Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ý NGHĨA LỊCH sử và NHỮNG KINH NGHIỆM LÃNH đạo của ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC dân PHÁP và CAN THIỆP mỹ (1945 – 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.93 KB, 15 trang )

Lyqị[ặ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ:

HỌC PHẦN:
LỚP:
GIẢNG VIÊN:
SINH VIÊN:
NGÀY SINH:
MÃ SINH VIÊN:



Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN
THIỆP MỸ (1945 - 1954).
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HIS10015
TS. LƯU NGỌC LONG
NGUYỄN VŨ QUỲNH HOA
26/12/2001
19061119
Năm học
2020-2021


MỤC LỤC



MỞ ĐẦU
1
NỘI DUNG
Chương I - XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VIỆT
NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1946
1.1 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945
1
1.2 Xây dựng chính quyền cách mạn và chế độ mới tại Việt Nam
2
1.3 Tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Bộ và
đấu tranh, bảo vệ
chính quyền cách mạng cịn non trẻ
3
Chương II - ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC VÀ Q TRÌNH TỔ
CHỨC THỰC HIỆN TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1950
2.1 Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến
củaĐảng 4
2.2 Đảng tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 -1950
5
Chương III - ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI 1951-1954
3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng
(2-1951)
5
3.2 Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến cách mạng về mọi mặt
6
3.3 Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao của cuộc kháng chiến
7
Chương IV - Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG
LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ

4.1
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
8
4.2
Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
8
Chương V - GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRÊN ĐỐI VỚI
SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 9

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

11

1
2


MỞ ĐẦU
Trong suốt lịch sử dân tộc Việt Nam ta, biết bao nhiêu giai đoạn đất nước bị xâm
lăng
và đô hộ liên tục. Trên thế giới, hiếm có quốc gia nào trong mấy nghìn năm trời lịch sử lại
phải thường xuyên và liên tục chống lại nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước có
sức
mạnh lớn gấp nhiều lần như Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “nước được độc
lập mà dân khơng đợc tự do, đồng bào khơng có cơm ăn, áo mặc thì độc lập khơng có ý
nghĩa
gì”1 và nổi bật nhất là cuộc cách mạng chống thực dân Pháp. Trong và sau cuộc chiến tranh
này, chúng ta có thể nhận xét và đúc kết những kinh nghiệm chủ yếu từ quá trình Đảng lãnh
đạo tranh thủ thực hiện khả năng hịa bình, bên cạnh đó là nghiên cứu chủ trương, q trình

Đảng chỉ đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hịa bình trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) vì một mục đích duy nhất là ‘‘muốn cho nhân loại được tự
do, hạnh phúc”2.
Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh
nghiệm
lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945

1954). Giá trị của những bài học kinh nghiệm này đối với sự nghiệp xây dựng đất nước
trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận cuối kì của mình.
NỘI DUNG
Chương I - XÂY DựNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ
NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1946
1.1 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945
Từ sau Cách mạng Tháng 8, chính quyền nhà nước Việt Nam vừa được thành lập tổ
chức
đã phải tiếp tục đương đầu với bao thử thách, khó khăn cực kì nghiêm trọng cũng như những
thuận lợi nho nhỏ.
về thuận lợi, trên quốc tế, sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, tình hình thế giới, cục
diện khu vực, và các quan hệ quốc tế có những sự thay đổi lớn. Chủ nghĩa xã hội phát triển

1Phạm Thị Nhung, Trường Sĩ quan Lục quân 1, ”Cách mạng tháng 8 và khát
vọng “ấm no, tự do, hạnh phúc””
[Truy cập ngày 2/1/2022]
2Võ Ngun Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh, q trình hình thành và phát triển,
Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1993,
tr.9
1


mạnh mẽ tại Liên Xơ và nhờ đó, nhiều nước tại Đông Trung Âu cũng đã chọn

phát
triển
đất
nước theo con đường chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đó, các phong trào giải phóng
dân
tộc
cũng
đang ngày càng nâng cao tại các nước thuộc địa Châu Phi, Châu Á và khu vực
Mỹ
La
tinh.
Đây có thể được coi là dòng thác cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Trong nước, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập và tự do. Nhờ vậy, chính quyền
dân chủ nhân dân đã được thiết lập, thống nhất từ Trung ương đến cấp cơ sở.
về khó khăn, trên thế giới khi ấy đã và đang hình thành hai hệ thống chính trị mâu thuẫn
và đối lập nhau: các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản, đế quốc, đại diện cụ thể nhất
là Liên Xô và Pháp. Phe đế quốc chủ nghĩa cũng đang có âm mưu “chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”, tấn công và đàn áp các trong trào tại Việt Nam nói riêng cũng như cả thế giới
nói chung. Do đó, chưa có nước nào công nhận pháp lý và ủng hộ độc lập cho Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ở tại trong nước, vì đất nước mới độc lập, cho nên đất nước cũng như bộ máy chính
quyền cịn non trẻ, yếu kém và thiếu thốn mọi thứ như: chế độ cũ, lũ lụt, nạn đói 1945, đất
hoang, mù chữ, ... hơn cả là âm mưu quay lại xâm lược của Pháp.
Sau khi Hội nghị Postdam của các nước đồng minh thắng trận (7-1945), tình hình quân
xâm lược nước ta ngày càng bất ổn cho quân đội nước nhà đều với mục đích cực kì thâm độc
là “diệt Cộng, cầm Hồ ”. Giặc ngồi gồm có 20 vạn qn Tưởng và bè lũ tay sai (Việt Quốc
+ Việt Cách) tại phía Bắc, phía Nam có 1 vạn qn Anh; qn Pháp quay lại xâm lược nước
ta lần 2 và có hơn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp vũ khí trên khắp đất nước. Bên cạnh đó là
thù trong gồm có giặc đói, giặc dốt, lực lượng tay sai Việt Cách (số 7, phố Ôn Như Hầu- nay

là phố Nguyễn Gia Thiều, trụ sở của Việt Nam cách mệnh đồng minh hội) và Việ Quốc (Số
80, phố Quán Thành- trụ sở của Việt Nam quốc dân Đảng)
Bên cạnh đó là những khó khăn về tài chính: tiền rách, tiền của Pháp vẫn là một vấn đề
lớn trong xã hội. Trước tình hình đó, chính quyền cách mạng cịn non trẻ của Việt Nam đối
mặt với thử thách “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó
với thù trong, giặc ngồi và nạn đói lẫn nạn dốt.
1.2 Xây dựng chính quyền cách mạn và chế độ mới tại Việt Nam
Vào ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc. Chỉ thị đã xác định được mục tiêu của cách mạng Đơng Dương là giải phóng dân tộc

2


và chỉ ra “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập
trung
ngọn
lửa
đấu tranh vào chúng”3 . Nêu rõ các nhiệm vụ của cách mạng gồm: “củng cố
chính
quyền,
chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân ” 4

đề
ra
khẩu
hiệu toàn dân “dân tộc là trên hết, Tổ Quốc là trên hết”. Ngồi ra cịn vạch ra
các
biện
pháp
trước mắt để giải quyết những khó khăn, trong đó là duy trì ngun tắc “thêm

bạn
bớt
thù
”,
“Hoa- Việt thân thiện”, “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”,
“chốngmưu
đồ
chia
rẻ của bọn Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng, Trốtxkit, ...”

Những quan điểm của Chỉ thị đã xác định rõ kẻ thù chính xâm lược là ai, chỉ ra những
vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng như thời cơ, chiến lược. Bên cạnh đó,
cịn đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể (đối nội+ đối ngoại) nhằm khắc phục nạn đói,
nạn dốt, chống thù trong giặc ngồi, cốt cuối cùng cũng chỉ đề bảo vệ chính quyền cách
mạng
của chúng ta. Chỉ thị này đã đáp ứng đúng lúc và phù hợp yêu cầu cách mạng bấy giờ.
1.3
Tổ chức cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Bộ và đấu tranh, bảo vệ
chính quyền cách mạng cịn non trẻ
Vào đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, quân đội của Pháp đã nổ súng đánh chiếm
Sài Gòn- Chợ Lớn (Nam Bộ). Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng
chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ. Nhân dân các tỉnh ở Nam Bộ đề
ra tinh thần “thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”.
Để làm thất bại âm mưu của quân Tưởng và tay sai “Diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt
Minh”,
Đảng và Nhà nước đã chủ trương thực hiện chính sách “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù,
hịa hỗn, nhân nhượng có nguyên tắc”5 từ tháng 9/1945 đến tháng 3/1946 như: gây xung
đột
vũ trang của quân Tưởng; giao thiệp thân thiện; hoạt động bí mật; cung cấp lương thực, thực
phẩm cho quân Tưởng; ...

Do phải đối mặt với hai kẻ thù xâm lược lớn là Pháp và Tưởng, Thường vụ Trung ương
Đảng ra Chỉ thị Tình hình và chủ trương ngày 3/3/1946 với nội dung là “ Vấn đề lúc này,
không phải là muốn hay không muốn đánh. Vấn đề là biết mình, biết người, nhận một cách
khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng”6 với

3Đảng
Quốc
4Đảng
Quốc
5Đảng
Quốc
6Đảng
Quốc

Cộng
gia,
Cộng
gia,
Cộng
gia,
Cộng
gia,






sản
Nội,

sản
Nội,
sản
Nội,
sản
Nội,

Việt Nam: Văn kiện Đảngtoàn
2000, tập 8, tr 26
Việt Nam: Văn kiện Đảngtoàn
2000, tập 8, tr 26
Việt Nam: Văn kiện Đảngtoàn
2008, tập 8, tr 30
Việt Nam: Văn kiện Đảngtồn
2008, t 8, tr44-45

tập, Nxb Chính

trị

tập, Nxb Chính

trị

tập, Nxb Chính

trị

tập, Nxb Chính


trị
3


chủ trương hòa với Pháp để đuổi Tưởng về nước từ tháng 3/1946 đến tháng
12/1946:
“lợi
dụng thời gian hịa hỗn với Pháp để tiêu diệt bọn phản động bên trong, tay sai
Tàu
trắng,
trừ những hành động khiêu khích ly gián ta với Pháp ” 7 cụ thể như sau: Chủ tịch
Hồ
Chí
Minh
ký kết với Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) với nội dung: Công nhận
Việt
Nam
là một nước tự do, cho phép Pháp ở Việt Nam khoảng 5 năm trong thời gian
quân
đội
Tưởng
rút về nước, ... và sau đó là ký Hiệp định Tạm ước (14/9/1946) với nội dung:
nhượng
thêm
một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở Việt Nam, tiếp tục đàm phán, ...

Những biện pháp, chủ trương của Đảng đã đem lại nhiều thắng lợi hết sức quan trọng để
bảo vệ nền độc lập, xây dựng những nền móng đầu tiên cơ bản cho chế độ mới. Bên cạnh đó
là chuẩn bị những điều kiện cần thiết và trực tiếp cho kháng chiến tồn quốc về nhân lực, vật
lực, cơng cụ kháng chiến và làm theo nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Là những

thành công và kinh nghiệm cốt lõi nhất của Đảng trong giai đoạn này.
Chương II - ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC VÀ Q TRÌNH TỔ
CHỨC THỰC HIỆN TỪ NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1950
2.1
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
Vào tháng 11/1946, Quân đội Pháp liên tục mở các cuộc tấn cơng và chiếm đóng tại Hải
Phịng, Hà Nội. Đến ngày 18/12/1946, Pháp ngang nhiêm gửi tối hậu thư bắt ta phải đầu
hàng
và đến ngày 19/12, thiện chí hịa bình của ta đã bị Pháp cự tuyệt từ chối. Vì thế nên ta chỉ
cịn có một lựa chọn duy nhất bấy giờ là cầm súng và đứng lên chống lại kẻ thù.
Ngày 12/12/1946, Trung ương đã ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến nhằm bảo vệ độc lập,
dân tộc “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô
lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”8 và đến 20 giờ 03 phút ngày 19/12/1946, tất cả
chiến trường trong nước đã đồng loạt nổ súng.
Ba văn kiện quan trọng đánh dấu mốc thời gian này gồm: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
của Trung ương Đảng (12/12/1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
(19/12/1946) và Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chính (8/1947). Tất
cả đều có chung mục tiêu kháng chiến để đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành
thống nhất và độc lập; tính chất kháng chiến là dân tộc giải phóng và dân chủ mới; phương

7Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2008, t 8, tr 44-45
8Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, trang 534
4


châm tiến hành là kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình

chính;


triển vọng kháng chiến là “mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định
thắng lợi” 9

Lời kêu gọi kháng chiến, các đường lối của Đảng hoàn toàn đúng đắn và trở thành ngọn
cờ dẫn đường, dẫn lối, và được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng. Đây cũng là nhân tố quan trọng
quyết định thắng lợi trong trận chiến chống Pháp này.
2.2 Đảng tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 -1950
Trong thời gian này, rất nhiều các thanh niên ưu tố, công, nơng, trí thức đã tham gia
kháng
chiến, vũ khí lẫn lực lượng đã được cải thiện và phát triển. Hòng diệt thực dân Pháp, chúng
ta đã sử dụng những kế sách như ly gián những người bị Pháp mua chuộc để xây dựng
“chiến
khu quốc gia”, đánh chiếm vùng tự do Thanh- Nghệ- Tĩnh 10; tăng gia sản xuất, bảo đảm đời
sống cho bộ đội và nhân dân; phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp, làm thất bại âm
mưu
mở rộng chiến tranh “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt”
của thực dân Pháp,...
Cuối cùng, ta đã đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp
do đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh thị sát và chỉ đạo. Ngoài ra đã giữa chân Pháp ở Hà Nội
trong suốt 60 ngày đêm. Chiến thắng đã mở ra cục diện mới, đưa cách mạng nước ta chuyển
sang giai đoạn khác, phát triển cao hơn.
Chương III - ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI 1951-1954
3.1 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 với những
nội dung sau: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương do Hồ Chí Minh trình bày;
thành lập Đảng riêng ở Việt Nam là Đảng Lao động Việt Nam “Do nhu cầu kháng chiến,
giai
cấp công nhân và nhân dân mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia cần có một đảng riêng. Ở
Việt Nam, Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam ”11. Ngoài ra đã


9Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2008, tập 8, tr 46
10Bộ Nội vụ: Công an nhân dân Việt Nam- Lịch sử biên niên (1945-1954), Nxb
Công an nhân dân, Hà
Nội,1994, trang 235
11Ngày 28/6/1961, Đảng bộ Campuchia đã họp Đại hội, quyết định thành lập
Đảng
Nhân
dân
Cách
mạng
Camphuchia và bầu Ban Lãnh đạo của Đảng do Sơn Ngọc Minh đứng đầu. Đảng
bộ
Lào
cũng
tích
cực
chuẩn
bị và đến ngày 22/3/1955 đã họp Đại hội, quyết thành lập Đảng Nhân dân Lào
(Sau
đổi

Đảng
Nhân
dân
Cách mạng Lào), do Cayxỏn Phômvihản làm Tổng Bí thư.
5



thơng qua Chính cương của Đảng lao động Việt Nam với các nội dung: Tính
chất
của

hội:
với 3 tính chất dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa ,nửa phong kiến; Đối
tượng
cách
mạng
là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ (chính) và bọn phong kiến phản động
(phụ);
Nhiệm
vụ
cách mạng là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất cho
dân
tộc,
xóa
bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ
nhân
dân,
gây

sở cho chủ nghĩa xã hội; Động lực cách mạng gồm có cơng, nơng và lao động trí
thức;
Đặc
điểm của cách mạng bấy giờ là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân;
Triển
vọng
cách
mạng là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa

Việt
Nam
tiến
tới chủ nghĩa xã hội,...

Đại hội II thành công tốt đẹp là một bước tiến quan trọng và mới mẻ của Đảng, tuy
nhiên
cịn có hạn chế là đưa tư tưởng Mao Trạch Đông vào làm “nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của Đảng”12.
3.2
Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến cách mạng về mọi mặt
Từ đầu năm 1951, chúng ta đã mở rộng các chiến dịch tiến công với quy mô lớn, tạo
điều
kiện cho các cuộc chiến tranh du kích vùng sau lưng địch phát triển như chiến dịch Hòa Binh
(12/1951), chiến dịch tây Bắc Thu Đơng 1952,.
Trên phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, Chính phủ kêu gọi đẩy mạnh chăm
lo phát triển sức mạnh hậu phương, tăng gia sản xuất, bảo đảm đạn dược, thuốc men, giảm
tơ, chính sách ruộng đất, .
Ngồi ta, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải cách ruộng đất và ban hành Luật này.
Bên cạnh những thành tựu đáng kể song còn hạn chế, nhất là ở phương pháp, cách làm, chỉ
đạo không đúng một số oan sai, về sau càng nặng hơn, ...13
3.3

Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao của cuộc kháng chiến

12Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội, 2001, tập 12 tr 437
13Về vấn đề này, đến Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần 10 tháng
10/1956,
Đảng


Chủ
tịch
Hồ
Chí
Minh đã phân tích sâu sắc, nhận thức đầy đủ, chỉ rõ khuyết điểm, sai lầm,
ngun
nhân
sai
lầm

đã
tự
phê
bình rất nghiêm khắc, có hình thức ỷ luật thích đáng những cá nhân gây ra sai
phạm,
đề
ra
nhiều
chủ
truong,
biện pháp khắc phục hậu quả, lấy lại niềm tin của nhân dân.
6


về quân sự: Đảng đã cho đẩy mạnh tấn
công quân sự trong thời kì 1951-1953
Đảng đã phát động phong trào quần
chúng nhân dân đấu tranh triệt để nhằm
giảm

tô, giảm tức và cải cách ruộng đất. Mọi
nguồn lực được tăng cường đều đặn chi viện
lên Điện Biên Phủ- pháo đài khổng lồ khơng
thể cản phá.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“Chiến

dịch

này



một

chiến

dịch

rất

quan

trọng,

khơng những về qn sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với
quốc tế. Vì vậy, tồn qn, tồn dân, tồn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”14
Chiến thắng của Điện Biên Phủ thể hiện rõ nhất cho ý chí và khát vọng độc lập của
chúng
ta. Với Pháp thì ‘Điện Biên Phủ là nỗi kinh hoàng khủng khiếp, .. một trong những thảm bại

lớn nhất của phương Tây”15, ngồi ra cịn “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển
hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân”16
Về ngoại giao: 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về châm dứt chiến tranh Đơng Dương chính
thức khai mạc ở Giơnevơ (Thụy Sỹ) . và đến ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ chính thức
được ký kết- là một thắng lợi quan trọng của chúng ta vì đã được cơng nhận trong Hội nghị
Quốc tế, là cơ sở pháp lý đấu tranh thực dân Pháp và thực tiễn thấy rõ điều này nhất là tại
miền Bắc.
Chương IV - Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH
ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ
4.1
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến

14Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp (12-1953)
/>[Truy cập ngày 2/1/2022]
15Jules Roy: Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt của người Pháp, Nxb Tp Hồ Chí
Minh, 1994, trang 579
16Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội
tiến lên giành những thắng lợi
mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970, trang 90
7


Đối với ta, thắng lợi này đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp, từ đó,
Pháp
phải cơng nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta nói riêng cũng như của các
nước Đơng Dương nói chung. Cuối năm 1953, Hồ Chí Minh đã tun bố: “Chínhphủ Pháp
phải thật thà tơn trọng nền độc lập thật sự của nước Việt Nam”, phải đình chỉ cuộc chiến
tranh xâm lược và phải thương lượng trực tiếp và chủ yếu với Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa17. Thắng lợi này cũng đã làm cho miền Bắc hoàn tồn được giải phóng, từ đó tạo

tiền đề giúp miền Bắc tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội, là hậu phương vững chắc, chắc
chắn, là nơi chi viện thường xuyên cho miền Nam. Ngoài ra cũng phát triển niềm tự hào dân
tộc, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Với quốc tế, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã lan tỏa trong khu vực, cổ vũ cho các
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Bên cạnh đó là tăng cường lực lượng cho chủ
nghĩa xã hội và cách mạng thế giới vì lần đầu tiên trong lịch sử các phong trào giải phóng
dân
tộc, có một nước thuộc địa nhỏ bé như Việt Nam đã đánh thắng một cường quốc lớn.
4.2
Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
Thắng lợi của cuộc kháng chiến này đã để lại cho ta rất nhiều bài học kinh nghiệm quý
báu
Thứ nhất, có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng và đường lối kháng chiến đúng đắn. Kết
hợp sức mạnh của dân tộc với tinh thần yêu nước sẵn có, tranh thủ tối đa những điều kiện
thích hợp đã giúp chúng ta chiến thắng vang dội ở trận chiến này.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ là
kháng
chiến- kiến quốc và chống đế quốc- chống phong kiến. Kết hợp nhuần nguyễn hai nhiệm vụ
này tạo nền tảng để củng cố cuộc kháng chiến của ta. Kháng chiến nhưng đi đôi với kiến
quốc, chống phong kiến và đế quốc là các nhiệm vụ cơ bản, cũng là nội dung chủ yếu, xuyên
suốt của Đảng Lao động Việt Nam.
Thứ ba, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng
chiến
phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn. Sử dụng phương thức chiến tranh phù hợp với cách
đánh và chỉ đạo chiến lược của chúng ta, “đánh chắc, tiến chắc, chắc thắng”, thắng từng bước
để giành được thắng lợi quyết định.

17Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 8, trang 340341
8



Thứ tư, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, dân
quân
du kích, bộ đội địa phương thích hợp, đáp ứng đúng lúc các yêu cầu của nhiệm vụ chính trịquân sự của cuộc kháng chiến. Mơ hình này trở thành cơng cụ đặc biệt, làm mũi nhọn và
nòng
cốt cho cuộc kháng chiến, mang bản chất giai cấp và tính nhân dân, cũng như quan niệm
công
an là “bạn của dân” theo tư tưởng của Hồ Chí Minh.
Thứ năm, coi trọng cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo toàn
diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận. Trong công tác,
mọi việc đều phải được hình thức dưới dạng “người thật, việc thật”, cần chú trọng tuyên
truyền, cổ động, giáo dục cho cơng dân để củng cố lịng tin vững chắc của nhân dân cho
thắng
lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến.
Chương V - GIÁ TRỊ CỦA NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRÊN ĐỐI VỚI Sự
NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Thắng lợi của cuộc kháng chiến thống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giải phóng dân tộc
của nhân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thế kỉ
XX, đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị lịch sử và hiện thực cho chúng ta. Bài học
“vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa chiến đấu, vừa xây dựng và phát triển lực lượng” là
bài học đặc biệt nhất phản ánh chiến tranh cách mạng thời ấy. Bên cạnh đó là Đảng đã quán
triệt sâu sắc của sự vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng, tư tưởng quân
sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đánh giặc bảo vệ nước nhà của ông cha ta, tất cả
đều phù hợp với thực tiễn của đất nước khi ấy. Đây là những chủ trương đúng đắn, kịp thời
và sáng tạo của Đảng, và cũng có giá trị khơng chỉ lịch sử mà có giá trị hiện thực sâu sắc.
Trong giai đoạn này, Bác Hồ đã chỉ rõ: “Nay muốn giữ nền độc lập thì chúng ta phải
đem
hết lịng hăng hái đó vào con đường kiến quốc, kháng chiến phải đi đơi với cứu quốc, kháng
chiến có thắng lợi, kiến quốc mới thành cơng, kiến quốc có chắc thành cơng, kháng chiến
mới

mau thắng lợi”18. Do đó, khơng chỉ trong thời ấy, mà hiện nay, chúng ta vẫn luôn làm theo
chỉ thị phát động thi đua “thi đua ái quốc ” nhằm động viên toàn dân nâng cao nhiệt tình
cách
mạng và trí sáng tạo, ra sức thi đua kháng chiến và kiến quốc, giúp đất nước phát triển. Do
đó, phong trào này sơi nổi khắp cả nước, thu hút mọi người vừa lao động hăng say, công tác

18Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 4, trang 99
9


trên mọi lĩnh vực, hưởng ứng và thu được nhiều kết quả to lớn đáp ứng nhu
cầu
của
thời
chiến
tranh hay ngày nay.

Tiếp theo phải kể đến Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học kinh nghiệm sử
dụng sức mạnh đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh khi ấy để giải quyết các vấn đề về biển
đảo hiện nay. Vì cuộc kháng chiến chống thực Pháp (1946-1954) là cuộc kháng chiến thể
hiện
rõ ràng nhất tư tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đồn kết của tồn dân tộc để
chống
Pháp. Sức mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn
trong suốt quá trình lịch sử cho đến nay. Ngày nay, trong bất kì chính sách, chủ trương nào
của nhà nước, nếu khơng có sự đồn kết của tồn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả tốt.
Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyền biển Đông trước giờ luôn là vấn đề cấp bách, chúng ta cần
đoàn kết toàn dân để nâng cao sức mạnh của dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù ”.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng Đảng, phát
triển kinh tế văn hóa, giáo dục, xã hội. Vấn đề chính quyền ln là vấn đề cơ bản nhất của

mọi cuộc cách mạng, khi ấy là cách mạng chống thực dân Pháp, hiện giờ là cách mạng 4.0.
Chúng ta vẫn luôn tổ chức, quản lý và điều hành tập trung, thống nhất của Chính phủ từ
Trung
ương đến các cấp cơ sở. Chính quyền hiện nay ngày càng lớn mạnh thì mới được nhân dân
tin tưởng và tín nhiệm, khơng chỉ những vùng đồng bằng mà cịn ở các vùng căn cứ hay
vùng
sâu, vùng xa.
Đi đơi với đó là cần phải ra sức giữ vững và củng cố quyền lãnh đạo của Đảng từ trước
đến nay, xây dựng lực lượng chính trị và nhất thiết phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền,
giáo
dục, cũng như vận động quần chúng nhân dân làm hậu phương vững chắc cho chính quyền
Nhà nước xây dựng và triển khai các cuộc kháng chiến lâu dài như hiện nay: đất nước hội
nhập toàn cầu, con người văn minh, xã hội phát triển vượt bậc.
Tiếp nữa một vấn đề của Đảng và Chính phủ ln đặt lên hàng đầu là phải gấp rút đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của đất nước về các mặt chính trị,
qn
sự, văn hóa, ngoại giao, kinh tế, giáo dục, ... Việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ nhằm trau
dồi đạo đức, tác phong và nâng cao trình độ giác ngộ chính trị cũng như chuyên môn nghiệp
vụ.

1
0


KẾT LUẬN
Bài học “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa đấu tranh, vừa xây dựng và phát triển
lực lượng” trong kháng chiến chống thực dân Pháp, cứu nước được Đảng ta vận dụng và
phát
triển lên một tầm cao mới cả về chiều sâu lẫn chiều rộng không chỉ kịp thời với lịch sử khi ấy
mà cịn có giá trị lịch sử áp dụng được vào hoàn cảnh xã hội hiện nay.

Từ việc phân tích và chỉ rõ ra các chủ trương, phương hướng chiến đấu của Đảng, chúng
ta đã rút ra được những kinh nghiệm và bài học cốt lõi, có ý nghĩa thiết thực trong cuộc
kháng
chiến chống Pháp, cứu nước sau này cũng như công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam
xã hội chủ nghĩa hiện nay.

1
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Nội vụ: Công an nhân dân Việt Nam- Lịch sử biên niên (1945-1954), Nxb Công
an
nhân dân,Hà Nội,1994, trang 235
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000, tập 8
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2008, tập 8
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,
2001, tập 12
5. Jules Roy: Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt của người Pháp, Nxb Tp Hồ Chí Minh,
1994
6. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh. Viện Lịch sử Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018
7. Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 4
8. Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, trang 534
9. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên
giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970

Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh, q trình hình thành và phát triển, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1993, tr.9
10. Vũ Thị Hồng Dung (2016), Hội nghị Giơnevơ - Kết quả cuộc đấu tranh vì hịa bình,
Tạp chí Giáo dục lý luận, số 248 (7-2016).
Trang wed
11. Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp (12-1953)


12. [Truy cập ngày 2/1/2022]
13. Phạm Thị Nhung, Trường Sĩ quan Lục quân 1, ”Cách mạng tháng 8 và khát vọng “ấm
no, tự do, hạnh phúc””
ỵdungdang.org.vn/Home/Lỵluan-Thuctien-Kinhnghiem /2021
/15510
/Cach-mang-Thang-Tam-va-khat-vong-am-no-tu-do-hanh.aspx [Truy cập ngày 2/1/2022]



×