lOMoARcPSD|11558541
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
--- ---
BÀI TẬP LỚN
MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề bài: Lý luận của C. Mác về tích lũy tư bản. Liên hệ thực tiễn đến tăng
quy mơ tích lũy tư bản các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Nguyễn Hữu Khánh Hưng
Mã sinh viên: 11205413
Lớp học phần: Đầu Tư Tài Chính (BFI) 62
Hà Nội, năm 2021
lOMoARcPSD|11558541
MỤC LỤC
LỜI DẪN-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
NỘI DUNG CHÍNH----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
I)
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN---------------------------------------------------------------------5
1.
Khái niệm về tư bản và tích lũy tư bản----------------------------------------------------------------------------5
a.
Khái niệm tư bản---------------------------------------------------------------------------------------------------- 5
b.
Khái niệm tích lũy tư bản----------------------------------------------------------------------------------------- 5
2.
Bản chất tích lũy tư bản----------------------------------------------------------------------------------------------- 6
a.
Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng:--------------------------------------------------------------6
b. Tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mơ ngày càng mở rộng (tư bản hóa giá trị thặng
dư) 6
3.
Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích lũy tư bản-------------------------------------------------------------7
a.
Trình độ bóc lột giá trị thặng dư:-------------------------------------------------------------------------------- 7
b.
Năng suất lao động:------------------------------------------------------------------------------------------------ 7
c.
Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:-------------------------------------------------------7
II)
ỨNG DỤNG THỰC TIỄN VÀO VẤN ĐỀ TĂNG QUY MƠ TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA DOANH
NGHIỆP--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
1.
Tác dụng của tích lũy tư bản----------------------------------------------------------------------------------------- 8
a.
Q trình tích lũy tư bản là q trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản-----------------------------------8
b.
Q trình tích luỹ tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng--------------------8
2.
Các giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn tăng quy mơ tích lúy tư bản của doanh nghiệp--------------9
a.
III)
Tối ưu hóa, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn-----------------------------------------------------------------9
KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 10
2
lOMoARcPSD|11558541
LỜI DẪN
Tích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định sự hình thành phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa. Một hệ thống các nước tư bản đầu tiên của thế giới đã hình thành và
phát triển vô cùng mạnh mẽ. Lịch sử đã chỉ ra rằng tích lũy ngun thủy đã diễn ra đầy
sơi động ở các nước phương Tây và nền kinh tế- xã hội của các nước đó đã phát triển vơ
cùng mạnh mẽ như thế nào. Từ đó, chúng ta có thể khẳng định rằng bất cứ một giai đoạn
phát triển nào ở bất cứ quốc gia nào đều đòi hỏi khách quan yếu tố tích lũy tư bản. Nếu
khơng tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia thì nền kinh tế xã hội quốc gia
đó sẽ khơng phát triển mạnh mẽ và phồn thịnh được.
Đặc biệt, đối với Việt Nam, tích lũy ln là điều kiện tiên quyết để mở rộng tái sản xuất.
Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước đi theo
con đường chủ nghĩa xã hội mà đã đề ra, đặc biệt là trong công cuộc cơng nghiệp hóahiện đại hóa thì ta càng nhận thức rõ hơn bao giờ hết nhu cầu về vốn để xây dựng các
cơng trình cốt lõi và cái tiến kỹ thuật và khoa học công nghệ tiên tiến. Và để giữ được
nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, một trong những khó
khăn lớn nhất đặt ra là phương thức huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ
tích lũy trong nước hay vốn vay từ nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích lũy và
huy động vốn trong nước là quan trọng nhất, đảm bảo sự bền vững của nền kinh tế và
không bị phụ thuộc vào bên ngồi.
Với nhận thức sâu sắc trên về vai trị của việc tích lũy tư bản phục vụ phát triển kinh tế
đất nước, bài viết này em xin trình bày những lý luận chung về tích lũy tư bản và ứng
dụng lý luận đó vào thực tiễn quy mơ tích lũy tư bản của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian và trình độ học vấn, bài viết khơng tránh khỏi những sai sót và
khuyết điểm, em rất mọng nhận được sự đánh giá, hướng dẫn của cô. Em xin trân trọng
cảm ơn cô.
3
lOMoARcPSD|11558541
NỘI DUNG CHÍNH
I) Lý luận chung về tích lũy tư bản
1. Khái niệm về tư bản và tích lũy tư bản
2. Bản chất tích lũy tư bản
3. Các nhân tố ảnh hưởng tích lũy tư bản
II) Ứng dụng thực tiễn vào vấn đề tăng quy mơ tích lũy tư bản của các doanh
nghiệp
1. Tác dụng của tích lũy tư bản
2. Ứng dụng thực tiễn tăng quy mơ tích lúy tư bản doanh nghiệp
III)Kết luận
4
lOMoARcPSD|11558541
I) LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN
1. Khái niệm về tư bản và tích lũy tư bản
a. Khái niệm tư bản
-
Các nhà kinh tế học thường nói rằng, mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản
xuất đều là tư bản. Định nghĩa như vậy nhằm mục đích che đi thực chất việc
nhà tư bản bóc lột cơng nhân làm thuê, tư bản tồn tại vĩnh viễn, không thay
đổi của hết thảy mọi hình thái xã hội.
-
Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là điều kiện
cần thiết của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành
tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản, và được dùng để bóc lột lao
động làm thuê. Khi chế độ tư bản bị xoá bỏ thì tư liệu sản xuất khơng cịn là
tư bản nữa. Như vậy, tư bản không phải là một quan hệ sản xuất xã hội nhất
định giữa người và người trong q trình sản xuất, nó có tính lịch sử.
-
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư ta có thể định nghĩa: “Tư
bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột cơng nhân làm thuê”.
Tư bản thể hiện quan hệ sản xuất giữa giai cấp tư sản và vơ sản trong đó các
nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất và bóc lột cơng nhân làm th
-người tạo ra giá trị thặng dư cho họ. Quan hệ sản xuất này cũng giống các
quan hệ sản xuất khác của xã hội tư bản đã bị vật hố.
b. Khái niệm tích lũy tư bản
-
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, là việc biến một bộ
phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học
khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư
bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân). Đặc trưng của tái sản
xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát triển một
bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư
5
lOMoARcPSD|11558541
trở lại tư bản gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích luỹ tư bản là
tư bản hóa giá trị thặng dư.
-
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tồn bộ tư bản. Q trình tích lũy đã làm
cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt
tư bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó khơng vi phạm quy luật giá trị. Động
lực thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.
2. Bản chất tích lũy tư bản
a. Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng:
-
Dù hình thái xã hội của quá trình sản xuất là như thế nào đi nữa, thì bao
giờ đó cũng phải có tính chất liên tục hay cứ từng chu kì một, phải khơng
ngừng trải qua cùng những giai đoạn ấy. Xã hội khơng thể ngừng tiêu
dùng, thì cũng khơng thể ngừng sản xuất. Vì vậy trong tiến trình khơng
ngừng của nó, mọi q trình sản xuất xã hội đồng thời cũng là quá trình
tái sản xuất. Nhưng điều kiện của sản xuất đồng thời cũng là những điều
kiện của tái sản xuất..
-
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng với quy
mô năm sau lớn hơn năm trước. Muốn tái sản xuất mở rộng nhà tư bản
phải chi tiêu mua thêm tư liệu sản xuất, th thêm cơng nhân do đó giá trị
thặng dư tích lũy được phải chia làm hai phần: Một phần để thuê thêm
công nhân, một phần để mua thêm tư liệu sản xuất. Tái sản xuất ra của cải
vật chất, quan hệ sản xuất, sức lao động của con người, mơi trường sống
của con người.
b. Tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mơ ngày càng mở rộng (tư
bản hóa giá trị thặng dư)
-
Thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư. Xét một cách
cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở
rộng. Một phần giá trị thặng dư được nhà tư bản tiêu dùng với tư cách là
6
lOMoARcPSD|11558541
thu nhập cịn phần khác thì được nhà tư bản dùng làm tư bản, hay được
tích luỹ lại. Muốn tích lũy, cần phải biến một phần sản phẩm thặng dư
thành tư bản. Do đó, một phần lao động thặng dư hàng năm phải dùng để
sản xuất thêm một số tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt ngoài số cần
thiết để hồn lại tư bản đã ứng ra. Nói tóm lại, sở dĩ giá trị thặng dư có thể
biến thành tư bản là chỉ vì sản phẩm thặng dư (mà giá trị của nó là giá trị
thặng dư) đã bao gồm các yếu tố vật thể của một tư bản mới rồi.
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích lũy tư bản
a. Trình độ bóc lột giá trị thặng dư:
-
Thông thường, muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tăng
thêm máy móc, thiết bị và cơng nhân. Nhưng nhà tư bản có thể không tăng
thêm công nhân mà bắt số công nhân hiện có cung cấp thêm một lượng lao
động bằng cách tăng thời gian lao động và cường độ lao động; đồng thời,
tận dụng một cách triệt để công suất của số máy móc hiện có, chỉ tăng
thêm nguyên liệu tương ứng.
b. Năng suất lao động:
-
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng giảm.
-
Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ:
Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích
luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư
bản khơng giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn trước.
Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ cũng
có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao
động phụ thêm nhiều hơn trước.
c. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:
-
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà tồn bộ
quy mơ hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản
7
lOMoARcPSD|11558541
phẩm. Còn tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy
được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu
hao. Do đó, có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.
Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
II) ỨNG DỤNG THỰC TIỄN VÀO VẤN ĐỀ TĂNG QUY MƠ TÍCH LŨY TƯ
BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tác dụng của tích lũy tư bản
a. Q trình tích lũy tư bản là q trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
-
Tư bản tồn tại dưới dạng vật chất và giá trị. Cấu tạo của tư bản gồm có
cấu tạo kĩ thuật và cấu tạo giá trị.
-
Cấu tạo kĩ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với
số lượng lao động cần thiết để sử dụng các tư liệu sản xuất đó.
-
Nó biểu hiện dưới các hình thức của số lượng máy móc, nguyên liệu,
năng lượng do một công nhân sử dụng trong một thời gian nào đó. Cấu
tạo kĩ thuật phản ánh đặc điểm và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất xã hội.
b. Quá trình tích luỹ tư bản là q trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng
tăng
-
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích luỹ của
từng nhà tư bản riêng rẽ. Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của việc
mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật; mặt khác, khối lượng giá
trị thặng dư tăng thêm lại tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản
mạnh hơn.
-
Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá
biệt lớn. Đây là sự tập trung những tư bản đã hình thành, là sự thủ tiêu
tính độc lập riêng biệt của chúng, là việc biến nhiều tư bản nhỏ thành
một số ít tư bản lớn hơn.
8
lOMoARcPSD|11558541
-
Tích tụ tư bản làm cho tư bản cá biệt tăng lên, và tư bản xã hội cũng
tăng theo. Còn tập trung tư bản chỉ làm cho tư bản cá biệt tăng quy mơ
cịn tư bản xã hội vẫn như cũ.
2. Các giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn tăng quy mơ tích lúy tư bản của doanh
nghiệp
a. Tối ưu hóa, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
-
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh, sản xuất nào, nguồn vốn đóng vai
trị hết sức quan trọng bởi khơng thể bắt đầu kinh doanh sản xuất hay
mở rộng, phát triển sản xuất nếu khơng có vốn. Nguồn vốn khơng chỉ
bao gồm tiền hay giá trị tài sản mà còn bao gồm cả yếu tố con người,
và nhiều yếu tố khác nữa. Chính vì thế để tận dụng hiệu quả nhất
nguồn vốn, cần:
Tính tốn kỹ lưỡng nguồn vốn. Tính tốn hiệu quả của các mơ
hình, các dự án và ln có dự phòng rủi ro tối đa nhất cho từng
phương án.
Xây dựng kế hoạch, lộ trình sử dụng vốn để tối ưu hóa. Lên kế
hoạch các giai đoạn cần sử dụng vốn. Đặt ra các câu hỏi như lộ
trình kinh doanh ra sao, mỗi giai đoạn sử dụng vốn thế nào. Ví
dụ, mới bắt đầu mơ hình sản xuất thì chi tiêu cho chi phí cố định
ra sao, tiền thuê nhân cơng như thế nào, sau khi kinh doanh có lợi
nhuận thì tái đầu tư ra sao, trích lập lợi nhuận 1 phần làm chi phí
tái đầu tư như thế nào.
Sắp xếp vốn và ưu tiên đầu tư. Việc chọn được kế hoạch khả thi
nhất và chọn nó để đầu tư mở rộng và phát triển sẽ có khả năng
mang lại lợi suất tốt và hiệu quả. Đầu tư nhiều không bằng đầu tư
đúng và trúng.
Nâng cao chất lượng quản lý vốn. Trong q trình kinh doanh sẽ
khơng tránh khỏi phát sinh vấn dề về dòng tiền, con người, các
9
lOMoARcPSD|11558541
mối quan hệ…Vì thế xây dựng cơ chế quản lý vốn ngay từ đầu
tốt và hiệu quả sẽ giúp kiểm sốt tốt và tiết kiệm hơn. Quản lý tốt
chi phí hàng tồn kho lưu kho, chi phí khấu hao, hạn chế các
khoản phải thu hoặc vốn chiếm dụng
Chủ động khai thác sử dụng có hiệu quả vốn huy động, vốn kinh
doanh hay tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp.
Đẩy mạnh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động bằng việc mở rộng,
tối ưu hóa bán hàng và tiêu thụ hàng.
Nâng cao chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực. Tuyển chọn và tận
dụng được những nhân lực tài năng, có tầm nhìn và năng lực ổn
định để đồng hành lâu dài, giảm thiểu 1 số loại chi phí. Khai thác
đúng khả năng nhân viên cũng là 1 bước trong số dó.
III)
KẾT LUẬN
-
Qua lý luận tích lũy tư bản, ta thấy rằng cùng với sự phát triển
của xã hội, tích lũy ngày càng đóng vai trị cần thiết và khơng thể thay thế. Nhờ
tích lũy mà của cải xã hội khơng ngừng tăng lên. Tuy nhiên trong từng giai
đoạn lịch sử tích lũy lại mang những bản chất khác nhau: dưới chủ nghĩa tư
bản, tích lũy là phương tiện để giai cấp tư sản bóc lột lao động làm th, tích
lũy càng nhiều lao động làm thuê càng bị bóc lột nặng nề gây mâu thuẫn đối
kháng không thể giải quyết được, trong chủ nghĩa xã hội, tích lũy là phương
tiện làm tăng của cải, tích lũy càng cao thì đời sống của nhân dân càng được.
-
Và để tăng quy mô tích lũy tư bản của doanh nghiệp trong thực tiện, bản thân
em có suy nghĩ, tìm hiểu tham khảo thêm từ đó đề xuất ra 1 vải giải pháp như
tối ưu hóa nguồn vốn, xây dựng lộ trình sử dụng vốn hoặc kế hoạch phân bổ
vốn...
10
lOMoARcPSD|11558541
-
Một lần nữa, em mong nhận được nhận xét và góp ý từ cơ do bài làm hạn chế
về thời gian và kiến thức. Chân thành cảm ơn cô đã dành thời gian cho bài của
em ạ.
Danh mục tài liệu tham khảo:
Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin – NXB Chính trị Quốc gia
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủa nghĩa Mác- Lênin- NXB Chính
trị quốc gia- Hà Nội
Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị- NXB Lý luận chính trị- Hà Nội
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội
11
Downloaded by quang tran ()