Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục PHẢI TRẢ NGƯỜI bán TRÊN báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.97 KB, 50 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP

QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI
TRẢ NGƯỜI BÁN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN SAO VIỆT

Sinh viên thực hiên : LÊ VÂN HOÀI LINH

MSSS : 030805170245
Lớp : HQ5-GE07
GVHD : TS. NGUYỄN THỊ HẰNG NGA

TP.Hồ Chí Minh , tháng 6 năm 2021


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP


QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI
TRẢ NGƯỜI BÁN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN SAO VIỆT

Sinh viên thực hiên : LÊ VÂN HOÀI LINH
MSSS : 030805170245
Lớp : HQ5-GE07
GVHD : TS. NGUYỄN THỊ HẰNG NGA

TP.Hồ Chí Minh , tháng 6 năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng báo cáo thực tập này là kết quả nghiên cứu của bản thân
dưới sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Hằng Nga. Các số liệu
trong báo cáo này là trung thực và chính xác. Nếu phát hiện có bất kì gian lận nào
em xin chịu hồn tồn trách nghiệm về báo cáo này.

Tác giả

Lê Vân Hoài Linh


NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Đánh giá mức độ hồn thành q trình thực tập và nội dung báo cáo của sinh viên

Xuất
sắc Tốt
Khá
Đáp ứng nhu cầu
Chưa đáp ứng nhu cầu
Tp.Hồ Chí Minh, ngày……., tháng……,năm 2021
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................

..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
Điểm :

DANH MỤC VIẾT TẮT


Từ viết tắt
BCTC
KTV
TNHH
MTV
SVC
CĐKT
BCĐPS
TK
KSNB

Bảng biểu sơ đồ
Hình 1.1
Hình 1.2
Bảng 1.3



Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN
SAO VIỆT................................................................................................................. 1
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển....................................................... 1
1.1.1 Khát quát chung......................................................................................... 1


1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.................................................. 1
1.2. Bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động............................................................... 2
1.3. Dịch vụ cung cấp............................................................................................. 4
1.4. Phương pháp kiểm toán và tổ chức thực hiện.................................................. 4
1.5. Quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trên Báo cáo tài chính của
cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt thực hiện........................................................ 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI
BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM
TOÁN SAO VIỆT..................................................................................................... 9
2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn.......................................................................... 9
2.1.1 Tìm hiểu khát qt về cơng ty khách hàng................................................. 9
2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán............................................................................................... 15
2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán...................................................................... 18
2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát và đánh giá rủi ro kiểm soát.................18
2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản.................................................................. 19

2.3. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.................................................................... 24
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN
CƠNG TÁC KIỂM TỐN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TOÁN SAO VIỆT
25
3.1. NHẬN XÉT.................................................................................................. 25
3.1.1 Ưu điếm của cơng tác kiếm tốn các khoản phải trả người bán trong kiểm
tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt..................................... 25
3.1.2 Hạn chế của cơng tác kiểm toán các khoản phả trả người bán trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt..................................... 25
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 26


3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính nói
chung và cơng tác kiểm toán các khoản phải trả người bán trong kiểm toán báo
cáo tài chính nói riêng tại Cơng ty Kiểm tốn Sao Việt.................................... 26
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục phải trả
người bán trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm toán Sao Việt .
27


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, dịch vụ kiểm tốn ngày càng phát triển, đây là có
tính chun nghiệp và ý nghĩa lớn trong việc cung cấp thông tin trung thực và tin
cậy cho các đối tượng quan tâm trên thị trường. Vào những năm gần đây hoạt động
kiểm toán mới thật sự phát triển mạnh ở Việt Nam. Nhiều cơng ty Kiểm tốn độc
lập được thành lập và dần chứng tỏ vị thế của mình trên thị trường kiểm tốn .
Trong đó kiểm tốn Báo cáo tài chính chiểm một tỷ trọng lớn trong hoạt động kiểm
toán , vì Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp là đối tượng quan tâm của rất
nhiều nhà đầu tư trên thị trường để đánh giá có nên hợp tác đầu tư với doanh nghiệp

đó hay khơng. Trong các phần hành của kiểm tốn BCTC thì kiểm tốn khoản phải
trả là một trong những nội dung quan trọng vì liên quan trực tiếp đến khả năng
thanh tốn , tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt là một trong những cơng ty kiểm tốn được
thành lập từ sớm và có uy tín trên thị trường. Sau một thời gian thực tập ở công ty
em đã nắm bắt được nhiều kiến thức liên quan đến q trình kiểm tốn BCTC nói
chung và khoản mục phải trả người bán nói riêng. Chính những kiến thức đó cùng
với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cơ Nguyễn Thị Hằng Nga đã
giúp em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập với đề tài: “Quy trình kiểm tốn
khoản mục phải trả người bán trên báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn
Sao Việt.”. Trong phạm vi chun đề thực tập , em xin tập trung đi sâu vào nghiên
cứu q trình kiểm tốn các khoản phải trả nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn.
Ngoài lời mở đầu và kết luận , báo cáo gồm 3 phần chính sau :
Chương 1 : Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt
Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm toán khoản mục phải trả người bán trên kiểm
toán báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt.
Chương 3: Nhận xét và đề xuât hoàn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục phải trả
người bán trên kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán Sao Việt.

1


1. CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM
TỐN SAO VIỆT
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát
triển 1.1.1 Khát quát chung

Hình 1.1. Logo của cơng ty
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt .
Tên giao dịch: SV CO ., LTD.

Mã số thuế : 0304457750.
Địa chỉ : 386/51 Lê Văn Sỹ , Phường 14 ,
Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đại diện pháp luật: Nguyễn Mạnh Quân.
Ngày cấp phép giấy : 06/12/2006
(Đã hoạt động 15 năm).
Điện thoại : 0835261357-083526135.
1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Trong những năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế thế giới,
hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã hình thành và phát triển không ngừng.
Để tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời, phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập,
Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2004
về kiểm toán độc lập và Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 105. Theo đó, kể từ ngày Nghị định số
133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 có hiệu lực, doanh nghiệp kiểm toán trong nước
thành lập mới theo các hình thức: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh,
doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
1


Doanh nghiệp Nhà nước kiểm tốn, cơng ty cổ phần kiểm toán đã thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp từ trước ngày Nghị định số
105/2004/NĐ-CP có hiệu lực được phép chuyển đổi theo một trong các hình thức
doanh nghiệp quy định nêu trên trong thời hạn 3 năm kể từ ngày Nghị định số
105/2004/NĐ-CP có hiệu lực.
Với xu thế phát triển hoạt động kiểm tốn độc lập nói trên, Cơng ty TNHH
Kiểm tốn Sao Việt là Cơng ty Kiểm tốn đầu tiên của Khu vực phía Nam được
thành lập theo Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính Phủ về
kiểm tốn độc lập và Thơng tư số 60/2006/TT-BTC ngày 28/06/2006 của Bộ Tài
Chính.

Ngồi văn phịng chính tại số 386/51 Lê Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh, Cơng ty cịn có 04 chi nhánh và 01 Văn phịng đại diện:
Chi nhánh 01 tại Lô 66, đường số 11, KDC Công ty CP Xây dựng
Cần Thơ, Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ.
Chi nhánh 02 tại số 366/7A, Chu Văn An, Phường 12, Quận Bình
Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
Chi nhánh 03 tại số 41 Ngõ 62 đường Trần Bình, Phường Mai Dịch,
Quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội.
Chi nhánh 04 tại số 97/21 Đường ĐHT 27, Phường Đông Hưng
Thuận, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh.
Văn phịng đại diện tại C19 đường Lê Lợi, Phường Hòa Phú, Thành phố
Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
1.2. Bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động
Cán bộ nhân viên của Công ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt gồm khoảng 80
người, trong đó có 20 Kiểm tốn viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm
toán và đã từng nắm giữ các chức vụ quan trọng trong một số Cơng ty Kiểm tốn tại
Việt Nam. Nhân viên của Công ty thường xuyên được đào tạo, cập nhật kiến thức
chuyên ngành thông qua các chương trình huấn luyện nội bộ, chương trình cập nhật

2


kiến thức Kiểm toán viên hàng năm của Bộ Tài chính, các chương trình tài trợ quốc
tế.
Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt có đủ năng lực cung cấp cho khách hàng các
dịch vụ chuyên ngành.
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao
Việt Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt

Tổng Giám đốc

Nguyễn Mạnh Qn

Phó TGĐ
Đinh Tấn
Tưởng

Phó TGĐ
Đặng Thị
Thiên Nga

Văn
phịng
chính
TP.HCM

Chi
nhánh
TP. Cần
Thơ

Phịng
NV1
TP. Đinh
Thị Hồng
Quế

3


Thành viên tham gia một cuộc kiểm toán gồm:

1 Kiểm toán viên
1 Người soát xét
2 Trợ lý kiểm toán
Mỗi một hợp đồng kiểm tốn thì trước lúc tham gian cuộc kiểm tốn thì mỗi thành
viên trong đội được phân cơng rõ rang trong bảng phân cơng cơng việc,
Sau khi hồn thành cơng việc thì mỗi thành viên sẽ họp lại để tổng kết những vấn
đề cịn sai sót . Sau đó viết bảng tóm tắt tổng hợp sai sót gửi cho kiểm toán viên để
đưa ra quyết định kiểm toán , điều chỉnh và hồn thành báo cáo kiểm tốn.
1.3. Dịch vụ cung cấp
Dịch vụ kiểm toán:
Kiểm toán báo cáo tài chính; Kiểm tốn Quyết tốn vốn đầu tư; Kiểm tốn xây
dựng cơ bản; Sốt xét Báo cáo tài chính;
Kiểm tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế;
Kiểm toán hoạt động; Kiểm toán tn thủ;
Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.
Dịch vụ tư vấn:
Tư vấn tài chính; Tư vấn thuế; Tư vấn nguồn nhân lực;
Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin; Tư vấn quản lý;
Dịch vụ khác:
Dịch vụ kế toán; Dịch vụ làm thủ tục về thuế;
Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế tốn, kiểm tốn.
1.4. Phương pháp kiểm tốn và tổ chức thực hiện
Nội dung dịch vụ kiểm toán
Việc kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm mục đích đưa ra ý kiến độc lập của
kiểm toán viên về việc liệu các báo cáo tài chính có phản ánh một cách trung thực
và hợp lý hay khơng. Việc kiểm tốn phải được thực hiện phù hợp với các chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam và quy định về kiểm toán độc lập hiện hành ở Việt Nam.
Kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật
điển hình như: Luật kế tốn được quốc hội thông qua ngày 19/05/2003; Luật kiểm
4



tốn độc lập được Quốc hội thơng qua ngày 29/03/2011; các Nghị định của Chính
phủ về kế tốn và kiểm tốn và nhiều văn bản của Bộ Tài chính hướng dẫn các
chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam.
Phạm vi kiểm tốn được thực hiện cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/201X của Công ty trên cơ sở thực hiện kiểm tốn tại Văn phịng Cơng ty, rà
sốt lại tồn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế tốn tài chính của đơn vị.
Thực hiện Kiểm tốn
Thời gian thực hiện sẽ tiến hành ngay sau khi Công ty lập xong báo cáo tài
chính năm. Kiểm tốn cáo tài chính sẽ được thực hiện theo các Văn bản quy phạm
pháp luật điển hình như: Luật kế tốn được Quốc hội thơng qua ngày 19/05/2003;
Luật kiểm tốn độc lập được Quốc hội thơng qua ngày 29/03/2011; các Nghị định
của Chính Phủ về kế toán và kiểm toán và nhiều văn bản của Bộ Tài chính hướng
dẫn các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam liên quan đến các số liệu báo cáo
tài chính của Q Cơng ty. Dự kiến thời gian kiểm toán cuối năm sẽ được thực hiện
trong tháng 2 hoặc 3 năm 201X.
Cơng việc kiểm tốn cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/201X bao gồm
nhưng khơng giới hạn những cơng việc sau đây:
Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở các chế độ tài chính, kế tốn hiện
hành của Việt Nam hay khơng.
Các thơng tin trên báo cáo tài chính có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình
tài chính của đơn vị hay khơng.
Đánh giá doanh nghiệp có tn thủ các quy định hiện hành của Nhà nước đối
với doanh nghiệp hay khơng.
Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của các khoản thu nhập, chi phí và kết quả
hoạt động kinh doanh.
Gửi thư xác nhận để xác minh với các bên liên quan.
Đối với các tài sản cố định chủ yếu của công ty cần thực hiện đến công ty
quan sát thực tế và kiểm tra việc ghi nhận các tài sản đó tại ngày lập bảng cân đối

kế tốn;
5


Đánh giá tính trung thực của hệ thống kiểm sốt nội bộ của công ty trong việc
quản lý tiền mặt, hàng tổn kho, tài sản cố định để khẳng định tính hiện hữu tại ngày
kết thúc năm tài chính;
Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục thay thế cần thiết trong
từng trường hợp cụ thể;
Phát hành báo cáo kiểm toán;
Phát hành thư quản lý (nếu cần) đề cập những vấn đề còn hạn chế trong hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra các đề xuất của kiểm tốn
viên nhằm hồn thiện hệ thống này.
Kế hoạch kiểm toán và phát hành Báo cáo Tài chính
Dưới đây chỉ là Kế hoạch kiểm tốn dự thảo. Sau khi được Q Cơng ty bổ
nhiệm chính thức, SV lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết về thời gian và nhân sự cụ thể
và thống nhất với Cơng ty về kế hoạch kiểm tốn.
Bảng 1.3 : Kế hoạch kiểm toán và phát hành BCTC
STT

1
2

Nội dung

Lập kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán giữa
niên độ
Tham gia chứng kiến


3

kiểm kê tại ngày kết thúc
năm
4
5

Thực hiện kiểm tốn cuối
năm
Hồn tất và lập báo cáo

kiểm toán, thư quản lý
Đây là thời gian dự thảo chung cho các cuộc kiểm toán trong đơn vị. Tuy nhiên , tùy
vào quy mô , lĩnh vực của đơn vị khách hàng mà cuộc kiểm tốn có thể kéo dài
6


hơn hoặc rút ngắn lại . Thông thường một cuộc kiểm tốn có thể kéo dài 26 ngày
đến 1 tháng nhưng thời gian giữa các bước có thể giãn ra khơng liên tục.
Mức phí dịch vụ kiểm tốn
Mức phí dịch vụ kiểm tốn được tính trên cơ sở thời gian làm việc của từng
cấp bậc nhân viên trong Công ty kiểm toán tham gia vào cuộc kiểm toán. Với mong
muốn có sự hợp tác lâu dài giữa chúng tơi và Q Cơng ty, chúng tơi tin tưởng rằng
mức phí kiểm tốn của chúng tơi sẽ là mức phí cạnh tranh. Chúng tôi luôn cố gắng
đem đến giá trị và lợi ích vượt trên phí kiểm tốn của mình. Báo giá phí kiểm tốn
sẽ được gởi đính kèm theo hồ sơ này.
1.5. Quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả người bán trên Báo cáo tài
chính của cơng ty TNHH Kiểm toán Sao Việt thực hiện.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán.
Tổ chức các cuộc gặp mặt trực tiếp ,các cuộc thảo luận cơ bản với các thành

viên chủ chốt của Công ty khách hàng . Thu thập các tài liệu về thông tin của
đơn vị khách hàng và xem xét các tài liệu kiểm toán của các cuộc kiểm tốn
trước. Sau đó kiểm tra sơ bộ các báo cáo tài chính, các sổ sách kế tốn của
Cơng ty;
Xác định cơng việc và kế hoạch kiểm tốn tổng thể , sau đó phân cơng cơng
việc cụ thể cho từng KTV phù hợp
Giới thiệu với Ban giám đốc hoặc người phụ trách về kế hoạch kiểm tốn và
nhóm kiểm toán viên đảm nhận.


giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn thì kiểm tốn viên thu thập những bằng

chứng kiểm tốn mang tính định hướng cho cuộc kiểm tốn cứu ,khơng phải thu
thập bằng chứng kiểm tốn mang ý nghĩa đưa ra kết luận . Nhiệm vụ thu thập bằng
chứng ở giai đoạn này đặt ra phải phù hợp với mục tiêu chủ yếu mang ý nghĩa về
chiều rộng chứ không phải là chiều sâu. Chiều rộng ở đây là nắm bắt tất cả thông tin
tổng quan về doanh nghiệp chứ không phải đi sâu vào từng phần hành cụ thể. Trong
giai đoạn này bằng chứng kiểm toán thu nhập chủ yếu là bằng chứng kiểm toán về
kiểm soát nội bộ ở đơn vị, kiểm toán viên tiến hành tiếp cận với đơn vị để xem xét
về hệ thống kiểm sốt nội bộ có hữu hiệu và hiệu quả khơng để đánh giá khả năng
7


chấp nhận kiểm tốn. Kiểm tốn viên tìm hiểu những thông tin liên quan về ban
giám đốc thông qua việc tiếp xúc điều tra quan sát tại đơn vị. Một số bằng chứng
kiểm toán cần thu nhập như : Giấy đăng kí doanh nghiệp, biên bảng góp vốn, hồ sơ
kiểm toán viên tiền nhiệm,…
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán.
Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ và đánh giá sự hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ của

Cơng ty thơng qua các bằng chứng thu thập được từ các thử nghiệm kiểm sốt như :
phỏng vấn sự phân cơng trách nghiệm các nhân viên; chọn mẫu 1 số chứng từ để
kiểm tra tính hợp lệ; chọn ngẫu nhiên nghiệp vụ và kiểm tra các chứng từ liên quan
về nghiệp vụ đó…Đánh giá sơ lược các rủi ro kiểm sốt tìm thấy sau khi đánh giá
hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thủ tục phân tích: Các thủ tục phân tích được sử dụng như các thủ tục cơ bản vì các
thủ tục phân tích có thể có hiệu trong việc giảm rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ
cơ sở dẫn liệu xuống mức thấp có thể chấp nhận được.
Đối với khoản mục phải trả KTV sẽ tiến hành phân tích tỷ lệ và so sánh các số dư
đầu kỳ và cuối kỳ của khoản phải trả để xem xét các biến động từ đó tạo tiền đề để
lựa chọn các thử nghiệm chi tiết phù hợp.
Thử nghiệm chi tiết: Để kiểm tra chi tiết, KTV sẽ sử dụng báo cáo tài chính, số dư
tài khoản, các giấy tờ giao dịch và thuyết minh làm bằng chứng để chứng minh rằng
không tồn tại sai sót trọng yếu. Các thử nghiệm chi tiết :
Đối chiếu số dư khoản phải trả cuối kỳ và đầu kỳ với các sổ sách kế toán như
sổ cái, sổ chi tiết, BCTC, bảng CĐKT để đánh giá khả năng được ghi chép
chính xác của khoản mục.
Tiến hành gửi thư xác nhận khoản phải trả đối với một số nhà cung cấp có số
dư nợ phải trả cuối năm và thu thập các hóa đơn , bảng đối chiếu công nợ
của nhà cung cấp trên ;gửi lần 2 nếu nhà cung cấp chưa nhận được thư.
Lựa chọn 1 số chứng từ mà KTV nhận thấy có số dư phải trả lớn bất thường
và các tài liệu liên qua về chứng từ đó như hóa đơn, phiếu chi , phiếu thu…
để tiến hành kiểm tra.
8


So sánh số liệu trên bảng sao kê hóa đơn bán hàng và số dư khoản phải trả
trên sổ chi tiết của công ty.
So sánh các nghiệp vụ ghi sổ trên sổ nhật ký mua hàng với hóa đơn mua

hàng, báo cáo nhận hàng và các chứng từ minh chứng khác có liên quan.
Tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trước và sau ngày khóa sổ kế
tốn một số ngày để kiểm tra xem có nghiệp vụ phải trả nào chưa được ghi
nhận hay không.
Giai đoạn 3: Chuẩn bị và phát hành Báo cáo Kiểm toán
Sau khi kiểm toán xong KTV sẽ tổng hợp kết quả kiểm toán , ghép các khoản
mục kiểm toán theo thứ tự kèm theo các chứng từ tài liệu liên quan cho từng khoản
mục. Sau đó chuẩn bị dự thảo Báo cáo Kiểm toán, BCTC và gửi các báo cáo này
cho Ban giám đốc cơng ty khách hàng. Hồn chỉnh và phát hành chính thức Báo
cáo kiểm tốn nếu cơng ty khách hàng chấp nhận.
2. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
KIỂM TỐN SAO VIỆT
2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn
2.1.1 Tìm hiểu khát qt về cơng ty khách hàng
1)

Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ cấu bộ máy quản lý gồm
Chủ tịch Công ty - Người đại diện pháp
luật Ban Giám đốc
Giám đốc Phó
Giám đốc Kế
tốn trưởng
Trụ sở hoạt động
Trụ sở chính đặt tại số 149 Lê Thánh Tơn, Phường 1, Thành phố Tuy Hịa, tỉnh
Phú n, Việt Nam.
Hình thức sở hữu vốn
Cơng ty TNHH Một Thành viên Thủy Nông Đồng Thủy (dưới đây gọi tắt là

“Công ty”), là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một Thành viên 100% vốn Nhà nước,
9


trực thuộc Ủy Ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, được chuyển đổi từ Công ty Thủy Nông
Đồng Thủy theo Quyết định số 1966/QĐ-UBND ngày 14/12/2006 của Ủy Ban
Nhân dân tỉnh Phú Yên. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 4400112594 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên cấp lần đầu ngày 01/08/2007, đăng ký thay đổi lần
thứ hai ngày 01/03/2017. Vốn điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp là 1.109.336.000.000 đồng.
Lĩnh vực kinh doanh: Cung cấp dịch vụ công ích.
Ngành nghề kinh doanh chính
Quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, thủy nông, cung ứng nước phục vụ sản
xuất nơng nghiệp; Xây dựng cơng trình dân dụng, thủy lợi, giao thông ;Khai thác
cát, sỏi, đá xây dựng; Mua bán vật liệu xây dựng; Khảo sát, thiết kế và giám sát thi
cơng xây dựng cơng trình thủy lợi.
Chu kỳ sản xuất kinh doanh thơng thường: 12 tháng.
Niên độ kế tốn và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Niên độ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm. Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam
(VND).
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Thông
tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, Thông tư số 53/2016/TT-BTC ngày
21/03/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 200/2014/TT-BTC và các
chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành. Chủ tịch Công ty đảm bảo
đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh
nghiệp Việt Nam hiện hành trong việc lập Báo cáo tài chính

2)

Các chính sách kế tốn áp

dụng Cơ sở lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc
giá gốc, được soạn lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế
toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.
Tiền và tương đương tiền
10


Tiền: bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ
hạn.
Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn (khơng q 3 tháng), có khả
năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng có nhiều rủi ro
trong chuyển đổi thành tiền.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn được phan anh theo gia gôc, bao gôm gia mua
côngg̣ (+) cac chi phi liên quan trưc tiêp đên viêcg̣đâu tư (nêu co).
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Các khoản đầu
tư khác tại thời điểm báo cáo, nếu:
Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư
đó được coi là Tương đương tiền; Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm (hoặc trong
một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Tài sản ngắn hạn; Có thời hạn
thu hồi vốn trên 1 năm (hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại
là Tài sản dài hạn.
Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
Nguyên tắc ghi nhận :Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho

người bán, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo, nếu: Có thời hạn thu
hồi hoặc thanh tốn dưới 1 năm (hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được
phân loại là Tài sản ngắn hạn; Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm (hoặc
trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Tài sản dài hạn.
Lập dự phịng phải thu khó địi
Dự phịng nợ phải thu khó địi thể hiện phần giá trị dự kiến tổn thất của các
khoản nợ phải thu có khả năng khơng được khách hàng thanh tốn tại thời điểm lập
báo cáo tài chính.
Các chính sách kế toán đối với hàng tồn
kho Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

11


Hàng tồn kho được ghi nhận trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao
gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh
để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Thực tế đích danh.
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập
vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
Tài sản cố định do Công ty mua sắm và xây dựng cơ bản hoàn thành
Nguyên tắc ghi nhận
Giá trị của tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá trừ đi giá trị hao
mòn luỹ kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí mà Cơng ty
phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng.
Phương pháp khấu hao: Tài sản cố định được trích hấu hao theo phương pháp
đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính như sau:

Nhà
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,
Thiết
Tài sản cố định được xây đúc bằng bê tơng và bằng đất của các cơng
trình trực tiếp phục vụ tưới nước, tiêu nước (như hồ, đập, kênh,
mương), có giá trị lớn do Nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn Ngân
sách Nhà nước giao cho Công ty quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình
thủy lợi để tổ chức sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ cơng ích.
Giá trị của tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá. Nguyên giá tài sản
cố định được ghi nhận dựa trên quyết tốn cơng trình hồn thành được duyệt của
chủ sở hữu tại thời điểm nhận bàn giao tài sản và được hạch toán tăng Nguồn vốn
kinh doanh.
Phương pháp khấu hao
12


Tài sản cố định được xây đúc bằng bê tông và bằng đất của các cơng trình trực
tiếp phục vụ tưới nước, tiêu nước; Máy bơm nước từ 8.000 m 3/giờ trở lên cùng với
vật kiến trúc để sử dụng vận hành cơng trình khơng trích khấu hao, chỉ mở sổ chi
tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và không được ghi giảm
nguồn vốn hình thành tài sản.
Phương pháp phân bổ chi phí trả trước
Các loại chi phí trả trước nếu chỉ liên quan đến năm tài chính hiện hành thì
được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính.
Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác
Các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả khác, khoản
vay tại thời điểm báo cáo, nếu: Có thời hạn thanh tốn dưới 1 năm (hoặc trong một
chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Nợ ngắn hạn; Có thời hạn thanh tốn
trên 1 năm (hoặc trên một chu kỳ sản xuất kinh doanh) được phân loại là Nợ dài

hạn.
Quỹ lương
Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm Quỹ tiền lương của người lao động Công
ty và Quỹ tiền lương của người quản lý Công ty. Quỹ tiền lương của người lao động
Công ty được xác định căn cứ theo quy định tại Thông tư số 26/2016/TTBLĐTBXH ngày 01/09/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Theo đó,
quỹ lương thực hiện năm 2019 của người lao động Công ty được xác định là
12.193.458.000 đồng. Quỹ tiền lương của người quản lý Công ty được xác định căn
cứ theo quy định tại Thông tư số 27/2016/TT-BLĐTBXH ngày 01/09/2016 của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội. Theo đó, quỹ lương thực hiện năm 2019 của
người quản lý Công ty được xác định là 1.224.000.000 đồng.
Ghi nhận chi phí phải trả
Chi phí phải trả bao gồm các khoản phải trả cho sữa chữa thường xun, sữa
chữa lớn của các cơng trình thủy lợi đã thực hiện và các dịch vụ đã nhận từ người
bán trong kỳ báo cáo nhưng thực tế chưa chi trả do chưa có hóa đơn hay chưa đủ hồ
sơ tài liệu kế tốn được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ báo cáo.
13


Ghi nhận dự phòng phải trả
Cac khoan dư kiên phai tra không qua 12 thang hoăcg̣ trong chu ky san xuât,
kinh doanh thông thương tiêp theo tai thơi điêm bao cao. Dư phong phai tra chi
đươc ghi nhâṇ khi thoa man cac điêu kiêṇ sau:
Công ty co nghia vu nơ hiêṇ tai (nghia vu phap ly hoăcg̣nghia vu liên đơi) do kêt qua
tư môṭsư kiêṇ đa xay ra; Sư giam sut vê nhưng lơi ich kinh tê co thê xay ra dân đên
viêcg̣yêu câu phai thanh toan nghia vu nơ; va Đưa ra đươc môṭươc tinh đang tin cây
vê gia tri cua nghia vu nơ đo.
Các khoản dự phòng phải trả của Cơng ty bao gồm chi phí sửa chữa thường xun,
sửa chữa lớn của các cơng trình thủy lợi được Cơng ty ghi nhận theo kế hoạch tài
chính hàng năm được Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên phê duyệt.
Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của Công ty bao gồm:
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Vốn Ngân sách Nhà nước cấp được ghi nhận theo số
thực tế đã đầu tư và do doanh nghiệp tự bổ sung;
Vốn khác: hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh, giá trị các tài sản
được tặng, biếu, tài trợ và đánh giá lại tài sản;
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu được trích lập và sử dụng theo các quy định hiện
hành của Nhà nước;
Lợi nhuận sau thuế được phân phối và sử dụng theo các quy định tại Nghị định số
91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tư vốn Nhà nước vào
doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp.
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu cung cấp dịch vụ công ích bao gồm:Doanh thu từ dịch vụ tưới
nước và tiêu nước: là khoản tiền Ngân sách Nhà nước hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm
dịch vụ cơng ích thủy lợi. Thu tiền từ các đối tượng không được ngân sách hỗ trợ
tiền sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi; Doanh thu từ các khoản hỗ trợ của
Nhà nước theo quy định như các khoản trợ cấp, trợ giá

14


Doanh thu hoạt động tài chính :Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, cổ tức và các
khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai
điều kiện sau: Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; Doanh thu được
xác định tương đối chắc chắn.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Đối với thu nhập từ hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, thủy
nơng, cung ứng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh
nghiệp. Đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác và thu nhập khác,
Công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất phổ thông là 20% trên thu
nhập chịu thuế.

2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán
Xem xét việc chấp nhận duy trì khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
Đây là bước quan trọn giúp công ty kiểm tốn xác định có nên tiếp tục kiểm
tốn cho khách hàng cũ hay thực hiện một hợp đồng kiểm tốn với khách hàng mới.
Đối với cơng ty TNHH MTV Thủy Nông Đồng Thủy là khách hàng cũ đã được
cơng ty TNHH Kiểm tốn Sao Việt thực hiện lần thứ 8 . Căn cứ vào hợp đồng kiểm
toán năm ngối và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cơng ty TNHH Kiểm
toán Sao Việt đánh giá mức rủi ro hợp đồng ở mức trung bình và chấp nhận ký kết
hợp đồng kiểm tốn BCTC năm 2019 cho cơng ty TNHH MTV Thủy Nơng Đồng
Thủy.
Tiến hành phân tích sơ bộ BCTC
Sau khi thu thập các tài liệu cần thiết , KTV tiến hành phân tích sơ bộ với các
khoản mục nhằm xác định rủi ro và các thủ tục kiểm toán sẽ thực hiện. Kết quả :
Phụ lục 02
Nhận xét : Qua việc phân tích bảng CĐKT ,KTV các khoản mục như phải thu ngắn
hạn , phải thu ngăn hạn khác, hàng tồn kho, nguồn kinh phí có biến động tăng giảm
lớn, trong đó khoản mục nợ phải trả người bán tăng 6.017.802.850 chiếm tỉ lệ
1004,96% , số biến động tăng rất lớn . Trong khi đó khoản mục trả trước người bán
giảm 3.447.736.650, đối với khoản mục phải trả khác giảm 28.800.000 chiếm
-1,30% , tỷ lệ giảm không đáng kể.
15


×