Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại thành phố hồ chí minh trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯẬT THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH

NGUYỄN ĐỨC

THựC TIÊN CĨ PHÂN HĨA
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
TẠI THÀNH PHồ Hồ CHÍ MINH

TRONG THỜI GIAN QUA

CHUYÊN NGÀNH

: LUẬT KINH TÊ VÀ
CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI

MÃ SỐ

: 5.05.15_______
thư viện ph luật tp. hcm
NgàyẨŨ.thing.

,nđm.

Sổ DKCB:...LS/..AQ.%ỊJ.....

LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. CHU HẢI THANH


TP. HỒ CHÍ MÌNH
2002


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các sô' liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai cơng bơ' trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

NGUYỄN ĐỨC


DANH MỤC KÝ HIỆU VIET TAT

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CPH

: Cổ phần hoá

CPHDNNN

: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước


CTCK

: Cơng ty chứng khốn

DNCPH

: Doanh nghiệp cổ phần hố

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

GCNĐKKD

: Giây Chứng nhận Đăng ký kinh doanh

TPHCM

: Thành phó’ Hồ Chí Minh

UBND TP HCM

: uỷ ban nhân dân Thành phơ’ Hồ Chí Minh

XNQD

: Xí nghiệp q’c doanh


MỤC LỤC

Trang
Nội dung
Muc
1
Phần mở đầu
5
Khuynh hướng cổ phần hoá khu vực quốc doanh trên thế giới
Chương 1
và nhu cầu cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Việt nam
5
Khuynh hướng cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tại một sơ'
1.1
nước trên thế giới
5
Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước ở nhóm các nước phát
1.1.1
triển
77
Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước ở nhóm các nước đang
1.1.2
phát triển
22
Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước tại Nga và các nưđc xã
1.1.3
hội chũ nghĩa thuộc Đơng Âu trước đây
26
Tình hình đổi mới và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại
7.2
Việt nam trong thời gian qua
26

Khái quát về nền kinh tế quốc doanh hiện nay ở Việt Nam và
1.2.1
nhu cầu cổ phần hóa
Tính phù hợp của chủ trương cơ phần hố doanh nghiệp nhà
31
1.2.2,nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
tại Việt Nam
34
Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về việc cổ
1.2.3
phần hoá DNNN qua các giai đoạn
1.2.4
Tinh hình cổ phần hố tại Việt Nam trong thời gian qua
36
39
Chương 2
Quy định pháp luật và tĩnh hình thực hiện cổ phần hóa tại
thành phố tíồ Chí Minh
2.7
Một sơ quy định pháp luật liên quan đến việc cô phần hóa doanh
39
nghiệp nhà nước
Mục tiêu cổ phần hố
2.1.1
39

2.1.7

Đơì tượng cổ phần hóa
Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

Cổ phiếu và đơ'i tượng mua cổ phiếu
Chính sách đơ'i với doanh nghiệp cổ phần hóa
Chính sách đơ'i với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần
hóa.
Vâ'n đề xác định giá trị doanh nghiệp cơ phần hóa

45

2.1.8

Quản lý vốn nhà nước tại Cơng ty cổ phần hố

46

2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6

40
40
40
42
43


2.1.9

Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần


46

2.2

47

3.1.1

Khái quát về quá trình hình thành và hoạt động của hệ thống các
Doanh nghiệp nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh
Vấn đề cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tại Thành phơ' Hồ
Chí Minh
Tình hình thực hiện cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước tại
Thành phơ' Hồ Chí Minh trong thời gian qua
Kết quả của việc cổ phần hóa và tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp sau cổ phần hố tại Thành phơ' Hồ Chí Minh
Kinh nghiệm về cổ phần hố từ một sơ' đơn vị tại thành phơ' Hồ
chí Minh
Kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Thành phố Hồ
Chí Minh trong thời gian tới
Những thành cơng và những khó khăn vướng mắc trong việc
cổ phần doanh nghiệp nhà nước tại thành phô' Hồ Chí Minh
và một sơ'biện pháp đề xuất để đẩy nhanh tiến độ cổphần hóa
Những thành cơng trong chính sách cổ phẩn hố DNNN tại
Thành phơ'Hồ Chí Minh trong thời gian qua
Đối với doanh nghiệp

3.1.2


Đô'i với nhà nước

85

3.1.3

Đối với người lao động và xã hội

86

3.2

Các khó khăn vướng mắc trong việc cổ phần hố DNNN tại
Thành phơ' Hồ Chí Minh
Một sô' biện pháp đề nghị để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa

88

2.3

2.3.1
2.3.2
2.3.3
2. 4

Chương 3

3.1

3.3


56

56

61
64
80

84

84
84

101

3.3.1

Cần xác định rõ vai trị “chủ đạo” của doanh nghiệp nhà nước

101

3.3.2

Nâng cao mặt bằng pháp lý của việc cố phần hố và hồn thiện
các văn bản pháp luật liên quan
Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán nhằm
tác động việc cổ phần hoá DNNN

104


Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của lãnh đạo trong việc thực
hiện cổ phần hóa và cả sau khi cổ phần hoá, tổ chức đào tạo bồi
dưỡng đê có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn giỏi về cổ
phần hóa
Chú trọng đến ý nghĩa xã hội của chương trình cổ phần hóa.

110

3.3.3

3.3.4

3.3.5

Phần kết luận

106

113
115


THựC TIỀN CỔ PHẦN HĨfì DOfiNH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
TỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIRN QCJfi
PHẦN MỞ ĐẦU
Chính sách đổi mới của nước ta đã đạt được những thắng lợi bước đầu quyết
định, quan trọng trong việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung bao

cấp sang cơ chế thị trường, trong đó có vẫn đề cải tổ, sắp xếp, tổ chức lại khu vực

kinh tế quốc doanh, đa dạng hố các hình thức sở hữu nhằm khai thác triệt để mọi

nguồn nhân lực, vật lực, nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế.
Vâ'n đề cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nưđc đã được đưa ra rất sớm

trong chủ trương của Đảng. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa 4 (tháng 11 năm 1991) đã nêu rõ: "Chuyển một số doanh
nghiệp quốc doanh có điều kiện thành cơng ty cổ phần và thành lập một sô' công ty

quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu

đáo trước khi mở rộng trong phạm vi thích hợp".
Chủ trương nầy mới đây đã được khẳng định lại nhiều lần và gần đây nhất,

trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của Ban châ'p hành Trung ương
Đảng trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX :

“....Thực hiện chủ trương cổ phần hoá những doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm
giữ 100% vốn để huy động thêm vôh, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động thúc
đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho người lao động dược mua cổ phần
và từng bước mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

Thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước


không cần năm giữ. Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp không hiệu quả
và không thực hiện được các biện pháp trên. ”

Trên cơ sở chủ trương của Đảng, về mặt nhà nưđc, Chủ tịch Hội đồng bộ
trưởng ( nay là Thủ tướng chính phủ) đã ban hành Quyết định 202CT ngày 08 tháng


06 năm 1992 về việc thí điểm chuyển một sơ' doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty

cổ phần. Đây là giai đoạn mang tính thí điểm, nên tiến độ cổ phần hoá diễn ra
tương đối chậm. Sau đó, Chính phủ đã lần lượt ban hành các Nghị định 28-CP ngày

07 tháng 05 năm 1996 và Nghị định sô' 44/1998/NĐ -CP ngày 29/6/1998 về chuyển
doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phẫn, nâng cao tính pháp lý của chính sách

cổ phần hố nhằm đẩy mạnh hơn tiến độ

cổ phần hoá. Và mới đây ngày

19/06/2002, Nghị định 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ đã được ban hành, đưa ra một
sơ' qui định thơng thống hơn có thể giải quyết được một sơ' hạn chê' trong các văn
bản trước.

Tính từ năm 1992 đến cuối tháng 08 năm 2002, trên tồn q'c có 900 doanh nghiệp
được chun đơi sở hữu, trong đó có khoảng 800 doanh nghiệp cổ phần hố; sơ' cịn

lại được chuyển đổi dưới hình thức khác như giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê,

giải thể hoặc phá sản ... Riêng tại Thành phơ' Hồ Chí Minh, tính đến tháng 8 năm
2002, đã có 104 Doanh nghiệp cổ phần hố, chiếm khoảng 12% so với tồn quốc.
Kê' hoạch chung là cả nứơc cơ bản hoàn thành việc cổ phần hoá vào năm 2005, với

khoảng 2000 doanh nghiệp nhà nứơc sẽ đựơc giữ lại. Như vậy, trong kê' hoạch cổ
phần hố từ nay đến năm 2005, cịn một khối lượng lổn trên 2000 doanh nghiệp
nhà nước trên toàn quốc, trong đó có khoảng 120 tại Thành phơ' Hồ Chí Minh sẽ
được tiên hành cổ phần hố. Một khơi lượng cơng việc râ't lớn phải hồn tâ't.


2


Trong các doanh nghiệp cổ phần hoá, hiệu qủa sản xuất kinh doanh gia tăng,

doanh thu cao hơn, thu hút thêm nhiều lao động bên ngoài, thu nhập người lao động

tăng và đóng góp cho Nhà nước cao hơn trước khi cổ phần hóa. Rõ ràng đây là một
chính sách đứng đắn, hợp lý, đã được Nhà nước ta đúc kết kinh nghiệm từ nhiều
nước trên thê' giới trưđc khi thực hiện.

Trên thực tế q trình cổ phần hóa diễn ra vẫn còn chậm, pháp luật điều
chỉnh vãn đề này vẫn chưa thật hoàn thiện, chưa đầy đủ và thiêu tính ổn định, dân
trí về cổ phần hóa cịn tháp, kể cả cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước.

Từ thực trạng nêu trên ta thây rằng, việc tìm kiếm một giải pháp thơng suốt

cho q trình cổ phần hóa là một nhiệm vụ câ'p bách trong giai đoạn hiện nay đặc
biệt khi mà nước ta đang khẩn trương vực dậy nền kinh tế nhằm hội nhập với các
nưđc trong khu vực và trên toàn thế giới vđi chủ trương : “phát triển một nền kinh

tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài: “Thực tiễn cổ phẩn hố doanh nghiệp nhà

nước tại Thành phơ' Hồ Chí Minh trong thời gian qua" làm đề tài cho luận án tơt
nghiệp của mình.
Luận văn giới hạn việc cổ phần hố trong phạm vi Thành phơ' Hồ Chí Minh,


vì số lượng cũng như quy mơ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ
Chí Minh chiêm một tỷ trọng lổn, khoảng 13% so với quy mô cả nưđc.
Mặc dù luận văn đặt trọng tâm vào thực tiễn Cổ phần hố tại Thành phố Hồ

Chí Minh, nhưng do tầm vóc quốc tế và quốc gia của vân đề, nên cũng không thể

3


không bàn lưđt qua các phạm trù cơ bản và kinh nghiệm cổ phần hố ở một số
nước.
Mục đích của đề tài là thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về cổ

phần hóa, thơng qua thực tiễn hoạt động sản xuâ't kinh doanh của các doanh nghiệp
trước và sau cổ phần hóa, chú trọng đến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đánh
giá một cách có hệ thơng các quy định hiện hành của pháp luật về vấn đề cổ phần

hóa, đồng thời đưa ra một số ý kiến đóng góp nhỏ nhằm hồn thiện vân đề.
Trên cơ sở đó, luận văn được thiết kế như sau:



Phần mở đầu



Phần nội dung:

Chương 1: Khuynh hướng cổ phần hoá khu vực quốc doanh trên thế giới và nhu


cầu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam.
Chương 2: Quy định pháp luật về cổ phần hố và tình hình thực hiện cổ phần
hóa doanh nghiệp nhà nước tại thành phơ' Hồ Chí Minh.

Chương 3: Những thành cơng và những khó khăn vướng mắc trong việc cổ phần

doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh và một sô' biện

pháp đề xuâ't để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa


Phần kết luận.

4


CHƯƠNG 1: KHUYNH HƯỚNG cổ PHAN HOÁ

khu

vực Qưốc DOANH

TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHU CÀU cổ PHAN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ
NƯỚC TẠI VIỆT NAM .

1.1. - Khuynh hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại một số nước trên

thế giới


1.1.1. - Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước ở nhóm các nước phát triển:
Trong thập kỷ 80, các nước tư bản phát triển, đặc biệt ồ Tây Âu được chú ý như là

một quy trình giảm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước và cổ phần hóa khu vực

kinh tế quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống kinh tế thị trường hỗn hợp.
Q trình cổ phần hóa đã mang lại một kết qủa điển hình ỗ các nước phát triển là

hình thành hàng lốạt các cơng ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân, trong đó một

số lĩnh vực Nhà nước giữ cổ phần khống chế, còn ở một lĩnh vực khác Nhà nước chỉ

giữ ở mức có thể kiểm sốt hiệu qủa hoạt động của chúng.
1.1.1.1. - Q trình thực hiện cổ phần hóa ỗ Anh
Nước Anh được coi là nước đầu tiên tiến hành tư nhân hóa và cổ phần hóa với "bàn
tay sắt của chủ nghĩa Thatcher". Phần lớn các Doanh nghiệp Nhà nước ở Anh tồn

tại dưới hình thức các cơng ty hoạt động cơng ích. Một bộ phận khác tồn tại dưới

hình thức các cơng ty cổ phần trong đó Nhà nước nắm cổ phần ở mức khống chế.
Cho đến giữa năm 1979, trước khi bắt đầu qúa trình cổ phần hóa, ở nưđc Anh có 51

cơng ty cơng cộng với khoảng 2 triệu người làm việc. Trong qúa trình cổ phần hóa,
Nhà nước đã bán 16 cơng ty. Đến giữa năm 1990, sô' lao động trong khu vực Nhà
nước giảm còn 1,3 triệu người, chỉ chiếm còn 2,8% tổng sô' lao động trong cả nước.

Ớ Anh đã thực hiện cổ phần hóa bằng nhiều hình thức khác nhau:

5





Cách thứ 1- Đây là cách phổ biến nhất là hình thức bán đâ'u giá các cổ phần

của doanh nghiệp cho tất cả những ai muôn mua thông qua sở giao dịch chứng
khốn. Hình thức này có thể được tiến hành theo giá cố định trước hoặc thoả thuận
qua đâ'u giá.



Cách thứ 2: Là bán một phần vôn cố định cho một nhóm cá nhãn hoặc cơng

ty tư nhãn. Cách này thường được sử dụng trong trường hợp những xí nghiệp gặp

khó khăn về tài chính và người mua dự định sẽ cải tổ khả năng hoạt động của
chúng có hiệu quả hơn.



Cách thứ 3: Bán cổ phiếu cho một nhóm người nhất định, đó là các nhà quản

lý và cơng nhân làm trong xí nghiệp đó.

Trong các cơng ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân được hình thành trong qúa

trình cổ phần hố, tùy các mức độ quan ưọng khác nhau mà Nhà nước nắm phần

không chế hay ở mức đủ để kiểm soát hoạt động của cơng ty. cổ phần hóa đã làm


tăng sơ' lượng cổ đông của nuớc Anh lên đáng kể. Trong năm 1979 trước khi tiến
hành cổ phần hóa, sơ' cơ đơng chỉ chiếm 7%, thì đến năm 1991 đã tăng lên 11 triệu
người, bằng 24% sô' người đến tuổi trưởng thành ở Anh.
1.1.1.2.
Q trình thực hiện cổ phần hóa ở Italia

Italia là một nước công nghiệp phát triển, được xếp vào nhóm nước G7. Điều khác
biệt hơn các nước trong nhóm là ở Italia tỷ trọng khu vực kinh tê' Nhà nước trong
nền kinh tê' râ't lớn, chiếm 39 %. Sự mở rộng và phát triển khu vực kinh tế Nhà nước
khắc phục những suy thoái và khủng hoảng của khu vực kinh tế tư nhân. Vì vậy khu

vực kinh tê' Nhà nước của Italia tồn tại hai loại công ty: xí nghiệp có sở hữu Nhà

nước 100% chiếm khoảng 30 - 35%; sơ' cịn lại khoảng 60 - 75% là những công ty cổ

phần sở hữu hỗn hợp Nhà nước - tư nhân.

6


Làn sóng cổ phần hóa đang tác động mạnh mẽ ở các nước tư bản vào những năm
80, nhưng ở Italia lại diễn ra hết sức thận trọng với quy mô hạn chế và thời gian
kéo dài. Điều này liên quan đến vai trò và sức mạnh to lớn về sản xuâ’t và tài chính

của khu vực nhà nước trong nền kinh tế mà khu vực tư nhân không thể nhanh chóng
thay thế được, và điều đặc biệt là tính đặc thù về cơ cấu tổ chức và hoạt động của

hệ thông các công ty, doanh nghiệp Nhà nước Italia rát vững chắc và khó chia tách.
Do điều kiện đặc thù nêu trên khác với rất nhiều nước nên nhà nước Italia đã


thực hiện qúa trình cổ phần hóa vđi những bước đi thận trọng, với quy mô hạn chế,
thậm chí có cả những biện pháp ngược lại hồn tồn với q trình này. Đó là trường
hợp quốc doanh hố bằng việc mua lại hoàn toàn và đưa vào trong liên hiệp ENI tổ

hợp hoá chất khổng lồ "Enimont", một trong mười hãng hoá chất lớn nhát vào năm

1990. Quá trình cổ phần hóa ở Italia được tiến hành theo hai hướng chủ yếu dựa

trên đặc điểm khu vực kinh tế Nhà nước Italia có 2 loại: Loại Doanh nghiệp Nhà
nước toàn phần với 100% sở hữu Nhà nước và loại Doanh nghiệp Nhà nước từng
phần dưới dạng công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân.

Các Doanh nghiệp Nhà nước tồn phần cũng giơng như các nước phương Tây
khác, đều kém năng động và hiệu qủa thâ'p. Vì vậy hướng chủ yếu là biến chứng

thành các cơng ty hỗn hợp Nhà nước - tư nhân. Hướng cổ phần hóa để chuyển hồn
tồn các Doanh nghiệp Nhà nước tồn phần thành cơng ty cổ phần tư nhãn cũng
được đặt ra trong các dự án nhưng thực hiện được rât ít vì cơ sở tài chính đều do các

cơng ty tài chính quốc doanh chi phơi. Hệ thơng tín dụng ngân hàng và bảo hiểm

phần lớn đang nằm trong tay Nhà nước (năm 1990 - 1991 chiếm 60 -65% giá trị tư
bản tiền tệ về chứng khoán) cũng đang được nghiên cứu đê chuyển dần sang các

7


loại cơng ty cổ phần hỗn hợp, trong đó Nhà nước chỉ sẽ nắm khoảng 25% giá trị cổ

phần trong mỗi doanh nghiệp.


Tỷ lệ tham gia của Nhà nước trong các công ty cổ phần hỗn hợp tăng nhanh trong
những năm 70 và đến đầu những năm 1980, nhiều công ty, tập đoàn hỗn hợp đạt

mức 50 - 60% vốn thuộc sở hữu Nhà nước. Để giảm tỷ lệ tham dự của Nhà nước,
các công ty này được phép phát hành thêm cổ phiếu, bán rộng rãi cho các đô'i tượng

để tăng phần vốn của tư nhân lên. Kết qủa là cổ phần của Nhà nước đã giảm tương
đôi ở mức khơng chế và kiểm sốt là 20 - 25% trong tổng sơ’ vơ’n cổ phần của các

cơng ty.

Cũng có một sơ’ trường hợp cổ phần hóa hồn tồn các công ty cổ phần hỗn hợp Nhà

nước - tư nhãn thành các cơng ty cổ phần tư nhãn. Đó là đơ'i với những cơng ty

khơng có ý nghĩa quan trọng trong chính sách kinh tê' và chiến lược phát triển cơng
nghiệp của đâ't nước. Việc cổ phần hóa hồn tồn những công ty này chỉ đơn giản là
Nhà nước bán hết số cổ phần của mình cho các chủ tư nhân trong và ngồi nước.

Bên cạnh q trình cổ phần hóa đang diễn ra ở Italia, Chính phủ cũng đồng thời
thực hiện q trình quốc doanh hố những cơng ty có vị trí quan trọng đang gặp khó

khăn hoặc đang cần đổi mới công nghệ và kỹ thuật để dành những vị trí cạnh tranh
có lợi trên thị trường quốc tế. Nói chung mức độ nặng nhẹ được Nhà nước Italia chú

ý giữa hai qúa trình này phụ thuộc vào tình hình kinh tê’ trong nước và thê' giới tăng
trưởng hay suy thoái. Nếu tăng trưởng sẽ chú ý cổ phần hóa mạnh hơn ; nếu suy

thối sẽ chú ý q'c doanh hố mạnh hơn.

1.1.1.3.
Q trình thực hiện cổ phần hóa ở Nhật bản

Giơng như các nước tư bản phát triển khác, Nhật Bản cũng có khu vực doanh
nghiệp Nhà nước có sở hữu tồn phần hay từng phần của Nhà nước. Đến năm 1985

8


khi bước vào qúa trình cổ phần hóa rộng khắp ở Nhật Bản khu vực này có khoảng

120 doanh nghiệp Nhà nước lớn thuộc trung ương và gần 1000 doanh nghiệp Nhà
nước thuộc điạ phương chiếm khoảng 11% tư bản cố định và 9,2% tổng sơ' lao động

ưong tồn bộ nền kinh tế.
Các doanh nghiệp Nhà nước ở Nhật Bẳn, xét về mặt sở hữu được phân thành 2 loại:

Loại Nhà nước có 100% vốn, gồm các doanh nghiệp trực thuộc Bộ hoặc các tổ chức
tự quản điạ phương; Loại doanh nghiệp Nhà nước có một phần vơ'n góp dưới hình

thức cơng ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân.

Q trình cổ phần hóa tại Nhật Bản có một phong cách riêng so với các nước ở Tây
Âu. Năm 1981 Nhật đã thành lập úy ban lâm thời trực thuộc Thủ tướng để thực

hiện việc cổ phần hoá. úy ban lâm thời đã đưa ra một danh mục các doanh nghiệp
sẽ cổ phần hóa dưới nhiều hình thức, trong đó có 16 cơng ty quốc doanh trực thuộc
Trung ương đã được triển khai cổ phần hóa sau năm 1985, với 3 trường hợp chuyển
thành công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân, 13 công ty cổ phần tư nhân. Hai


doanh nghiệp nhà nước quan trọng trong việc cổ phần hố là Cơng ty điện thoại

điện tín quốc gia (Nippon Telephone and Telegraph - NTT) và Công ty đường sắt
quốc gia Nhật Bản (Japan National Railroad -JNR).

Đối với trường hợp công ty NTT: Trong việc cổ phần hóa cơng ty NTT, theo luật
thành lập cơng ty, thì một phần ba tổng sơ' vốn của cơng ty (khoảng 780 nghìn tỷ

n) phải thuộc sở hữu của Chính phủ, cịn lại được bán cho các đơi tượng tư nhân.
Trong năm 1986 - 1988 với 3 đợt phát hành, Chính phủ đã bán được 5,4 triệu cổ
phần trong tổng sô' 16,5 triệu cổ phần tương đương khoảng 35% tổng sô' cổ phần của

công ty NTT. Nhờ việc bán này, Nhà nước đã thu về 10,2 nghìn tỷ Yên. Nê'u đem

9


so sánh ngân sách Nhà nước Nhật trong năm tài chính 1991 khoảng 70 nghìn tỷ
n, thì nó chiếm 15% ngân sách.

Đối với trường hợp công ty JNR: Công ty JNR đã từng là một công ty quô'c doanh

lớn nhất vơi 277.000 công nhân và 23.000 km đường sắt ưong phạm vi cả nước về
vận chuyển hành khách và vận tải hàng hóa . Tuy nhiên với tình hình cạnh tranh

mạnh mẽ của các phương tiện giao thông khác, JNR đã mâ't đi tỷ trọng đáng kể về
chuyên chở hành khách và cước phí vận chuyển hàng hóa. Do sự suy giảm về hoạt

động, JNR đã để lại một khoản vay nợ và lỗ khổng lồ. Đến năm 1984, số’ tiền lỗ
cộng dồn lại của công ty là 12.275 tỷ yên bằng 4% GDP năm 1984 và khoản nợ dài


hạn đã lên đến 21.827 tỷ yên gần bằng 8% GDP của năm 1984.

Năm 1983 Chính phủ đã lập ra một úy ban giám sát việc xây dựng lại JNR. Sau 2

năm Úy ban đã đệ trình cho Thủ tưổng một bản kiến nghị vào tháng 7/1985, đưa ra
một kế hoạch táo bạo về cổ phần hóa JNR mà bước đầu là chia nhỏ thành 7 công ty
đường sắt (JR), bao gồm 6 công ty chuyên chồ hành khách và 1 cơng ty chun chở

hàng hóa. Sau đó tiến tới cổ phần hóa từng bước các cơng ty này. Đe thực hiện qúa
trình cổ phần hóa JNR, Chính phủ đã thành lập Công ty xữ lý ngành đường sắt quốc
gia Nhật Bản (JNR Settlement Corporation - JNRSC) ngày 1/4/1987.

Cơng ty

JNRSC đóng một vai trị quan trọng trong việc cổ phần hóa đê chuyển đổi JNR
thành các công ty cổ phần, với ba vai trị chính yếu nhất là: Giải tỏa các khoản nợ

dài hạn; chịu trách nhiệm bán các cổ phần, phát hành cổ phiếu và trái phiếu cho

các công ty JR; giải quyết số lao động dư thừa do tiến hành cổ phần hóa JNR. Có

thể nói, JNRSC đã góp phần chuyển đổi êm ả, trôi chảy JNR thành các công ty cổ
phần JR.

10


Như vậy, qua qúa trình cổ phần hóa ở Nhật Bản với hai trường hợp điển hình là
cơng ty NTT và cơng ty JNR, có thể thây trước khi tiến hành cổ phần hóa các cơng


ty này, Chính phủ Nhật đã ra các luật lệ đặc biệt nhằm loại bỏ độc quyền đưa các
yếu tô' cạnh tranh vào các hoạt động của công ty, mở rộng và trao quyền tự chủ cho

đơn vị cơ sở để cải thiện tình hình tài chính và tổ chức, rồi sau đó mới đi các bước

tiếp theo của cổ phần hóa.

1.1.2.
Cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước ở nhóm các nước đang phát triển
1.1.2.1,- Các nước đang phát triển thuộc khu vực Mỹ - La tinh và Caribê
Trong các nước đang phát triển thì các nước thuộc vùng Mỹ La tinh và Caribê tiến

hành cổ phần hóa khu vực kinh tế nhà nước một cách tích cực nhất. Do phải gánh
các khoản nợ to lởn trong và ngoài nước, nên các nhà nước ở khu vực này đã tìm

cách rút ra khỏi các lĩnh vực sản xuâ't và bán một phần hay toàn bộ các doanh
nghiệp nhà nước cho các nhà đầu tư tư nhân trong và ngồi nước. Chính phủ các

nước này đã mở ra các điều kiện thuận lợi để khuyến khích tư bản nước ngoài đầu
tư tạo ra những động lực mới cho sự tăng trưởng. Đi liền với chính sách tự do thương

mại, các nước Mỹ - Latinh và Caribê đã đặt chương trình cổ phần hóa như một biện
pháp khắc phục lại quan điểm "hướng nội" và qúa trình qc hưũ hóa ồ ạt trước đó.


Tại Mê-hi-cơ, từ 1982 đến đầu những năm 1990, đã cổ phần hóa và tư nhân

hóa 750 trong tổng sơ' 1155 xí nghiệp nhà nước. Khoảng 17 tỷ USD thu được từ việc


bán 12 ngân hàng và công ty điện thoại Telmex. Đến cuô'i 1992 nhà nuớc Mêhicơ

đã cổ phần hố nốt 6 ngân hàng cịn lại, cơng ty bảo hiểm Mêhicơ, các nhà máy
sản x't phân bón và đang xét tới việc lơi kéo khu vực tư nhân vào xây dựng hạ

tầng cơ sỏ, đặc biệt các đường cao tôc.Công ty Femex, công ty dầu lửa độc quyền

11


của Mexico được tiến hành cổ phần hóa để giảm bổt khoản nỢ khổng lồ 15 tỷ USD
và hiện đại hóa thiết bị khai thác.


Ac-hen-ti-na, sau nhiều thập kỷ qc hữu hóa mạnh mẽ, đã đưa ra một

chương trình cổ phần hóa Cơng ty hàng khơng q'c gia và cơng ty độc quyền điện
thoại của nhà nước, để giải quyết một phần trong chương trình thanh tốn nợ q'c

gia. Việc cơ phần hóa này đã giảm được nợ nước ngồi khoảng 7 tỷ USD. Chính
phủ Ac-hen-ti-na đã xúc tiến chương trình cổ phần hóa đến năm 1993 nhằm đạt

được khoảng 6 tỷ USD (khoảng 2 tỷ tiền bán và 4 tỷ USD dưới dạng cổ phần hóa
cho các món nợ trong và ngồi nước). Đó là các xí nghiệp cơng cộng gồm 5 tuyến

xe lửa đường dài, hệ thống đường xe điện ngầm và xe điện công cộng ở Buenos
Aires, Cơng ty cẩp nước OSN Buenos Aires, Cơng ty khí đôi quốc gia, Nhà máy

thép Somisa, các nhà máy thuỷ điện, ngân hàng tiết kiệm và tín dụng quốc gia
CNAS, Công ty dầu lửa GenMosconi và Bahia Blanca.



Braxin tiến hành chương trình cổ phần hóa chậm hơn, vơi nhiều khó khăn

ban đầu nhưng cũng đã đạt được bắt đầu bằng việc bán công ty sắt thép khổng lồ
USIMINAS với giá 1,4 tỷ USD vào tháng 10/1991. Từ đó đến tháng 3/1992 chương

trình diễn ra thuận lợi bằng việc bán cổ phần Công ty sửa chữa máy bay Celma
được 90,7 triệu USD, Công ty vận tải Mafersa được 48,4 triệu USD, Công ty sắt

thép Piratini được 106,2 triệu USD, Công ty phân bón Intag được 6,8 triệu USD...
Đến cuối năm 1992, Chính phủ bán cổ phần của mình ít nhâ't trong 14 cơng ty nữa,
trong đó có hai nhà máy thép lơn Cosipa và Tubarao, hai nhà máy hóa dầu
Pelroflex và Coposul và tổ hợp phân bón Arfertil với tổng sơ' tiền thu được là 3,4 tỷ

USD.

12


Nền kinh tế của các nước thuộc khu vực Mỹ - Latinh và Caribê từ lâu đã là một nền
kinh tế thị trường mở cửa và chịu sự chi phôi râ't lớn của các cơng ty nước ngồi đặc
biệt là các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia. Đặc điểm trên đã quy định qúa

trình cổ phần hóa ở các nước này chủ yếu được thực hiện bằng việc bán trực tiếp cổ
phần của nhà nước cho các cơng ty nước ngồi. Điều này có thể hình dung được với

10,4 tỷ USD đầu tư trực tiếp của tư bản nước ngoài vào các nước thuộc khu vực này

năm 1991 thì có 3,5 tỷ là đầu tư qua mua cổ phần các cơng ty q'c doanh được cổ

phần hóa.

Một đặc điểm nữa trong qúa trình cổ phần hóa của các nước khu vực này là bắt đầu
tiến hành cổ phần hóa các xí nghiệp quốc doanh trong các lĩnh vực sản xuất công

nghiệp. Khi đã đạt được quy mô nhát định mới chuyển sang các lĩnh vực độc quyền

của nhà nước như hàng không, thông tin liên lạc, viễn thông ngân hàng, điện lực... ,

nhưng thường ở mức nhà nước nắm cổ phần khơng chế.


Tại Bolivia, chương trình Huy động vốn (Capitalization) khác với chương

trình tư nhân hóa về các mặt sau đây. Thứ nhất, Nhà nước không bán tài sản của

mình, nhưng thay vào đó thì đóng góp vào việc hình thành các hãng lớn và mới.
Thứ hai, hãng mđi này có sự tham gia đến 50% của cấc đơ’i tác chiến lược từ phía tư

nhân. Thứ ba, sự đóng góp của những đơ’i tác mới này khơng vào túi của Nhà nước,
nhưng được giữ ở công ty mới được thành lập. Cuối cùng cổ phần của Nhà nước
trong cơng ty được phân phối cho lợi ích của dân chúng thơng qua các qũy trợ câ'p
xã hội.

Qúa trình huy động vón có thể được chia làm bảy bước: Định giá - Cơng ty hố Tăng cổ phần - Tìm kiếm đốì tác tư nhân mđi - Chuyển giao vai trò quản lý cho các

13


đối tác - Úy thác cổ phần của Nhà nước - sử dụng phần vốn của Nhà nước đê huy


động vịn các qũy trợ cấp tư nhân mới.
Bơlivia là một ví dụ tốt về một chương trình duy nhất và thành cơng - Chuyển đổi
quyền và hình thức sở hữu thơng qua chương trình huy động vốn. Bơlivia đã theo

đuổi chương trình chuyển đổi tổng thể vào năm 1993 và đã bán được 6 Doanh

nghiệp nhà nước lớn nhát: Entel (Viễn thông), Ende (Điện lực), YPFB (Dầu mỏ),
ENFE (Đường sắt) LLOYD AEREO (Hàng khơng) và EMV (Luyện thiếc).
Tính đến tháng 7/1997, chương trình đã đạt được những kết qủa : Huy động 1,7 tỷ

đôla Mỹ dưới dạng tiền mặt và các cam kết đầu tư - Lượng đầu tư trực tiếp nước
ngoài nhiều hơn số đầu tư trong suốt 15 năm trước đó; Đã thu hút được các đối tác

tầm cỡ quô’c tế tù’ 15 nước trên thế giới, trong đó có: Chilê, Achen tina, Braxin, Hàn
Q'c, Canada, Tây Ban Nha, Ý, Mỹ, và Mã lai; Các hợp đồng bán đã chỉ rằng các
khoản đầu tư rút cục thì lại để nuôi dưỡng sự tăng trưởng và phát triển của các cơng

ty. Ví dụ, trong sáu năm tiếp theo, hãng Entel mới phải (1) lắp đặt các dịch vụ điện
thoại chính tại tất cả các điểm dân cư có nhiều hơn 350 người dân sinh sông (2) lắp

đặt dịch vụ đầy đủ ở tất cả các trung tâm dân cư tập trung hơn 10.000 người, (3)
nâng cấp tất các tổng đài chuyển mạch thành sơ’hóa, (4) tăng sơ’ trạm điện thoại lên

5 lần.

Việc này sẽ làm lợi cho toàn dân Bolivia ở nhiều khía cạnh khác nhau. Trong ngắn
hạn, tâ’t cả các công dân trên 65 tuổi sẽ nhận được khoản chi trả "thưởng bán" hàng
năm trị giá 250 đôla Mỹ, tương đương với 1/3 thu nhập hàng năm bình quân trên


đầu người, về lâu về dài, mọi người dân sẽ đều nhận được khoản trợ câ’p từ tài
khoản tiết kiệm dành cho hưu trí. Cuối cùng, trong thời kỳ trung và dài hạn, các

14


công ty, các thị trường vein và nền kinh tế xét về mặt tổng thể sẽ phát triển, tạo

thêm việc làm và giảm đói nghèo.

I.I.2.2.
Cấc nước đang phát triển thuộc khu vực châu Phi.
Ổ châu Phi, các Chính phủ cũng đang cố gắng cổ phần hóa các xí nghiệp q'c

doanh trong nỗ lực nhằm phục hồi nền kinh tế và tạo cơ sở cho một sự tăng trưởng
mới vào những năm 90. Cũng như ở các châu lục khác, đa sô' các nước châu Phi do

những nguyên nhân về lịch sữ, kinh tế, chính trị, xã hội đã tạo ra một khu vực kinh

tế nhà nước rất lổn vào những năml960 và 1970. Cơng cuộc cổ phần hóa các nước
châu Phi nhằm vào việc tăng hiệu qủa kinh tế và giảm thâm hụt ngân sách trong
hoàn cảnh các nguồn tài chính truyền thơng đã cạn kiệt. Ngược lại với những
trường hợp các nước Mỹ Latinh, nơi mà hầu hết các xí nghiệp q'c doanh cỡ lổn đã

được cổ phần hóa với sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi, thì ở châu Phi qúa
trình cổ phần hóa lại có xu hướng diễn ra ở các xí nghiệp nhỏ, cả về tài sản lẫn số

lượng lao động. Đa sô' các vụ cổ phần hóa diễn ra ở các ngành chê' biến và dịch vụ,

cịn các ngành dịch vụ cơng cộng, khai thác khoáng sản và dầu mỏ chỉ là ngoại lệ.


Tuy nhiên, một đặc điểm đáng chú ý là tỷ lệ các hợp đồng về quản lý ổ các vùng
này chiếm râ't cao và đặc biệt sô' Doanh nghiệp Nhà nưđc bị phá sản ở đây chiếm

cao nhâ't xét trên toàn thê' giới. Điều cần nhân mạnh thêm là Ngân hàng thê' giới
(WB) và Quỹ tiền tệ quô'c tê' (IMF) đã đóng một vai trị đáng kể trong việc gây sức

ép và tham dự vào qúa trình giảm bớt sở hữu nhà nước ồ các nước châu Phi với tư

cách là chủ nợ nhằm thực hiện điều chỉnh cơ câ'u kinh tê' đạt được hiệu qủa cao hơn

theo hướng thị trường và khuyến khích khu vực tư nhân phát triển.
Thành tích đạt được trong chương trình cổ phần hố ở các nước châu Phi còn râ't
khiêm tốn. Trở ngại lớn nhâ't ở những nước này là thị trường vô'n ưong nước qúa

15


nhỏ bé và thiếu các thị trường chứng khoán thực sự. Ngoài ra ở trong nước thiếu
các nhà quản lý có năng lực, hệ thơng nhà nước vàpháp luật về hành chính thiếu

đồng bộ và thiếu chặt chẽ gây ra nạn tham nhũng và hô'i lộ phổ biến, điều này góp
phần làm suy giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư và kinh doanh nước ngoài.
1.1.2.3.
Các nước đang phát triển thuộc khu vực châu Ả.
Q ừình cổ phần hóa ồ các nước châu Á khác với các nước châu Mỹ La tinh và

châu Phi là các khoản nợ nước ngồi của chính phủ khơng phải là lý do chính để

tiến hành cổ phần hóa các xí nghiệp quốc doanh. Mặt khác nền kinh tế của các

nước ở khu vực này có tổc độ phát triển nhanh và ổn định trong nhiều năm. Phần

lơn các xí nghiệp quốc doanh của các nước công nghiệp mới (NỈCs) và ASEAN
đều hoạt động trên cơ sở thị trường và nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nếu kinh doanh

khơng hiệu quả, các xí nghiệp quốc doanh cũng có thể bị phá sản. Vì vậy, mục tiêu
chính của cổ phần hố ở các nước này là nhà nước rút khỏi các lĩnh vực hoạt động

xét thấy khơng cần thiết phải nắm giữ và duy trì sự độc quyền của nhà nước mà

chuyển giao cho khu vực thư nhân nhằm thực hiện sự cạnh tranh để nâng cao hiệu
qủa. Mục tiêu nữa của cổ phần hóa ồ các nước này là phát triển thị trường chứng
khoán trong nưđc, thể hiện đặc biệt nổi bật là ở các nước Cộng Hòa Triều Tiên,
Singapore, lãnh thổ Đài Loan, Malaisia, Thái Lan. Điều này cho phép, cùng với

việc bán cổ phần của nhà nước cho tư nhân thì việc mở rộng thị trường vein và huy

động vốn qua đăng ký và phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán cũng đã
trở nên phổ biến và do đó sơ' lượng và các loại hình cơng ty cổ phần tăng lên nhanh
chóng ở các nước này. Sơ' tiền thu được từ việc bán các cổ phần của nhà nước ồ các

xí nghiệp quốc doanh sẽ được bù vào khoản ngân sách giành đầu tư cho các cơ sở
hạ tầng và các ngành kinh tế chiến lược mà nhà nước cần sự tham gia và kiểm soát.

16


Điều đáng chú ý ở các nước trong vùng, đồng thời với việc từ bỏ một số lĩnh vực

hoạt động và chuyên giao lại cho tư nhân thông qua quá trình cổ phần hóa là việc

nhà nước đi vào các lĩnh vực mới có tầm quan trọng chiến lược mà khu vực tư nhân

lại từ chối tham gia do thiếu vốn hoặc thu lợi ít. Điều này cho thây các nước trong
vùng tiếp tục coi các xí nghiệp quốc doanh như là công cụ để cơ câ’u lại và phát
triển nền kinh tế.



Cơ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước lại Cộng hịa Triều Tiên .'Trong những

năm 1980, các chính sách của Chính phủ đều tập trung vào khuyến khích kinh tế thị
trường và phát triển các khu vực kinh tế tư nhân. Tuy vậy khu vực kinh tế Nhà nước

hiện vẫn tạo ra 11% GDP, chiếm khoảng 23% tổng sô' vốn đầu tư của cả nuớc và
chủ yếu chiếm giữ các ngành công nghiệp chiến lược vđi các trang thiết bị cơng
nghệ đắt giá.

Trong kế hoạch cơ phần hố lẩn đầu tiên, chính phủ đã thực hiện cơ phần hóa 11

doanh nghiệp Nhà nước trong đó có Hãng hàng khơng Triều Tiên, Công ty thép
Inchon, Ngân hàng thương mại Triều Tiên. Phần lớn các xí nghiệp này hình thành

từ quốc hữu hóa nên chính phủ mn cải tổ thành các xí nghiệp mới hoạt động có

hiệu qủa hơn bằng cách bán các cổ phẩn không hạn chế cho các hãng tư nhân và
các tơ chức tài chính.

Đến đầu thập niên 80 (1981 - 1983), Chính phủ đã thực hiện chương trình cổ phần
hóa lần thứ hai. Trong thời kỳ này Chính phủ đã bán cổ phần của mình ở 6 xí


nghiệp quốc doanh và 4 tơ chức tài chính thơng qua đấu giá công khai, số tiền thu

được qua các đợt cổ phần hóa đều được chính phủ dùng đầu tư vào những xí nghiệp

ở những lĩnh vực xét thây cần phải được kiểm soát để điều tiết nền kinh tế đạt được
THU VIỆN BH LUẬT TP, HCM

sự tăng trưởng nhanh và ổn định.

Ngày.ilứ.tháng...

sí DKCB:./LVẨQ.y.Ũ....

17


Vào tháng 4/1987, Chính phủ Cộng hịa Triều Tiên đã tun bố một chương trình
cổ phần hóa tồn dãn (PSP) có quy mơ lớn vổi một kế hoạch cổ phần hóa đầy tham

vọng trong đó bán tồn bộ hay một phần cổ phần Chính phủ trong 10 xí nghiệp

quốc doanh kể cả 3 công ty lớn nhất Triều Tiên như: Công ty điện nước Triều Tiên,
Bưu điện Triều Tiên, và Công ty Gang thép Pohang. Tháng 11/1987 thêm một công

ty độc quyền ở Triều Tiên chuyên sản xuất và tiêu thụ các loại thuôc lá và sâm
nhung đã được bổ sung vào kế hoạch cổ phần hóa. Tổng số thu của Chính phủ từ

qúa trình cổ phần hóa dự định tiến hành ừong năm 1989 - 1992 ước khoảng 7,1 tỷ
USD, trên tổng số giá trị cổ phần thực tế của 11 doanh nghiệp Nhà nước được lựa
chọn để cổ phần hóa là 20,2 tỷ USD. Trong các doanh nghiệp đóng vai trị quan


trọng trong nền kinh tế q'c dân, chính phủ vẫn giữ ít nhất 51%. Ngay trong năm

1988 Chính phủ Triều Tiên đã bấn 68,1% cổ phần ở các giao dịch chứng khốn cho
25 hãng bn bán cổ phiếu thu được 167 triệu USD. Tháng 4/1998, công ty gang

thép Pohang được cổ phần hóa vơi 34,1% cổ phần được bán cho cơng chúng có thu
nhập thấp thơng qua chương trình cổ phần hóa tồn dân (PSP). Chính sách cơ phần

hóạ của Cộng hồ Triều Tiên có thể khái quát được một sô' đặc điểm cơ bản sau
đây: Quy mơ của chương trình cổ phần hóa với những sơ' luỢng cổ phiếu bán ra râ't
lđn, hơn hẳn so với 2 lần trước đây. Những doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần

hóa kể trên hầu hết là những doanh nghiệp độc quyền, thực hiện các hoạt động sản
xuâ't kinh doanh trên địa bàn cả nước. Tổng sô' công nhân trên các doanh nghiệp
này là 142.000 người, trong đó có 5 doanh nghiệp có trên 10.000 cơng nhân.

Với mong mn tăng cường cạnh tranh và nâng cao hiệu qủa của các lĩnh vực hoạt

động kinh doanh, Chính phủ đã thực hiện việc bán cổ phần cho khu vực tư nhân một
sô' doanh nghiệp Nhà nước để từng bước tạo ra môi trường bình đẳng trong cạnh

18


tranh giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân. Đồng thời Chính phủ đã tiến hành

bán cổ phần của mình trong các ngân hàng và sở giao dịch chứng khốn Triều Tiên
với mục đích phát triển một thị trường tài chính có sự cạnh tranh bình đẵng về cung
câ'p vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư nhân. Đây là một điểm khác biệt về


mục tiêu tiến hành tư nhân hóa ở Cộng hồ Triều Tiên so với nhiều nước khác.
Chính phủ đã thực hiện việc chuyển giao một phần sở hữu Nhà nước cho các từng

lớp nhân dân thơng qua chương trình cẩphẩn hóa tồn dân (PSP) đơ’i vói 7 doanh
nghiệp lớn và kinh doanh có lãi: Hãng sắt và thép Pohang, Tổng công ty điện lực

Hàn quốc, Ngân hàng quốc gia của các công dân, Ngân hàng công nghiệp vừa và
nhỏ, Ngân hàng ngoại hối, Cơ quan viễn thông Hàn quốc, và một Tổng công ty độc
quyền (buôn bán). Việc chọn quy mô lớn của doanh nghiệp cho phép có đủ khả

năng phân phơi cổ phần trên điạ bàn cả nước, còn chọn những doanh nghiệp kinh
doanh có lãi nhằm hỗ trợ cho giá cổ phiếu trên thị trường và đảm bảo mức lợi tức

cổ phần có sức hấp dẫn dân chúng. Việc bán cổ phiếu với tỷ lệ chiết khấu cao cho
công chúng được sử dụng để phân phối lại của cải cho các nhóm có thu nhập thâ'p.

Giá trị tổng số cổ phần bán cho nhân dân đạt tới 10 tỷ USD. Riêng cơng ty Gang

thép Pohang đã có hơn 3 triệu người tham gia mua cổ phần.


Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước tại Malaysia: Các công cụ đầu tư tập

thể thường được sử dụng dưđi các dạng khác nhau: Quỹ ủy thác đầu tư, Quỹ ủy thác
tư nhân hóa vơi vốn sỏ hữu của Chính phủ (như trường hợp của Sri - Lanka và

ZămBia) và Qũy ủy thác đơn vị (như trường hợp của Malaysia). Các công cụ này
khác với chương trình giây chứng nhận về hai phương diện: (1) Việc quản lý khơng
tơ’n kém (vì khơng địi hỏi phải phát hành các giấy chứng nhận và (2) không thể tự


do trao đổi được. Ví dụ, trong trường hợp qũy ủy thác, từng công dân không sỏ hữu

19


cổ phần mà cổ phần thuộc sở hữu tập thể. Cách tiếp cận này có thể được áp dụng ở
những nước mà thị trường vơ'n cịn yếu, dân chúng chưa hiểu nhiều về sở hữu cổ

phiếu, và ở những nơi mà trình độ dân trí cịn thâ'p.
Với chương trình đầu tư tập thể tại Malaysia, năm 1971, Chính phủ Malaysia phát

động "chính sách kinh tế mới" (NEP) nhằm tăng tỷ trọng vốn do dân tộc đa số’ ở
Malaysia - dân tộc Bu-mi-pu-tra - sở hữu và kiểm soát. Để đạt được mục tiêu này,
Chính phủ đã thành lập hai tổ chức: Quỹ đầu tư BU-MI-PU-TRA để hướng dẫn cho

việc đầu tư vơ’n sở hữu của nhóm dân tộc này và một tập đồn q'c gia (PNB) để
mua cổ phần các Doanh nghiệp nhà nước sẽ được quản lý trong một qũy ủy thác.

Chiêu theo các quy định của chương trình này, mọi người thuộc dân tộc Bu-mi-pu-

tra từ 18 tuổi trở lên đều đủ tư cách để mua cổ phiếu từ PNB với giá 1 đô la
Malaysia (khoảng 40 xu Mỹ) mỗi cổ phần. Các cổ phiếu đã mua được phép bán lại

trong vòng 10 năm sau khi mua. PNB cam kết trả cổ tức ít nhâ't 10% mỗi năm dưới

dạng tiền tái đầu tư trong thời gian nắm giữ cổ phiếu. Những người tham gia chương
trình cũng có thể chọn lựa đê mua cổ phiếu bổ sung đến mức tôi đa là 50.000 cổ

phần. Trong thời gian thực hiện chương trình, sự tham gia của cộng đồng Bu-mi-pu-


tra vào kế hoạch này đã tăng lên một cách bền vững theo thời gian. Vào cuối năm
thứ nhất, đầu tư ròng đã đạt mức tổng cộng là 299 triệu Đô la Malaysia, gần gấp 3

lần sô' dự kiến là 100 triệu Đơ la Malaysia. Đến năm 1984, đã có khoảng 1,6 triệu

người dân Bu-mi-pu-tra, chiếm 32% của những người đủ điệu kiện, đầu tư hơn 11
triệu Đô la Malaysia vào chương trình này. về lãi tức đầu tư, các danh mục đầu tư

đã thu được một mức lãi trung bình hàng năm là 15,8% trong thời kỳ từ 1981 - 1990
(so với mức 7,8% cho lãi gửi tiền cố định trong cùng thời gian). Đến năm 1988,

phần sồ hữu tài sản của người Bu-mi-pu-tra đã đạt gần 20%.

20


×