Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.03 KB, 113 trang )

PGS Lê kiều
Th.s. nguyễn cờng sơn

Quản lý dự án
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t
( Chng trỡnh B tỳc nghip vụ Giám đốc dự án
Xây dựng nhà cao tầng )

Hµ néi 2008

-1-


Phần Mở đầu
1.Mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh chóng, tạo ra
nguồn động lực thu hút mọi nguồn vốn đầu t cho xây dựng. Sự phát triển của quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc kéo theo ngành xây dựng phát triển với
nhịp độ rất nhanh. Cùng với nó, công tác quản lý các dự án đầu t xây dựng nói
chung và quản lý các dự án xây dựng công trình cao tầng nói riêng cũng đang đợc
nhiều ngời quan tâm nghiên cứu. Trong đó, giai đoạn chuẩn bị đầu t đợc coi là
giai đoạn then chốt quyết định tính đúng đắn, sự phù hợp của một dự án đầu t.
Nghiên cứu về giai đoạn này giúp tìm ra trình tự thực hiện các công việc hợp lý, cách
thức quản lý công việc hiệu quả nhằm rút ngắn thời gian thực hiện dự án trong giai
đoạn này là một yêu cầu bức thiết của ngành.
2.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Giai đoạn chuẩn bị đầu t là giai đoạn đầu tiên trong 3 giai đoạn của quá trình
Quản lý dự án. Đây là một giai đoạn mang tính quyết định đến tính đúng đắn và sự
phù hợp của một dự án đầu t. Tuy nhiên hiện nay các chủ dự án thờng cha quan
tâm đúng mức đến giai đoạn này. Chính vì vậy mà rất nhiều các dự án của nhà nớc
cũng nh của t nhân và các tổ chức xà hội khác đà không đạt đợc kết quả tốt nh


dự kiến. Điều này đòi hỏi sự cần thiết phải nghiên cứu kỹ về các vấn đề trong giai
đoạn chuẩn bị đầu t giúp cho các chủ dự án thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện
triển khai một dự án đầu t.
3. Đối tợng và mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu giai đoạn chuẩn bị đầu t các dự án xây dựng công trình cao tầng
ở Việt Nam.
- Mục đích là phân tích các yếu tố ảnh hởng đến giai đoạn này, liệt kê các
công việc phải làm, sắp xếp các công việc hợp lý sao cho vừa đảm bảo chất lợng dự

-2-


án vừa rút ngắn đợc thời gian thực hiện dự án, từ đó sẽ có các biện pháp quản lý dự
án hợp lý nhất.Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý việc thực
hiện các công việc và đa ra một số kiến nghị nhằm cải cách các thủ tục hành chính
rút ngắn thời gian thực hiện dự án.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và thực tế quản lý xây dựng các xây dựng công trình
cao tầng ở Việt Nam.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu giai đoạn chuẩn bị đầu t các dự án xây dựng công trình cao tầng ở
Việt Nam.

-3-


Chơng 1
Tổng quan về công tác Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị
đầu t khi xây dựng các công trình cao tầng
1. Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t thời kỳ bao cấp:

Cũng nh các nớc theo nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa, ë ViƯt Nam thời kỳ bao
cấp (trớc năm 1988) nền kinh tế kế hoạch tập trung là một nền kinh tế trì trệ kém
phát triển.
Có thể nói toàn bộ việc xây dựng là sử dụng vốn ngân quỹ Nhà nớc cấp với cơ
chế chỉ đạo tập trung. Các doanh nghiệp xây dựng đợc Nhà nớc giao công việc xây
dựng, giao chỉ tiêu vật t, máy móc thiết bị và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện dự án.
Với công cụ lao động thô sơ, công trờng cha đợc trang bị máy tính điện tử cho
nên việc quản lý tiến độ, chi phí cha khoa học và hiệu quả của đơn vị thi công.
Còn đối với các đơn vị nhà nớc khi có nhu cầu xây dựng công trình thì tự tổ
chức quản lý xây dựng. Họ phải tự phụ trách tất cả các khâu trong quá trình hoạt
động của dự án, từ giai đoạn chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến kết thúc đầu t.
Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t các đơn vị sẽ cử ngời trong đơn vị mình tự
phụ trách việc xin vốn, khảo sát nhu cầu, lựa chọn địa điểm, đền bù đất đai, lựa chọn
tổ chức thiết kế...Tuy nhiên do những ngời đợc giao nhiệm vụ này không có
chuyên môn trong lĩnh vực xây dựng nên việc tổ chức thực hiện dự án trong giai đoạn
chuẩn bị đầu t còn rất nhiều thiếu sót. Do không có kinh nghiệm trong việc lập dự
án nên các dự án lập ra phải sửa đi , sửa lại rất nhiều lần gây ảnh hởng rất lớn đến
tiến độ và chất lợng dự án. Việc xác định vốn đầu t cho dự án sai dẫn đến phát sinh
trong quá trình thi công gây chậm tiến độ và chất lợng dự án là một việc thờng
xuyên xảy ra. Các dự án đợc triển khai nhng không phù hợp với nhu cầu sản xuất,
hay lựa chọn địa điểm không phù hợp gây lÃng phí, thất thoát lớn cho nhà nớc. Việc
thiết kế, lập tổng dự toán không đợc thẩm tra, thẩm định chặt chẽ dẫn đến chất
lợng thiết kế kém và không kiểm soát đợc chi phí thực của dự án.

-4-


Trong giai đoạn thực hiện đầu t, khi một công trình đợc phê duyệt và đi vào
thực hiện công tác thi công, đơn vị chủ đầu t đó phải tổ chức ban kiến thiết (còn gọi
là ban quản lý công trình), mà cán bộ của ban này cũng lại là ngời không có chuyên

môn trong lĩnh vực xây dựng. Chính vì vậy mà chất lợng công trình bị giảm sút, tiến
độ thực hiện bị kéo dài, chi phí xây dựng phát sinh cao so với dự toán đợc duyệt.
Hoạt động tổ chức, kiểm tra, kiểm soát của ban quản lý công trình thiếu tính khoa
học, chặt chẽ. Đến khi kết thúc dự án , khi cán bộ của ban quản lý công trình đà tổng
kết rút kinh nghiệm và đà bắt đầu làm quen với công tác quản lý công trình thì cũng
là lúc họ đợc chuyển vào đơn vị sản xuất hoặc đợc chuyển sang đảm nhận nhiệm
vụ khác. Và khi có một dự án mới tơng tự nh vậy thì lại thành lập một ban kiến
thiết khác và những ngời này lại học lại từ đầu. Cứ lặp lại ở trình độ thấp nh vậy là
trở ngại cho việc nâng cao trình độ quản lý xây dựng, gây lÃng phí nghiêm trọng vì
phải luôn đào tạo từ đầu, không có tích luỹ kinh nghiệm và không có sự chuyên môn
hoá.
Chính vì vậy hàng loạt công trình kém chất lợng cũng đợc đa vào sử dụng,
chậm tiến độ bàn giao công trình diễn ra hầu hết đối với các dự án xây dựng.Vật liệu
thi công công trình bị lÃng phí vợt xa số liệu dự toán dẫn đến rất nhiều công trình
vợt quá chỉ tiêu.
Từ những vấn đề trên ta thấy những nét cơ bản của công tác quản lý dự án trong
thời kỳ bao cấp nh sau:
- Hầu hết lực lợng lao động (cán bộ, công nhân) thuộc các doanh nghiệp xây
dựng theo chế độ trả lơng nên không kích thích đợc sáng tạo, trách nhiệm công
việc thấp, năng suất lao động thấp.
- Thi công bằng thủ công, công cụ xây lắp cũ kỹ lạc hậu dẫn đến chậm tiến độ,
chất lợng kém, giá thành cao.
- Việc quản lý chi phÝ ë c«ng tr−êng chđ u tËp trung vào chấm công mà cha
quan tâm đến hiệu quả lao động dẫn đến tình trạng công nhân, cán bộ đến công
trờng chỉ điểm danh sau đó trốn đi làm ngoài.

-5-


- Vật t, vật liệu tại công trờng bị thất thoát lÃng phí rất nhiều, vật liệu vợt xa

số liệu dự toán ban đầu. Do việc quản lý chỉ quan tâm tới chống mất trộm, cha có
các biện pháp khống chế, quản lý để hạn chế lÃng phí.
- Lập tiến độ thi công mang tính hình thức, nên cung ứng vật liệu chỉ dựa vào
phán đoán của cán bộ tại công trờng mà cha có biện pháp quản lý rõ ràng.
- Các doanh nghiệp xây dựng và Đơn vị chủ đầu t không bị chi phối của yếu tố
kinh tế thị trờng. Việc tăng chi phí công trình, cũng nh chậm tiến độ, ảnh hởng
sản xuất đều do Nhà nớc chịu, không có sự cạnh tranh nên họ cha thực sự quan
tâm tới công tác quản lý dự án.
Phơng thức của Việt Nam thời kỳ bao cấp.

Chủ đầu t
(Bên A)

Cơ quan quản lý
chi phí Nhà nớc

Ban quản lý công
trình (thuộc A)

Đơn vị thi công
( Bên B)

Hình 1-3: Mô hình quản lý của Việt Nam thời kỳ bao cấp
Thực trạng xây dựng và công tác quản lý dự án không khoa học của thời bao
cấp đà để lại những hậu quả và bài học kinh nghiệm lớn. Chính vì vậy mà việc xoá bỏ
phơng thức quản lý cũ, xây dựng một phơng thức quản lý mới phù hợp với quy mô
các dự án và tốc độ xây dựng hiện đại là điều tất yếu xảy ra.
2. Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t thời kỳ đổi mới:
2.1. Nhà cao tầng xây dựng trong thời kỳ đổi mới từ năm 1988 đến nay
Năm 1988 đợc xác định là các mốc để nhà nớc ta có nhiều chính sách đổi

mới trong lÜnh vùc qu¶n lý kinh tÕ, qu¶n lý x· hội vì các chính sách đó mở ra cho
phép năm thành phần kinh tế phát triển trong thời kỳ quá ®é tiÕn lªn chđ nghÜa x·
héi. Trong ®ã, cã nhiỊu thành phần kinh tế t nhân, tập thể chiếm tỷ trọng lớn, thành
phần kinh tế nhà nớc là nòng cốt mang tính chủ đạo. Chính vì vậy, nhu cầu cơ së vËt

-6-


chất của khu vực t nhân và tập thể đòi hỏi có tỷ trọng lớn, nhiều công ty t nhân ra
đời, nhiều cơ sở vật chất đợc xây dựng khắp nơi trong các đô thị Việt Nam, giấy
phép thành lập các công ty t nhân, các nhà hàng, khách sạn, các cơ sở sản xuất, kinh
doanh, phải lên tới hàng chục ngàn. Do vậy, cũng có nhiều công trình đợc xếp
vào loại cao tầng đợc xây dựng số lợng này là đáng kể chỉ sau các công trình liên
doanh có vốn đầu t nớc ngoài, chúng đà hình thành và phát triển ở các đô thị lớn
của Việt Nam, tập trung chđ u ë hai thµnh phè Hµ Néi vµ thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt thành phố Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là thành phố có tốc độ tăng trởng
kinh tế cao và đơc UNESCO phong danh hiệu Thành phố hoà bình. Cùng với sự
quyết tâm chỉ đạo của uỷ ban nhân dân thành phố cùng các nghành chức năng các
công trình cao tầng đang phát triển mạnh mẽ theo quy hoạch đợc duyệt, các khu đô
thị mới đồng loạt đợc triển khai xây dựng với tỷ lệ nhà cao tầng chiếm tới 60%
trong quĩ nhà ở các thành phố lớn. Các cơ quan xây dựng phần lớn cũng là nhà cao
tầng.
Một số đặc điểm của các công trình cao tầng xây dựng sau thời kỳ đổi mới:
- Hình thức kiến trúc đa dạng, tạo đợc bộ mặt cho đô thị.
- Đảm bảo các quy phạm hiện hành về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, hệ thống hạ
tầng kỹ thuật.
- Hệ thống không gian công cộng đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân. Tạo
đợc nếp sống mới trong khu đô thị, thuận tiện cho việc sử dụng và quản lý
công trình.
- Tiết kiệm đất xây dựng.

ở thời kỳ đổi mới, vốn xây dựng các công trình cao tầng đà đợc huy động từ nhiều
thành phần kinh tế, công nghệ cao đà đợc áp dụng trong xây dựng. Chất lợng các
công trình cao tầng đà đợc nâng cao một cách đáng kể.
Đặc điểm qui hoạch:
Các khu đô thị mới ở Hà Nội và một số thành phố hiện nay là một mô hình qui
hoạch đang đợc xà hội công nhận và đợc áp dụng phổ biến do có tính đồng bộ từ
qui hoạch chung tới qui hoạch chi tiết, bớc đầu phù hợp với các yêu cầu của đô thị
hiện đại, có cấu trúc tơng đối hoàn chỉnh bao gồm các loại nhà ở kết hợp với dịch vụ
công cộng và dịch vụ xà hội. Đặc biệt có hơn 60% nhà cao tầng gồm chung c vµ nhµ

-7-


làm việc đà tạo điều kiện để thành phố phát triển theo chiều cao, tăng hệ số sử dụng
đất, giải toả mặt đất dành cho giao thông (động và tĩnh), tạo đợc các đờng phố
khang trang kết hợp với cây xanh, quảng trờng, đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt, làm
việc cũng nh nghỉ ngơi th giÃn của cộng đồng.
Nh vậy về mặt qui hoạch, các khu đô thị mới đều đáp ứng các yêu cầu về
diện tích và phân bố sử dụng đất đai, về quan hệ giữa qui hoạch chi tiết và qui hoạch
tổng thể.
- Hạ tầng kỹ thuật tơng đối đồng bộ .
- Thuận tiện cho việc cung øng vµ vËn chun vËt liƯu cÊu kiƯn cịng nh
cung cấp năng lợng.
- Đảm bảo điều kiện môi trờng và phát triển bền vững.
Tuy nhiên, về mặt quy hoạch, các công trình cao tầng, khu đô thị mới còn béc
lé mét sè thiÕu sãt sau:
- Quy ho¹ch tỉng thĨ giữa các thành phố với nhau còn cha đợc quan tâm đầu
t đúng mức, nên cha thúc đẩy mạnh mẽ đợc quá trình phát triển kinh tế, xà hội
của cả nớc.
- Công tác phê duyệt quy hoạch chi tiết các dự án còn cha đợc quan tâm đúng

mức nên có nhiều dự án triển khai nhng lại thiếu đi các công trình công cộng cần
thiết nh trụ sở UBND phờng, trờng học, bệnh viện (Trong các khu đô thị mới), trụ
sở tổ dân phố, trạm y tế
2.2. Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t thời kỳ đổi mới
Sự nghiệp đổi mới đà tạo nên những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực quản lý đầu
t và xây dùng. Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ quốc dân liên tục và nhanh
chóng, quy mô hoạt động xây dựng ngày càng mở rộng, tính xà hội ngành xây dựng
ngày càng cao. Ngành xây dựng thực sự góp phần tạo nên dáng vóc mới của đất nớc
với các công trình giao thông hiện đại, các công trình công nghiệp nh điện, dầu khí
và nhiều công trình cao tầng trong đô thị đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Những công trình có vốn đầu t nớc ngoài hoặc từ các nguồn vốn vay của
IMF, WB, ADB hay vốn ODA đà và đang đợc thực hiện ở Việt Nam. Để đợc tiếp

-8-


nhận và sử dụng các nguồn vốn này, ngành xây dựng đà có những thay đổi theo
hớng tích cực, phù hợp với cơ chế quản lý mang tính thị trờng và các quy định của
Quốc tế. Các chủ đầu t thấy đợc giá trị của tài sản mà họ quản lý cho nên họ phải
có trách nhiệm rất lớn từ khi hình thành, đến quá trình thực hiện dự án, từ khâu chất
lợng đến tiến độ thi công, nhằm xây dựng đợc các công trình có chất lợng tốt,
thời gian xây dựng ngắn và chi phí đúng theo dự kiến.
Tuy nhiªn cïng với sự gia tăng về kỹ thuật của nhiều dự án tầm cỡ và tổ

chức xây dựng, mức độ phức tạp về kỹ thuật của những dự án ny cũng gia
tăng.Cựng vi s phỏt trin mnh m ca ngành xây dựng thì chúng ta cũng lộ
ra sự yếu kém về trình độ quản lý, tổ chức và xây dựng, có nhiều kẽ hở trong
cơng tác quản lý các cơng trình xây dựng, chưa phù hợp với sự phát triển của
cơng nghệ xây dựng.
Để khắc phục tình trạng này, chúng ta đã có những thay đổi trong lĩnh

vực pháp luật, đổi mới nhận thức trong việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
Sự đổi mới này được thể hiện trong các nội dung của điều lệ QLĐT và XD
177/CP (1994) råi ®Õn Quy chế QLĐT XD 52/CP (1999) được sửa đổi, bổ
sung trong nghị định 12/CP (2000)của chính ph và mới đây nhà nớc ta đÃ
ban hành bộ Luật xây dựng năm 2004, nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày
07/02/2005 của chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình, nghị
định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất
lợng công trình xây dựng, cùng các văn bản hướng dẫn của các bộ: Kế hoạch
và Đầu tư, Xây Dựng, Tài Chính, Quỹ Hỗ Trợ Đầu Tư. Có thể nói đây là sự
vận dụng tích cực đường lối đổi mới của Đảng và những phương pháp quản lý
tiên tiến quốc tế, khu vực trong lĩnh vực Đầu Tư và Xây Dựng vào thực tế của
nước ta.[3]
Việc chấp hành trình tự đầu tư và xây dựng trong công tác QLĐTXD đã
đạt được những tiến bộ rõ rệt trong các khâu: Lập- thẩm định dự án và quyết

-9-


định đầu tư; Lập-thẩm định và phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán căn cứ quan
trọng để giao thầu hoặc tổ chức đấu thầu.
Thể hiện qua chất lượng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết kế có nhiều tiến bộ.Tuy
nhiên tồn tại chủ yếu trong lĩnh vự này là: chất lượng hồ s¬ dự án (bao gồm
các báo cáo đầu t, dự án đầu t xây dựng công trình), chất lượng, hồ sơ thiết
kế và dự toán, hồ sơ đÊu thầu nói chung cịn thấp so với u cầu quản lý, đặc
biệt so với trình độ trong khu vực và quốc tế cịn có khoảng cách khá xa.
Ngun nhân chủ yếu của tình trạng này là:
- Sự phát triển của các tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng nhanh hơn nhiều
về số lượng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Đặc biệt, tư vấn
lập dự án phần lớn thiếu cả kiến thức lẫn kinh nghiệm, cũng như thiếu những
dự liệu về kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, địa chất cơng trình, dự báo nhu

cầu thị trường trong và ngoài nước, vùng nguyên liệu cung cấp cho sản xuất…
dẫn đến tính khả thi của dự án rất thấp và kém hiệu quả.
3. Qu¶n lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t trong Dự án xây dựng công trình
cao tầng ở Việt Nam.
3.1. Khái quát về công trình cao tầng.
Khái niệm về nhà cao tầng rất tơng đối, tuỳ thuộc vào tại các thời điểm
khác nhau và tại các nớc khác nhau. Ví dụ ở Châu Âu ngôi nhà 20 tầng đợc
gọi là cao tầng thì nếu đặt nó ở Chicago Manhata (Mỹ) thì không thể đợc gọi
là cao tầng vì nơi đây tập trung rất nhiều các nhà có chiều cao từ 70 đến 100
tầng. Hầu hết các nớc và thành phố trên thế giới tồn tại những quy định giới
hạn về chiều cao của công trình kiến trúc nh:
+ ở Anh năm 1984 là trong phạm vi 30m (9 tầng)
+ ở Pari năm 1964 là 20m và năm 1967 là 31m
+ ở Beclin phụ thuộc vào chiều rộng của đờng phố nhng không quá 22m.

- 10 -


+ ở Chicago năm 1904 là 24m hoặc 38m. Tuy nhiên hiện nay ở Mỹ luật xây
dựng không giới hạn về chiều cao của nhà cao tầng.
Tuy vậy ngời ta có thể định nghĩa:
Nhà cao tầng là công trình nhiều tầng trong đó chiều cao có ảnh hởng mạnh
mẽ đến quy hoạch, thiết kế, thi công và sử dụng. Đó là các công trình đợc trang bị
thang máy có tốc độ cao, có sự kết hợp giữa chiều cao khác thờng và không gian
bình thờng nh không gian có thể thấy ở nhà thấp tầng.
Uỷ ban nhà cao tầng và môi trờng đô thị của Mỹ đà coi nhà cao tầng là các
công trình có từ 10 tầng trở lên.
- Theo hội thảo Quốc tế lần thứ 4 về nhà cao tầng tại Hồng Kông (1990) ngời
ta quy định rằng nhà cao tầng là các công trình có từ 9 tầng trở lên. Quy định này
cũng khá phù hợp với quan niệm về nhà cao tầng ở Việt Nam. Tại đây ngời ta cũng

phân loại cho nhà cao tầng nh sau:
+ Loại 1: Có từ 9 ữ 16 tầng (cao nhất 50 mét)
+ Loại 2: Có từ 17 ữ 25 tầng (cao nhất 75 mét)
+ Loại 3: Có từ 26 ữ 40 tầng (cao nhất 100 mét)
+ Loại 4: Trên 40 tầng gọi là nhà chọc trời (Skyserapers)
Nhà trên 60 tầng gọi là nhà siêu cao tầng (Super high rise building).
Các nớc thì tuỳ theo sự phát triển nhà cao tầng của mình mà điều chỉnh cho
thích hợp với tiêu chuẩn xây dựng để phân loại.
Đến tháng 10 năm 1987 Bộ Tiêu chuẩn "Thông tắc Thiết kế kiến trúc dân dụng"
(JGJ-37-87) đà phân chia số tầng kiến trúc nh sau: Kiến trúc công cộng và kiến trúc
có tính tổng hợp mà chiều cao vợt quá 24 mét và số tầng cao trên 10 tầng đợc coi
là công trình cao tầng.

- 11 -


Ví dụ tại Trung Quốc:
Cấp bậc

Phân loại công trình
Cấp I

Công

Cấp II

Cấp III

Công trình CN


25 tầng trở lên, 16 tầng trở lên; Dới 16 tầng

và DD bình

khẩu độ trên

khẩu độ trên

khẩu độ dới

thờng

30m

24m

24m

Độ cao trên

Độ cao dới

100m

100m

trình Công trình cấu Độ cao trên

công nghiệp và trúc vơn cao


200m

dân dụng bình Công trình tiểu Diện tích xây Diện tích xây Diện tích xây
thờng

khu nhà ở

dựng trên 20 dựng 10 vạn dựng dới 10
vạn m2

m2 trở lên

vạn m2.

3.2. Một số đặc điểm của công trình cao tầng.
ở Việt Nam trong những năm gần đây nhà cao tầng đợc xây dựng ngày một
nhiều hơn, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Công việc xây dựng nhà nhiều tầng ở
Việt Nam có những khó khăn phức tạp về nhiều mặt.
- Về kỹ thuật:
+ Đây là một lĩnh vực thi công hoàn toàn mới có kết cấu móng công trình sâu
vài chục mét trên một diện tích nhỏ. Khi đó sẽ nảy sinh hàng loạt các vấn đề liên
quan ngay khi thi công móng nh ổn định tờng chắn đất, hạ mức nớc ngầm, biến
dạng nền đất, chống thấm tầng hầm nếu có
+ Công trình cao tầng yêu cầu đặc biệt tới chất lợng phần kết cấu móng, đây là
phần kết cấu chủ yếu thờng gây nguy hiểm đến an toàn của toàn bộ công trình. Phần
kiểm định biến dạng móng gồm ba phơng diện: tổng biến dạng độ lún lệch và tính
ổn định của móng.
- Nhà cao tầng có trọng lợng bản thân rất lớn cho nên tải trọng của nó tác động
xuống nền đất là rất lớn kể cả các tải trọng do gió và tải trọng động đất.


- 12 -


- Móng của nhà cao tầng chủ yếu sử dụng móng sâu do tầng đất tốt thờng nằm
ở sâu. Nhà cao tầng thờng có tầng hầm cho nên hàng loạt vấn đề có liên quan đến
thiết kế, thi công nh: đào đất, tờng chắn đất, hạ mức nớc ngầm, chống thấm cần
đợc quan tâm đặc biệt nhà là trong thi công.
- Nhà cao tầng có chiều cao lớn cho nên rất nhạy với sự lún và lún lệch. Nó có
những tác động và ảnh hởng rất lớn đến kết cấu của công trình.
- Các giải pháp vật liệu của hệ thống kết cấu chủ yếu là sử dụng bê tông cốt
thép hoặc hỗn hợp thép - bê tông. Do công trình cao tầng phục vụ cho nhiều ngời,
lại có chiều cao lớn nên các vật liệu hoàn thiện nh cửa sổ, hệ thống điện, cấp thoát
nớc phải có chất lợng rất cao.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy, thang máy, hệ thống thang thoát hiểm phải
đợc thiết kế tính toán kỹ và có chất lợng cao đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng.
- Do chiều cao lớn nên công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và giải
pháp công nghệ thi công hợp lý là đặc biệt quan trọng.
- Nhà cao tầng có chiều cao lớn cho nên các sai số cho phép thông thờng rất
nhỏ, nên các yêu cầu trắc đạc, kiểm tra kỹ thuật và nghiệm thu đòi hỏi rất cao.
- Kết cấu nhà cao tầng thông thờng gồm 2 thành phần:
+ Thành phần cố định: Là hệ kết cấu chịu tải trọng theo phơng ngang và
phơng đứng.
+ Hệ thống bán cố định: Là hệ vách ngăn, bao che có thể di chuyển hoặc dễ
dàng thay đổi khi có yêu cầu đặt ra.
- Về kinh tế:
+ Công trình cao tầng là một sản phẩm đợc chủ đầu t tổ chức xây dựng theo
quy hoạch chiến lợc phát triển của thành phố và để bán, cho thuê, phục vụ nhu cầu
kinh doanh, ở (mang tính chất hàng hoá).

- 13 -



+ Hiện nay có rất nhiều đơn vị đầu t xây dựng Công trình cao tầng nên cạnh
tranh khá gay gắt. Yêu cầu về chất lợng, tiện dụng ngày càng cao (chịu tác động
theo quy luật hàng hoá).
+ Công trình cao tầng đợc xây dựng chủ yếu trong thành phố. Nên việc vận
chuyển vật liệu phục vụ thi công rất khó khăn.
+ Chủ đầu t không đồng nhất với ngời sử dụng. Do vậy, để ngời mua yên
tâm thì chế độ bảo hành công trình đợc quan tâm hơn. Nên độ đảm bảo chất lợng
nhà thầu phải cao hơn.
+ Công trình đòi hỏi vốn đầu t lớn nhng cũng phải phù hợp với thực lực kinh
tế của chủ đầu t. Do đó đòi hỏi tiến độ thi công nhanh, công nghệ thi công tiên tiến
nh cần trục tháp, dàn giáo hiện đại, ván khuôn định hình có sự luân chuyển cao,
bơm bê tông
+ Các trang thiết bị hiện đại kèm theo công trình nh thiết bị điện, thiết bị điều
hoà không khí, thiết bị viễn thông, thiết bị phòng cháy chữa cháy phải đợc thiết
kế và lắp đặt thật nhịp nhàng trong quá trình thi công phần thô và hoàn thiện công
trình.
- Về kiến trúc:
+ Yêu cầu công trình nhà cao tầng thật độc đáo, mang bản sắc đặc thù cđa thiªn
nhiªn khÝ hËu, thÈm mü ViƯt Nam, nh−ng cịng phải đạt đợc trình độ tiện nghi hiện
đại quốc tế.
- Nhà cao tầng với t cách là một thể loại công trình quan trọng trong đô thị
hiện đại cho nên vị trí có thể rất khác nhau tuỳ thuộc vào quy hoạch và thiết kế đô thị,
nhà cao tầng có thể bố trí theo cụm ở các khu trong thành phố, theo tuyến, thành
vành đai bao quanh hay đợc xen kẽ rải rác giữa các nhà thấp tầng, vì vậy mặt bằng
thi công thờng hạn chế.
- Về quy hoạch và môi trờng: Phải mạnh dạn hiện đại đô thị để đạt tốc độ
mong muốn nhng cũng phải dựa trên cơ sở hoà nhập một cách nhuần nhuyễn với


- 14 -


vốn văn hoá, với di sản, kiến trúc và cảnh quan vốn êm đềm cổ kính và thơ mộng một
cách hiếm có của Hà Nội.
3.3. Quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t xây dựng công trình cao tầng ở Việt
nam trong thời gian qua.
Từ những năm 1990 đến nay việc xây dựng nhà cao tầng ở một số đô thị Việt
Nam đợc đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Tại thành phố Hồ Chí Minh về việc phát triển
nhà cao tầng diễn ra mạnh mẽ hơn, các dự án nhà cao tầng đợc phân bố tập trung ở
quận 1, quận 3 và một phần ở khu vực khác. Đặc biệt ở khu 3 tuyến phố chính:
Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi, những công trình đáng chú ý nh: Sài Gòn Center
(27 tầng), Sài Gòn Diamon Plaza (21 tầng), Sài Gòn Towee (17 tầng), Sài Gòn Sky
Garde (16 tầng), Renai sance River Side Hotel (20 tÇng), Sun war Tower (22 tầng),
Melin Point power (21 tầng, khách sạn).
Tại Hà Nội các công trình nhà cao tầng đợc xen cấy rải rác trong các khu phố
cũ nh công trình: Fortuna Tower (16 tầng) Hà Nội Tower (25 tầng), văn phòng
Quang Trung (18 tầng), khách sạn Horizon (14 tầng), khách sạn Meritus (20 tầng),
khách sạn Niko (15 tầng), trung tâm thơng mại Dacha (18 tầng), cao ốc Melia Hà
Nội (22 tầng), Vietcombank (22 tầng) chức năng chủ yếu là khách sạn, văn phòng
cho thuê, trụ sở cơ quan. Nhà cao tầng chỉ mới đợc bắt đầu xây dựng trong thời gian
gần đây với sự xuất hiện ở khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công, làng Quốc tế
Thăng Long, và hiện nay là khu Trung Hoà, Trung Yên, khu Dịch Vọng, Cầu Giấy
15 ữ 17 tầng và một số công trình từ 18 ữ 25 tầng ở các phố: Huỳnh Thúc Kháng,
Nguyễn Chí Thanh, Kim Liên cũng đang đợc tiến hành xây dùng.

- 15 -


Quy trình QLDA CTXD ở nớc ta hiện nay

Chủ đầu t

Giai đoạn chuẩn bị đầu t

Nghiên cứu đầu t địa điểm

Xin chủ trơng đầu t, cho phép lập
DA

Lập Dự án ĐTXDCT

Xin quyết định giao đất, chuẩn bị
mặt bằng xây dựng

Khảo sát, thiết kế

Xin phép xây dựng

Thẩm định

Trình duyệt DAĐTXDCT

Phê duyệt

Giai đoạn thực hiện đầu t

Thẩm định thiết kế

Phê duyệt thiết kế, tổng dự toán


Cấp giấy phép xây dựng

Đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị

Thi công xây
dựng công trình

- Giám sát tác giả
- Giám sát thi công

Nghiệm thu,
thanh quyết toán

Cấp chứng nhận
chất lợng

Lập HSMT xây lắp, thiết bị

Giai đoạn kết thúc xây dựng

Sử dụng công
trình

Dịch vụ kỹ thuật

Bảo hành công
trình

- 16 -



SO sánh các giai đoạn thực hiện trong công tác quản lý dự án

ở nớc ta hiện nay việc quản lý dự án đợc chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu t.
Giai đoạn II: Thực hiện đầu t.
Giai đoạn III: Kết thúc xây dựng, đa công trình vào khai thác sử dụng.
Trong 3 giai đoạn này thì hiện nay giai đoạn thực hiện đầu t đang đợc quan tâm
nhiều nhất còn giai đoạn I và giai đoạn III thì cha đợc quan tâm đúng mức.
Xét về chi phí thực hiện:
-

Giai đoạn I và giai đoạn III có chí phí thấp hơn nhiều so với giai đoạn II.

Chi phí

Giai đoạn I

Chuẩn bị đầu t

Giai đoạn II

Thực hiện đầu t

Giai đoạn III

Kết thúc xây dựng

Biểu đồ 1: Quan hệ Chi phí trong các giai đoạn QLDA ĐTXDCT


Xét về thời gian thực hiện:
- Thời gian thực hiện của giai đoạn I rất khó xác định chính xác và thờng hay
bị kéo dài ngoài dự kiến do một số nguyên nhân sau.
+ Nguyên nhân thứ nhất là do trong giai đoạn này các công việc thờng phải
làm tuần tự từng bớc một nên khi bị chậm tiến độ ở một giai đoạn nào đó sẽ kéo
theo sự trì hoÃn của các công việc tiếp theo.
+ Nguyên nhân thứ 2 là do tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ quản lý
nhà nớc cha cao, chất lợng hồ sơ dự án còn thấp, thiếu chính xác dẫn đến phải sửa
đi, sửa lại nhiều lần.

- 17 -


Thời gian thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu t đối với các dự án Công trình cao
tầng ở Việt Nam kéo dài từ 2 năm đến 3 năm và có thể lâu hơn nữa.
- Thời gian thực hiện của giai đoạn II và III thờng xác định đợc tơng đối
chính xác dựa vào :
+ Khối lợng công việc.
+ Kế hoạch tiến độ thi công.
Hiện nay, để rút ngắn thời gian triĨn khai dù ¸n ng−êi ta míi chØ quan tâm đến
việc làm thế nào để thời gian thực hiện ở giai đoạn II là ngắn nhất dẫn đến việc ép
tiến độ gây căng thẳng cho ngời thực hiện cũng nh sẽ ảnh hởng đến chất lợng và
chi phí thực hiện dự án.
Nếu ta có thể rút ngắn thời gian thực hiện của giai đoạn I thì có thể kéo dài
thời gian ở giai đoạn II ra thêm để cho vừa đảm bảo chất lợng dự án và chi phí cho
dự án ở mức phù hợp.

Xét về chất lợng dự án:
Mặc dù giai đoạn chuẩn bị đầu t có chi phí không cao bằng chi phí cho giai
đoạn thực hiện đầu t nhng nó lại có vai trò rất quan trọng ảnh hởng lớn nhất đến

sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t. ở giai đoạn này cần có sự đầu t
chất xám của các chuyên gia nhiều nhất. Chỉ cần một sự đánh giá thị trờng sai lầm,
một quyết định thiếu kinh nghiệm sẽ có thể làm cho phá sản toàn bộ dự án. Ngoài ra
việc quyết định đầu t tràn lan khi các quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết cha
hoàn chỉnh, cha tính đầy đủ đến các yếu tố văn hoá, chính trị, xà hội sẽ làm cho chất
lợng các dự án bị giảm sút, các dự án trong một quy hoạch chung của Thành phố
cũng nh quy hoạch chung của thành phố và quy hoạch chung của các tỉnh bạn
không ăn khớp và đồng bộ với nhau.
Hiện nay nhà nớc chỉ quản lý các dự án đầu t ở giai đoạn chuẩn bị đầu t
còn trong các giai đoạn còn lại thì chủ đầu t phải tự chịu trách nhiệm quản lý dự án
đầu t xây dựng công trình. Nh vậy ngay trong giai đoạn chuẩn bị đầu t thì việc lập
Báo cáo đầu t, thiết kế cơ sở, đà phải khá chi tiết và cụ thể.
Chính vì vậy việc nghiên cứu quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t các dự
án đầu t xây dựng công trình cao tầng là hết sức cấp bách và cần thiết.

- 18 -


Ngoài ra các dự án công trình cao tầng ở Việt Nam hiện nay thờng nằm trong
nội thành nên công tác đền bù, di dân giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn cả
về chi phí đền bù giải phóng mặt bằng lẫn việc vận động các tầng lớp nhân dân ủng
hộ và đồng ý phơng án đền bù, di dời.
Hiện nay,chất lợng nguồn nhân lực trong công tác quản lý dự án của ta ở một
số nơi còn yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới. Trong một số điều của luật xây
dựng còn cha quy định thËt cơ thĨ dÉn ®Õn cã nhiỊu kÏ hë, ®ã là những nguyên nhân
làm cho trong từng khâu thực hiện vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập dẫn đến hiệu qu¶
qu¶n lý ch−a cao. Cơ thĨ nh−:
- Trong Quy chÕ quản lý đầu t và xây dựng theo Luật xây dựng có quy định
rõ về các hình thức quản lý thực hiện dự án: theo đó cho phép có hai hình thức quản
lý dự án. Tuỳ theo quy mô, tính chất của dự án và năng lực chuyên môn, ngời có

thẩm quyền quyết định đầu t lựa chọn 2 hình thức quản lý dự án:
+ Chủ đầu t trực tiếp quản lí dự án đầu t xây dựng công trình.
+ Chủ đầu thuê tổ chức t vấn quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
Hình thức Chủ đầu t thuê tổ chức t vấn quản lý dự án đầu t xây dựng công
trình là một hình thức mang tính chuyên nghiệp, các tổ chức t vấn đầu t và xây
dựng là các pháp nhân hành nghề theo luật định, có đăng ký kinh doanh, đóng thuế,
và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chuyên môn và trách nhiệm của mình.
Hiện nay do thói quen muốn tự làm nên rất nhiều chủ đầu t lựa chọn hình thức
trực tiếp quản lý dự án đầu t xây dựng công trình. Hình thức này có u điểm là,
những ngời của ban quản lý dự án thờng là cán bộ biên chế của chủ đầu t, nên
đơn giản về mặt tổ chức nhân sự. Mặt khác những ngời quản lý đồng thời sẽ là
những ngời sử dụng công trình sau này, nên trong quá trình xây dựng họ có trách
nhiệm và thờng hay sửa đổi thiết kế cho phù hợp với mục đích sử dụng của họ sau
này. Nhợc điểm cơ bản của hình thức này là chủ đầu t đa số không phải trong
ngành xây dựng, mà thờng là các nhà chuyên môn khác nh : nhà giáo, bác sỹ, nhà
chính trị, hoặc công tác đoàn thể... đợc giao nhiệm vụ quản lý xây dựng nên không
có chuyên môn dẫn đến sai phạm về quản lý hợp đồng về chất lợng xây dựng và
thờng nảy sinh nhiều tiêu cực...

- 19 -


-

Theo điều 1 Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29-11-2005 của Quốc hội
chỉ quy định các dự án sử dụng vốn nhà nớc từ 30% trở lên cho các mục tiêu
đầu t phát triển mới bắt buộc phải thực hiện đúng theo luật đấu thầu. Nghĩa là
dự án dù to hay nhỏ, có tổng mức đầu t là 1 tỷ đồng hay vài trăm tỷ đồng
nhng nếu sử dụng vốn nhà nớc dới 30% thì cũng không bắt buộc phải tuân
thủ luật đấu thầu. Đây sẽ là một kẽ hở có thể gây thất thoát lớn cho nhà nớc.


Kết luận chơng 1
Nhìn chung hiện nay công tác quản lý dự án giai đoạn chuẩn bị đầu t công
trình cao tầng ë ViƯt Nam ®· cã nhiỊu tiÕn bé râ rƯt so với thời gian trớc. Tuy nhiên
việc đổi mới công tác quản lý phải đi đôi với việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng
lực, trình độ phù hợp với cung cách quản lý mới. Đồng thời nhà nớc cần quan tâm
đúng mức đến giai đoạn này, có chủ trơng phát triển quy hoạch một cách đồng bộ
không chỉ trong từng vùng mà phải xét đến tính tổng thể mối liên hệ giữa các vùng,
các địa phơng với nhau.

- 20 -


Chơng 2
Cơ sở pháp lý v cơ sở khoa học về quản lý đầu t v xD
2.1 Cơ sở pháp lý.
2.1.1 Lt x©y dùng
2.1.1.1. KÕt cÊu cđa lt x©y dùng

KÕt cấu của luật xây dựng

Những quy
định chung
10 điều
(1:10)
1. Phạm vi
điều chỉnh.
2. Đối
tợng áp
dụng.

3. Giải
thích từ
ngữ.
4. Nguyên
tắc cơ bản
trong
HĐXD.
5. Quy định
loại, cấp
công trình.
6. Quy
chuẩn xây
dựng.
7. Tiêu
chuẩn XD
8. Năng lực
nghề
nghiệp.
9. Năng lực
hoạt động
XD.
10. Chính
sách
khuyến
khích trong
XD.
11. Các
hành vi bị
nghiêm
cấm trong

HĐXD.

Quy
hoạch XD
24 điều
(11: 34)
1. Phân
loại
QHXD
2. Yêu cầu
chung đối
với QHXD
3. QHXD
vùng.
4. QHXD
đô thị.
5. QH chi
tiết XD đô
thị.
6. QHXD
điểm dân
c nông
thôn.
7. Điều
kiện thực
hiện thiết
kế QHXD
8. Thẩm
quyền lập,
thẩm định,

phê duyệt
QHXD.
9. Công
khai
QHXD.
10. Cung
cấp thông
tin

QHXD
11. Điều
chỉnh

QHXD

Dự án
ĐTXDCT
11 điều (35:
45)
1. Các yêu
cầu đối với
dự án.
2. Nội dung
của dự án.
3. Điều
kiện lập dự
án.
4. Thẩm
định cho
phép quyết

định đầu t
DA.
5. Điều
chỉnh dự
án.
6. Quyền
và nghĩa vụ
của tổ chức,
cá nhân lập,
thẩm định,
quyết định
DA.
7. Quản lý
chi phí dự
án
8. Hình
thức
QLDA.

Khảo sát,
thiết kế
XD
16 điều
(46: 61)
1. Các yêu
cầu đối với
khảo sát
XD.
2. Nội
dung báo

cáo khảo
sát DA.
3. Điều
kiện thực
hiện khảo
sát XD.
4. Quyền
và nghĩa vụ
của các chủ
thể tham
gia khảo
sát XD.
6. Nội
dung thiết
kế xây
dựng
7. Quyền
và nghĩa vụ
các chủ thể
tham gia
thiết kế XD
9. Thẩm
định phê
duyệt thiết
kế XD.
10. Điều
chỉnh thiết
kế xây
dựng.


Xây dựng
công trình
33 điều
(62: 94)
1. Giấy
phép XD.
2. Nguyên
tắc về giải
phóng mặt
bằng.
3. thi công
XD (Điều
kiện khởi
công,
quyền,
nghĩa vụ
của chủ
thể tham
gia XD
công
trình).
4. Giám
sát thi
công XD
(yêu cầu
của việc
giám sát
thi công
XD,quyền
và nghĩa

vụ của chủ
thể).
5. XD các
công trình
đặc thù
(loại công
trình đặc
thù, XD
công trình
tạm).

Lựa chọn
nhà thầu
và HĐXD
16 điều
(95: 110)
1. Yêu cầu
lựa chọn.
2. Các
hình thức
lựa chọn.
3. Yêu cầu
đối với đấu
thầu.
4. Yêu cầu
đối với chỉ
định thầu.
5. Lựa
chọn nhà
thầu thiết

kế kiến
trúc công
trình XD.
6. Lựa
chọn tổng
thầu.
7. Quyền
và nghĩa
vụ của các
chủ thể.
8. Yêu cầu
đối với
HĐXD.
9. Nội
dung chủ
yếu của
HĐXD.
10. Điều
chỉnh
HĐXD.
11. thởng
phạt HĐ

QLNN về
XD
8 điều
111: 118)
1. Nội
dung
QLNN về

XD.
2. Cơ quan
QLNN vỊ
XD.
3. Thanh
tra XD.
4. Qun
vµ nghÜa
vơ cđa
thanh tra
XD.
5. Qun
vµ nghÜa
vơ của tổ
chức cá
nhân thuộc
đối tợng
thanh tra.

Khen
thởng,
xử lý vi
phạm,
điều
khoản thi
hành
5 điều
119: 123)
1. Khen
thởng, xử

lý vi
phạm.
2. Xt lý
công trình
XD khi
luật XD có
hiệu lùc.

- 21 -


2.1.1.2. Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình
Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình

(điều 39, 43, 45)

Thẩm quyền
quyết định đầu
t

Hình thức quản lý
Điều chỉnh dự
án

Nội dung quản


TT Chính phủ
Dự án quan trọng
QG


- Ngời
quyết định
đầu t cho
phép.
- Phải đợc
thẩm định

Chất lợng

Khối lợng

CP quy định
Dự án còn lại

Tổ chức, cá
nhân thẩm định
- Ngời quyết
định đầu t
Chịu trách nhiệm
pháp lý về kết
quả, quyết định

Do thiên tai, địch
hoạ và các yếu tố
bất khả kháng.

Thuê
tổ
chức

t
vấn
quản


Tự
quản


Thời gian

An toàn
lao động
Xuất hiện các yếu
tố đem lại hiệu
quả cao hơn

Ban
quản lý
dự án

Vệ sinh môi
trờng
Dự án sử dụng
vốn Nhà nớc:
theo định mức
kinh tế - kỹ thuật
và quy định khác
của Nhà nớc


Khi quy hoạch
xây dựng thay ®ỉi

- 22 -


2.1.1.3. Nội dung dự án đầu t xây dựng:
Nội dung dự án đầu t xây dựng

(Điều 37)

Phần thuyết minh

Phần thiết kế cơ sở

Mục tiêu

Chủ đầu t

Địa điểm

Hình thức quản lý dự
án

Quy mô, công suất

Hình thức đầu t

Công nghệ


Thời hạn thực hiện

Các giải pháp KTế Kỹ thuật

Hiệu quả KT-XH

Nguồn vốn

Phòng chống cháy nổ

Tổng mức đầu t

Đánh giá tác động MT

Thuyết minh

Các bản vẽ: giải pháp
kiến trúc, hình khối
kết cấu chính, mặt
bằng, mặt cắt, mặt
đứng

Các giải pháp kỹ
thuật, giải pháp xây
dựng

Giải pháp công nghệ

Trang thiết bị


Vật liệu xây dựng chủ
yếu

- 23 -


2.1.1.4. Khảo sát thiết kế xây dng:
Khảo sát thiết kế xây dng

Khảo sát xây dựng
(điều 46,47,48)

Thiết kế xây dựng
(điều 52,53,54 ,55)

- Khảo sát địa hình

Yêu cầu

- Khảo sát địa chất công trình

- Phù hợp với QHXD,

- Khảo sát địa chất thuỷ văn

DAĐTxây dựng CT
- Phù hợp với thiết kế công nghệ
- Nền móng bền vững
- Nội dung phù hợp với từng
bớc thiết kế

An toàn, tiết kiệm, phù hợp quy
chuẩn
- Đồng bộ trong từng công trình

Khảo sát hiện trạng công trình
- Công việc khảo sát khác

-Yêu cầu
- Nhiệm vụ KS phù hợp loại
công việc từng thiết kế
- Bảo đảm trung thực , khách
quan đúng thực tế
- Khối lợng,nội dung, yêu cầu
kỹ thuật phù hợp nhiệm vụ KS,
quy chuẩn tiêu chuẩn .
- Công trình quy mô lớn, quan
trọng: Có Ks quan trắc tác
động của MT tới công trình
- Kết quả khảo sát đợc đánh
giá nghiệm thu

Nội dung chủ yếu báo cáo kết quả KS

- Cơ sở, quy trình và phơng
pháp khảo sát.
- Phân tích số liệu, đánh giá
kết quả khảo sát
- Kết luận, kiến nghị

Nội dung chủ yếu

-Phơng án công nghệ
- Công năng sử dụng
- Phơng án kiến trúc
- Tuổi thọ công trình
- Phơng án kết cấu kỹ thuật
- Phơng án phòng chống
cháy nổ
- Phơng án sử dụng năng

Các bớc thiết kế
-3 b−íc: TKCS - TKKT- TKBVTC
-2 b−íc: TKCS - TKBVTC
-1b−íc : TKBVTC (CT lập báo cáo
KTKT)

lợng
- Giải pháp bảo vệ môi
trờng
- Tỉng dù to¸n, dù to¸n
chi phÝ theo b−íc thiÕt


Thi tun thiết kế kiến trúc
- Trụ sở cơ quan Nhà nớc cấp
huyện trở lên
- Công trình văn hoá, thể thao,
công cộng có quy mô lớn.
- Công trình khác có kiến trúc đặc
thù


- Khuyến khích tất cả các công
trình
- Thi tuyển trớc khi lập dự án
- Tác giả Phơng án đợc chọn
đợc u tiên thực hiện các bớc
thiết kế tiếp theo

Thẩm định,phê duyệt
Cơ quan QLNN có
thẩm quyền thẩm định
TKCS của dự án
- Chủ đầu t tổ chức
thẩm định, phê duyệt
các bớc thiết kÕ tiÕp
theo

- 24 -


2.1.2 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07-02-2005 của chính phủ về quản lý dự
án đầu t xây dựng công trình.
2.1.2.1.Phân loại dự án ĐTXDCT (Điều 2)
a. Theo quy mô v tính chÊt (Phơ lơc 1)
a.1. Dù ¸n quan träng qc gia do Quốc hội thông qua chủ trơng đầu t.
a.2. Các dự án còn lại.
- Nhóm A xây dựng khu nhà ở:> 600 tỷ đồng. Riêng dự án thuộc lĩnh vực bảo
vệ an ninh, quốc phòng, bảo mật, dự án có ý nghĩa chính trị - xà hội quan trọng, dự
án sản xuất chất độc hại, chất nổ, hạ tầng khu công nghiệp ->không kể mức vốn.
- Nhóm B xây dựng khu nhà ở: 30 ữ 600 tỷ đồng.
- Nhóm C xây dựng khu nhà ở: <30 tỷ đồng.

b. Theo nguồn vốn đầu t

b.1 Sử dụng vốn ngân sách nhà nớc.
b.2. Sử dụng vốn tín dụng do nhà nớc bảo lÃnh và vốn đầu t phát triển
của nhà nớc.
b.3. Sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc.
b.4. Sử dụng vốn khác gồm cả vốn t nhân hoặc hỗn hợp nhiều nguồn
vốn.
2.1.2.2. Báo cáo đầu t xây dựng công trình
Báo cáo đầu t xây dựng công trình

(Điều 4)

- Hình thức đầu t
-Sơ bộ TMĐT, thời hạn, phơng án
huy ®éng vèn.
- HiƯu qu¶ kinh tÕ - x· héi cđa dự
án.
- Phân kỳ đầu t (nếu có)

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ công
nghệ, kỹ thuật.
- Các điều kiện cung cấp vật t,
nguyên liệu, dịch vụ, hạ tầng kỹ
thuật.
- Phơng án giải phóng mặt bằng,
tái định c (nếu có)
- ảnh hởng đến môi trờng, phòng
chống chảy nổ, an ninh quốc gia


- Dự kiến quy mô, công suất.
- Các hạng mục công trình chính,
phụ, khác.
- Dự kiến địa điểm xây dựng, nhu
cầu sử dụng đất

- Sự cần thiết phải đầu t
- Các điều kiện thuận lợi, khó khăn.
- Chế độ khai thác, sử dụng tài
nguyên (nếu có)

- Trình Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép ĐT DA quan träng quèc gia

25


×