BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
TIỂU LUẬN MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG
ĐỀ TÀI: AN TỒN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
GVHD:
TS Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
Lớp:
DHTP15A
Nhóm SV: 2
Lời mở đầu
An tồn lao động vẫn ln là vấn đề hàng đầu mà người sử dụng lao động luôn phải thực hiện tốt để
đảm bảo cho nhà máy, xưởng sản xuất của mình ln trong tình trạng hoạt động tốt nhất. Điều gì xảy ra
nếu như trong quá trình lao động chúng ta không thực hiện các biện pháp đảm bảo an tồn lao động?
Nếu làm việc trong mơi trường lao động có tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm thì tai nạn lao động rất dễ
xảy ra. Nhẹ thì xây xước trầy da, nặng thì gây thương tích và các bệnh nghề nghiệp, thậm chí có trường
hợp mất mạng khi xẩy ra tai nạn.
Vì vậy lợi ích lớn nhất khi thực hiện các biện pháp an toàn lao động đó là ngăn ngừa tai nạn, bảo vệ sức
khỏe và ngăn chặn mắc các bệnh nghề nghiệp.
Và điện là một loại năng lượng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và đời sống con
người. Điện là 1 loại vật chất vơ hình khơng nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng rất lớn đối với cơ thể
con người, do đó mức độ nguy hiểm cũng không thể đo lường hết được. Phần lớn những tai nạn xảy ra
là do va chạm phải những vật mang điện gây điện giật, nhưng cũng có những trường hợp khơng va
chạm mà vẫn bị tai nạn, đó là do đã vượt quá khoảng cách an toàn đối với từng cấp điện áp gây nên
phóng điện.
Cho nên tai nạn điện thường xuyên xảy ra tại các nhà máy, và gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trong về
sức khỏe và tính mạng của cơng nhân. Để tránh điều đó xảy ra nhóm em đã chọn lựa và tìm hiểu về vấn
đề an toàn điện và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động điện cho công nhân.
BẢNG PHÂN CHIA CƠNG VIỆC
STT
Họ và tên
MSSV
Cơng việc
1
Mai Thị Tuyết Anh
19475941
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện ở
nhà máy chế biến thực phẩm
2
Huỳnh Phúc Đạt
19472171
Tình hình, thực trạng
3
Nguyễn Thị Hạnh
19478911
Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện,
biện pháp phòng ngừa
4
Trần Thị Ngọc Hà
19483041
Các yếu tố nguy hiểm về điện trong
nhà máy chế biến
5
Lê Văn Hải
19482701
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện ở
nhà máy chế biến thực phẩm
6
Đặng Thị Thanh Loan
19477941
Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện,
biện pháp phòng ngừa
7
Phạm Thị Mộng Mơ
19479931
Các yếu tố nguy hiểm về điện trong
nhà máy chế biến
Mục Lục
1. Tình hình, thực trạng an tồn điện trong nhà máy CBTP ........................................................... 1
2. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP ........................................................................... 2
2.1. Điện giật ...................................................................................................................................... 2
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 2
2.1.2. Nguyên nhân ........................................................................................................................ 3
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật ..................................................................... 4
2.1.4. Hậu quả ................................................................................................................................ 5
2.2. Mạch chập điện .......................................................................................................................... 5
2.2.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 5
2.2.2. Nguyên nhân gây ra hiên tượng chập điện ....................................................................... 5
2.2.3. Hậu quả ................................................................................................................................ 6
2.3. Phóng điện................................................................................................................................... 6
2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................................. 6
2.3.2. Nguyên nhân ........................................................................................................................ 7
2.3.3. Hậu quả ................................................................................................................................ 7
3.
Nguyên nhân gây tai nạn điện trong công nghệ chế biến ............................................................. 7
3.1. Do môi trường làm việc khơng an tồn .................................................................................... 7
3.2. Do yếu kém trong q trình thi cơng và thiết kế .................................................................... 8
3.3. Do bất cẩn ................................................................................................................................... 9
3.4. Do thiếu hiểu biết của người lao động .................................................................................... 10
3.5. Do sử dụng thiết bị điện khơng an tồn ................................................................................. 10
3.6. Do các công tác tổ chức của doanh nghiệp ............................................................................ 11
4.
Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện ................................................................................................. 12
4.1. Khái quát chung ....................................................................................................................... 12
4.2. Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện ................................................................... 13
4.2.1. Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện hạ áp .............................................................. 13
4.2.2. Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cao áp ............................................................ 13
4.3. Sơ cứu nạn nhân ....................................................................................................................... 14
5.
Biện pháp phòng ngừa ................................................................................................................... 17
5.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện ......................................................................... 17
5.2. Biện pháp an toàn điện ............................................................................................................ 18
5.2.1. Biện pháp kĩ thuật ............................................................................................................. 18
5.2.2. Biện pháp tổ chức .............................................................................................................. 20
6.
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................... 22
1. Tình hình, thực trạng an tồn điện trong nhà máy CBTP [4]
- Hệ thống điện tại các cơ sở chế biến thực phẩm là điện sản xuất ba pha, đa số đã sử dụng lâu năm,
dây dẫn câu mắc tùy tiện trong nhà xưởng và kho, không đảm bảo nên thường cháy lan nhanh và khó
chữa
- Lắp đặt hệ thống điện:
+ Khơng đảm bảo khoảng cách an tồn với vật liệu dễ cháy
+ Khơng có hệ thống chiếu sáng sự cố
+ Khơng có thiết bị bảo vệ tự động hoặc có nhưng hoạt động khơng chính xác
+ Hệ thống điện chưa tách riêng thành từng hệ thống biệt phục vụ cho sản xuất, bảo vệ và chữa cháy
* Theo thống kê của Bộ Thương binh- Lao động xã hội theo 6 tháng đầu năm 2021 trên toàn quốc đã
xảy ra 3.198 vụ TNLĐ làm 3.250 người bị nạn, trong đó yếu tố do điện chiếm 11,05 % tổng số vụ và
10,53 % tổng số người chết.
* Quy định về an toàn trong sử dụng điện cho sản xuất đã được cụ thể hoá tại Điều 57 Luật Điện lực
2004 và Điểm d Khoản 1 Điều 2 Luật Điện lực sửa đổi 2012.
Theo đó, việc đảm bảo an tồn trong sử dụng điện cho sản xuất được quy định như sau:
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng điện để sản xuất phải thực hiện các quy định về an toàn điện, quy chuẩn
kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Các thiết bị, hệ thống thiết bị sử dụng điện, hệ thống chống sét, nối đất phải được kiểm tra nghiệm
thu, kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường theo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện.
Sơ đồ của các hệ thống này phải đúng với thực tế và phải được lưu giữ cùng với các biên bản kiểm tra
trong suốt quá trình hoạt động.
3. Trạm điện, trang thiết bị điện cao áp và đường dây cao áp nội bộ phải được lắp đặt và quản lý vận
hành theo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn
[4] />
1
4. Các thiết bị điện phải phù hợp với “Tiêu chuẩn Việt Nam - Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung về
bảo vệ chống điện giật” và “Tiêu chuẩn Việt Nam - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện”
để chống tai nạn điện giật.
5. Các đường dẫn điện, dây điện phải được thiết kế, lắp đặt bảo đảm mặt bằng sản xuất thơng thống,
tránh được các tác động cơ học, hố học có thể gây hư hỏng. Không dùng các kết cấu kim loại của nhà
xưởng, máy móc, đường ống kim loại để làm dây “trung tính làm việc”, trừ trường hợp đặc biệt phải có
thiết kế riêng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
6. Hệ thống điện tại các khu vực có chất dễ cháy, nổ phải được thiết kế, lắp đặt và sử dụng theo quy
định tại khoản 4 Điều 54 của Luật này.
7. Các thiết bị điện dùng trong khai thác khoáng sản, dụng cụ điện, thiết bị điện di động, máy hàn, điện
phân, mạ điện phải phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật về an tồn có liên quan.
Hình 1: Cháy lớn nhà xưởng của công ty chuyên SXTP trong KCN Hiệp Phước
2. Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP [8], [9]
2.1. Điện giật
2.1.1. Khái niệm
- Điện giật là phản ứng sinh lí hoặc chấn thương gây ra bởi dịng điện đi qua cơ thể con người. Nó
sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng đến các chức năng thần kinh, tuần hồn hơ hấp hoặc
gây bỏng cho người bị nạn. Điện giật kèm theo co giật cơ ở các mức dộ khác nhau:
+ Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt
+ Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hoàn
2
+ Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn
+ Chết lâm sàng
- Điện giật chiếm một tỉ lệ rất lớn, khoảng 80% tổng số tai nạn điện và 85-87% số vụ tai nạn điện
chết người do giật điện.
Hình 2.1 Điện giật
2.1.2. Nguyên nhân
Bảng 2.1 Nguyên nhân do tiếp xúc
Tiếp xúc trực tiếp
Tiếp xúc gián tiếp
➢ Tiếp xúc với các phần tử có điện áp
➢ Tiếp xúc với các phần tử như rào
làm việc.
chắn, vỏ hay các thanh thép giữ các
➢ Tiếp xúc với các phần tử đã được
thiết bị hoặc tiếp xúc trực tiếp với
cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn
trang thiết bị điện mà chúng đã có
cịn tích điện tích ( do điện dung).
điện áp do chạm vỏ (cách điện đã
➢ Tiếp xúc với các phần tử đã được
bị hỏng).
➢ Tiếp xúc đồng thời ở 2 điểm trên
cắt ra khỏi nguồn điện làm việc
nhưng phần tử này vẫn còn chịu 1
mặt đất hay trên sàn có các điện thế
điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của
khác nhau
điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do
các trang thiết bị khác đặt gần.
3
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật [2]
➢ Thời gian tiếp xúc lâu hay nhanh
- Thời gian dịng điện qua người càng lâu thì mức độ nguy hiểm càng cao
➢ Đường đi của dòng điện qua cơ thể
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể người quyết định nhiều đến mức độ gây tác hại. Điều chủ yếu
là có bao nhiêu phần trăm của dịng điện tổng qua tim và các cơ quan hô hấp.
- Nguy hiểm nhất là dòng điện đi từ đầu tới chân và từ tay phải qua chân.
➢ Kháng trở nơi tiếp xúc và nơi đường điện đi qua (da ướt dẫ điện tốt hơn, gầy chết cao hơn)
- Điện trở của cơ thể người là một đại lượng không ổn định. khi Rng càng nhỏ, mức độ nguy hiểm
càng cao.
➢ Tần số dòng điện qua người
- Với tần số từ 50 đến 60 hez, mức độ nguy hiểm là lớn nhất. Ở tần số nhỏ hơn, mức độ nguy hiểm
sẽ giảm đi. Đặc biệt ở tần số càng cao, mức độ nguy hiểm càng giảm.
➢ Loại và trị số dòng điện qua người
- Trị số dòng điện qua người càng lớn, mức độ nguy hiển càng cao.
- Dòng điện xoay chiều có mức độ nguy hiểm cao hơn dịng một chiều. Với tần số từ 50 đến 60 hez,
trị số dịng điện an tồn lấy bằng 10 mA cịn đối với dịng một chiều, trị số dịng điện an tồn lấy bằng
50 mA.
[2] />
4
2.1.4. Hậu quả
- Tác động nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim, não và các cơ quan nội tạng khác gây ra
các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
- Tác động điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành
phần hoá lý của máu và các tế bào.
- Tác động sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn đến co rút các bắp thịt
trong đó có tm và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hơ hấp và
tuần hồn.
2.2. Mạch chập điện
2.2.1. Khái niệm
- Chập mạch điện là hiện tượng các pha chập vào nhau hoặc dây pha chạm đất làm điện trở dây dẫn
giảm, cường độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy cách điện dây dẫn phát sinh tia lửa điện.
Hình 2.2 : Chập điện
2.2.2. Nguyên nhân gây ra hiên tượng chập điện
- Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách điện chập vào nhau.
- Khi đấu nối đầu dây dẫn với nhau hay đấu vào máy móc thiết bị khơng đúng quy định
5
- Mơi trường sản xuất có hố chất ăn mịn dẫn tới lớp vỏ bọc cách điện bị phá huỷ.
- Khi lắp đặt, khoảng cách 2 dây trần ngoài nhà máy khơng đúng têu chuẩn nên khi cây đổ, gió rung
gây chập.
- Do thao tác nhầm, ví dụ như đóng điện sau khi sửa chữa mà quên tháo dây nối đất.
- Sét đánh gây phóng điện tạo hồ quang dẫn điện giữa các dây dẫn gây chập mạch điện.
2.2.3. Hậu quả
- Gây sụt áp lưới điện, dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng các phụ tải tiêu thụ điện như làm động cơ
ngừng quay, sản xuất đình trệ, có thể làm hỏng sản phẩm.
- Sinh ra lực cơ khí lớn giữa các phần tử của thiết bị điện làm biến dạng hoặc phá hủy các bộ phận
như: sứ đỡ thanh dẫn....
- Tạo ra các thành phần dịng điện khơng đối xứng, gây nhiễu các đường dây thông tin ở gần.
- Sinh ra hồ quang điện và nhiệt lượng vượt quá giới hạn trong các thiết bị dẫn đến cháy nổ, hỏa
hoạn. Gây thiệt hại về con người lẫn cơ sở vật chất.
2.3. Phóng điện
2.3.1. Khái niệm
- Phóng điện là hiện tượng gây ra bởi tĩnh điện, xảy ra khi hai vật tích điện có điện thế khác nhau
được đưa đến gần nhau hoặc chạm vào nhau.
- Với lượng điện áp tĩnh điện đủ lớn (khoảng 7000 Volt) và điện trở tiếp xúc đủ nhỏ, khi đó dịng
phóng điện này sẽ tạo ra hồ quang điện.
- Điện tích sẽ bị phóng ra khi qua trục máy tạo tia lửa điện. Tia lửa điện đủ lớn và gặp các vật dễ
cháy nổ (xăng dầu, mùn cưa....) sẽ làm phát sinh ra ngọn lửa gây hỏa hoạn.
6
2.3.2. Nguyên nhân
- Bị nhiễm bẩn cách điện do gió lốc, kèm theo đó là sương mù, sương muối và độ ẩm trong khơng
khí. Đặc biệt, khi có sương mù đậm đặc thì dễ xảy ra hiện tượng phóng điện dọc chuỗi sứ.
- Do ln phải vận hành trong tình trạng bị nhiễm bẩn, chất lượng của bề mặt cách điện kém hoặc là
do các tác nhân khác như dùng súng, nã bắn vào chuỗi cách điện dẫn đến tình trạng suy giảm, hư hỏng
bề mặt cách điện và cũng dễ xảy ra hiện tượng phóng điện.
2.3.3. Hậu quả
- Phóng điện gây giật và sốc điện với con người khi tiếp xúc. Do đó cần cẩn trọng với các trường
hợp có thể sản sinh tĩnh điện có lưu lượng lớn.
- Với một lượng điện tích rất lớn trên bề mặt vật thể, tạo ra một từ trường cực mạnh ở mơi trường
xung quanh. Từ trường này có tác hại về lâu dài với sức khỏe con người. Trong đó, ảnh hưởng nhiều
nhất là hệ thần kinh, hệ sinh dục, hệ tuần hoàn.
[9] />[8] />
3. Nguyên nhân gây tai nạn điện trong công nghệ chế biến [1], [4], [6], [7]
3.1. Do mơi trường làm việc khơng an tồn
- Mơi trường ẩm ướt hoặc thấm nước.
- Dẫn chứng cụ thế nhất là trong các nhà máy chế biến cá basa phi lê: cá phải tươi, bắt từ nước lên
và các khây đều có nước. Ẩm ướt từ ngun liệu đến cơng cụ chế biến. Khi bị chập điện sẽ dễ dẫn điện
đến công nhân và gây tai nạn.
- Môi trường làm việc nhiệt độ cao, khi làm việc dễ chảy mồ hôi dễ gây tai nạn điện.
[1] />[4] />
7
- Trong các công xưởng sản xuất thực phẩm sấy khô: thường sử dụng các máy sấy cỡ to, hoạt động
với các công suất lớn sẽ tỏa nhiệt ra môi trường nhiều làm nhiệt độ phịng cao. Làm cho cơng nhân, dễ
đổ mồ hôi. Mồ hôi sẽ dẫn điện tốt hơn và gây tai nạn điện.
Hình 3.1: Mơi trường làm việc khơng an tồn
3.2. Do yếu kém trong q trình thi cơng và thiết kế
- Bố trí khơng đầy đủ các vật che chắn, rào lưới ngăn ngừa việc tiếp xúc bất ngờ với bộ phận dẫn
điện, dây dẫn điện của các trang thiết bị.
- Khi thiết kế khơng tính hết nhu cầu sử dụng thiết bị điện dẫn đến quá tải, chập cháy. Khi cháy do
chập điện sẽ thiệt hại lớn tài sản và người. Cơng nhân có thể tử vong do chết cháy hoặc bỏng do lửa.
- Khi thiết kế khơng gian phân xưởng khơng tính tốn chính xác, khiến không gian làm việc chật
chội, công nhân dễ va chạm đến các thiết bị điện gây nguy hiểm.
Hình 3.2 Do q trình thi cơng và thiết kế yếu kém
[6] />[7] />
8
3.3. Do bất cẩn
- Nhà lao động vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện khi đang sửa chữa, công tác vận
hành thiết bị điện không đúng quy định.
Chẳng hạn, Công ty TNHH giấy Hải Phương (khu công nghiệp Quảng Phú) chưa đưa đi kiểm
định các loại máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động; cơng nhân vận hành máy
móc chưa có giấy chứng nhận vận hành. Công ty này cũng đã vi phạm hàng loạt lỗi khác như: chưa tổ
chức bồi dưỡng an toàn lao động và khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; vệ sinh công nghiệp
trong và ngồi nhà xưởng khơng bảo đảm; chưa đo đạc mơi trường lao động theo định kỳ; chưa có
bảng quy trình vận hành xử lý sự cố máy móc, thiết bị đặt tại phịng máy.
- Do người lao động khơng tn thủ nghiêm túc các quy trình đóng cắt điện. Đóng hoặc cắt điện
mà không kiểm tra kỹ những mối liên quan đến mạch điện sẽ được thao tác: đóng điện khi có bộ phận
đang thao tác trong mạng mà khơng được báo trước. Ngắt điện đột ngột làm người thi cơng khơng
chuẩn bị trước phương pháp đề phịng tai nạn cũng như các thao tác sản xuất thích hợp.
- Người lao động chưa tuân thủ quy trình kỹ thuật an tồn.
- Thiếu hoặc khơng sử dụng đúng các dụng cụ bảo hộ lao động như: ủng, găng tay cách
điện,thảm cao su,giá cách điện.
Hình 3.3 Do bất cẩn
9
3.4. Do thiếu hiểu biết của người lao động
- Một phần là do người lao động không được tập huấn kỹ càng: một số công ty không tổ chức tập
huấn, bổ sung kiến thức cho người lao động về an tồn lao động về điện hoặc tập huấn cho có hình
thức, khơng đáp ứng đủ kiến thức.
- Do người lao động thiếu ý thức học hỏi, lơ là dù đã tổ chức tập huấn nhưng khơng chú tâm.
Hình 3.4 Do thiếu hiểu biết
3.5. Do sử dụng thiết bị điện không an toàn
- Sự hư hỏng của thiết bị,dây dẫn điện và các thiết bị mở máy.
- Thiếu các thiết bị và cầu chì bảo vệ, ELCB( cầu dao chống giật điện đất) hoặc có nhưng khơng
đáp ứng u cầu
- Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất.
- Thực hiện nối đất, nối dây trung tính các thiết bị không tuận thủ đúng tiêu chuẩn.
+ Nối đất là dây dẫn điện nối các thiết bị điện với đất (dùng thanh kim loại dẫn điện tốt cắm sâu
trong đất) thì khi các thiết bị điện bị hỏng cách điện rị điện ra vỏ thiết bị thì lập tức dòng điện rò sẽ
truyền xuống đất bảo vệ cho người sử dụng thiết bị không bị điện giật. lý do là điện thế đất luôn luôn là
bằng 0 và điện thế của cơ người tương đối lớn, mà dòng điện thì ln đi từ điện thế cao đến điện thế
10
thấp(vỏ thiết bị là điện thế 220V và đất là 0V) nên khi thiết bị điện bịrò rỉ điện dây nối đất sẽ bảo vệ
chúng ta không bị tai nạn điện.
Hình 3.5 Do sử dụng thiết bị điện khơng an tồn
+ Việc nối đất có thể gây tai nạn điện do người lao động tiếp xúc gần với hệ thống nối đất, thiết
kế thiếu chính xác, khơng tn thủ quy tắc an tồn.
3.6. Do các cơng tác tổ chức của doanh nghiệp
- Trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng sữa chửa cơng trình điện chưa tốt.
- Khơng thường xun tổ chức kiểm tra, bảo trì thuyết bị điện theo quy định và theo quy trình:
+ Theo quy định các thiết bị sẽ được kiểm tra lần đầu trước khi sử dụng; không quá 12 tháng đối
với các thiết bị Sử dụng ở mơi trường có nguy hiểm về khí cháy và bụi nổ, với mọi cấp điện áp; không
quá 36 tháng đối với Sử dụng ở mơi trường khơng có nguy hiểm về khí cháy và bụi nổ, có cấp điện áp
từ 1.000V trở lên và các dụng cụ điện
- Phân công cán bộ chưa phù hợp giữa tính chất cộng việc với trình độ của họ
- Không trang bị đầy đủ hoặc trang bị chưa đầy đủ cho người lao động các dụng cụ bảo hộ: găng
tay cao su, ủng, thảm cao su
- Chưa sử dụng biển báo,tín hiệu nhằm cảnh báo nguy hiểm về điện:
11
+ Trên bộ phận điều khiển, truyền động thiết bị đóng cắt đã cắt điện cho đơn vị cơng tác làm
việc phải treo biển “CẤM ĐÓNG ĐIỆN! CÓ NGƯỜI ĐANG LÀM VIỆC”.
+ Tại nơi làm việc đã được khoanh vùng, nếu cần thiết: Tại khu vực làm việc đặt biển “LÀM
VIỆC TẠI ĐÂY” ; đầu lối vào khu vực làm việc đạt biển “VÀO HƯỚNG NÀY” , “ĐÃ NỐI ĐẤT” .
+ Trên rào chắn phải đặt biển “DỪNG LẠI! CÓ ĐIỆN NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI” về phía
dễ nhìn thấy.
Hình 3.6 Biển báo nguy hiểm
4. Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện [11], [12]
4.1. Khái quát chung
- Khi có người bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời và đúng phương pháp là
các yếu tố quyết định để cứu sống nạn nhân. Các thí nghiệm và thực tế cho thấy rằng :
Từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được.
+ Để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%.
+ Để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống.
+ Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi cơng dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu
người bị nạn.
+ Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp.
[11] Kỹ thuật an tồn trong cung cấp điện và sử dụng điện, Nguyễn Xuân Phú (chủ biên).
[12] PGS.TS.Quyền Huy Ánh. Giáo trình An tồn điện, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM.
12
4.2. Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện
4.2.1. Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện hạ áp
* Việc giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện hạ áp có thể thực hiện bằng các cách sau:
+ Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat,cầu chì...) nếu khơng thể cắt nhanh nguồn điện
thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
Hình 4.1 Hình ảnh gạt dây dẫn ra khỏi người nạn nhân
+ Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo
nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu với
cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt hoặc cắt đứt dây điện .
4.2.2. Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cao áp
- Không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân
ra khỏi phạm vi có điện. Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện trên đường dây. Nếu người bị
nạn đang làm việc ở đường dây trên cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn
mạch và nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng
các biện pháp để đỡ chống rơi, ngã nếu người bị nạn ở trên cao.
13
4.3. Sơ cứu nạn nhân
a) Các bước ban đầu
- Trước hết cần xác định trạng thái của nạn nhân. Nạn nhân cần được đặt chỗ khơ ráo, thống mát
nhưng tánh gió, nhanh chóng cởi hết áo, thắt lưng…
- Để nạn nhân nằm ngửa và kiểm tra nhịp tim, cơ quan hô hấp, đồng tử mắt, đông thời gọi bác sĩ và
nhân viên y tế.
b) Thơng đường dương khí
Dùng phương pháp để ngửa cổ lên, dùng 1 ngón tay lên trước trán của bệnh nhân,ngón tay cái của
bàn tay khác đặt dưới cằm, hai bàn tay từ từ đẩy bộ phận đầu dướn ra đằng sau khi đó lưỡi sẽ được
nâng lên, đường khí có khả năng thơng dương.
c) Hơ hấp nhân tạo
* Phương pháp miệng vào miệng
Hình 4.2 Các bước tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp miệng vào miệng
- Quỳ bên cạnh nạn nhân, cúi sát vào mặt.
- Dùng tay tỳ lên trán và bịt mũi bằng 2 ngón tay ty cái và ngón trỏ để ngăn khơng cho khơng khí
thốt ra đằng mũi.
14
- Tay kia kéo miệng nạn nhân nhẹ mở miệng ra, luôn giữ cho lưỡi được kéo ra.
- Người cứu hít 1 hơi dài, úp sát miệng mình vào miệng nạn nhân sao cho thật kín rồi thổi mạnh.
- Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ 12 lần/ phút (đối với trẻ con 20 lần/ phút).
* Phương pháp miệng vào mũi
- Quỳ bên cạnh nạn nhân cúi sát vào mặt
- Tỳ tay lên trán, ấn nhẹ đầu nạn nhân ngửa về phía sau.
- Tay kia đặt dưới cầm nạn nhân giữ cho miệng nạn nhân khép kín, áp ngón tay cái vào mơi dưới
sao cho dính chặt vào mơi trên khơng cho khí thốt ra bằng miệng.
- Hít 1 hơi dài và áp chặt miệng vào mũi nạn nhân
- Thổi mạnh vào mũi trong khoảng 2s sao cho ngực nạn nhân phồng.
* Phương pháp miệng vào miệng và mũi
- Được áp dụng cho trẻ con. Người thực hiện thổi đồng thời vào cả miệng và mũi nạn nhân. Tần số
nhanh hơn cịn khối lượng khí ít hơn so với người lớn.
d) Phương pháp xoa bóp tim ngồi lồng ngực
- Nếu có 2 người cấp cứu thì 1 người thổi ngạt, còn người kia ấn tim. Người ấn tim chồng 2 tay lên
nhau theo hướng vng góc tại vị trí 1/3 dưới xương ức của nạn nhân. Khi ép mạnh lồng ngực xuống
khoảng 4-6 cm , sau đó giữ tay lại khoảng 1/3s rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ.
- Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau 2-3 lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực nạn nhân từ 4-6 lần.
- Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trở lại, hệ hơ
hấp có thể tự hoạt động ổn định. Để kiểm tra nhịp thở nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s. Sau khi thấy
15
khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu
khoảng 5-10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục tiến hành cơng việc cấp cứu liên tục.
Hình 4.3 Cấp cứu theo phương pháp ấn tim ngoài lồng ngực
e) Phương pháp cầm máu
- Dùng khăn sô đã được khử trùng quấn nhiều lớp lên trên vết thương, sau đo tiến hành buộc dây.
Nếu vẫn chảy máu thì có thể tăng thêm băng dán ép lên để cầm máu. • Nếu vết thương bị chảy thành
những tia máu, hoặc máu tươi bị loang ra, thì lập tức dùng ngón tay cái đã khử trùng ấn vào điểm phía
trên máu bị chảy, đồng thời nâng phần cơ thể bị chảy máu lên cao hoặc dựng lên để giảm bớt lượng
máu chảy.
Tóm lại, việc sơ cứu nạn nhân phải được tiến hành hết sức khẩn trương và liên tục cả khi nạn
nhân khơng cịn dấu hiệu của sự sống. Người cấp cứu phải thật bình tĩnh và kiên trì, linh hoạt xử lý các
tình huống.
Hình 4.4 Ảnh cầm máu ở tay nạn nhân bị điện giật
16
5. Biện pháp phòng ngừa [3], [13], [10]
5.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện
Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện đúng các quy định :
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào
vật dẫn điện.
- Phải chịu đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng
như thắp sáng theo đúng tiêu chuẩn.
- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.
- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.
- Phải thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng như của hệ
thống điện.
- Qua thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp để xảy ra tai nạn điện giật thì nguyên nhân chính
khơng phải là do thiết bị khơng hồn chỉnh, cũng khơng phải là do thiết bị khơng hồn chỉnh, cũng
khơng phải do phương tiện bảo vệ an toàn chưa đảm bảo mà chính là do vận hành khơng đúng quy
cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ khơng đảm bảo. Để vận hành an toàn cần phải thường xuyên
kiểm tra sửa chữa thiết bị, chọn cán bộ kỹ thuật, mở các lớp huấn luyện về chuyên môn...
- Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, tu sửa thiết bị theo định kỳ, và theo đúng quy trình vận hành.
- Để tránh tình trạng thao tác nhầm khơng đúng gây sự cố và nguy hiểm cho
người thì cần phải vận hành thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối điện của đường dây bao
gồm tình trạng thực tế của thiết bị điện và những điểm có nối đất. Cácthao tác phải được tiến hành theo
mệnh lệnh, trừ các trường hợp xảy ra tai nạn mới có quyền tự động thao tác rồi mới báo cáo sau.
[3] />[13] TS.Thái Văn Đức. Bài giảng kỹ thuật bảo hộ lao động.
[10] />
17
5.2. Biện pháp an tồn điện
Để phịng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điện, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau:
5.2.1. Biện pháp kĩ thuật
a) Cách điện
- Cách điện giữa các pha với nhau, giữa pha và vỏ, giữa vỏ và người
- Bảo đảm cách điện tốt. Các thiết diện, đường dây điện tốt, khơng để xuất hiện dịng điện rị.
- Tất cả các thiết bị đóng mở điện như cầu dao, cơng tắc, biến trở của các máy cơng cụ phải che
kín những bộ phận dẫn điện.
- Các bảng phân phối điện và cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim loại, có dây
tiếp đất và phải có khoá hoặc then cài chắc chắn. Phải ghi rõ điện áp sử dụng ở các cửa tủ chứa phân
phối điện.
b) Lắp đặt
- Phải thực hiện đúng hướng dẫn của nhà chế tạo, phải nối đất an toàn cho vỏ thiết bị
- Trang bị các dụng cụ, phương tiện chữa cháy đề phịng trường hợp chập điện, phóng điện gây
cháy nổ
Hình 5.1 Các dụng cụ chữa cháy
18
- Cầu dao, cầu chì, áp-tơ-mát, cơng tắc, ổ cắm: Phải đặt nơi khô ráo và nên đặt ở vị trí cao hơn sàn
nhà 1,4 mét, và tránh khả năng ngập nước.
- Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giữ mức điện thế thấp
trên các vật, ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế.
- Lắp đặt các thiết bị bảo vệ hiện đại, tự động hoạt động chính xác khi sự cố xảy ra như: điện áp
thấp, máy biến áp cách ly, máy cắt điện an tồn.
Hình 5.2 Máy biến áp cách ly
- Ở những nơi có điện nguy hiểm, để đề phịng người vơ tình tiếp xúc, cần sử dụng tín hiệu, khố
liên động và phải có hàng rào bằng lưới, có biển báo nguy hiểm.
c) Cải tạo, nâng cấp, thay thế
- Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giữ mức điện thế thấp
trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an tồn và cân bằng thế.
- Đề phịng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giữ mức điện thế thấp
trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế.
- Nối đất nhằm bảo vệ cho người khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong trường hợp cách điện của
thiết bị bị hư.
19
- Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng
như thắp sáng theo đúng quy chuẩn
/
- Hệ thống điện tại cơ sở cần cải tạo nâng cấp mạng điện cho phù hợp với công suất tiêu thụ điện,
thay thế các dây dẫn điện cũ, ải, mục.
- Tách riêng hệ thống điện sản xuất, chiếu sáng, bảo vệ, kinh doanh, sinh hoạt, chữa cháy thành
từng hệ thống riêng.
Hình 5.3 Hệ thống nhà máy được nâng cấp
5.2.2. Biện pháp tổ chức
- Công nhân được trang bị đầy đủ dụng cụ trang bị, kiến thức khi tiếp xúc, sửa chữa điện hay cấp
cứu người bị điện giật
- Chú trọng công tác vệ sinh các trang thiết bị, máy móc sản xuất định kỳ.
- Phân cơng người trực và đóng cắt điện phải hết sức chặt chẽ. Tại nơi trực phải có sơ đồ nối các
đường dây, vẽ tình trạng thực tế của các TBĐ và những điểm có nối đất.
- Định kì kiểm tra và thay thế sửa chữa đúng lúc, bảo đảm chất cách điện luôn luôn đúng với u cầu.
Trong điều kiện sản xuất bình thường ít nhất mỗi năm phải kiểm tra một lần, những nơi ẩm ướt, có hơi
khí xâm thực phải kiểm tra 6 tháng một lần.
20