Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THẢO LUẬN THANH TOÁN QUỐC tế và tài TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU đề tài thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.3 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----❧❧•❧❧-----

BÀI THẢO LUẬN THANH TỐN QUỐC TẾ
VÀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

Đề tài: Thực trạng thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ của ngân hàng Techcombank

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thu Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Lớp học phần: 2156BKSC2411


MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 Phương thức tín dụng chứng từ.............................................................................4
1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................4
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C...............................................................................4
1.1.3 Quy trình thanh tốn L/C..................................................................................6
1.1.4 Thư tín dụng......................................................................................................8
1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia.......................9
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại................................................. 11
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ.................................................................................................................... 11
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ............................................................................... 12
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh tốn quốc tế theo
phương


thức tín dụng chứng từ............................................................................................. 17
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK............................ 19
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank...................................................... 19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank....................................... 19
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng của Techcombank....................................20
2.1.3 Cơ cấu tổ chức................................................................................................. 21
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank......................................22
2.2 Thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
của ngân hàng Techcombank...................................................................................... 25


2.2.1 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng
từ tại Techcombank................................................................................................... 25
2.2.2 Thực trạng hiệu quả thanh tốn hàng nhập theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Techcombank....................................................................................... 29
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Techcombank thông qua một số chỉ tiêu............................................. 32
2.2.4 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Techcombank................................................... 36


LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành một trong những
ngành quan trọng. Thị trường thương mại thế giới đang mở rộng không ngừng, nhu cầu
về tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở nên cấp bách với các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu. Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên
những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhà hoạt
động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vực quan trọng
này. Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan,

gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau.
Các chủ thể tham gia hoạt động Thanh tốn quốc tế ln tồn tại những sự khác biệt
về vị trí địa lý, văn hóa, xã hội. Do đó việc tìm ra một phương thức thanh tốn thuận tiện,
nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vũ của các bên tham gia là một
địi hỏi bức thiết. Phương thức tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng được những yêu cầu
từ cả hai phía nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay
phương thức tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rộng rãi trên tồn thế giới.
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được áp dụng phổ biển nhất hiện
nay. Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền,
người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền. Nhóm 7 đã tìm hiểu được trong
những năm qua, Ngân hàng Techcombank đã có sự phát triển vượt bậc nói chung và sự
tăng nhanh của hoạt động TTQT tại Techcombank nói riêng đã nâng tầm vị thế của ngân
hàng trên thị trường trong nước cũng như trên quốc tế.
Vì vậy, nhóm 7 xin được trình bày đề tài “Thực trạng thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng Techcombank”. Do kiến thức còn hạn
chế, nguồn tài liệu tham khảo khơng có nhiều, chắc chắn đề tài sẽ có một số sai sót, nhóm
7 mong nhận được sự góp ý của cơ giáo và các bạn để nhóm có thể hồn thiện đề tài thảo
luận. Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Phương thức tín dụng
chứng từ
1.1.1 Khái niệm
Điều 2 UCP 600 của Phịng thương mại Quốc tế định nghĩa: “Tín dụng chứng từ là
một sự thỏa thuận, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết
chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh tốn cho một xuất
trình cụ thể”.
Hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng chứng từ là một phương thức thanh tốn,
theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu và chỉ thị của một

khách hàng (người đề nghị mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người
khác (người hưởng lợi), hoặc chấp nhận hối phiếu do người xuất khẩu ký phát trong thời
gian quy định và trong phạm vi số tiền của thư tín dụng (letter of credit – viết tắt là L/C)
khi người xuất khẩu trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
quy định trong thư tín dụng.
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C
-

Tính độc lập của L/C
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán giữa người nhập khẩu

và người xuất khẩu để thanh toán tiền hàng cho số hàng người xuất khẩu đã giao cho
người nhập khẩu theo hợp đồng thương mại đã ký kết, tức là căn cứ vào nội dụng và yêu
cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm giấy tờ đề nghị mở L/C. Nhưng sau khi L/C đã
mở ra thì nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng mua bán, ngay cả khi L/C có dẫn chiếu
đến hợp đồng đó. Nghĩa vụ của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi không phụ
thuộc vào việc người xuất khẩu có thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với nhập khẩu
theo hợp đồng mua bán hay không. Thay vào đó, nó phụ thuộc vào khả năng của nhà xuất
khẩu trong việc xuất trình bộ chứng từ. Điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ thanh tốn tiền
cho người hưởng lợi nếu người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với L/C. Ngân
hàng không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo L/C với lý do người xuất khẩu
đã giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tương tự. Các tranh chấp giữa nhà nhập


khẩu và xuất khẩu phát sinh từ hợp đồng mua bán sẽ được giải quyết độc lập với giao
dịch L/C.
-

Hoạt động thanh toán tiền hàng của ngân hàng cho người hưởng lợi tuân thủ chặt


chẽ các quy định về chứng từ trong L/C
Khi kiểm tra các chứng từ xuất trình, ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng
lợi khi bộ chứng từ tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của L/C. Có quan điểm cho rằng: Ngân
hàng khơng nên q chặt chẽ khi chứng từ có sai sót thơng thường, hoặc không nghiêm
trọng. Tuy nhiên, bất cứ một sự không cẩn trọng nào của ngân hàng trong việc kiểm tra
chứng từ và chấp nhận thanh tốn đều có thể gây nên những rủi ro cho ngân hàng. Bởi vì
ngân hàng chỉ là người đảm nhận hoạt động thanh toán theo sự ủy thác của người mua.
Một khi ngân hàng không thực hiện đúng các điều kiện đã xác định theo L/C (theo sự ủy
thác) thì rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, cách an tồn nhất cho các ngân hàng vẫn là
tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C. Bất kỳ sự không tuân thủ
các quy định về chứng từ (dù lớn hay nhỏ, thơng thường hay nghiêm trọng) đều có thể
mang lại rủi ro cho ngân hàng và có thể dẫn đến các vụ kiện tụng tốn nhiều thời gian và
tiền bạc.
-

Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ
Các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ

chối thanh toán cho người hưởng lợi L/C, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để người
nhập khẩu hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất khẩu trình được
các chứng từ (thể hiện trên bề mặt của chúng) phù hợp với các quy định của L/C sẽ được
ngân hàng trả tiền. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về số phận thật của hàng hóa mà
căn cứ thanh tốn của ngân hàng cho nhà xuất khẩu cũng như của nhà nhập khẩu cho
ngân hàng. Trường hợp, hàng hóa người mua nhận được không phù hợp với chứng từ sẽ
do hai bên mua bán giải quyết và không liên đới tới trách nhiệm của ngân hàng. Như vậy,
trong phương thức L/C, các chứng từ có tầm quan trọng lớn, nó là minh chứng cho giá trị
hàng hóa mà người bán đã giao và là căn cứ để nhà xuất khẩu đòi ngân hàng thanh toán
tiền hàng, đồng thời cũng là căn cứ để ngân hàng chấp nhận hay từ chối thanh toán cho
người xuất khẩu.



-

Phương thức thanh toán bằng L/C liên quan đến hai quan hệ hợp đồng, đó là

quan hệ giữa người đề nghị mở L/C với ngân hàng phát hành L/C và quan hệ giữa ngân
hàng phát hành L/C với người xuất khẩu
Ngân hàng phát hành chấp nhận mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu là một
hợp đồng cung cấp dịch vụ. Nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí mở L/C và các khoản
chi phí khác theo quy định của ngân hàng. Đổi lại, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các
chứng từ do người xuất khẩu xuất trình. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung
của L/C thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toàn tiền hàng, hoặc chấp nhận hối
phiếu của nhà xuất khẩu; sau đó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao
chứng từ cho người nhập khẩu đi lấy hàng. L/C là một cam kết trả tiền có điều kiện của
ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi. Chỉ khi nào người xuất khẩu trình được bộ
chứng từ phù hợp và trong thời hạn quy định của L/C thì ngân hàng mới phải thanh tốn
tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nếu ngân hàng vi phạm các quy định của L/C làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng, chẳng
hạn như phạt chậm trả (do thời gian kiểm tra chứng từ quá lâu vượt quy định về thời gian
kiểm tra chứng từ).
1.1.3 Quy trình thanh tốn

(2)
(5)

Ngân hàng thơng báo

L/C. Ngân hàng mở L/C

L/C

(6)
(6)

(1)

(7)

(8)

(4)

(5)

(3)

Người xuất khẩu

Người nhập khẩu

(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng
Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu
ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu. Ở Việt Nam, đơn xin mở L/C được lập
theo mẫu in sẵn của ngân hàng.


Khi đề nghị mở L/C người nhập khẩu thường phải ký quỹ mở L/C. Việc ký quỹ có
thể thực hiện bằng ngoại tệ hoặc bằng VND tương đương theo tỷ giá ngân hàng cơng bố.
Nếu nhà nhập khẩu khơng có tiền và nếu có yêu cầu sẽ có thể được ngân hàng cho vay để
mở L/C.
Khi được ngân hàng chấp nhận mở L/C, nhà nhập khẩu phải trả phí mở L/C (mức

phí mở L/C tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng, thông thường khoảng 0.1% - 0.3% số
tiền của L/C)
(2) Phát hành L/C
Căn cứ đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một
L/C bằng thư, hoặc bằng điện hoặc kết hợp bằng thư và bằng điện và chuyển cho ngân
hàng thông báo L/C
(3) Thông báo L/C
Nhận được điện mở L/C từ ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn
bức điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho người xuất khẩu. Nếu
L/C mở bằng thư thì ngân hàng phải chuyển bản gốc L/C cho người XK.
(4) Giao hàng
Sau khi nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra những nội dung đã ghi
trong L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương
- Nếu nội dung L/C phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao hàng
- Nếu có nội dung nào cần sửa đổi hoặc bổ sung thì phải điện thơng báo những nội

dung đó cho người nhập khẩu. Nếu người nhập khẩu điện trả lời đồng ý thì những nội
dung sửa đổi, bổ sung mới có hiệu lực thi hành. Người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng
theo đúng các điều kiện ghi trong L/C
(5) Lập và nộp chứng từ thanh toán
Sau khi đã giao hàng, người xuất khẩu phải hồn tất bộ chứng từ thanh tốn theo
yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thơng qua ngân hàng thơng báo xin
thanh tốn
Sau khi hoàn tất bộ chứng từ, nhà xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra lại. Nếu có sai sót
thì tùy theo mức độ mà tìm biện pháp khắc phục. Trường hợp sai sót quá nghiêm trọng


khơng thể thanh tốn theo L/C thì có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp đề nghị người mua
sửa đổi L/C sao cho phù hợp với chứng từ đã lập
Sau đó nhà xuất khẩu phải nhanh chóng xuất trình bộ chứng từ thanh toán tại ngân

hàng trong thời hạn quy định. Nếu xét thấy khơng có đủ khả năng nộp bộ chứng từ vào
ngân hàng đúng hạn, nhà xuất khẩu phải làm giấy đề nghị gia hạn hiệu lực của L/C gửi tới
nhà nhập khẩu
(6) Kiểm tra chứng từ thanh toán và trả tiền
Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán. Nếu bộ chứng từ phù hợp với
các quy định của L/C, ngân hàng tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu hoặc chấp nhận
hối phiếu (đối với hồi phiếu có kỳ hạn). Nếu chứng từ khơng phù hợp, ngân hàng từ chối
thanh toán hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu và thông báo cho các bên liên quan để giải
quyết
(7) Chuyển chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu
Ngân hàng mở L/C chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu với điều
kiện người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
(8) Kiểm tra chứng từ thanh tốn và hồn trả tiền ngân hàng
Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hồn trả tiền
cho ngân hàng mở L/C, nhận chứng từ để đi nhận hàng. Nếu phát hiện thấy có sai sót so
với quy định của L/C thì có quyền từ chối trả tiền. Khi đó trách nhiệm thuộc về ngân hàng
mở L/C
1.1.4 Thư tín dụng
a. Khái niệm:
Thư tín dụng là một phương tiện rất quan trọng của phương thức tín dụng chứng
từ. Nếu khơng mở tín dụng thì phương thức thanh tốn này khơng thể xác lập được và
người xuất khẩu sẽ không giao hàng cho người nhập khẩu.
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng lập ra trên cơ sở và yêu cầu của khách
hàng, trong đó ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình đầy đủ
bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung thư tín dụng.
b. Vai trị của thư tín dụng


Thư tín dụng là văn bản mang tính pháp lý nó là căn cứ pháp lý để ngân hàng
quyết định việc trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu, là cơ sở để người mua có trả

tiền cho Ngân hàng hay khơng. Ngồi ra, thư tín dụng là một cơng cụ hiệu quả trong việc
cụ thể, chi tiết, hồn thiện hóa những nội dung mà hợp đồng chưa bàn tới, khắc phục
những sai sót, những điều khoản khơng có lợi trong hợp đồng nếu xét thấy việc hủy hợp
đồng là có lợi.
Tuy được thành lập trên cơ sở hợp đồng mua bán nhưng sau khi được mở nó hồn
tồn độc lập với hợp đồng mua bán. Điều này có nghĩa là khi thanh toán, các ngân hàng
chỉ căn cứ vào các bộ chứng từ phù hợp mà thơi. Tính chất độc lập tương đối của htuw tín
dụng đã chi phối tồn bộ các khâu của q trình thanh tốn, quy định toàn bộ nghĩa vụ
của các bên tham gia.
Bản thân phương thức tín dụng chứng từ tỏ ra ưu việt hơn so với phương thức
khác, song nó khơng phải là phương thức đảm bảo tránh được các rủi ro cho các bên tham
gia, trong đó có ngân hàng.
c. Chức năng của thư tín dụng
-

Chức năng thanh tốn: Bộ chứng từ hồn hảo xuất trình địi tiền theo một L/C bao

gồm những chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa, chứng minh việc người bán đã
hồn thành nghĩa vụ giao hàng và đó là cơ sở để ngân hàng thực hiện việc thanh tốn.
-

Chức năng tín dụng: Thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng ngân hàng phát

hành cấp cho nhà nhập khẩu. Trong trường hợp ngân hàng phát hành yêu cầu nhà nhập
khẩu ký quỹ 100% thì thực chất ngân hàng khơng cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín
dụng nào mà chỉ cho nhà nhập khẩu sự uy tín của mình.
-

Chức năng đảm bảo thanh tốn: Ngồi hai chức năng trên thư tín dụng cịn có chức


năng đảm bảo thanh tốn. Ngân hàng phát hành thay mặt nhà nhập khẩu đúng ra cam kết
thanh tốn trực tiếp với nhà xuất khẩu mà khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà
nhập khẩu chỉ phụ thuộc vào việc nhà xuất khẩu có xuất trình được bộ chứng từ hồn hảo
hay khơng.
1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia
Nhà nhập khẩu


Việc sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ sẽ mang lại cho nhà nhập
khẩu những lợi ích mà những phương thức thanh tốn khác khơng có. Phương thức thanh
tốn L/C giúp nhà nhập khẩu có thể tin tưởng rằng việc hàng giao có đúng thời hạn và
đúng chất lượng như những điều khoản trong hợp đồng vì đây chính là điều kiện để nhà
xuất khẩu có bộ chứng từ hồn hảo và nhận được tiền thanh tốn từ ngân hàng phát hành.
Ngân hàng chịu trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắng và hồn hảo của bộ chứng từ trên bề
mặt và chịu trách nhiệm khi để xảy ra sai sót. Ngồi ra, có rất nhiều loại L/C và nhà nhập
khẩu có thể lựa chọn loại L/C phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của mình. Chẳng
hạn như nhà nhập khẩu cần nhập một mặt hàng có tính chu kỳ về số lượng và giá trị hàng
hóa khi nhà nhập khẩu có thể mở L/C tuần hồn để giảm được chi phí mở L/C nhiều làn
và các chi phí giao dịch liên quan. Khi nhà nhập khẩu muốn ứng một lượng tiền trước cho
nhà xuất khẩu để thực hiện sản xuất hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu mở L/C có
điều khoản đó.
Nhà xuất khẩu
Đối với nhà xuất khẩu, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được xem như là
phương thức an toàn do hạn chế được đa số rủi ro trong việc thanh tốn. L/C chính là một
cam kết của ngân hàng phát hành thay mặt người nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu
khi nhà xuất khẩu thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng và xuất trình được bộ chứng từ hồn
hảo. Nhà nhập khẩu khơng có quyền can thiệp vào q trình thanh tốn của ngân hàng
phát hành và ngân hàng phát hành cũng khơng có quyền từ chối thanh toán nếu nhà xuất
khẩu đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình. Từ những ưu điểm nêu trên, L/C sẽ mở ra
những cơ hội làm ăn mới cho nhà xuất khẩu ngay cả khi hồn tồn khơng có thơng tin gì

về người mua do việc thực hiện thanh tốn đã được ngân hàng phát hành đứng ra bảo
lãnh.
Ngân hàng
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, ngân hàng thu được các khoản phí thủ tục,
ngồi ra ngân hàng cịn thu hút được một khoản tiền khá lớn (khi có ký quỹ). Khi thực
hiện nghiệp vụ này, ngân hàng còn thực hiện một số nghiệp vụ khác như cho vay xuất
khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại lệ… Hơn nữa, thơng qua nghiệp vụ này uy tín
và vai trị của ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế được củng cố và mở rộng


Trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành bị ràng buộc
trách nhiệm của mình đối với người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham
gia vào phương thức thanh toán.
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
● Khai niêṃ thanh toan quốc tế
Trong cuộc sống hằng ngày, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa người cư trú
với người không cư trú làm phát sinh nhu cầu thanh tốn cho nhau. Thơng thường, người
thụ hưởng và người trả tiền khơng thanh tốn trực tiếp cho nhau mà thông qua hệ thống
ngân hàng. Do hoạt động ngoại thương đóng vai trị chủ yếu trong kinh tế đối ngoại, do
đó, khi nói đến thanh tốn quốc tế mà khơng nói rõ là thanh tốn trong lĩnh vực nào, thì ta
hiểu đó là thanh tốn trong ngoại thương.
Thanh toán ngoại thương là kết quả của hợp đồng mua bán, do đó ta có thể hiểu:
Phương thức thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là tồn bộ q trình, điều kiện qui
định để người mua trả tiền và nhận hàng, cịn người bán thì giao hàng và nhận tiền theo
hợp đồng ngoại thương thông qua hệ thống ngân hàng phục vụ.
Như vậy, nội dung phương thức thanh tốn chính là các điều kiện qui định trong
hợp đồng thương mại, theo đó, người mua trả tiền nhận hàng, cịn người bán thì giao hàng
và thu tiền. Việc giao, nhận hàng và thu tiền thường không diễn ra đồng thời, mà là một

quá trình; quá trình này kết thúc khi người mua đã trả tiền và nhận được hàng; còn người
bán đã nhận được tiền và giao hàng.
Trong thực tế điều kiện quy định để các bên giao nhận hàng hóa và chi trả tiền là rất
đa dạng, do đó, tồn tại nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau, trong đó, mỗi
phương thức đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định, thể hiện thành mâu thuẫn về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của
người xuất khẩu là thu tiền hàng nhanh, đầy đủ và từ yêu cầu người nhập khẩu là mua
được hàng hóa đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Việc lựa chọn phương thức thanh


tốn thích hợp phải được hai bên xuất khẩu và nhập khẩu bàn bạc thống nhất, ghi vào hợp
đồng ngoại thương.


Thanh tốn q́ố́c tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) là một sự cam kết, trong đó, theo

yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) một ngân hàng (ngân hàng phát
hành thư tín dụng) sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit), theo đó ngân
hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba (người thụ
hưởng L/C) khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành một bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
Bộ chứng từ xuất trình để địi tiền theo L/C thơng thường là những chứng từ xác
nhận quyền sở hữu hàng hóa, chứng minh việc người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng theo hợp đồng đã ký với người mua, là cơ sở để ngân hàng thực hiện thanh tốn.
Tín dụng chứng từ là sự cam kết độc lập của ngân hàng mở L/C đối với người thụ
hưởng L/C. Trong đó ngân hàng mở L/C đảm bao nghĩa vụ thanh toán cho người thụ
hưởng ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc ý muốn hay khả
năng thanh toán của người yêu cầu mở L/C. Do vậy, thư tín dụng là văn bản thể hiện loại

tín dụng ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu và là cam kết trực tiếp của ngân hàng đối với
nhà xuất khẩu.
Hiện nay, tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn được áp dụng phổ biến nhất
trong thanh toán thương mại quốc tê, việc thực hiện các nghiệp vụ về thanh tốn theo tín
dụng chứng từ được chỉ dẫn thực hành bởi “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ” của Phòng thương mại quốc tế ICC. Đây là tập quán quốc tế mang tính tùy ý và
đồng thuận, kể từ khi được phát hành lần đầu tiên (1933), bản quy tắc đã qua nhiều lần
sửa đổi.
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ
-

Đanh gia hiêụ quả hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C thông qua mưc đô g̣đa

dang sản phâm hoat đôngg̣ thanh toan băng L/C
Viêcc̣ đa dang thanh toan nhiêu loai L/C va viêcc̣ đây manh phat triên san phâm dich
vu hô trơ trong thanh toan băng tin dung chưng tư gop phân đap ưng tôt hơn nưa nhu câu


ngay cang cao cua khach hang, tư đo tăng thêm doanh thu va lơi nhuâṇ cua ngân hang qua
thu phi cac dich vu, phi thanh toan, phi bao lanh chưng tư,... Măṭkhac, viêcc̣ đa dang san
phâm hoat đôngc̣ thanh toan quôc tê cua ngân hang giup cho cac doanh nghiêpc̣ co nhiêu sư
lưa chon hơn cung như thuâṇ tiêṇ hơn, nhanh chong hơn nưa trong thanh toan.
-

Đanh gia hiêụ quả hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C thông qua thơi gian

thanh toan L/C
Thơi gian thanh toan la khoang thơi gian kê tư khi chi đinh thanh toan đươc khach
hang đưa ra cho đên cac chu thê tham gia thanh toan nhâṇ đu tiên trên tai khoan. Trong

thanh toan theo phương thưc tin dung chưng tư thi thơi gian thanh toan đươc hiêu la
khoang thơi gian tinh tư khi nha xuât khâu xuât trinh bô cc̣ hưng tư hoan hao cho ngân hang
phat hanh cho đên khi nha xuât khâu nhâṇ đươc tiên. Ngoai ra, thơi gian ngân hang kiêm
tra phat hanh L/C, thơi gian kiêm tra bô c̣chưng tư cung rât quan trong. Nêu ngân hang rut
ngăn cac thơi gian thưc hiêṇ nhưng quy trinh đo, giup khach hang thưc hiêṇ giao dich
nhanh, tiêt kiêṃ thơi gian va chi phi, thuâṇ tiêṇ hơn trong xuât nhâpc̣ khâu.
-

Đanh gia hiêụ quả hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C thông qua hoat đôngg̣

tin dung xuât nhâpg̣ khâu
Hiêụ qua hoat đôngc̣ tin dung xuât nhâpc̣ khâu tai chi nhanh co thê đanh gia đươc
môṭphân hiêụ qua cua hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc L/C. Bơi cac doanh nghiêpc̣ mơ
L/C, thanh toan L/C thương thưc hiêṇ ky quy môṭphân gia tri cua hơp đông ngoai thương
băng vôn tư co (20-30% gia tri hơp đông), phân con lai se la khoan giai ngân cua nhi
nhanh đê đam bao đung tinh chât hơp đông thanh toan đa ky kêt giưa khach hang vơi đôi
tac nươc ngoai.
-

Đanh gia hiêụ quả hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C thông qua nghiêpg̣ vu

kinh doanh ngoai tê g̣
TTQT theo phương phap TDCT đoi hoi phai đươc thanh toan băng ngoai tê c̣khi
giao dich vơi cac khach hang quôc tê thông qua cac ngân hang đai ly tai cac nươc khac.
Do đo, cac doanh nghiêpc̣ mơ L/C tai chi nhanh thương phai thưc hiêṇ hơp đông mua ban
ngoai tê c̣đê thanh toan cho cac đơn vi đôi tac ơ nươc ngoai. Không chi hô trơ khach hang
trong thanh toan ngoai tê cc̣ huyên tiên đi ma ngay ca khi doanh nghiêpc̣ co khoan doanh thu
thông qua luông ngoai tê bc̣ ao co vê tai khoan tai ngân hang thi luc đo khach hang se tiêp



tuc thưc hiêṇ giao dich mua ban ngoai tê c̣đê quy đôi hach toan bao co vao tai khoan tương
ưng. Đây cung la san phâm dich vu ma đôi bên cung co lơi, vê phia doanh nghiêpc̣ vân đam
bao nguôn vôn kinh doanh, con vê phia ngân hang vân đap ưng tôi đa cac dich vu tôt nhât
doanh nghiêp,c̣ doanh thu tư hoat đôngc̣ kinh doanh ngoai tê c̣cang cao cho thây hiêụ qua cua
nghiêpc̣ vu thanh toan L\C xuât - nhâpc̣ khâu cua ngân hang cung đang ngay cang nâng cao,
vưa thoa man đươc nhu câu đa dang cua khach hang vưa đem lai nguôn thu va uy tin ngân
hang.
-

Đanh gia hiêụ quả hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C thông qua mưc đô sg̣ ai

sot cua điêṇ thanh toan
Mưc đô c̣ sai sot cua điêṇ thanh toan không nhưng gây ra tôn thât lơn cho khach
hang va ngân hang ma con anh hương tơi uy tin cua ngân hang đôi vơi khach hang va đôi
vơi ngân hang đai ly ơ nươc ngoai. Chinh vi vây,c̣ viêcc̣ ngân hang kiêm soat chăṭche điêṇ
thanh toan trươc khi chuyên lên trung tâm thanh toan quôc tê la vô cung quan trong. Mưc
đô c̣ sai sot cua điêṇ thanh toan chi ơ mưc thâp hoăcc̣ gân như không co sai sot trong điêṇ
thanh toan giup ngân hang chiêm đươc sư hai long cua khach hang truyên thông cung như
thu hut đươc khach hang mơi thưc hiêṇ thanh toan L/C xuât nhâpc̣ tai ngân hang, tư đo
nâng cao kha năng canh tranh, uy tin cung như nguôn thu cua ngân hang trong hoat đôngc̣
thanh toan quôc tê noi chung va hoat đôngc̣ thanh toan theo phương thưc tin dung chưng tư
noi riêng.
1.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng
-

Thơi gian thanh toan
La khoang thơi gian kê tư khi chi đinh thanh toan đươc đưa ra cho đên khi cac chu

thê tham gia thanh toan nhâṇ đu tiên trên tai khoan.
Trong thanh toan theo phương thưc L/C thi thơi gian thanh toan đươc hiêu khoang thơi

gian khi nha xuât khâu trinh bô c̣chưng tư hoan hao cho ngân hang phat hanh cho đên khi
nha xuât khâu nhâṇ đươc tiên.
-

Chi phi giao dich bao gôm: Chi phi vê thơi gian giao dich, chi phi thu tuc giao dich

phai thưc hiêṇ
-

Doanh thu tư phi hoat đôngg̣ TTQT theo phương thưc L/C


+

Đê tinh đươc doanh thu tư phi cho hoat đôngc̣ TTQT ta cân biêt đươc doanh thu cua

cac doanh thu dich vu nho đươc tinh băng gia ca dich vu thư i nhân vơi sô lương dich vu
thư 1 đươc thưc hiêṇ trong ky.
+

Đê tinh đươc doanh thu tư phi hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc L/C ta cân biêt

đươc doanh thu cua cac dich vu liên quan đên L/C chăng han như phi mơ L/C, phi sưa đôi
L/C, phi thông bao va xac nhâṇ L/C.
DT = Pi x Qi
Trong đo: DT: Doanh thu tư phi hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc L/C
Pi: Gia ca dich vu thư i
n: Sô lương dich vu
-


Lơi nhuâṇ rong cua hoat đôngg̣ TTQT băng phương thưc L/C
Lơi nhuâṇ rong la biên sô đươc tinh băng hiêụ sô giưa chi phi phat sinh trong ky va

doanh thu cua cac dich vu liên quan đên L/C.
Lơi nhuâṇ TTQT theo phương thưc L/C = Doanh thu Thanh tốn quốc tế theo
phương thưc L/C - chi phí TTQT theo phương thức L/C
Đê đat đươc muc tiêu tăng lơi nhuâṇ ngân hang thương mai co thê dung nhưng
biêṇ phap đê tăng doanh thu hoăcc̣ sư dung cac biêṇ phap đê giam chi phi phat sinh
-

Lơi nhuân/g̣ doanh thu
Ty lê gc̣ iưa lơi nhuâṇ TTQT theo phương thưc L/C so vơi doanh thu TTQT theo

phương thưc L/C đươc tinh
= Lơi nhuâṇ theo phương thưc L/C / Doanh thu TTQT theo phương thưc L/C
Ty lê nc̣ ay cho biêt trong môṭđông doanh thu tư hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc
L/C ngân hang thu đươc thi co bao nhiêu đông la lơi nhuâṇ.
-

Doanh thu TTQT theo phương thưc L/C / Tổng doanh thu TTQT
Hiêụ qua hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc L/C đươc đanh gia thông qua ty lê c̣

giưa doanh thu TTQT theo phương thưc L/C so vơi tông doanh thu hoat đôngc̣ TTQT
Ty lê dc̣ oanh thu TTQT theo phương thưc L/C so vơi tông doanh thu TTQT
= DT TTQT theo phương thưc L/C / Doanh thu TTQT


Chi tiêu nay phan anh ty trong cua doanh thu hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc
tin dung chưng tư mang lai so vơi tông doanh thu cua hoat đôngc̣ TTQT
-


Chi phi TTQT theo phương thưc L/C / Doanh thu TTQT theo phương thưc L/C
Chi tiêu nay cho thây trong môṭđông ngân hang thu đươc tư hoat đôngc̣ TTQT theo

phương thưc tin dung chưng tư ngân hang phai bo ra mây đông la chi phi. Ty lê c̣nay cang
nho thi hiêụ qua cang cao.
1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính
-

Tăng cương va cung cố vốn ngoai tê ng̣ gân hàng
Khi thưc hiêṇ nghiêpc̣ vu TTQT, moi nguôn thu ngoai tê c̣tư nươc ngoai hay chi

ngoai tê đc̣ ê thanh toan cho nha xuât khâu cac ngân hang thương mai đêu phai thưc hiêṇ
thông qua tai khoan NOSTRO la tai khoang băng tiên gưi ngoai tê tc̣ ai nươc ngoai. Hoat
đôngc̣ TTQT cang phat triên thi doanh sô ngoai tê đc̣ ươc thưc hiêṇ qua tai khoan NOSTRO
cang lơn. Đăcc̣ biêṭkhi cac doanh nghiêpc̣ xuât khâu trong nươc đây manh xuât khâu ra nươc
ngoai thi lương ngoai tê tc̣ hu vê trên tai khoan NOSTRO tai cac ngân hang thương mai nươc
ngoai cang lơn. Đây chinh la hiêụ qua tăng cương vôn nguôn vôn ngoai tê c̣cho ngân hang
thông qua hoat đôngc̣ TTQT. Vơi vai tro la phương thưc thanh toan chu yêu trong hoat đôngc̣
TTQT lương vôn ngoai tê c̣thu vê tư cac L/C xuât se la nguôn thu ngoai tê c̣ chu yêu cho cac
ngân hang qua tai khoan NOSTRO.
-

Tăng cương hoat đôngg̣ kinh doanh ngoai tê cg̣ ho ngân hàng
Tư viêcc̣ hoat đơngc̣ TTQT theo phương thưc tín dung chưng tư tăng cương va cung

cô vôn ngoai tê c̣cho ngân hàng, ngân hàng do đo se co thêm nguôn lưc đê phat triên hoat
đôngc̣ kinh doanh ngoai tê c̣như hơp đông giao ngay, hơp đông ky han, hơp đông hoan đôi,
hơp đông tương lai, quyên chon tiên tê.c̣
-


Tăng cương hỗ trơ dich vu cac ngân hàng khac
Khi cung câp dich vu TTQT, cac NHTM con cơ hôịthu đươc lợi nhuâṇ tư nhưng

hoat đôngc̣ liên quan như hoat đôngc̣ bao lanh, chiêt khâu hôi phiêu. Môi quan hê c̣ đươc
lương hoa giưa doanh sô TTQT băng phương thưc L/C vơi doanh sô chiêt khâu hôi phiêu,
doanh sô bao lanh cua ngân hàng se cho biêt môi quan hê c̣ hô trơ cua hoat đôngc̣ TTQT
theo phương thưc L/C theo phương thưc L/C đên viêcc̣tăng cương hô trơ cac dich vu ngân
hàng khac như bao lanh, chiêt khâu hôi phiêu.


1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
-

Tình hình nên kinh tê trong nươc
Trong môṭnên kinh tê ôn đinh va phat triên thi hoat đôngc̣ cua ngân hàng se an

toan va hiêụ qua hơn. Ngân hang yên tâm đâu tư tin dung cho nên kinh tê, tao điêu kiêṇ
phat triên dich vu mơi, trong đo bao gôm hoat đôngc̣ TTQT theo phương thưc tin dung
chưng tư.
-

Môi trương chinh tri - xã hôị
Sư ôn đinh cua chinh tri - xa hôịtao điêu kiêṇ thuâṇ lơi cho nên kinh tê quôc tê

cua môṭnươc phat triên. Tinh ôn đinh cua chinh tri cang cao thi mưc an toan trong đâu tư
cang cao, do đo cac đâu tư trong va ngoai nươc yên tâm hơn trong kinh doanh, tao cơ hôị
mơ rôngc̣ thi trương kinh doanh xuât nhâpc̣ khâu. Va trên cơ sơ đo, hinh thanh nhu câu

chuyên vôn ngoai tê c̣ra, vao qua ngân hang ngay cang tăng lên, hiêụ qua mang lai cho hoat
đôngc̣ TTQT cung tăng theo.
Môi trương phap lý

-

Moi hoat đôngc̣ kinh doanh vươt ra ngoai biên giơi đêu phai tuân thu, chiu sư chi
phôi bơi luâṭphap quôc gia đo hoăcc̣ luâṭphap nươc sơ tai va thâṃ chi la Thông lê c̣ va tâpc̣
quan quôc tê cung như Luâṭva công ươc quôc tê. TTQT theo phương thưc tin dung chưng
tư không nhưng phai chiu sư chi phôi cua luâṭphap trong nươc, luâṭphap nươc sơ tai ma
con chiu sư chi phôi cua cac cơ chê, cac quy tăc va chuân mưc quôc tê như UCP 600,
ISBP,...
-

Chinh sach tiên tê g̣cua mỗi quốc gia tai tưng thơi kỳ nhât đinh
Môṭtrong nhưng công cu điêu hanh chinh sach tiên tê c̣co anh hương trưc tiêp tơi

hoat đôngc̣ thanh toan xuât nhâpc̣ khâu la chinh sach ty gia. Ngân hàng nha nươc co thê sư
dung công cu ty gia hôi đoai đê khuyên khich hoăcc̣ han chê xuât nhâpc̣ khâu, điêu nay lam
giam kha năng TTQT qua ngân hàng, anh hương đên tôc đô c̣tăng trương doanh thu TTQT
cua ngân hàng.
-

Đông tiên thanh toan


Sư ôn đinh cua đông ngoai tê c̣đươc cac bên tham gia chon la đông tiên thanh toan
trong cac giao dich xuât nhâpc̣ khâu co anh hương rât lơn đên hiêụ qua kinh doanh cua cac
doanh nghiêpc̣ kinh doanh xuât nhâpc̣ khâu. Nêu đông tiên thanh toan mât gia thi se anh
hương tơi hoat đôngc̣ xuât khâu, nêu đông tiên thanh toan tăng gia se anh hương tơi hoat

đôngc̣ nhâpc̣ khâu. Theo sau sư kem hiêụ qua trong kinh doanh xuât khâu cua cac doanh
nghiêpc̣ la sư giam sut trong tôc đô c̣tăng trương cua hoat đôngc̣ thanh toan quôc tê qua ngân
hàng.
-

Kiên thưc vê nghiêpg̣ vu ngoai thương cua cac doanh nghiêpg̣ xuât nhâpg̣ khâu
Cac doanh nghiêpc̣ xuât khâu chinh la khách hàng la cua NHTM, do đo kiên thưc

vê nghiêpc̣ vu ngoai thương cua cac doanh nghiêpc̣ xuât nhâpc̣ khâu đong vai tro quan trong
trong viêcc̣ đây nhanh tiên đô c̣ va han chê rui ro trong qua trinh thưc hiêṇ giao dich giưa
NHTM va cac doanh nghiệp xt nhâpc̣ khâu.
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
-

Chinh sach đới ngoai cua ngân hàng Thương mại
Chinh sach đôi ngoai cua ngân hang bao gôm viêcc̣ mơ rôngc̣ môi quan hê c̣vơi cac

ngân hàng nươc ngoai, quy trinh nghiêpc̣ vu thanh toan quôc tê,... Nêu chinh sach đôi ngoai
ngân hàng đưa ra la đung đăn thi se giup ngân hàng duy tri va tăng cương môi quan hê c̣vơi
cac ngân hàng nươc ngoai, tư đo giup ngân hàng hoan thiêṇ hơn quy trinh nghiêpc̣ vu, thu
hut khách hàng trong va ngoai nươc, giup tăng doanh thu va phat triên.
-

Chinh sach ngân hang
Môṭchinh sach ưu đai cho khách hàng hơp ly, linh hoat giup ngân hàng giư đươc

khách hàng quen thuôcc̣ cung như thu hut va phat triên môi quan hê c̣vơi nhiêu khách hàng
mơi, đăcc̣ biêṭla cac khách hàng co nhu câu TTQT, tư đo nâng cao hiêụ qua hoat đôngc̣
TTQT cua ngân hàng.
-


Trình đô cg̣ huyên môn cua thanh toan viên
Thanh toan viên la nhưng ngươi trưc tiêp thưc hiêṇ cac nghiêpc̣ vu liên quan đên

hoat đôngc̣ TTQT noi chung va TTQT theo phương thưc L/C noi riêng. NHTM co đươc
nhưng thanh toan viên giau kinh nghiêm,c̣ năm vưng quy trinh nghiêpc̣ vu, ky thuâṭnghiêpc̣ vu
ngoai thương cung như cac quy đinh cu thê liên quan đên phương thưc L/C va trinh đô c̣


ngoai ngư se co tôc đô xc̣ ư ly cac giao dich nhanh, đam bao tinh an toan va chinh xac cao
trong giao dich.
-

Quan hê g̣cua NHTM vơi ngân hàng đai ly nươc ngoai
Quan hê c̣đai ly co vai trong rât quan trong vơi nghiêpc̣ vu ngân hàng ngay nay. Đê

thưc hiêṇ nghiêpc̣ vu TTQT, môi ngân hàng cân thiêt lâpc̣ quan hê c̣đai ly vơi cac đinh chê
tai chinh, NH ơ cac quôc gia khac nhau, nhât la tai cac quôc gia đa co hiêpc̣ đinh thương
mai song phương. Thiêt lâpc̣ quan hê c̣đai ly la sư khơi đâu cua viêcc̣ thiêt lâpc̣ quan hê c̣hơp
tac song phương giưa NHTM va môṭngân hàng khac băng sư trao đôi SWIFT CODE va
cac hô sơ phap ly cho nhau nhăm muc đich phuc vu cac hoat đôngc̣ TTQT. Giup thanh
toan giưa 2 ngân hàng trong 1 quôc gia hoăcc̣ giưa cac quôc gia đươc dê dang hơn.
-

Hê tg̣ hống công nghê ng̣ gân hang hiêṇ đai phuc vu hoat đôngg̣ TTQT theo phương

thưc L/C
Trong hoat đôngc̣ TTQT cua cac NHTM, phương tiêṇ truyên tin chu yêu đươc sư
dung gôm: Thư tin, Telex va SWIFT. Hiêṇ nay tai NHTM co tơi 99% cac bưc điêṇ thanh
toan tư đôngc̣ qua SWIFT đat đô c̣chinh xac cao.

Chât lương thanh toan qua SWIFT đươc thê hiêṇ ơ ty lê cc̣ ac bưc điêṇ đươc xư ly tư đôngc̣
hoan toan, ty lê nc̣ ay se phan anh trinh đô cc̣ ua NHTM.

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (hay còn gọi là
Techcombank, mã giao dịch là: TCB) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần
đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh
tế thị trường. Techcombank được thành lập ngày 27/09/1993 tại số 24 phố Lý Thường
Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.
Sau 1 năm hoạt động, ngân hàng đã mở thêm chi nhánh tại TP.HCM, tăng số vốn
điều lệ lên 51,5 tỷ đồng. Tính đến năm 2005, ngân hàng đã mở thêm được rất nhiều chi


nhánh mới tại nhiều tỉnh thành trên cả nước. Cuối năm 2005, số vốn điều lệ của ngân
hàng đã tăng lên 555 tỷ đồng. Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được phát hành
chính thức được ra mắt vào năm 2006.
Đến năm 2007, ngân hàng trở thành mạng lưới giao dịch lớn thứ 2 trong khối ngân
hàng thương mại với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch. Tới năm 2008, ngân hàng Kỹ
Thương cho ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit. Năm 2012 phát hành đồng
thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa.
Năm 2018, ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chính thức được
niêm yết trên sàn chứng khoán với mã HOSE: TCB với mức tăng trưởng đứng thứ 2 trong
các Ngân hàng tại Việt Nam chỉ đứng sau ngân hàng Vietcombank. Đến năm 2019,
Techcombank có tổng tài sản ước tính đạt 383,699 tỷ đồng với 21,1 nghìn tỷ đồng doanh
thu và 12,8 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng lần lượt 24,7% và 31,5% so
với năm trước và có gần 11.000 nhân viên. Năm 2020, tổng tài sản doanh nghiệp ước tính
đạt 439,6 nghìn tỷ đồng. Ngồi ra, Techcombank cịn sở hữu thêm 3 công ty con khác

nhau gồm: Công ty cổ phần Chứng khốn Kỹ thương; Cơng ty TNHH một thành viên
Quản lý nợ; Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương.
Tháng 3/2007, Techcombank nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ” – giải
thưởng dành cho doanh nghiệp tiêu biểu hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại dịch vụ
mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công Thương trao tặng. Ngày
19/10/2008: Nhận giải thưởng “Thương hiệu chứng khốn uy tín” và “Cơng ty cổ phần
hàng đầu Việt Nam” do UBCK trao tặng.
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng của Techcombank
-

Tầm nhìì̀n: Chuyển đổi ngành tài chính, nâng tầm giá trị sống; thúc đẩy mỗi người

khai phá tiềm năng và bản lĩnh hành động cho những điều vượt trội.
-

Sứ mệnh: Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá

nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công.
-

Chức năng:

+ Huy động và nhận tiền gửi ngắn, trung và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân
+

Cung cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân dựa trên tính chất và khả năng cung

ứng nguồn vốn của Ngân hàng.



+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác

được ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.
+

Thực hiện góp vốn, mua cổ phần, đầu tư trái phiếu và kinh doanh ngoại tệ theo quy

định của pháp luật.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1.3.1: Sơ đồ tổ chức của Techcombank

Nguồn: Techcombank
Hình 2.1.3.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Techcombank

Nguồn: Techcombank
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank


Bảng 2.1.4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2020

Biểu đồ 2.1.4.2 Nguồn vốn của Techcombank 2016-2020 (Đơn
14,000
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
năm 2016


Biểu đồ 2.1.4.3 Lợi nhuận của Techcombank 2016-2020 (Đơn vị: tỷ đồng)


14,000
12,582
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000

2,000
0

a) Hoạt động huy động vốố́n
Năm 2017, tổng nguồn vốn huy động của Techcombank tăng 12,2% so với cùng
kỳ năm 2016, trong đó đóng góp chủ yếu đến từ Tiền gửi của khách hàng. Tiền gửi của
khách hàng tại 31/12/2017 đạt 170.971 tỷ đồng, chiếm 72,8% trong tổng nguồn vốn huy
động của Techcombank. Bên cạnh đó, Tiền gửi và vay các TCTD khác năm 2017 đã tăng
81,8% so với cùng kỳ năm 2016 và đạt mức 46.323 tỷ đồng. Năm 2018, tổng vốn huy
động của Techcombank tăng nhẹ 17,8% so với năm 2017. Năm 2020, số dư tiền gửi
khách hàng đạt 277.459 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2019 chủ yếu đến từ sự tăng
trưởng 60,6% của tiền gửi không kỳ hạn. Trong chiến lược 5 năm giai đoạn 2016-2020,
sự chuyển dịch cơ cấu huy động từ tiền gửi có kỳ hạn sang tiền gửi khơng kỳ hạn nhằm
giảm chi phí huy động.
Bảng 2.1.4.4 Cơ cấu tiền gửi của khách hàng theo loại hình (đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi khơng kỳ

hạn
Cơ cấu huy động vốn của Techcombank vẫn tiếp tục tăng trưởng; Techcombank
kiểm soát và giảm chi phí huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn nhờ vào
khả năng cung cấp cho khách hàng sự tiện ích, các sản phẩm và dịch vụ mang lại trải
nghiệm tốt nhất cho khách hàng để bù đắp cho lãi suất tiền gửi thấp hơn. Các khách hàng


gửi tiền ít nhạy cảm về lãi suất có xu hướng chọn gửi tiền tại ngân hàng tiện lợi về mặt
địa điểm và các dịch vụ đi kèm hơn là lãi suất tiền gửi. Để tiếp tục huy động vốn với chi
phí thấp thơng qua tiền gửi khách hàng, Techcombank tập trung phát triển và hồn thiện
hệ thống cơng nghệ thông tin, hướng tới mục tiêu cung cấp các dịch vụ hiện đại, phát
triển các sản phẩm, dịch vụ ưu việt nhằm bứt phá vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh.
b) Hoạt động tín dụng
Đến 31/12/2017, dư nợ cho vay khách hàng của Techcombank đạt 160.849 tỷ
đồng, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2016. Đến 31/03/2018, tổng dư nợ cho vay khách
hàng của Techcombank là 163.948 tỷ đồng, tăng 1,9% so với thời điểm cuối năm 2017.
Mức dự phòng rủi ro cho vay khách hàng cũng tăng tương ứng theo quy định về trích lập
dự phịng của NHNN và quy định nội bộ của Techcombank.
Theo định hướng thận trọng về rủi ro tín dụng, Techcombank đã chuyển dịch dần
cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng để tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm tỷ lệ cho vay
trung dài hạn. Năm 2017, dư nợ cho vay ngắn hạn đã tăng gần gấp đôi và trở thành cấu
phần lớn nhất trong dư nợ cho vay khách hàng, ở mức gần 40%. Tỷ trọng cho vay ngắn
hạn vẫn được duy trì ở mức 40% tại thời điểm 31/03/2018. Năm 2019 và năm 2020 dư nợ
cho vay khách hàng tăng nhanh Techcombank có thể chịu rủi ro tín dụng trong q trình
cho vay.
c) Hoạt động thanh tốn

Sự phát triển của kinh tế đã thúc đẩy hoạt động thanh toán ra đời và phát triển. Đặc
biệt là sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế. Với chất lượng sản phẩm dịch vụ
Techcombank cung cấp dịch vụ thanh tốn trong nước thơng qua mạng lưới chi nhánh,

phịng giao dịch, hệ thống ATM, POS, kênh thanh toán điện tử liên ngân hàng (“Citad”)
và các kênh thanh toán thoả thuận song phương với các ngân hàng khác. Techcombank
cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho các cá nhân và tổ chức thuộc mọi thành phần
kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… qua hệ thống Swift
bao gồm 2 kênh thanh toán là chuyển tiền TTR và thanh toán theo phương thức LC/DP.
Chuyển tiền TTR (“Điện chuyển tiền”) có số lượng và giá trị giao dịch đi lớn nhất với
trên 60 nghìn món/năm và giá trị giao dịch hàng năm trên 100 nghìn tỷ đồng. Trong khi
đó, thanh tốn theo phương thức LC/DP đạt 8-9 nghìn món/năm với tổng giá trị


×