Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN đề tài thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.37 KB, 11 trang )

lOMoARcPSD|11558541

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------o0o-------

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ
MÁC – LẾNIN
Đề Tài: Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở

Viêṭ Nam hiện nay

Họ và tên SV:
Lớp tín chỉ: C6 KTCT
Mã SV:
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU

HÀ NỘI, NĂM 2021


lOMoARcPSD|11558541

Mục Lục
A. LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................3
B. NỘI DUNG................................................................................................................... 4
Phần I. Một số vấn đề lý luận về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.....................................4
1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa..........................................................4
2. Vai trị của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa...............................................................5
Phần II. Thực trạng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.................5
1. Thực trạng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.......................5
1.1. Thành tựu.............................................................................................................5
1.2. Hạn chế................................................................................................................7


2. Tác động của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào nền kinh tế xã hội Việt Nam.......8
Phần III. Giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam......................9
C. KẾT LUẬN.................................................................................................................11
Tài liệu tham khảo:.......................................................................................................11


lOMoARcPSD|11558541

A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển, xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định
nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới là tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nước ta
là một nước Chủ Nghĩa Xã Hội lấy nông nghiệp làm trọng tâm, nhưng cơ sở vật chất kĩ
thuật thấp kém, trình độ nhân lực còn thấp ảnh hưởng đến nền kinh tế, khiến cho xã hội
khơng có những sự phát triển vượt bậc. Để phù hợp với xu thế của thời đại, nâng cao
năng suất lao động, áp dụng các ứng dụng công nghệ vào sản xuất cũng như cải thiện đời
sống xã hội cho người dân, việc đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một
việc làm thiết yếu, cần thiết lúc bấy giờ.
Hiện nay thế giới đang ở trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ và khoa học. Đảng ta cũng có những đường lối chính sách mới
cùng sự tìm tịi, áp dụng những chiến lược để theo kịp xu hướng thời đại, đồng thời phù
hợp với sự phát triển của đất nước. Nhà nước đã khẳng định đây là q trình chuyển đổi
tồn diện, lâu dài, “cơng nghiệp hóa phải đi đơi với hiện đại hóa, hình thành những mũi
nhọn kinh tế theo sự phát triển của khoa học – công nghệ thế giới”. Bên cạnh việc đẩy
mạnh khoa học cơng nghệ, Đảng cịn chú trọng tới việc cải thiện kinh tế gắn liền với phát
triển tri thức, là động lực quan trọng trong việc mở rộng lực lượng sản xuất hiện đại.
Để tìm hiểu thêm về những vấn đề được đặt ra bao gồm thực trạng, vai trị và những
định hướng sau này của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, em đã
chọn đề tài số mười một để trình bày cho bài tập lớn lần này:
“Thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”.
Em đã cố gắng hồn thành bài tiểu luận nhưng trong q trình làm bài vẫn khó có thể

tránh khỏi những sai sót, nên em mong nhận được sự phản hồi, góp ý từ thầy để có thể
hồn thiện bài viết một cách chính xác, chu đáo hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy!
4


lOMoARcPSD|11558541

B. NỘI DUNG
Phần I. Một số vấn đề lý luận về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển dịch từ nền kinh tế nơng nghiệp sang nền kinh tế
cơng nghiệp. Đây là q trình của sự thay đổi và phát triển từ việc sử dụng những công
cụ thô sơ, thủ công để lao động sang việc áp dụng, sáng tạo những thành tựu của khoa
học công nghệ vào đời sống con người, nhằm cải thiện năng suất lao động cũng như mở
rộng nền kinh tế.
Về lịch sử của cuộc cách mạng cơng nghiệp hóa. Bắt đầu ở những nước Anh từ
khoảng cuối thế kỉ XVIII, sau lan dần sang các nước phương Tây, Mỹ, Nhật và ngày nay
là toàn thế giới đang cập nhật theo xu hướng phát triển khoa học, công nghệ. Việt Nam ta
cũng theo xu thế thời đại. Bên cạnh việc tìm tịi, thúc đẩy những mơ hình mới, kế thừa có
chọn lọc những văn minh của xã hội để áp dụng vào thực tế, Đảng và nhà nước còn rút ra
những bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng công nghiệp trong thời kì đổi mới, đồng
thời khẳng định: “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội, từ sử dụng lao
động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến
bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
Công nghiệp hóa là một phần của q trình hiện đại hóa. Đây là sự song hành giữa
việc phát triển kinh tế xã hội và khoa học cơng nghệ. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế cần mở cửa nền kinh tế, tận dụng những thành tựu của khoa

học thế giới và sự giúp đỡ từ quốc tế, song đồng thời phải đảm bảo xây dựng một nền
kinh tế độc lập, tự chủ, hướng đến đúng mục tiêu ban đầu của nhà nước ta là nâng cao
năng suất lao động, tăng cường sức mạnh bảo vệ độc lập dân tộc.

5


lOMoARcPSD|11558541

2. Vai trị của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong xã hội phát triển về khoa học công nghệ, để đáp ứng được sự thay đổi của thời
đại, chính chúng ta cũng cần có sự chủ động trong việc phát triển tri thức và bản thân.
Đảng và nhà nước đã có những chiến lược cấp thiết nhằm theo kịp với xu hướng, hội
nhập xã hội, khắc phục tụt hậu công nghệ và kỹ thuật, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo
giữa các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Đồng thời việc thúc đẩy cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa cịn là tính tất yếu để tạo ra nguồn nhân lực tri thức, tạo năng
suất cho sản xuất, đảm bảo cho việc xây dựng một hệ thống cơ sở, vật chất kỹ thuật cho
nước ta.
Chính vì vậy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đem lại nhiều lợi ích to lớn cho việc phát
triển kinh tế xã hội. Bên cạnh việc giúp nước ta được tiếp cận với nền tri thức mới của
thời đại, khoa học và cơng nghệ cịn tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất hàng
hóa, giúp tăng năng suất lao động. Từ đó có thể góp phần cho sự tăng trưởng của nền
kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. Việc củng cố, áp dụng những tinh
hoa của thế giới trong sản xuất có thể thúc đẩy con người để tiếp cận với sự phát triển
mới mẻ, toàn diện nhất. Từ đó mà Đảng và nhà nước ta đã xác định đường lối cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình quá độ
lên Chủ Nghĩa Xã Hội.

Phần II. Thực trạng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.
1. Thực trạng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

Trong q trình đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam đã thực hiện nhiều
chủ trương, chính sách cần thiết, đúng đắn, góp phần quan trọng trong việc phát triển
kinh tế đất nước, đưa nước ta thốt khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu. Có thể khái quát
một số nét sau trong công cuộc đổi mới đất nước qua những thành tựu, hạn chế dưới đây:
1.1. Thành tựu.
a) Về khoa học công nghệ.


lOMoARcPSD|11558541

Tiềm lực về khoa học và công nghệ của nước ta đã được phát triển vượt bậc. Cụ thể,
chúng ta đã đào tạo được gần 2 triệu công nhiên viên chức có trình độ đại học và cao
đẳng trở lên với hơn 16 nghìn thạc sĩ và 14 nghìn tiến sĩ. Ngồi ra đã có hơn 2 triệu cơng
nhân kĩ thuật, trong đó có khoảng 34 nghìn người đang trực tiếp làm trong lĩnh việc khoa
học công nghệ của nhà nước.
Bên cạnh đó, nhà nước cũng đang tích cực đẩy mạnh việc củng cố tri thức cho ngành
khoa học để đáp ứng được nhân lực cho nhu cầu phát triển của xã hội. Điều đó có thể
được thể hiện qua sự đầu tư vào các chương trình giảng dạy ở các trường đại học, tổ chức
những buổi nghiên cứu, định hướng để phát triển mọi thành phần kinh tế. Ngoài ra nhà
nước cũng chú trọng kết hợp giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất
kinh doanh trong một số mơ hình tổ chức.
b) Về nhân lực lao động.
Nhân lực lao động trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa có sự chuyển biến tích
cực. Đầu tiên có thể thấy được trình độ lao động, nhận thức về công nghệ của nhân dân
ngày càng được nâng cao. Không chỉ đối với các người trẻ, những người lao động ở
những độ tuổi khác cũng được tiếp xúc với cơng nghệ, có thể áp dụng khoa học cơng
nghệ vào trong sản xuất. Gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng tới
mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, q trình thay đổi của tỉ trọng lao động ngành
nơng nghiệp giảm mạnh cịn 38% trong năm 2019, trong khi đó, tỉ trọng lao động ngành
cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng liên tục.

c) Về cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế ở Việt Nam có sự chuyển dịch rõ rệt. Cụ thể các ngành kinh
tế đã có sự dịch chuyển theo hướng tích cực với mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong nền cơ cấu cơng nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng trong khi tỉ
trọng sản xuất của cơng nghiệp khai khống giảm dần. Các ngành dịch vụ gắn với cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, áp dụng những tinh hoa của nhân loại để phát triển, chiếm tỉ
trọng cao trong nền kinh tế thị trường.
7


lOMoARcPSD|11558541

Việt Nam đã tham gia hội nhập kinh tế một cách tích cực. Nhà nước đã từng bước đưa
doanh nghiệp vào nền kinh tế với mơi trường cạnh tranh tồn cầu. Xuất khẩu được đẩy
mạnh, cơ cấu hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm, là động lực
quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, cơ cấu hàng nhập khẩu có thay đổi theo
hướng phục vụ sản xuất để xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Không chỉ chú trọng tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cũng thực hiện chính sách phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội. Đi đôi với phát triển kinh tế, nhà nước
cần đi đôi song song với việc cải tiến đời sống nhân dân, chủ động xóa đói giảm nghèo,
tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc tiếp cận với các thành tựu khoa học xã
hội.
1.2. Hạn chế.
Tuy nhà nước đã có sự đầu tư vào khoa học cơng nghệ cũng như các chính sách trong
việc thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, khơng thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế
cịn tồn đọng.
Thứ nhất, kinh tế phát triển chưa bền vững. Nền kinh tế nước ta đã có sự ổn định và đi
lên, tuy nhiên vẫn cịn thấp so với tiềm năng cũng như các nước khác đang trong thời kì
đầu của cách mạng cơng nghiệp hóa. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành
công nghệ thấp, sử dụng nhiều tài nguyên, nhân lực. Áp dụng và phát triển khoa học công

nghệ vào sản xuất chưa được triệt để, dẫn tới việc nền kinh tế chưa được phát triển một
cách trọn vẹn.
Thứ hai, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm. Ở giai đoạn đầu của thời kì đổi
mới, cơ cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch nhanh, cơ cấu nông nghiệp giảm mạnh. Từ
những năm sau đó có sự chuyển biến song khơng đáng kể. Tỉ trọng ngành nông nghiệp
giảm xuống dưới 14% vào năm 2020, tuy nhiên tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ lại
khơng có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu thị trường.
Thứ ba, nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực. Mặc dù được đầu tư, chú trọng
vào phát triển tri thức, áp dụng thành tựu vào sản xuất, nhưng bình quân GDP đầu người


lOMoARcPSD|11558541

tại Việt Nam vẫn thuộc mức thấp, có sự chênh lệch khá lớn so với các nước lân cận. Theo
số liệu từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng
trưởng, từ thứ hạng 62 lên 60. Tuy nhiên trong thời kì dịch bệnh như ngày nay, việc có
thể giữ được phong độ và gia tăng kinh tế đối với Việt Nam nói chung hay nền kinh tế ở
các quốc gia khác nói riêng là một điều hết sức khó khăn. Với sự chú trọng, đầu tư hướng
tới mục tiêu gia tăng kinh tế như hiện nay. Việt Nam có thể là một điểm sáng đáng ghi
nhận và tự hài về khả năng tự chủ tài chính, linh hoạt trong chính sách và thị trường để
đảm bảo nền kinh tế được vận hành bền vững.
2. Tác động của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào nền kinh tế xã hội Việt Nam.
Cách mạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo ra nhiều những cơ hội cũng như
thách thức cho Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác. Việt Nam có thể áp dụng những
thành tựu khoa học để đổi mới, cải cách, đồng thời có thể rút ngắn khoảng cách giàu
nghèo giữa cách nước trong khu vực.
Về cơ hội, toàn cầu hóa làm cho thị trường thế giới ngày nay được bình đẳng, nhiều cơ
hội được mở ra hơn cho các nước. Việt Nam là một nước đi sau nên có được cơ hội kế
thừa, tiếp thu nhiều thành tựu công nghệ của xã hội. Cùng với sự đầu tư và chú trọng từ
Đảng và nhà nước, Việt Nam cũng dần có được những thành tựu đầu trong lĩnh vực ứng

dụng công nghệ thông tin vào cuộc sống, như các tiến bộ trong nông nghiệp, công
nghiệp, y học, kỹ thuật. Với ưu thế dân số trẻ, tỉ lệ sử dụng điện thoại cao, chính vì vậy
việc tiếp cận tới các ứng dụng khoa học công nghệ cũng như tinh thần cầu tiến trong lĩnh
vực nghiên cứu của những người trẻ có thể giúp Việt Nam có được những cơ hội lớn
trong việc xây dựng và phát triển dữ liệu trong tương lai, làm trụ cột cho nền cơng nghiệp
4.0
Ngồi những cơ hội có được, Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức suyên
suốt trong quá trình đổi mới khoa học và cơng nghệ. Vì cịn là một nước đang phát triển
nên nhà nước chưa thể đáp ứng được đủ về số lượng, chất lượng, tính hiệu quả trong việc
đào tạo và giảng dạy về những tri thức mới. Bên cạnh đó việc tiếp cận xu hướng thời đại
địi hỏi sự linh hoạt, tính cấp bách đối với đường lối chính sách. Khơng chỉ thừa kế những
9


lOMoARcPSD|11558541

tinh hoa xã hội để lại mà đồng thời còn cần có sự sáng tạo, phát triển ra những cơng nghệ
kỹ thuật mới. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã hội cũng cần được đẩy mạnh để
khai thác được hết lợi thế của nước ta, không chỉ dừng lại ở các ngành sử dụng lao động
giá rẻ hay khai thác tài ngun thiên nhiên mà cịn cần có sự đổi mới, sáng tạo trong sản
xuất để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Phần III. Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Việt Nam đã có được một số thành tựu cơ bản trong giai đoạn phát triển cơng nghiệp,
góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đưa nền kinh tế đến gần hơn với các
nước khác trên thế giới. Ngoài những thành cơng ban đầu đạt được, nhà nước ta cũng có
những hạn chế cần được cải thiện.
Đầu tiên, nước ta cần có sự tăng cường, ổn định trong việc chuyển đổi mơ hình kinh
tế. Việt Nam cần có những chiến lược mới trong việc đồng bộ, thực hiện quyết liệt quá
trình chuyển đổi, áp dụng công nghệ vào sản xuất. Tiếp tục chính sách tiền tệ thận trọng,

đảm bảo duy trì và ổn định kinh tế vi mô. Tập trung thực hiện mơ hình chuyển đổi, tăng
cường sản xuất kinh tế. Từ đó có thể nâng cao được hiệu quả nguồn lực xã hội, tăng
trưởng kinh tế theo chiều sâu.
Thứ hai, nhà nước cần có sự đầu tư, phát triển tài chính. Việt Nam cần có những
chính sách, mơ hình mới để thu hút nguồn lực xã hội, giúp định hình lại nền kinh tế, phát
huy được lợi thế dân số trẻ để cạnh tranh được với những quốc gia trong khu vực. Kinh tế
có sự ổn định sẽ giúp việc nghiên cứu khoa học, công nghệ được đảm bảo, đầu tư đúng
cách để theo kịp với xu hướng của thời đại.
Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ. Việc đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tư cho kỹ thuật
cơng nghệ có thể làm tiền đề vững chắc cho việc cách mạng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Cần đẩy mạnh sự gắn kết giữa khoa học công nghệ vào với đời sống xã hội, thúc đẩy
cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động. Khơng chỉ ở thành thị hay công nghệ, việc
đổi mới cần được diễn ra ở cả nơng thơn và nơng nghiệp. Cần có sự quy hoạch trong sản


lOMoARcPSD|11558541

xuất, quy mô đất đai. Đồng thời nâng cao hiểu biết cho người dân để có thể phát triển hết
tiềm năng, lợi thế ở từng vùng, tăng cường tính kết nối giữa khoa học và sản xuất, nâng
cao sức mạnh của giá trị sản phẩm.
Thứ tư, tăng cường sức mạnh của các ngành kinh tế mũi nhọn. Không chỉ phát triển
nơng nghiệp mà cịn cần xây dựng, tổ chức chiến lược cơng nghiệp tổng thể, phù hợp với
mơ hình cách mạng hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa. Khai thác có hiệu quả các lợi thế của
nhà nước, phù hợp với nguồn lực của quốc gia và khả năng thu hút đầu tư từ trong nước
và quốc tế. Chính vì vậy cần có sự phát triển của các ngành mũi nhọn, song song với sự
phát triển của nông nghiệp, công nghiệp.

11



lOMoARcPSD|11558541

C. KẾT LUẬN
Trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam đã đạt được nhiều những
thành tựu to lớn, đưa đất nước ta tiến gần hơn với văn mình nhân loại. Bên cạnh đó, nền
kinh tế của nước ta được cải thiện, đạt tốc độ tăng trưởng khá. Tuy vẫn còn những hạn
chế nhất định song Đảng và nhà nước cũng đang tích cực đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa. Nhà nước đã có sự quyết liệt trong chuyển đổi mơ hình kinh tế, chú trọng
nâng cao q trình tái cơ cấu nền kinh tế, phát huy hết tiềm năng, lợi thế của nguồn nhân
lực trẻ để theo kịp các nước khác trong khu vực và thế giới. Chỉ khi thực hiện các giải
pháp một cách hợp lí, đồng bộ hiệu quả quá trình xây dưng đất nước thì cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa mới càng được đẩy mạnh, góp phần quan trọng trong việc xây
dựng một đất nước giàu mạnh, tự chủ, đời sống nhân dân được ổn định, văn minh.

Tài liệu tham khảo:
1. Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 2015
2. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 1987
3. Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung
ương Đảng, năm 2018
4. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
5. Wikipedia

Downloaded by quang tran ()



×