Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của đảng (1945 – 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.54 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LỊCH SỬ
—o0o—

TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Đề tài:
Chủ đề 17. Phân tích ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945 - 1954).

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lương Thị Phương Thảo
Sinh viên thực hiện.
Họ và tên: Lê Văn Kiên
SHSV:19020341
Mã lớp:K64CB
Trường: Đại học công nghệ

Hà Nội 2021


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Chiến tranh là một nghệ thuật, ở đó có sự đối kháng giữa các lực lượng tham
chiến. Chiến tranh chính là sự đối kháng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn
hố, khoa học, qn sự. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử các dân tộc trên thế
giới, không có một nước nào dựng nước và giữ nước mà không phải trải qua một cuộc
chiến tranh nào cả. Mỗi nước tham gia chiến tranh đều có thể đứng ở vị trí nước chủ
chiến hoặc nước bị xâm lược, hoặc cũng có thê là nước can thiệp. Nhưng dù bên nào


thắng, bên nào thua đi chăng nữa thì trong chiến tranh không thể tránh khỏi được
những mất mát. Bên cạnh đó, chiến tranh cũng để lại những ý nghĩa mang tính lịch sử,
những kinh nghiệm quý báu, những bài học sâu sắc cho thế hệ sau học hỏi và phát
triển. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) của nhân dân
Việt Nam là một ví dụ.
Trong q trình lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945-1954), Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những
đường lối lãnh đạo đúng đắn và chính sách sáng suốt, cùng với đó là sự đồn kết tồn
dân trên dưới một lịng. Và kết quả của những cuộc chiến tranh ấy chính là chiến thắng
lịch sử trước thực dân Pháp, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lấy năm
châu, chấn động địa cầu. Đề đạt được kết quả này, toàn Đảng, tồn qn, tồn dân ta
đã đồ rất nhiều mơ hơi, xương máu và nước mắt. Chính những năm tháng chiến tranh
gian khổ ấy đã tôi luyện cho những người chiến sĩ cách mạng một ý chí gan dạ, một
tinh thần bất khuất, một tình yêu nước nồng nàn. Cuộc kháng chiến chống Pháp mang
một ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn, để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý giá về sau.
Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin đi vào tìm hiểu đề tài: “Phân tích ý nghĩa lịch
sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
(1945 - 1954)”.
2. Tổng quan đề tài.
Theo em tìm hiểu, hiện nay có một số bài viết, bài nói của các nhà phân tích lịch
sử đã đề cập đến những vấn đề này. Và cũng có nhiều sinh viên làm cùng chủ đề này.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Phân tích những ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần
thứ hai (1945-1954).
- Phân tích những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3



- Đối tượng của đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu về ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh
đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
năm 1945 đến năm 1954.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, sử dụng các phương pháp của ngành khoa học lịch sử: Lịch sử, lôgic
và sự kết hợp giữa 2 phương pháp đó; so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê...
6. Đóng góp của đề tài.
Hiện nay có nhiều phần tử chống phá cách mạng tuyên truyền những thông tin sai
lệch, phủ nhận thành quả cách mạng. Đề tài này sẽ là một lời khẳng định về những
thành quả cũng như kinh nghiệm mà cách mạng đạt được.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề tài được chia làm
hai chương:
Chương 1. Vài nét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945 1954).
Chương
2. Ýdân
nghĩa
lịchcủa
sử và
những
kinh
nghiệm lãnh đạo cuộc kháng
chống thực
chiến
Pháp
Đảng
(1945
- 1954).


4


NỘI DUNG
Chương 1. Vài nét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
Đảng (1945 - 1954)
1.1.

Nguyên nhân

Từ cuối tháng 10-1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng do,
nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần. Nhiều lần, Chủ tịch
Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam, đã gửi điện văn, thư từ cho Chính phủ
Pháp, cho Thủ tướng Pháp song đều không được hồi đáp; con đường ngoại giao với
đại diện Pháp tại Hà Nội cũng đều không đưa đến kết quả tích cực vì phía Pháp chỉ
muốn “dùng biện pháp quân sự để giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp”.1 Bộ chỉ huy
quân đội Pháp ở Việt Nam đã bộc lộ rõ thái độ bội ước, tiếp tục đẩy mạnh tăng cường
bình định ở các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam Kỳ tự trị; gây hấn, khiêu khích, gây
xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ở nơi đóng quân ở Bắc Bộ Việt Nam; đặt lại
nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đơng Dương.
1.2.

Diễn biến

* Về phía Pháp:
- Cuối tháng 11-1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm Hải
Phịng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nằng, Hải Dương, tấn
công vào
các vùng tự do của ta ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ, hậu thuẫn cho lực lượng

phản
động xúc tiến thành lập cái gọi là “Chính phủ Cộng hịa Nam Kỳ” và triệu tập
Hội
nghị Liên bang Đông Dương.
- Ngày 18-12, đại diện Pháp ở Hà Nội đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ
với Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp ba tối hậu thư địi phía Việt Nam phải
giải giáp;
giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm sốt,
gìn giữ
an ninh, trật tự của thành phố.
* Về phía ta: Dù Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã có thiện chí hồ bình nhưng
thực dân Pháp đã thẳng thừng cự tuyệt, “nhưng chúng ta càng nhân nhượng,
thực dân

1

Nghị quyết của ủy ban Liên bộ Đông Dương (Comindo), ngày 23-11-1946.


càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”2. Vì vậy, để bảo vệ
những
thành quả cách mạng vừa đạt được, Đảng và Nhân dân Việt Nam chỉ còn cách là
cầm
súng đứng lên chống lại thực dân Pháp.

2Trích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” 1946.


- Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Ngày 18-121946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương đề ra chủ trương đối phó và quyết
địnhphát động toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược

Pháp. Ngày
19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên
Giới. Sau 30 ngày đêm liên tục, từ ngày 16-9 đến 17-10-1950 và đã giành được
thắng
lợi to lớn, “đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng
vây”.
- Ngày 7-5-1954, Toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt
sống. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc đã đưa cuộc Tiến công chiến lược
Đông
Xuân 1953-1954 và cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân
Pháp xâm
lược đến thắng lợi vẻ vang, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến tranh ở Đơng Dương được
ký kết tại Thuỵ Sĩ. Theo đó, quân Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc và Việt
Minh rút
khỏi miền Nam. Cuộc chiến tranh chống Pháp lần thứ hai (1945-1954) kết thúc.

Chương 2. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945 - 1954)
2.1.

Ý nghĩa lịch sử.

Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ dẫn tới
việc ký kết Hiệp định Giơnevơ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến anh dũng của nhân
dân ta chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ. Thực dân Pháp đã buộc phải
thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào,
Campuchia và đã phải rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam. Kết thúc cuộc chiến, thực
dân Pháp phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

của nhân dân ba nước Đông Dương, phải rút hết quân đội ra khỏi miền Bắc nước ta.
Lần đầu tiên trong gần một thế kỉ, trên phần nửa đất nước ta sạch bóng quân xâm lược.
- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chổng Pháp đã làm
sáng tỏ một chân lý: trong điều kiện thế giới ngày nay, một dân tộc đất không
rộng,
người không đông, nhưng quyết tâm chiến đấu, đồn kết chặt chẽ, có đường lối
chính
trị, quân sự đúng đắn, được sự ùng hộ quốc tế thì có đầy đủ khả năng lật đố ách
thống


trị của chủ nghĩa thực dân và đánh bại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế
quốc
giành lại độc lập, tự do.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ của nhân dân
Việt Nam kéo dài ròng rã 3223 ngày đêm. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với
tinh thần "thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nơ lệ", và với ý chí sắt đá nhân dân Việt Nam đã đánh thắng quân đội của thực dân
Pháp, được đế quốc Mỹ, Anh giúp sức. Đây là một thất bại lớn nhất trong lịch sử chiến
tranh xâm lược thuộc địa của thực dân Pháp.


Thực dân Pháp không ngờ rằng một nước đế quốc lớn có nền cơng nghiệp hiện đại,
có qn đội chính quy, có đủ vũ khí, phương tiện hiện đại, có sự ủng hộ và giúp sức
của Mỹ lại chịu thua Việt Nam, một nước nhỏ khơng có cơng nghiệp hiện đại, lạc hậu,
quá nửa thời gian chiến tranh bị bao vây bốn bề, khơng có sự viện trợ của nước ngồi
về vật chất.
Sự thảm bại của thực dân Pháp khơng phải chỉ trên lĩnh vực quân sự, ở số tiền chi
phí, mà cịn ở chỗ làm cho sự khủng hoảng chính trị, xã hội của nước Pháp thêm sâu
sắc. Sau chiến tranh xâm lược Việt Nam thất bại, nội bộ Chính phủ Pháp lục đục: các

nhà chính trị đổ lỗi cho các nhà quân sự không đủ tài cầm quân, các nhà qn sự đổ lỗi
cho Chính phủ Pháp khơng xác định được mục tiêu của chiến tranh, không cung cấp
đầy đủ quân sổ và phương tiện vật chất. Họ thường đánh giá quá cao sức mạnh của
quân đội viễn chinh Pháp và đánh giá quá thấp sức mạnh của dân tộc Việt Nam, một
dân tộc kiên cường, bất khuất đã vùng dậy từ cuộc Cách mạng tháng Tám và được
Đảng Cộng sản, một chính đảng cách mạng đã được tơi luyện, thử thách, quyết tâm
chiến đấu, đồn kết chặt chẽ, có đường lối chính trị, qn sự đúng đắn, được sự ùng hộ
quốc tế.
- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam đã

bảo vệ và phát triển thành quả của Cách mạng tháng Tám, giải phóng hồn tồn miền
Bắc, tạo cơ sở để tiến lên hồn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Với nửa nước được giải phóng, chúng ta đã có một căn cứ địa cách mạng rộng lớn
và vững chắc chưa từng có trong lịch sử cách mạng Việt Nam kể từ khi có Đảng lãnh
đạo năm 1930. Do được giải phóng, miền Bắc mới có điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã
hội, trở thành hậu phương vững chắc của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập
trung cơ quan đầu não cách mạng và chiến tranh cách mạng Việt Nam, nơi xây dựng
lực lượng quân sự cơ động chiến lược cho cả nước, nơi tiếp nhận sự chi viện quốc tế
của các nước xã hội chủ nghĩa anh em; nơi cung cấp sức người, sức của to lớn cho tiền
tuyến lớn miền Nam và cho sự nghiệp cách mạng của cả hai dân tộc Lào và
Campuchia anh em.
Qua chín năm kháng chiến chống Pháp, ta đã có lực lượng vũ trang nhân dân lớn
mạnh, trưởng thành. Khác với lúc mới bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc tháng 12
năm 1946, lực lượng vũ trang đã lớn mạnh vượt bậc vừa có số lượng đơng vừa có chất
lượng cao, với hàng triệu dân quân du kích khắp làng bản, phố phường trung thành với
cách mạng, với Tổ quốc, với nhân dân, dày dạn kinh nghiệm trong chiến đấu, gắn bó
máu thịt với nhân dân, xứng đáng là lực lượng tiên phong trong chiến đấu và xây
dựng. Đặc biệt, qua chín năm rèn luyện trong kháng chiến chổng Pháp, Đảng đã có đội
ngũ cán bộ, đảng viên từ trung ương đến cơ sờ, tiên phong gương mẫu trong chiến
đấu, dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo, chi đạo chiến tranh; đông đảo nhân dân ta từ Bắc

chí Nam kiên cường bất khuất trước quân thù xâm lược, thông minh sáng tạo trong
đánh giặc cứu nước và giữ nước.


Như vậy, tháng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp đưa nửa đất nước tới
giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội, cùng với lực lượng vũ trang và đội ngũ cán bộ,
đảng viên và đông đảo nhân dân trưởng thành, lớn mạnh đã trở thành một điều kiện cơ
bản quyết định để dân tộc Việt Nam đánh thắng hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược hoàn
thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chổng thực dân Pháp đã để lại cho Đảng và
nhân dân ta bài học kinh nghiệm quý báu trong việc tiến hành thắng lợi cuộc
chiến
tranh nhân dân giải phóng dân tộc. Đó là kinh nghiệm của một dân tộc nhỏ
đánh
thắng một đế quốc to, một thành cơng điển hình của nghệ thuật “lấy yếu chống
mạnh”,
“lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn”. Những kinh nghiệm vơ giá đó đã được
đúc kết
trong thực tiễn máu lửa của chín năm kháng chiến, được rút ra từ bao nhiêu hi
sinh
xương máu của hàng triệu chiến sĩ đồng bào cả nước.
Đó là những kinh nghiệm về chuẩn bị và tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân
của Đảng; kinh nghiệm chỉ đạo, động viên, tổ chức lực lượng của các cấp ủy, chính
quyền, đồn thể ở trung ương và địa phương trên mọi miền của Tổ quốc; kinh nghiệm
trực tiếp đánh giặc cứu nước của hàng triệu quần chúng nhân dân... Qua kháng chiến
chống Pháp, chúng ta rút được bài học kinh nghiệm trong việc xác định kẻ thù, kinh
nghiệm về việc đánh giá đúng sức mạnh của kẻ thù để khẳng định quyết tâm chiến đấu
và đề ra phương sách, nghệ thuật chiến đấu phù hợp, hạn chế tổn thất, giành thắng lợi
từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cịn để lại nhiều kinh nghiệm về xây

dựng và hồn chỉnh đường lối quân sự của Đảng. Đó là đường lối kháng chiến toàn
dân, vũ trang toàn dân, phát động toàn dân tham gia kháng chiến, tạo thế trận chiến
tranh nhân dân, phát triển chiến tranh du kích kết hợp với đẩy mạnh chiến tranh chính
quy, phát huy sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân cả ba thứ quân....
Về chiến lược quân sự, trong kháng chiến chống Pháp, chúng ta đã từng bước
trưởng thành về chi đạo hoạt động chiến lược, từ chi đạo cuộc tổng tiến công đồng loạt
ở nhiều thành phố trên miền Bắc mở đầu toàn quốc kháng chiến (19-12-1946); chỉ đạo
đánh bại cuộc tiến công chiến lược của địch lên Việt Bắc (Thu - Đông 1947); chỉ đạo
hoạt động tiến công chiến lược Thu - Đông 1950 mà trung tâm là chiến dịch Biên giới;
đến chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 mà đinh cao là chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
Về nghệ thuật chiến dịch, trong kháng chiến chống Pháp quân đội ta đã tiến hành
hơn 40 chiến dịch quy mơ lớn nhỏ, trong đó có những điển hình xuất sắc cả về tầm vóc


thắng lợi và trình độ nghệ thuật như chiến dịch Biên giới (1950), chiến dịch Tây Bắc
(1952), nhất là chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
- Đối với phong trào cách mạng thế giới, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
đã giáng một đòn nặng nề vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sự sụp đổ của
chủ
nghĩa thực dân cũ; cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế
giới, trước hết là phong trào giải phóng ở châu Á và châu Phi.
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược là "lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một
nước thực dân hùng mạnh3", do đó nó có ảnh hưởng và tác động rất mạnh mẽ đối với
nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. Nó đã đánh dấu một bước phát
triển mới của cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, mở
đầu thời kỳ tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
Như chúng ta đều biết, từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1954, phong
trào giải phóng dân tộc tuy đã phát triển nhưng chưa thật mạnh mẽ, rộng khắp. Phong

trào đã nổ ra ờ một số nước như Inđônêxia, Philippin, Miến Điện, Angiêri... nhưng nói
chung vẫn chưa giành được thắng lợi. Phải từ sau thắng lợi của nhân dân Việt Nam,
mà đinh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới mới phát triển thật mạnh mẽ và rộng khắp, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
đế quốc mới tan rã từng mảng lớn. Nói một cách khác, thắng lợi của nhân dân Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã mở đầu cho cao trào
giải phóng dân tộc rộng lớn trên thế giới, cho thời kỳ tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ
trên phạm vi thế giới.
Chi sáu tháng sau khi thất bại ở Việt Nam, Pháp đã phải đối đầu với sự vùng dậy
khơng gì cản nổi của nhân dân Angiêri. Cuối cùng buộc thực dân Pháp phải thừa nhận
độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của nước này, chấm dứt ách cai trị của thực dân Pháp. Tổng
thống lâm thời nước Cộng hòa Algeria Ben Yousef Ben Khedda sau này nhận
định: “Ngày 8/5/1954, quân đội của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã buộc đạo quân viễn
chinh Pháp tại Việt Nam phải chịu thảm họa Điện Biên Phủ nhục nhã. Thất bại này
của Pháp xảy ra như một khối thuốc nổ mạnh tác động tới những người tin rằng lựa
chọn nổi dậy trong thời gian ngắn từ nay là giải pháp duy nhất, chiến lược khả dĩ duy
nhất". Cùng với thắng lợi của nhân dân Angiêri, một loạt cuộc đấu tranh khác của các
thuộc địa của Pháp cũng giành được thắng lợi. Chỉ trong năm 1960, Pháp phải trao trả
độc lập cho gần 17 nước thuộc địa ở châu Phi.
2.2.

Kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến

Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) thắng lợi đã để ghi nhận sự phát triển
và thành cơng trong lãnh đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng và Nhân dân


Việt Nam và đã để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu.
Một là, sớm đề ra chủ trương cụ thể, phù hợp với bối cảnh ở từng thời điểm, vạch
ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến

ngay từ những ngày đầu.


Nhận thức, đánh giá đúng tình hình, nắm bắt thời cơ, hiểu rõ bản chất, thực lực của
kẻ thù, biết mục tiêu mình cần đạt, thực lực của chính mình... là vấn đề then chốt, nhân
tố quan trọng hàng đầu để Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra chủ trương, đường lối
cách mạng đúng đắn, kịp thời, hiệu quả.
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, hiểu rõ bản chất, âm mưu của từng
đối tượng, lực lượng quân Đồng minh kéo vào Việt Nam và tình hình thế giới, Đảng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ vấn đề cấp thiết, quan trọng nhất lúc này là giữ
vững thành quả cách mạng. Đảng đã gấp rút chỉ đạo và tổ chức Lễ tuyên bố Độc lập,
sớm ra mắt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để lấy tư cách chủ
nhà đón tiếp quân Đồng minh. Đồng thời, khẳng định quyết tâm bảo vệ quyền độc lập,
tự do thiêng liêng của dân tộc, công bố rõ quan điểm, chính sách ngoại giao của nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Đó là cơ sở quan trọng góp phần vào thắng lợi của
sự nghiệp kháng chiến kiến quốc sau này.
Đến khi thực dân Pháp công khai tiến hành xâm lược Việt Nam, Đảng xác định rõ
kẻ thù chủ yếu là thực dân Pháp xâm lược, đồng thời chủ trương nhân nhượng, tránh
xung đột với quân Trung Quốc. Sau khi Trung Quốc và Pháp ký hiệp ước thỏa thuận
cho quân Pháp ra miền Bắc, Đảng chủ trương tiếp tục hịa hỗn với Pháp để tránh
chiến tranh, tận dụng thời gian để xây dựng thực lực. Tuy nhiên, khi thực dân Pháp thể
hiện rõ dã tâm xâm lược, Đảng chủ trương kháng chiến với đường lối toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình. Đường lối này là kim chỉ nam cho toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân tiến hành kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng trên cơ sở nhận định,
đánh giá tình hình, hiểu rõ địch - ta và bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế. Đây là
một kinh nghiệm quan trọng trong lãnh đạo cách mạng của Đảng, có ý nghĩa quyết
định đến thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến. Đây cũng là một kinh nghiệm có ý
nghĩa trong mọi thời đại, hồn cảnh, bởi nếu dự báo chính xác tình hình, hiểu rõ thực
lực của bản thân, đặc điểm của đối phương thì sẽ có chủ trương, sách lược đúng để
thực hiện thành công mục tiêu đặt ra.

Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ
bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
Kháng chiến toàn diện trên các mặt trận, các lĩnh vực cả kinh tế, văn hóa, xã hội,
cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời ưu tiên đẩy mạnh hoạt động quân sự đưa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi quyết định. Kết hợp nhuần nhuyễn hình các thức đấu tranh
trên các mặt trận, lấy quân sự làm nòng cốt, lấy xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
làm chỗ dựa, nền tảng để củng cố phát triển cơ sở hạ tầng chính trị-xã hội vững chắc,
phát huy hiệu lực, hiệu quả sự lãnh đạo và tổ chức cuộc kháng chiến của Đảng, Chính
phủ trên thực tế. Kháng chiến đi đôi với kiến quốc, chống đế quốc và chống phong
kiến, xây dựng hậu phương-căn cứ địa vững chắc luôn là những nhiệm vụ cơ bản,
cùng đồng hành và là nội dung chủ yếu, xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo
cuộc kháng chiến của Đảng Lao động Việt Nam.


Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng
chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn.
Phát triển các loại hình chiến tranh đúng đắn, sáng tạo phù hợp với đặc điểm của
cuộc kháng chiến và so sánh lực lượng ta địch, đó là loại hình chiến tranh nhân dân,
tồn dân, tồn diện. Kết hợp chiến tranh chính qui với chiến tranh du kích ở cả mặt
trận chính diện và vùng sau lưng địch, vùng tạm bị chiếm. Phát huy sở trường của ta
và cách đánh địch sáng tạo, linh hoạt kết hợp với chỉ đạo chiến thuật tác chiến linh
hoạt, cơ động, “đánh chắc, tiến chắc, chắc thắng”, thắng từng bước tiến lên giành
thắng lợi quyết định.
Bốn là, xây dựng và củng cố thực lực mọi mặt, đặc biệt về quân sự, ngoại giao đáp
ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến.
Ngày 26-12-1945, khi trả lời phỏng vấn báo chí hỏi về vấn đề ngoại giao, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải trơng ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng
lợi. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to, tiếng mới lớn”4.
Xây dựng thực lực cho kháng chiến chính là phát triển, xây dựng sức mạnh của mọi
mặt, mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội... Phát huy

thực lực, sức mạnh nội lực của ta chính là phát huy được tinh thần đồn kết, ý chí, sức
mạnh của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng thực hiện
một mục tiêu chung hịa bình, độc lập.
Xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy lượng vũ trang, nhất là Quân đội nhân dân,
Công an nhân dân một cách đúng đắn, thích hợp. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dân trước hết và quan trọng nhất là về tư tưởng - chính trị, trở thành cơng cụ chun
chính sắc bén, tin cậy, làm mũi nhọn, nịng cốt cho kháng chiến, làm chỗ dựa cho tồn
dân đánh giặc. Đảng và quân đội đã xây dựng thành cơng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”
trong kháng chiến; xây dựng Công an nhân dân, mang bản chất giai cấp và tính nhân
dân sâu sắc, cơng an là “bạn dân” theo tư tưởng thân dân của Hồ Chí Minh.
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, Đảng chủ trương nhân nhượng,
tránh xung đột với quân Trung Quốc để tránh một lúc đương đầu với hai kẻ địch hùng
mạnh. Sau khi Trung Quốc và Pháp ký hiệp ước thỏa thuận cho quân Pháp ra miền
Bắc, Đảng chủ trương tiếp tục hịa hỗn với Pháp để tránh chiến tranh, tận dụng thời
gian để xây dựng thực lực, thể hiện sự cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược,
bình tĩnh trong những lúc nguy nan ở mặt trận ngoại giao. Chính điều này đã làm nên
thắng lợi trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ, là một mốc son chói lọi của nền
ngoại giao cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Có thể nói, ngoại giao là một
mặt trận, mặt trận ngoại giao giữ một vai trò quan trọng trong một cuộc chiến tranh.
Nó phối hợp với mặt trận quân sự, chính trị, tạo nên một chiến thắng toàn diện để kết
thúc chiến tranh.


Năm là, coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trị lãnh đạo
tồn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận.
Xây dựng, bồi đắp hình ảnh, uy tín của Đảng và Chính phủ phải bằng hành động
thực tế, bằng sự nêu gương và vai trò tiên phong của các tổ chức đảng và đội ngũ cán
bộ, đảng viên trong quá trình tổ chức cuộc kháng chiến ở cả căn cứ địa-hậu phương và
vùng bị địch tạm chiếm. Hết sức chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên
cao nhất, nhiều nhất mọi nguồn lực vật chất trong nhân dân, phát huy cao độ tinh thần,

nghị lực của nhân dân; củng cố lòng tin vững chắc của nhân dân đối với thắng lợi cuối
cùng của cuộc kháng chiến.
Trong
cơng
tác
xây
dựng,
chỉnh
đốn
Đảng
phải
ln
nâng
cao
nhận
thức
chính

tưởng,
trịchú
ýNam.
khắc
phục
những
khuynh
hướng

tưởng
giáo
điều

“tả”
khuynh,
hữu
chủ
quan,
duy
ýthường
chí
trong
chỉ
đạo,
tổ
chức
cuộc
kháng
chiến,
nhất
là:
chủ

quan,
tưởng
nóng
vội,
coi
sức
mạnh
của
địch;
tập

trung
cao
độ
vào
nhiệm
qn
sự,
vụ
nhưng
ít
chú
ýlàm
đúng
mức
đến
nhiệm
vụ
xây
dựng

kiến
quốc;
giải
hịa,
quyết
thỏa
đáng
hài
mối
quan

hệ
giữa
huy
động
sức
dân
với
bồi
dưỡng,
nâng
cao
học
sức
hỏi,
dân;
tiếp
thu,
vận
dụng
kinh
nghiệm
của
nước
ngồi
phải
sáng
tạo
phù
hợp
điểm

với
của
đặc
Việt
Trong
cơng
tác
chỉnh
đảng,
chỉnh
qn
mắc
vào
chủ
nghĩa
đố
kỵ
trong
phần,
cơng
tác
cán
bộ...
Những
khuyết
điểm
này
đã
gây
ra

tác
hại
đối
với
ngũ
đội
cán
bộ,
đảng
viên,
giảm
sút
lịng
tin
trong
nhân
dân
đối
với
Đảng

phủ.
Chính


KẾT LUẬN
Kể từ ngày 23 tháng 9 năm 1945, khi nhân dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp đến
ngày những tên lính thực dân cuối cùng rút khỏi miền Bắc Việt Nam, nhân dân Việt
Nam trải qua hơn 3.000 ngày đầy hi sinh, gian khổ nhưng vô cùng anh dũng và tự hào.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, với tinh thần "Thà hy

sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", lại
được sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới,
quân và dân Việt Nam đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
Đánh giá ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chổng Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã chi rõ, đây là “lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng
một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam,
đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hịa bình, dân chù và chù nghĩa xã
hội trên thế giới ”5.
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn: chấm
dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ
trên đất nước ta; Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa,
tạo cơ sở thống nhất Tổ quốc; để lại nhiều kinh nghiệm quý báu; góp phần làm tan rã
hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ở Á,
Phi, Mỹ-Latinh.
Qua cuộc kháng chiến, Đảng đã rút ra những bài học kinh nghiệm, đánh giá những
ưu điểm, khuyết điểm để tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng
đất nước trong thời kỳ tiếp theo: đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực
tiễn lịch sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu; kết hợp chặt chẽ và giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc,
chống đế quốc và chống phong kiến; ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ
chức điều hành cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn; xây dựng và
củng cố thực lực mọi mặt, đặc biệt về quân sự, ngoại giao đáp ứng kịp thời yêu cầu
của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến; coi trọng công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trị lãnh đạo tồn diện của Đảng.
Tháng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thật là vĩ đại. Thẳng lợi đó
đã nâng dân tộc Việt Nam lên một tầm cao mới, tạo nên nguồn sức mạnh mới làm tiền
đề cho nhân dân Việt Nam giành những thắng lợi mới, vĩ đại hơn. Thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp có ý nghĩa hết sức to lớn trong trang lịch sử cách
mạng Việt Nam và để lại những bài học quý giá cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng
như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này.


5

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 12
16


TÀI LIỆU
THAM KHẢO

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 10. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Tập 4 . NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
3. Nội dung giáo trình (Khơng chun) của cô Lương Thị Phương Thảo.
4. Wikipedia Chiến tranh đông dương />5. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946.
6. Nghị quyết của ủy ban Liên bộ Đông Dương (Comindo), ngày 23-11-1946.

5

Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 12
17



×