TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QTNL
BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 1
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ 1
Đề tài: Phân tích những thành cơng và hạn chế của chính
sách tài khóa ở Việt Nam.
Giáo viên hướng dẫn:Ths Nguyễn Thị Lệ
Mã lớp học phần: 2125MAECO11
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Hà Nội, năm 2021
MỤC LỤC
I.LỜ I MỞ ĐẦ U................................................................................................................................ 3
II/CƠ SỞ LÝ THUYẾ T.................................................................................................................................... 4
1.Cá c khá i niệ!"m cơ bả&n :...................................................................................................................... 4
2. Mụ"c tiê!u và,cơ!ng cụ"củ&a chí nh sá ch tà,i khố :..................................................................... 4
3. Cơ chế1tá c độ!"ng..................................................................................................................................... 8
3.1.Tá c độ!"ng củ&a CSTK đế1n tổ5ng chi tiê!u và,sả&n lượ"ng câ!n bằ8ng........................ 9
3.2 Chí nh sá ch tà,i khó a và,thố i lui đầ:u tư................................................................................... 14
3.3 Chí nh sá ch tà,i khó a vớ i vấ1n đề:thâ!m hụ"t ngâ!n sá ch ................................................. 14
3.4. Chí nh sá ch tà,i khó a vớ i vấ1n đề:thuậ!"n và,nghị"ch chu kì,.......................................... 15
4.Ngu!n tắ>c tà,i khố và,ng:................................................................................................................ 16
III. THỰ"C TRẠ"NG CỦ A CHÍ NH SÁ CH TÀ I KHĨ A....................................................................... 17
1, Chí nh sá ch tà,i khó a ở&Việ!"t Nam trong và,sau khủ&ng hoả&ng................................... 17
2. NhữHng thà,nh cô!ng và,hạ"n chế1củ&a CSTK ở&VN.............................................................. 23
2.1. Thu ngâ!n sá ch nhà,nướ c................................................................................................................. 23
2.2 Chi NSNN củ&a Việ!"t Nam:.............................................................................................................. 25
2.3 Thâ!m hụ"t và,nợ"cô!ng...................................................................................................................... 28
3.Tá c độ!"ng củ&a đạ"i dị"ch COVID-19 và,o CSTK ở&Việ!"t Nam (2020)........................... 34
4.Cá c biệ!"n phá p........................................................................................................................................ 36
4.1. Về:thu ngâ!n sá ch nhà,nướ c........................................................................................................... 36
4.2. Vềchi ngân sách...................................................................................................................... 37
4.3. Về:nợ"cơ!ng............................................................................................................................ 38
4.4. Lự"a chọ"n CSTK phù,hợ"p.................................................................................................. 40
IV: VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨPA CỦ A CSTK......................................................................................... 41
V. KẾ T LUẬQ"N.............................................................................................................................................. 42
VI. BÀ I TẬQ"P................................................................................................................................ 43
I.LỜI MỞ ĐẦU.
Chính sách tài khóa là một trong những công cụ quan trọng để nhà
nước can thiệp, điều chỉnh kinh tế vĩ mô.Những năm gần đây, cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, xu thế mở cửa, hội nhập
quốc tế đã đưa Việt Nam đến với nhiều cơ hội phát triển lớn mạnh; đồng
thời cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức. Đối với một quốc gia còn
hạn chế về nguồn lực như Việt Nam địi hỏi chính sách kinh tế vĩ mơ nói
chung và chính sách tài khóa nói riêng phải có những bước thay đổi linh
hoạt để phù hợp với yêu cầu quản lý trong thời kỳ mới. Năm 2017, Chính
phủ tiếp tục thực hiện CSTK chặt chẽ, triệt để tiết kiệm. Tăng cường
công tác quản lý giá, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi
mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước; thúc
đẩy đổi mới khu vực sự nghiệp công lập; thúc đẩy sự phát triển đồng bộ
các loại hình thị trường tài chính; hiện đại hóa và nâng cao hiệu lực, hiệu
quả hoạt động quản lý nhà nước của ngành Tài chính. Do vậy, trong giai
đoạn tới, Việt Nam cần chú trọng tới vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô hơn là
một tốc độ tăng trưởng cao, theo đó duy trì mức tăng trưởng khoảng 67%. CSTK thực hiện theo hướng tăng cường quản lý chặt chẽ, sử dụng
tiết kiệm chi thường xuyên, dành nguồn lực hợp lý cho đầu tư phát triển
để hoàn thiện hệ thống hạ tầng trên toàn quốc nhằm phát triển đồng đều
và giảm những chênh lệch quá lớn về mức sống của các tầng lớp dân cư.
Tăng cường kiểm tra, giám sát để bảo đảm nguồn vốn NSNN được sử
dụng có hiệu quả.
Mặt khác, trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay do chịu nhiều
tác động của các yếu tố nội tại và tình hình kinh tế quốc tế, bên cạnh
những thuận lợi vẫn cịn những khó khăn thách thức khơng nhỏ. Vì vậy
các chính sách kinh tế vĩ mơ, trong đó có CSTK cần phải được nghiên cứu
và vận dụng một cách khoa học nhất để điều chỉnh kịp thời nền kinh tế khi
có những biến động, đảm bảo ổn định và tăng trưởng bền vững.
Từ những vấn đề trên, việc nghiên cứu lý luận về thực tiễn về CSTK
cùng với những tác động của nó tới nền kinh tế là cần thiết khách quan,
qua đó làm rõ những luận cứ khoa học và thực tiễn trong việc hoàn thiện
CSTK, đảm bảo góp phần giải quyết vấn đề trong phát triển kinh tế ở
Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “ Phân tích những thành công và hạn chế của CSTK ở Việt
Nam” nhằm góp phần nhất định vào nghiên cứu, nhận thức và vận dụng
một cách khoa học nhất CSTK trong thực tiện ở Viêt Nam hiện nay.
II/CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
1.Các khái niệm cơ bản :
1.1 – Khái niệm kinh tế vĩ mô:
Kinh tế vĩ mô là ngành của kinh tế học nghiên cứu hoạt động của nền
kinh tế với tư cách một tổng thể. Các phân tích kinh tế vĩ mơ thường tập
trung nghiên cứu vào cơ chế hoạt động của nền kinh tế và xác định các
yếu tố chiến lược quy định thu nhập và sản lượng quốc dân, mức sử
dụng lao động, giá cả và sự biến động của chúng.
1.2 – Khái niệm chính sách tài khố:
Chính sách tài khố có thể hiểu là các biện pháp can thiệp của chính
phủ đến hệ thống thuế khố và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các
mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc
làm hoặc ổn định giá cả và lạm phát. Nói cách khác, chính sách tài khố
là những nỗi lực của chính phủ và thuế.
1.3 – Đặc điểm của chính sách tài khố:
Chính sách tài khố có các đặc điểm khó tính tốn được một cách
chính xác liều lượng của chính sách. Ví dụ kích cầu thì độ lớn của gói
chính sách khó xác định chính xác, bởi có tính chủ quan của người
quyết định chính sách do có sự khác nhau về quan điểm, cách đánh giá
các sự kiện kinh tế, từ đó đưa ra chính sách tài khố khác nhau.
Ngồi ra, Chính sách tài khố cịn có đặc điểm về độ trễ khá lớn về
mặt thời gian do sự tác động của các yếu tố bên trong như thời gian thu
thập, xử lí thơng tin và ra quyết định chính sách và các yếu tố bên ngồi
bao gồm q trình phổ biến, thực hiện và phát huy tác dụng của chính
sách.
Bên cạnh đó chính sách tài khố cũng có những hạn chế trong thực
tế như tính khơng hiệu quả, vấn đề tháo (thoái) lui đầu tư, vấn đề ngân
sách,...
2. Mục tiêu và cơng cụ của chính sách tài
khố: Chính sách tài khóa có 2 mục tiêu chính :
-Thứ nhất: Thúc đẩy tăng trưởng sản lượng quốc gia.
-Thứ hai : Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Ngoài hai mục tiêu này,việc tác động vào các thành phần của tổng chi
tiêu cũng sẽ tác động tới trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và
tác động lên giá cả thị trường.Do đó việc thực hiện CSTK cũng góp phần
thực hiện mục tiêu nữa là điều tiết giá thị trường.
Trong dài hạn CSTK có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế dài hạn thông qua tác động đến cơ cấu đầu tư của nền
kinh tế trong dài hạn.
2.1 – Cơng cụ của chính sách tài khố:
Để thực hiện chính sách tài khố, Chính phủ sử dụng hai cơng cụ
chính là chi tiêu của Chính phủ và thuế.
-Chi tiêu của Chính phủ (G) : sự thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ
ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi tiêu của toàn xã hội, vì G là một bộ
phận của tổng chi tiêu.
* Thu ngân sách nhà nước:
a. Khái niệm thu NSNN
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập
trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm
thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
b. Đặc điểm thu NSNN.
-
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN được thực hiện gắn liền với quyền
lực của nhà nước (Nhà nước quyết định mức thu, nội dung thu và cơ
cấu thu chi ngân sách Nhà nước) và việc thực hiện các thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
-Thu NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế và sự vận động của
các phạm trù giá trị khác như: giá cả, thu nhập, lãi suất.
-Thu NSNN chủ yếu nhằm vào phần giá trị sản phẩm mới được tạo
ra từ lĩnh vực sản xuất kinh doanh và được động viên vào Quỹ ngân
sách thông qua phân phối lần đầu và phân phối lại, trong đó phân phối
lại là chủ yếu.
c.Phân loại thu ngân sách Nhà nước.
-
- Thu ngân sách Nhà nước được chia thành thu trong nước và thu từ
nước ngồi.
+Trong đó nguồn thu từ trong nước chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trị
rất quan trọng đối với tổng thu ngân sách Nhà nước.
+Thu từ nước ngồi cũng đóng vai trị quan trọng tuy nhiên chiếm tỉ
trọng không lớn và không phải quyết định.
*Chi ngân sách nhà nước.
a. Khái niệm chi NSNN
-Chi ngân sách nhà nước là việc Nhà nước phân phối và sử dụng quỹ
NSNN nhằm đảm bảo điều kiện vật chất để duy trì sự hoạt động và thực
hiện chức năng của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã hội
theo các nguyên tắc nhất định.
b. Đặc điểm của chi NSNN
-Chi NSNN đảm bảo hoạt động bộ máy nhà nước, hình thành
khn khổ luật pháp, cung cấp những địch vụ hành chính pháp lý.
-Chi NSNN sản xuất hàng hoá dịch vụ cá nhân.
Chi NSNN cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cộng như đầu tư xây
dựng hệ thống đường cao tốc, giáo dục quốc phịng, bảo vệ trật tự xã
hội...
-Chi NSNN đóng vai trị tích cực trong phân phối lại thu nhập thơng
qua các chương trình hỗ trợ cơng cộng và bảo hiểm xã hội.
c. Phân loại chi ngân sách nhà nước
-
-Căn cứ vào tính chất các khoản chi
Chi thường xuyên: là khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với
nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế - xã hội.
+
+Chi đầu tư phát triển : là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kĩ thuật,
có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.
Chi trả nợ, viện trợ: bao gồm các khoản chi để Nhà nước thực hiện
nghĩa vụ trả nợ các khoản đã vay trong nước, vay nước ngoài khi đến
hạn và các khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế.
+
+
-
Chi dự trữ Nhà nước
Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ
+Chi tích luỹ: là những khoản chi làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lực
cho nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế
+Chi tiêu dùng: là các khoản chi không tạo ra sản phẩm vật chất để
tiêu dùng trong tương lai.
-Thuế (T): Là hình thức chủ yếu của thu ngan sách nhà nước. Thuế là
nguồn thu bắt buộc để đáp ứng chi tiêu của nhà nước. Khi Chính phủ
tăng thuế hoặc giảm thuế, chẳng hạn như thuế thu nhập cá nhân hay thuế
thu nhập doanh nghiệp sẽ tác động đến thu nhập của người dân và doanh
nghiệp dẫn đến sự thay đổi của chi tiêu cho tiêu dung và cho đầu tư. Kết
quả là tổng cầu, sản lượng, việc làm và giá cả thay đổi.
+Thuế trực thu còn được biết tới với tên gọi khác là Direct Tax. Đó là
một loại thuế tính trên lợi ích, khoản thu nhập có được trong trong một giai
đoạn có định và được thu trực tiếp. Đối tượng nộp thuế ở đây thường là
những cá nhân, doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế nhất định.
+Thuế gián thu trong tiếng Anh gọi là Indirect tax. Là loại thuế không
trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh một
cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hóa và dịch vụ.
3.Cơ chế tác động.
*Cơ chế tác động của CSTK
CSTK
(Chính phủ sử
dụng THUẾ
và CHI TIÊU
CƠNG)
a.
động
Tác
Khi nền kinh tế suy thối, thất nghiệp cao.
-Mục tiêu: Thúc đẩy tăng trưởng ( tăng sản lượng ), giảm thất
nghiệp.
-Công cụ: Dùng CSTK mở rộng ( tăng G, giảm T).
-CSTK mở rộng: Tăng tổng chi tiêu sản lượng cân bằng tăng
thất nghiệp giảm, nhưng giá cả chung lại tăng lên tăng trưởng kèm
theo lạm phát.
Tác động của chính sách tài khố mở rộng
b.
Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao
- Mục tiêu: Kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát.
-Cơng cụ: Sử dụng CSTK thu hẹp ( giảm G, tăng T ).
-CSTK thu hẹp: Giảm tổng chi tiêu → sản lượng cân bằng giảm
→ thất nghiệp tăng → giảm sự tăng trưởng nhanh → giảm lạm
phát.
Tác động của chính sách tài khóa thu hẹp
3.1.Tác động của CSTK đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng.
3.1.1 Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng
a. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
Nền kinh tế khép kín – Nền kinh tế giản đơn bao gồm hai tác nhân kinh
tế là các hộ gia đình và các hãng sản xuất kinh doanh.
•
C
: Chi tiêu của hộ gia đình
I : Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
* Các mơ hình tổng chi tiêu
Chi tiêu cho tiêu dùng: là toàn bộ chi tiêu của dân cư về các hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng.
- Yếu tố tác động đến tiêu dùng
-
+
+
+
+
+
Thu nhập quốc dân.
Của cải hay tài sản.
Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …
Các chính sách kinh tế vĩ mô (thuế, lãi suất) : C=C+ MPC.YD
Chi tiêu cho đầu tư (I)
-Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư
+Lãi suất: r↑=>I↓
+Môi trường kinh doanh
r↓ =>I↑
+ Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra.
+Dự đốn của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh và
tình trạng của nền kinh tế.
+Hiệu quả kinh doanh của các ngành.
Chính sách thuế.
Hàm số đầu tư: I = I – d*r
CTTQ:AE=C+I
b. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
-CTTQ: AE=C+I+G
-Trong đó: G là chi tiêu dự kiến của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ
-
Khi có thêm chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và chưa có thuế
AE2 =(C+ I + G) +MPC.Y
Khi có thuế: C=C +MPC*YD =C + MPC*(Y-T)
=>S= YD – C = -C +MPC*Y.
Thuế tự định : T=T =>C = C + MPC*(Y- T)
=>AE3 =(C+ I+ G - MPC*T) +MPC*Y
Thuế tỷ lệ : T=t*Y =>C= C+ MPC*(1-t)*Y
=>AE4 =(C +I +G) +MPC*(1-t)*Y
Thuế hỗn hợp : T=T+t*Y
c.Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
Tổng cầu trong nền kinh tế mở là tổng chi tiêu dự kiến của hộ gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngồi để mua hàng hóa và dịch
vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân cho
trước.
AE=C+I+G+NX
Xuất khẩu: Thể hiện nhu cầu của người nước ngồi về hàng hóa và
dịch vụ của quốc gia.
- Xuất khẩu phụ thuộc vào: Thu nhập thực của nước ngồi; Giá cả
tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia với nước ngoài; tỷ giá
hối đoái
Giả định : I=I G= G X= X
-
-Nhập khẩu (IM) :Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và
chính phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước ngoài sản xuất.
Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân theo
dạng hàm tuyến tính:
IM= ℑ + MPM*Y
Trường hợp chính phủ
T = t*Y
C+ I+ G+ NX = AE5
3.1.2. Sản lượng cân bằng
- Điều kiện: AE = Y
-Đường tổng cầu AE cắt đường 450 tại E0
E0: Điểm cân bằng trong nền kinh tế
Y0: Sản lượng hay thu nhập cân bằng trong nền kinh tế
-
Khi Y1 < Y0 => AE > Y
=> Thiếu hụt ngoài dự kiến
-Khi Y2 > Y0 =>AE < Y
=> Tồn kho ngoài dự kiến
Y01= (C + I ) + MPC*Y01
m= 1/(1- MPC)
a.Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn :
Y01= AE1
Gọi Y01=(C +I) + MPC * Y01
Y01= m * ( C+ I)
m:
Số nhân chi tiêu
(m>1) m=1 /(1- MPC)
b. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng :
Khi thuế là 1 khoản tự định :
AE3= ( C+ I+ G - MPC.T ) + MPC.Y
Sản lượng cân bằng:
Y03 = AE3
Y03= 1/ (1-MPC) x (C + I + G ) – MPC/ (1- MPC) x T
Số nhân chi tiêu :
M= 1/(1-MPC) +mt = - MPC/(1-MPC) = 1 = m*
Khi thuế là khoản phụ thuộc vào thu nhập:
AE4 = ( C + I + G ) + MPC( 1 – t )Y
Sản lượng cân bằng :
Y04 = 1/ ( 1 – MPC(1 – t) ) x (C + I + G)
Số nhân chi tiêu :
m = 1/ (1 – MPC(1 – t) )
m’ < m
Hàm cầu :
AE5 = ( C + I + G + X - ℑ ) + [ MPC(1 - t) – MPC ] * Y
c.Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở :
Y05 = AE5
Y05 = (1/( 1 - MPC (1- t)+ MPM)). (C + I +G+ X - ℑ)
m’’=1/(1- MPC.(1-t)+ MPM)
m’’
=> Chính phủ (G) tác động thuận chiều đến tổng chi tiêu và sản
lượng cân bằng
=>Thuế tác động ngược chiều đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng
3.2 Chính sách tài khóa và thối lui đầu tư.
Việc chính phủ sử dụng CSTK mở rộng can thiệp vào nền kinh tế
khiến cho sản lượng cân bằng của nền kinh tế dó tăng theo cấp số
nhân.Khi đó nhu cầu về tiền giao dịch trong nền kinh tế cũng tăng
lên,trong khi cung tiền không đổi.Điều này khiến cho lãi suất trên thị
trường gia tăng và hoạt động đầu tư trong nền kinh tế giảm do đầu tư
nhạy cảm với lãi suất.
Mặt khác, đầu tư là một thành tố quan trọng của tổng cầu.Do đó khi
đầu tư giảm, tổng cầu của nền kinh tế cũng giảm theo và sản lượng của
nền kinh tế cũng giảm theo mơ hình cấp số nhân. Kết quả là thu ngân
sách giảm do thuế là một hàm của thu nhập và là nguồn thu chủ yếu
cho ngân sách Chính phủ.
Đó là cơ sở để thoái lui đầu tư và thường xuất hiện với hiện tượng
thâm hụt cơ cấu.Điều này hàm ý rằng,khi Chính phủ muốn tăng chi tiêu
để tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến bóp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng.
Về mặt ngắn hạn, quy mơ thối lui đầu tư là nhỏ, nhưng trong dài hạn
quy mô này có thể rất lớn. Để hạn chế thối lui đầu tư cần có sự phối
hợp hài hịa các chính sách khác nhau trong việc ổn định hóa nền kinh tế.
3.3 Chính sách tài khóa với vấn đề thâm hụt ngân sách.
*CSTK trong thực tế
a. CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách chính phủ.
-Ngân sách chính phủ là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong khoảng thời gian nhất định do cơ quan
nhà nước có thẩm quền quyết định thực hiện các chức năng nhiệm vụ của
Chính phủ.
-Cán cân ngân sách chính phủ ( B): là sự cân đối giữa khoản thu & chi
ngân sách chính phủ trong một khoảng thời gian nhất định.
-Cán cân ngân sách : B = T – G
trong đó:
B: Cán cân ngân sách chính phủ
T: Thu ngân sách ( chủ yếu từ thuế ròng )
G:
Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
-Trạng thái của cán cân ngân sách:
B = 0 ( T = G ): cán cân ngân sách cân bằng
B > 0 ( T > G ): cán cân ngân sách thặng dư
B < 0 ( T < G): cán cân ngân sách thâm hụt
b. CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách
*Các loại thâm hụt ngân sách:
-Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt xảy ra khi số chỉ thực tế
vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định.
-Thâm hụt ngân sách cơ cấu ( thâm hụt chủ động ): là thâm hụt được tính
tốn trong trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.
-Thâm hụt ngân sách chu kỳ ( thâm hụt bị động ): là thâm hụt ngân sách
bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh.
=>Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt phản ánh kết quả hoạt động chủ
quan của chính sách tài khóa như định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm,
… Vì vậy, để đánh giá kết quả của chính phủ của chính sách tài khóa
cần phải sử dụng thâm hụt cơ cấu.
*Các biện pháp hạn chế & tài trợ thâm hụt ngân sách
-Cân đối lại các khoản thu – chi
-Vay nợ trong nước ( ngân hàng thương mại, khu vực tư nhân ).
-Vay nợ nước ngoài hoặc giảm dự trữ ngoại hối.
-Vay ngân hàng trung ương ( in và phát hành tiền hay ngoại tệ hóa
thâm hụt ).
3.4. Chính sách tài khóa với vấn đề thuận và nghịch chu kì.
-Chính sách tài khóa cùng chiều:
Chính sách tài khóa cùng chiều là chính sách mà khi mục tiêu của
Chính phủ là ln đạt được ngân sách cân bằng (B = 0) bất kể sản lượng
có thay đổi như thế nào.
Khi nền kinh tế suy thoái, ngân sách bị thâm hụt, Chính phủ có thể sử
dụng chính sách tài khóa cùng chiều với chu kỳ kinh tế thế với mục tiêu
giữ cho ngân sách cân cân bằng. Tuy nhiên, việc sử dụng chính sách tài
khóa thu hẹp sẽ khiến cho sản lượng cân bằng giảm đi và nền kinh tế
đang vận hành ở mức sản lượng thấp dưới mức sản lượng tiềm năng có
thể suy thối trầm trọng.
Thực vậy, khi nền kinh tế bị suy thối việc Chính phủ sử dụng chính
sách tài khóa cùng chiều thơng qua biện pháp giảm chi tiêu hoặc tăng
thuế hoặc kết hợp cả hai biện pháp trên với mục tiêu giữ cho ngân sách
cân bằng sẽ làm cho tổng cầu AD giảm, sản lượng cân bằng của nền kinh
tế cũng giảm theo mô hình số nhân .Do vậy, nền kinh tế sẽ lâm vào tình
trạng suy thối hơn.
Việc sử dụng chính sách tài khóa cùng chiều giúp giảm được thâm hụt,
giữ cân bằng ngân sách trong ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn ngân
sách vẫn bị mất cân bằng do việc giảm sản lượng sẽ khiến cho nguồn thu
từ thuế giảm theo khi thuế là một hàm của thu nhập.
-Chính sách tài khóa ngược chiều:
+
+Chính sách tài khóa ngược chiều là chính sách mà khi mục tiêu của
Chính phủ là ln đạt được mức sản lượng cân bằng ở mức sản lượng
tiềm năng (Y=Y*) và mức việc làm đầy đủ bất kể ngân sách bị thâm hụt
như thế nào.
Khi nền kinh tế bị suy thoái với mục tiêu giữ cho nền kinh tế luôn ở
mức sản lượng tiềm năng và mức việc làm đầy đủ, Chính phủ thực hiện
chính sách tài khóa mở rộng. Nói cách khác, Chính sách tài khóa ngược
chiều với chu kỳ kinh tế được thực hiện để giữ chi tiêu của nền kinh tế ở
mức cao, sản lượng tăng đến mức sản lượng tiềm năng, nhưng ngân
sách có thể thâm hụt và đó là thâm hụt ngân sách cơ cấu.
Thực vậy, việc Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa ngược chiều thơng
qua biện pháp tăng chi tiêu hoặc giảm thuế hoặc kết hợp cả hai biện pháp
trên khi nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng thấp sẽ làm cho tổng cầu
AD tăng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế cũng tăng theo mơ hình số
nhân. Kết quả là nền kinh tế hướng tới mức sản lượng tiềm năng và thốt
khỏi tình trạng suy thối, nhưng ngân sách chính phủ có thể thâm hụt
trong ngắn hạn. Tuy nhiên trong dài hạn việc gia tăng sản lượng sẽ giúp
cho nguồn thu thuế của chính phủ gia tăng và hạn chế được thâm hụt
ngân sách do thuế là một hàm của thu nhập .
4.Nguyên tắc tài khố vàng:
Chúng ta sử dụng chính sách tài khố như một công cụ quan trọng để
ổn định kinh tế. Trong từng giai đoạn khác nhau, với một mức độ và liều
lượng khác nhau, việc sử dụng chính sách tài khoá giúp ta thu được
những kết quả nhất định. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, tình
hình kinh tế có rất nhiều biến động, thách thức chúng ta cần có sự thay
đổi nhằm đưa ra các giải pháp cho chính sách tài khố. Các nước đang
phát triển đã tính đến một giải pháp đó là thiết lập những nguyên tắc tài
khoá và nỗ lực tuân thủ các nguyên tắc đó.
Ngun tắc tài khố cơ bản được thực thi trong thực tế ở nhiều quốc gia
hướng mục tiêu vào ổn định chu kỳ kinh tế và sự bền vững của tăng
trưởng đó là:
Trong trường hợp ngân sách thặng dư chúng ta thấy chính phủ khi đó
có khoản tiết kiệm dương. Khoản tiết kiệm này có thể được dùng để trả
nợ cơng (do thâm hụt tích luỹ trong những năm tài khoá trước) hoặc cho
vay nền kinh tế trong nước và nước ngồi. Ngược lại, khi ngân sách thâm
hụt thì chính phủ phải đi vay để tài trợ cho phần thâm hụt đó. Có một số
cách để chính sách tài trợ thâm hụt ngân sách, chẳng hạn như phát hành
tín phiếu/ trái phiếu chính phủ, bán bớt các tài sản quốc gia hoặc thậm trí
có thể in tiền. Tất nhiên chính phủ sẽ phải cân nhắc các lựa chọn trên sao
cho phù hợp nhất với nền kinh tế hiện tại. Chẳng hạn như khi đi vay nợ
thì sẽ phải trả lãi suất, thậm chi vay nước ngoài sẽ phải chịu rủi ro biến
động tỷ giá hối đối... Ngồi vấn đề lựa chọn kênh tài trợ thâm hụt, việc
sử dụng nguồn tài trợ đó như thế nào cũng là một thách thức khơng nhỏ.
Có một ngun tắc tài trợ thâm hụt là chính phủ khơng nên đi vay để chi
tiêu mà phải dùng cho đầu tư phát triển. Người ta gọi đó là "Nguyên tắc
vàng", ngụ ý ở đây là việc đi vay để chi tiêu không thể tạo nguồn tiền cho
việc trả nợ trong tương lai, ảnh hưởng tới tính an tồn của nợ cơng. Thay
vào đó, việc đi vay chỉ được dùng để tài trợ cho các dự án đầu tư có khả
năng thu hồi vốn hoặc ít nhất là cũng tạo tạo ra năng lực sản xuất cho nền
linh tế.
III. THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA.
1, Chính sách tài khóa ở Việt Nam trong và sau khủng hoảng.
1.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam trong năm khủng hoảng năm 2008
Đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam có những biến động đáng kể. Nền
kinh tế tồn cầu biến động phức tạp: giá dầu tăng mạnh và giá lương
thực leo thang đến tháng 8/2008; khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng
nổ vào tháng 9/2008 và nền kinh tế thế giới lún sâu vào suy thoái.
Trong bối cảnh nền kinh tế biến động của thế giới, tốc độ tăng trưởng
kinh tế nước ta năm 2008 đã chậm lại, còn 6,2% so với 8,5% năm 2007.
Đây là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2000; hơn nữa tăng trưởng
quí IV/2008 chỉ đạt 5,7% so với 6,5% của ba quí đầu năm 2008. Dẫu
vậy, việc đạt được mức tăng trưởng 6,2% vẫn đáng được ghi nhận, nhất
là so với nhiều nước đang phát triển và trong khu vực. Đặc biệt, trong
khi tăng trưởng của khu vực công nghiệp-xây dựng sụt giảm đáng kể
(6,1% so với 10,2% năm 2007), thì khu vực nơng-lâm-thủy sản lại có tốc
độ tăng trưởng cao hơn năm 2007 (4,1% so với 3,8%), thể hiện ý nghĩa
to lớn của khu vực này trong phát triển đất nước cũng như trong giải
quyết các vấn đề xã hội trong tình hình khó khăn.
Vốn đầu tư xã hội vẫn chiếm tỷ trọng cao, bằng 40,9% GDP, tuy đã
thấp hơn so với tỷ lệ 46,5% GDP năm 2007. Mức đầu tư cao chủ yếu do
vốn đầu tư khu vực FDI và khu vực ngoài nhà nước tăng mạnh, tương
ứng 48,7% và 19,3% so với năm 2007. Vốn đầu tư khu vực nhà nước
giảm mạnh (- 11,9%), phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt.
Năm 2008 là năm đầu tiên vốn đầu tư nhà nước, đã từng có tỷ trọng lớn
nhất trong nhiều năm, trở thành có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng vốn đầu
tư xã hội. Tuy nhiên, hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước, nhất là của
các tập đoàn và các doanh nghiệp nhà nước qui mô lớn vẫn là một dấu
hỏi lớn. Đặc biệt, sau hơn hai năm dòng vốn FDI ồ ạt đổ vào Việt Nam,
nền kinh tế đã và đang bộc lộ nhiều bất cập cản trở khả năng hấp thụ vốn
hiệu quả. Hơn nữa, việc thu hút FDI còn tiềm ẩn khá nhiều rủi ro và
thách thức. Qui hoạch và phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư vẫn còn
nhiều bất cập.
Một đặc trưng của năm 2008 là tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô. Lạm
phát leo thang; thâm hụt thương mại hàng hóa và thâm hụt cán cân vãng
lai lớn, rủi ro hệ thống tài chính ngân hàng tăng. Tình hình kinh tế vĩ mơ
đã trở nên ổn định hơn từ tháng 8/2008. Đặc biệt lạm phát giảm nhanh
trong q IV/2008, dẫn đến lạm phát cả năm cịn gần 20%, tuy vẫn cao
song đã thấp hơn nhiều mức tháng 8/2008.
1.1.2. Chính sách tài khóa trong khủng hoảng Giai đoạn 2007 – 2008
Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện quyết liệt 8
nhóm giải pháp lớn nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát,
tăng trưởng bền vững và thực thi chính sách an sinh xã hội mà Nghị
quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày 17- 4-2008 đã đề ra.
(1) Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt và bảo đảm thanh khoản cho
hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.
-
(2) Kiểm soát chặt chẽ, cắt giảm đầu tư và nâng cao hiệu quả chi tiêu
công;
-
(3) Tập trung sức phát triển sản xuất và dịch vụ, bảo đảm cân đối
cung cầu về hàng hóa;
-
(4) Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, giảm nhập siêu;
-
-
(5) Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng;
(6) Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buôn
lậu và gian lận thương mại;
(7) Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất
của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã
hội;
(8) Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thơng tin và tun
truyền.
Trong tháng 8-2008 đã có hai lần điều chỉnh giảm giá bán xăng và
dầu hỏa, bảo đảm hài hịa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và
người sử dụng; tăng cường công tác thu ngân sách để bảo đảm nhiệm
vụ được giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu;
tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương
cắt giảm, đình hỗn các dự án đầu tư chưa thực sự cấp bách và dự án
đầu tư không có hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn
kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; xem xét điều chỉnh giảm mức
thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhằm bình ổn thị trường, hạn chế nhập
siêu...
Nhờ những CSTK quyết liệt trên của Chính phủ mà kinh tế Việt Nam
đã có kết quả tích cực. Tuy nhiên, nền kinh tế cịn đối mặt với nhiều
thách thức địi hỏi Chính phủ phải có những điều hành quyết liệt hơn nữa
bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mơ, hướng tới mức
tăng trưởng cao hơn.
1.1.3. Chính sách tài khóa sau khủng hoảng (2009 đến nay)
1.1.3.1.Giai đoạn 2009 đến 2015
Năm 2009, do những biến động của nền kinh tế năm 2008, Nền kinh tế
yếu, bị suy thối. Chính phủ đã thực hiện các biện pháp điều hành quyết
liệt như: tập chung chỉ đạo kích cầu đầu tư; xây dựng kết cấu hạ tầng
giao thơng, nơng thơn, các cơng trình y tế giáo dục, an sinh xã hội; tăng
cường các biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài và vốn viện trợ phát
triển... nhằm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô và hướng tới tăng
trưởng bền vững. Một trong những giải pháp chủ yếu là CSTK mở rộng,
gồm các gói kích cầu:
Gói kích cầu thứ nhất được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất 17.000
tỉ đồng.
+Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi
suất trong trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất.
Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thoái nhưng vẫn
tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô. Trong thời gian tới, Chính phủ
thực hiện 6 nhóm giải pháp đồng bộ cùng với gói kích cầu thứ hai để
nâng cao hiệu quả đầu tư, tập trung vốn đầu tư cho phát triển các dự án,
cơng trình có hiệu quả, có khả năng hoàn thành đưa vào sử dụng sớm
trong năm 2010 - 2011, thay vì mở rộng đầu tư trong bối cảnh khan hiếm
vốn, tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP cao và hệ số ICOR cao. Để thực hiện tốt
các mục tiêu này, cần chọn lọc hơn khi triển khai gói kích thích kinh tế
bổ sung, chỉ ưu tiên hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiêu
thụ trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngồi ra, gói kích thích kinh tế
bổ sung đặt trọng tâm vào chính sách tài khóa (chính sách thuế, tài
chính, ngân sách...) và cải cách hành chính nhằm làm cho chính sách dễ
đi vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong 5 năm (2011-2015), mục tiêu của điều hành các chính sách
kinh tế vĩ mơ có sự thay đổi trong từng thời kỳ: Kiềm chế lạm phát năm
2011-2012; Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất – kinh
doanh năm 2013-2015. Theo đó, CSTK cũng có những điều chỉnh để phù
hợp với các mục tiêu mới:
- Kiềm chế lạm phát năm 2011-2012
+
CSTK đã được điều chỉnh theo hướng cắt giảm đầu tư công, giảm bội
chi ngân sách nhà nước (NSNN).
Các giải pháp cụ thể đó là: Tăng thu NSNN từ 7-8% so với dự toán ngân
sách năm 2011; Tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên; Giảm bội chi
NSNN năm 2011 xuống dưới 5% GDP; Không ứng trước vốn NSNN,
vốn trái phiếu chính phủ (TPCP) năm 2012 cho các dự án, trừ các dự án
phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai cấp bách; Không kéo dài thời
gian thực hiện các khoản vốn đầu tư từ NSNN, TPCP kế hoạch năm
2011...
- Ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sản xuất kinh doanh các năm 20122015
Các biện pháp về gia hạn nộp thuế và giảm thuế đã được thực hiện
như: Gia hạn nộp thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cuối
năm 2012 và năm 2013; giảm thuế suất thuế TNDN sớm hơn lộ trình cho
các DN nhỏ và vừa, các DN sử dụng nhiều lao động trong một số lĩnh
vực đặc thù. Cũng trong giai đoạn này, thuế suất thuế TNDN liên tục
giảm theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN năm
2013… Đồng thời, còn thực hiện đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tư
NSNN, vốn TPCP, vốn chương trình mục tiêu quốc gia…
Hình 1: Thu – Chi ngân sách giai đoạn 2009-2015
1.1.3.2
Giai đoạn 2016-2020
Hệ thống chính sách thu NSNN tiếp tục được điều chỉnh nhằm hỗ trợ
cho đầu tư và sản xuất kinh doanh như tiếp tục hạ thuế suất phổ thơng
thuế TNDN xuống cịn 20% từ năm 2016; miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp; điều chỉnh một số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng và
khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế
nhập khẩu để thực hiện các cam kết hội nhập. Đồng thời, thực hiện hiện
đại hóa cơng tác quản lý thu (mở rộng thực hiện hóa đơn điện tử, khai
thuế qua mạng cho các DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử...), đơn
giản thủ tục, vừa tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, vừa tập trung
đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào NSNN. Tỷ lệ huy động thu vào NSNN
bình quân 2016-2018 đạt 24,9% GDP; tỷ lệ thu nội địa bình quân đạt
80% tổng thu ngân sách, cao hơn mức 67,7% của giai đoạn 2011-2015.
Hình: Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2019
Cơ cấu chi NSNN được cơ cấu lại theo các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước; tăng cường quản lý chi NSNN chăṭche, tiêt kiêm;;̣
đổi mới kiểm soát chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, đẩy
mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Mặc dù tỷ trọng chi NSNN so với
GDP vẫn ở mức cao (giai đoạn 2016 - 2017 đạt bình quân 29,7% GDP,
giai đoạn 2011 - 2015 ở mức 29,2% GDP) nhưng tốc độ tăng chi NSNN
có xu hướng giảm. Tốc độ tăng chi NSNN bình quân giảm từ 14,8%
trong giai đoạn 2011 - 2015 và còn khoảng 7% trong năm 2016 - 2017.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng chi thường xuyên giảm qua các năm nhờ thực
hiện cơ cấu lại các khoản chi NSNN và chính sách chi tiết kiệm, hiệu
quả, chặt chẽ trong khi vẫn thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội và
đảm bảo nguồn lực thực hiện điều chỉnh tăng lương cơ sở và phụ cấp cho
các đối tượng chính sách. Chi đầu tư từ NSNN, mặc dù giảm tỷ trọng
trong tổng chi tiêu của Chính phủ, nhưng vẫn duy trì ở mức cao so với
khu vực và thế giới. Tỷ trọng chi ĐTPT trong tổng chi NSNN ở mức
27,5% trong năm 2017, cao hơn mức mục tiêu 25 - 26% trong giai đoạn
2016 - 2020, đồng thời tỷ trọng chi thường xuyên cũng ở mức 64,6%, sát
với mục tiêu 64% trong giai đoạn 2016 - 2020 (thấp hơn 2 - 3% so với
bình quân giai đoạn 2011 - 2015), cho thấy đầu tư của nhà nước vào hạ
tầng cơng cộng vẫn tiếp tục được duy trì trong thời gian qua, chủ yếu do
cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện đang còn ở mức thấp, chưa phát triển.
Hình: Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2019 (đơn vị tính:
tỉ đồng) 2
2.Những thành công và hạn chế của CSTK ở VN.
2.1. Thu ngân sách nhà nước.
Thành công và hạn chế trong thu ngân sách nhà nước giai đoạn
2016-2020.
b. Thành công trong thu ngân sách giai đoạn 2016-2020
*
Sau 5 năm Chính phủ nỗ lực triển khai thực hiện Nghị quyết số
24/2016/QH14 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020,
đã có 14/22 các mục tiêu được giao đã hoàn thành và dự kiến hoàn thành
(chiếm gần 68,2%).Giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu ngân sách nhà nước
đạt khoảng 24,36% GDP.
-Năm 2016:
Tổng thu cân đối NSNN năm 2016 ước đạt khoảng 1.094 nghìn tỷ
đồng, vượt 79,6 nghìn tỷ đồng (+7,8%) so dự tốn. Trong đó, thu ngân
sách địa phương đạt 118,6% dự tốn (tương ứng vượt 77,8 nghìn tỷ
đồng), hầu hết các địa phương đều thu đạt và vượt dự toán được giao
(58/63 địa phương); thu ngân sách trung ương không kể ghi thu, ghi chi
viện trợ cho các dự án, cơ bản đạt dự tốn.
-Năm 2017:
Tính đến hết 31/12/2017, thu cân đối NSNN ước đạt 1.283,2 nghìn tỷ
đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng, vượt 5,9% so dự tốn, tăng 43,7 nghìn tỷ
đồng so báo cáo Quốc hội, đạt mức động viên 25,6% so với GDP;
trong đó, thuế phí đạt 21% GDP.
-Năm 2018:
Tính đến hết năm 2018, thu cân đối ngân sách ước đạt 1,422 triệu tỷ
đồng, vượt 7,8% so với dự tốn, tương đương vượt 103.500 tỷ đồng.
Theo đó, thu ngân sách trung ương trong năm 2018 đã vượt 4,3%, thu
ngân sách địa phương cũng vượt 12,5% so với dự toán.
-Năm 2019:
Tính đến ngày 31/12/2019, tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) đạt
1.539,4 nghìn tỷ đồng, vượt 9,1% so với dự tốn, tương đương 128,1
nghìn tỷ đồng. 63/63 tỉnh, thành đạt và vượt dự tốn. Trong đó, cả thu
ngân sách trung ương (NSTW) và thu ngân sách địa phương (NSĐP) đều
vượt dự tốn. Thu NSTW vượt xấp xỉ 4% (32,2 nghìn tỷ đồng), thu
NSĐP vượt 16% (96 nghìn tỷ đồng) so với dự tốn. Hầu hết các địa
phương hồn thành vượt dự toán thu nội địa, với 30 địa phương vượt
trên 20% dự toán, 14 địa phương vượt từ 10 - 20% dự toán và 17 địa
phương vượt dưới 10% dự tốn; những địa phương có kết quả thu đạt
cao là Ninh Bình, Bắc Giang, Bình Định, Phú Yên...
Năm 2020:
Năm 2020 tổng thu ngân sách nhà nước ươc đạt 1.507,1 nghìn tỷ
đồng, băng 98% dư toan (giam 31,9 nghin ty đông), tăng gần 184 nghìn
tỷ đồng so báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 vừa qua.
Tính chung cả giai đoan 2016-2020, tổng thu ngân sách đat 6,89 triêụ
ty đông, hoàn thành vượt kê hoach đề ra (100,4%), mưc rất tich cưc
trong điêu kiêṇ thu ngân sách nhà nước năm 2020 kho khăn, tăng trương
kinh tê thâp hơn rất nhiều so với dư kiên.
b. Hạn chế trong thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020
Tỉ lệ huy động từ thuế, phí so với GDP có xu hướng giảm, trong đó,
năm 2020 dự kiến là 19,4%GDP (kế hoạch giai đoạn 2016-2020 khoảng
21%GDP), chủ yếu do đóng góp từ dầu thơ và hoạt động xuất nhập khẩu
giảm nhanh, trong khi triển khai các giải pháp điều chỉnh chính sách thu
theo kế hoạch 5 năm gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó năng lực sản xuất
của một số ngành, lĩnh vực đã đi vào ổn định, khó đạt mức tăng trưởng
cao.
Việc chậm triển khai các giải pháp điều chỉnh chính sách thu theo kế
hoạch 5 năm cũng khiến việc thực hiện mục tiêu thu nội địa bình quân cả
giai đoạn khoảng 84-85% gặp nhiều khó khăn.
Trong khi việc giao dự tốn thu của 3 khu vực kinh tế thường cao hơn
khả năng thực hiện, đồng thời trong những năm qua, đóng góp thu của
một số doanh nghiệp lớn như thuốc lá, rượu bia, thép,... tăng trưởng
chậm, nên điều hành gặp khó.
Cơ cấu lại chi đầu tư công chưa thực sự hiệu quả, phân bổ cịn
dàn trải, triển khai kế hoạch đầu tư cơng hằng năm chậm.
Hệ thống thu NSNN chưa thực sự bền vững, dư địa thu NSNN
giảm, nhất là trong bối cảnh Covid-19. Tình trạng chuyển giá, trốn thuế
gây thất thu NSNN, nhất là khu vực ngoài quốc doanh, khu vực FDI vẫn
cịn xảy ra khá phổ biến…
Tính chung cả giai đoan 2016-2020, tổng thu ngân sách đat 6,89 triêụ
ty đơng, hồn thành vượt kê hoach đề ra (100,4%), mưc rất tich cưc trong
điêu kiêṇ thu ngân sách nhà nước năm 2020 kho khăn, tăng trương kinh
tê thâp hơn rất nhiều so với dư kiên.
Vietnamnet : Tăng trương quy I năm 2020 thâp hơn rât nhiêu cung ky
cac năm trươc.
2.2 Chi NSNN của Việt Nam:
Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 có nhiều chuyển biến
tích cực.
Chi 2016 bao gồm: chi đầu tư phát triển đạt 190.500 tỷ đồng, bằng
74,7%; chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh,
quản lý hành chính đạt 786.000 tỷ đồng, bằng 95,4%; chi trả nợ và viện
trợ đạt 150.300 tỷ đồng, bằng 96,9% so với dự toán năm.Chi ngân sách
lên tới 1.293 nghìn tỷ đồng, tương đương 106,3% dự toán.
Năm 2017, chi NSNN đạt hơn 1.413 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3% so với
thực hiện năm 2016. Tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi NSNN
ở mức 27,5% trong năm 2017, cao hơn mức mục tiêu 25 - 26% trong giai
đoạn 2016 - 2020, đồng thời tỷ trọng chi thường xuyên cũng ở mức
64,6%, sát với mục tiêu 64% trong giai đoạn 2016 - 2020.
Năm 2018 tiếp tục là năm tăng cường kỷ luật, kỷ cương chi NSNN
nhằm thực hành tiết kiệm, chống thất thốt lãng phí trong chi NSNN, cả
chi thường xuyên cũng như chi đầu tư phát triển. Cơ cấu chi ngân sách
chuyển dịch tích cực… Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2018 (giá
hiện hành) đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% và bằng 33,5% GDP.
Chính kỷ luật kỷ cương trong chi đầu tư cơng đã góp phần đưa ICOR
giảm từ mức 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017 và 5,97 năm 2018,
bình quân giai đoạn 2016 - 2018 hệ số ICOR ở mức 6,17, thấp hơn so với
hệ số 6,25 của giai đoạn 2011 - 2015. Vốn đầu tư từ NSNN thực hiện
năm 2018 vẫn đạt 324,9 nghìn tỷ đồng, bằng 92,3% kế hoạch năm và
tăng 12,5%.
Năm 2019 về chi ngân sách, dự tốn chi cân đơi NSNN là 1.633,3
nghìn tỷ đồng. Thực hiện 9 tháng đạt 63,1% dự toán; ước chi NSNN cả
năm đạt 1.666,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,1% so dự tốn. Trong đó, chi đầu
tư phát triển dự tốn la 429,3 nghìn tỷ đồng; thực hiện 9 tháng bằng
44,8% dự toán. Ươc thực hiện chi đầu tư phát triển cả năm đạt 443,4
nghìn tỷ đồng, tăng 3,3% so dự tốn. Tinh ca sơ bơ sung tư ngn tăng
thu tiên sư dung đât va tăng thu xô sô kiên thiêt cua ngân sach đia
phương, thi ươc chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước năm 2019 đat
476,6 nghin ty đông, tăng 11% so dư toan. Chi trả nợ lãi, dự tốn la
124,88 nghìn tỷ đồng; thực hiện 9 tháng bằng 68,4% dự toán. Ươc chi cả