các chất hữu cơ hịa
tan có điều ở trong nước và ... (sản phẩm chủ yếu là CH4) cặn lắng ở vùng đáy.
A. Tổng hợp; phân giải.
B. Phân hủy hiếu khí; phân hủy kị khí.
C. Tổng hợp hiếu khí; tổng hợp kị khí.
D. Oxy hóa; khử.
Câu 20: Hình ảnh dưới đây là biện pháp phục hồi đất nào?

A. Biện pháp tưới tiêu.
B. Biện pháp sinh học và hữu cơ.
C. Biện pháp làm đất tối thiểu.
D. Biện pháp thâm canh.


Câu 1: Theo công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, có bao

nhiêu nguồn ơ nhiễm biển
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 2: Có bao nhiêu giải pháp xử lý dầu tràn trên biển?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển do tự nhiên:
A. Sự cố tràn dầu
B. Sự phun trào của nham thạch xuống dưới biển khiến các sinh vật biển chết, gây biến
đổi nguồn nước.
C. Rác biển và chất thải sinh hoạt
D. Ô nhiễm biển do hoạt động nuôi trồng thủy sản
Câu 4: Hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven
biển nước Việt Nam vào khoảng bao nhiêu một năm?
A. 13,03 triệu tấn/năm (khoảng 36.200 tấn/ngày).
B. 10,03 triệu tấn/năm (khoảng 27.900 tấn/ngày).
C. 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).
D. 9 triệu tấn/năm (khoảng 25000 tấn/ngày).
Câu 5: Hiện tượng thủy triều đỏ có nguyên nhân là:
A. Tảo sinh trưởng, phát triển mạnh (Tảo nở hoa).


B. Sinh vật biển chết hàng loạt.
C. Nước biển đổi màu, nước có mùi tanh khó chịu.
D. Hàm lượng oxy giảm đột ngột.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai:

A. Các lồi tảo có độc tố phát triển mạnh có thể gây ra hiện tượng thủy triều đỏ.
B. Các loài tảo khơng có độc tố phát triển mạnh có thể gây ra hiện tượng thủy triều đỏ.
C. Khi các tảo độc nở hoa, chúng tiết ra các độc tố thuộc về các nhóm: nhóm độc tố gan,
nhóm độc tố gây tiêu chảy, nhóm độc tố thần kinh.
D. Khi các tảo độc nở hoa, chúng tiết ra các độc tố thuộc về các nhóm: nhóm độc tố tim,
nhóm độc tố gây viêm nhiễm, nhóm độc tố thần kinh.
Câu 7: Ở Việt Nam, hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra nhiều nơi vào hàng năm vào
khoảng:
A. Khoảng tháng 3 đến tháng 5.
B. Khoảng tháng 3 đến tháng 6.
C. Khoảng tháng 3 đến tháng 7.
D. Khoảng tháng 3 đến tháng 8.
Câu 8. Sự cố Formosa gây ảnh hưởng nặng nhất là:
A. Ngành thủy sản.
B. Hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch.
C. Đời sống sinh hoạt của người dân.
D. Ngành công nghiệp sản xuất thép.
Câu 9: Lượng rác thải trên biển có nguồn gốc từ nội địa khi các nhà máy, xí nghiệp,
khu công nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải không thông qua xử lý ra các
con sông ở vùng đồng bằng ven biển hoặc xả thẳng ra biển chiếm:
A. 30 - 40%.
B. 50 - 60%.


C. 70 - 80%.
D. 80 - 90%.
Câu 10: Thảm họa tràn dầu lớn nhất thế giới xảy ra:
A. Tại vùng Vịnh Mexico, Mỹ vào 20/4/2010.
B. Tại vùng Vịnh Mexico, Mỹ vào 21/4/2010.
C. Tại vùng Vịnh Mexico, Mỹ vào 22/4/2010.

D. Tại vùng Vịnh Mexico, Mỹ vào 23/4/2010.
Câu 11:Ô nhiễm biển và đại dương có nguồn gốc từ đất liền chiếm khoảng bao
nhiêu phần trăm trong các nguyên nhân gây ô nhiễm biển và đại dương?
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D.70%
Câu 12: Trong bài báo cáo, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm biển là gì?
A. Do tự nhiên và do con người
B. Do con người
C. Do xả rác bừa bãi
D. Do thiên tai, lũ lụt
Câu 13: Có bao nhiêu hậu quả của ơ nhiễm môi trường biển được nêu đến trong
bài?
A.4
B.5
C.6
D.7


Câu 14: Trả lời ngắn: Theo bạn, khi con người ăn phải thực phẩm bẩn từ môi
trường biển như cá, tôm, mực,... sẽ gây ra những căn bệnh nào? (Tối thiểu ba căn
bệnh)
Câu 15: Đâu là số lượng phao ngăn dầu dự định của Hàn Quốc:
A.80.000
B.90.000
C.100.000
D.110.000
Câu 16: Ơ nhiễm khơng khí có tác động mạnh mạnh mẽ đến mơi trường biển. Nồng
độ CO2 trong khơng khí …... làm cho lượng CO2 hòa tan trong nước biển tăng.

Nhiều bụi và kim loại nặng được khơng khí mang ra biển. ……………. kéo theo sự
dâng cao mực nước biển và thay đổi môi trường sinh thái biển.
Hãy điền từ vào dấu chấm.
A.Cao, Hiệu ứng nhà kính
B.Thấp, Hiệu ứng nhà kính
C.Cao, Hoạt động sản xuất
D. Thấp, Hoạt động sản xuất
Câu 17: Hiện Việt Nam đứng thứ mấy trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển, đặc
biệt là rác thải nhựa.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 18: Tại đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), hiện nay vào những thời điểm tốt nhất
thì độ che phủ của rạn san hô là bao nhiêu?
A. 20% - 30%


B. 30% - 50%
C. 50% - 700%
D. 70% - 90%
Câu 19: Thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, báo cáo tháng 7/2018 của Tổ chức
WWF-Việt Nam cũng cảnh bảo các khu du lịch tại hai địa phương này đang đối mặt
về tình trạng quá tải rác thải nhựa. Mỗi ngày, Phú Quốc tiếp nhận khoảng …. tấn
rác nhưng chỉ thu gom được khoảng ….tấn. Hãy điền những con số vào dấu ….
A. 150; 91
B. 155; 91
C. 150; 90
D. 155; 90
Câu 20: Rác thải tại Phú Quốc sau khi thu gom được tập trung ở đâu?

A. Bãi rác Ông Lang và An Thới
B. Bãi rác Ơng Lang và Dương Đơng
C. Bãi rác Dương Đông và An Thới
D. Bãi rác Gành Dầu và An Thới


Câu 1: Đâu là mức chỉ số chất lượng không khí AQI nguy hiểm cho tất cả mọi người?
A. 51-100
B. 101 – 150
C. 151- 200
D. >200
Đáp án: D

Câu 2: Theo tổ chức y tế thế giới WHO, cứ 10 người thì cs bao nhiêu người đang hít thở
khơng khí bẩn?
A. 1 người
B. 3 người
C. 7 người
D. 9 người
Đáp án: D

Câu 3: Câu nào dưới đây không đúng về bụi mịn PM2.5?
A. Là một loại bụi từ khí thải ơ tơ, xe máy; bếp than tổ ong và vật liệu xây dựng
B. Khẩu trang thường có thể ngăn được loại bụi này
C. Có đường kính bằng 1/30 sợi tóc
D. Có khả năng đi sâu vào cơ thể, gây ra tắc nghẽn mạch máu hay ảnh hưởng tới hệ hô hấp,
tim mạch
Đáp án: B

Câu 4: Ơ nhiễm khơng khí KHƠNG thể gây ra những bệnh nào sau đây?

A. Bệnh đường hô hấp
B. Bệnh tim mạch
C. Ung thư


D. Bệnh đường tiêu hóa
Đáp án: D

Câu 5: Đâu là những yếu tố có thể khiến ơ nhiễm khơng khí trầm trọng hơn?
1. Sương mù
2. Nhiệt độ thấp
3. Nhiệt độ cao
4. Gió mùa
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 3,4
Đáp án: A

Câu 6: Trên thế giới hàng năm có bao nhiêu ca tử vong là do ơ nhiễm khơng khí?
A. 1 triệu
B. 7 triệu
C. 14 triệu
D. 21 triệu
Đáp án: B

Câu 7: Đâu không phải lý do khiến trẻ em dễ bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm khơng khí hơn
người lớn?
A. Vì hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hồn thiện
B. Vì trẻ em thấp và nhỏ hơn người lớn, gần với mặt đường hơn

C. Vì trẻ em thường hít thở nhanh hơn người lớn


D. Vì trẻ em vận đơng ít hơn người lớn
Đáp án: D

Câu 8: Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ngồi trởi chủ yếu tại Hà Nội là?
A. Nhiệt điện than
B. Giao thông
C. Cháy rừng
D. Đốt rơm rạ
Đáp án: B
Câu 9: Sự tích lũy hay phân tán các tác nhân gây ô nhiễm không khí phụ thuộc hàng đầu
vào:
A. Nhiệt độ khơng khí
B. Độ ẩm khơng khí
C. Áp lực khơng khí
D. Các điều kiện khí tượng
Đáp án: D

Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí ở thành phố về mặt hóa học là:
A. Đốt cháy nhiên liệu để đun nấu
B. Xe hơi, giao thông vận tải
C. Đốt than từ các nhà máy nhiệt điện
D. Luyện kim
Đáp án: B

Câu 11: Ngun nhân quan trọng nhất gây ơ nhiễm khí quyển hiện nay là:
A. Phương tiện giao thông
B. Cháy rừng, núi lửa



C. Phân hủy các chất thải
D. Đốt lửa đun nấu
Đáp án: A

Câu 12: Từ năm…………., Việt Nam đã cho nhập và áp dụng rộng rãi sử dụng xăng
khơng pha chì là một cố gắng trong phịng chống ơ nhiễm khơng khí.
A. 1998
B. 2000
C. 2001
D. 2002
Đáp án: C

Câu 13: CO có nhiều trong khơng khí bị ơ nhiễm ở:
A. Khói xả động cơ ơ tơ hoặc xung quanh các lị đốt than
B. Trong khơng khí các khu rừng thơng
C. Khơng khí ở các khu chợ
D. Khơng khí cách mặt đất 3km
Đáp án: A

Câu 14: Để phịng chống ơ nhiễm khơng khí người ta KHÔNG áp dụng biện pháp nào?
A. Biện pháp giáo dục
B. Hạn chế phát triển các phương tiện giao thông công cộng
C. Biện pháp qui hoạch
D. Trồng cây, bảo vệ rừng
Đáp án: B


Câu 15: Trong những biện pháp tổng hợp phòng chống ô nhiễm không khí, người ta

đánh giá ý nghĩa quan trọng nhất?
A. Biện pháp kỹ thuật
B. Biện pháo qui hoạch
C. Biện pháp giáo dục
D. Nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm lên sức khỏe cộng đồng
Đáp án: C

Câu 16: CO là một khí ơ nhiễm nguy hiểm vì (chọn ý kiến sai)
A. Khả năng kết hợp mạnh với Hb
B. Khả năng phân ly từ HbCO rất dễ dàng
C. Nồng độ tối đa cho phép trong khơng khí là 100 ppm
D. Phân tán ngang tầm hơ hấp và khơng có mùi, màu
Đáp án: C

Câu 17: Khi nào thì gọi đó là ơ nhiễm khơng khí?
A. khi có sự xuất hiện bụi, sương mù bao quanh
B. khi có sự xuất hiện các khí thải từ các nhà máy
C. khi khơng khí có chứa các thành phần độc hại làm thay đổi thành phần tự nhiên của khí
quyển
D. khi có các chất gây hại cho sức khỏe con người
Đáp án: C

Câu 18: Trong báo cáo thường niên năm 2018, Viện Health Effects Institute ghi nhận bao
nhiêu phần trăm dân số thế giới đang phải hít thở bầu khơng khí ơ nhiễm
A. 90%
B. 85%
C. 78%


D. 95%

Đáp án: D

Câu 19: Ơ nhiễm khơng khí KHƠNG gây hậu quả gì cho tự nhiên?
A. Mưa acid
B. Khói mù
C. Giảm đa dạng sinh học
D. Cây cối mọc tốt hơn
Đáp án: D

Câu 20: Phụ nữ sống ở môi trường ơ nhiễm khơng khí có nguy cơ sinh con tự kỉ cao gấp
mấy lần so với bình thường?
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 5 lần
Đáp án: A


×