Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình tại ban quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.3 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM HỒNG DƯƠNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHUN NGÀNH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Y TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

PHẠM HỒNG DƯƠNG
KHÓA: 2017 - 2019

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHUN NGÀNH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Y TẾ
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Phạm Minh Hà

Hà Nội 2019


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các Thầy giáo, Cô giáo, Cán bộ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập,
rèn luyện.
Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS. TS. Phạm Minh Hà, người
Thầy đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tơi trong suốt q trình thực hiện
và hồn thành Luận văn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và gửi lời cảm ơn tới bạn
bè và đồng nghiệp đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng song Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết.
Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy giáo, cô giáo cùng các bạn đồng
nghiệp!
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2019
Tác giả

Phạm Hồng Dương


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Phạm Hồng Dương


MỤC LỤC
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các hình vẽ
Danh mục các bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU

1

* Tính cấp thiết của đề tài

1

* Mục đích của để tài

1

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


1

* Phương pháp nghiên cứu

2

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

* Cấu trúc luận văn

2

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI
CÔNG XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUYÊN NGÀNH XÂY

3

DỰNG CƠNG TRÌNH Y TẾ

1.1. Giới thiệu sơ lược về Ban Quản lý dự án chun ngành xây dựng cơng
trình y tế

3

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

3


1.1.2. Sơ đồ tổ chức

3

1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ

4

1.2. Một số công trình trọng điểm trong các dự án xây dựng của Ban
Quản lý dự án chun ngành xây dựng cơng trình y tế
1.2.1. Các cơng trình đã hồn thành
1.2.2. Các cơng trình thực hiện trong giai đoạn 2018-2020

7
7
13


1.3. Thực trạng công tác quản lý thi công xây dựng của Ban Quản lý dự
án cơng trình thuộc Bộ Y tế
1.3.1. u cầu quản lý xây dựng cơng trình của chủ đầu tư
1.3.2. Thực trạng quản lý xây dựng cơng trình tại các dự án đang triển khai
thực hiện
1.4. Các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng của Ban Quản lý
dự án chuyên ngành xây dựng cơng trình y tế

16
16
20


24

1.4.1. Trước khi Ban quản lý dự án chuyên ngành được thành lập

24

1.4.2. Về cơ cấu tổ chức hiện hữu

27

1.4.3. Về hệ thống quản lý

28

1.5. Phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý
chất lượng của Ban Quản lý dự án chun ngành xây dựng cơng trình y tế
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC, PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Y TẾ

2.1. Cơ sở khoa học về công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình
2.1.1. Khái niệm chung về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng
công trình
2.1.2. Nội dung về cơng tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng
trình
2.1.3. u cầu kỹ thuật trong quản lý chất lượng thi công xây dựng bộ
phận công trình đặc thù ngành y tế
2.2. Cơ sở pháp lý về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng
trình

2.2.1. Quy định về cơng tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng
trình trong Luật xây dựng
2.2.2 Quy định về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng công

35
37
37

37

38

47

49

49
52


trình trong Nghị định của Chính phủ
2.2.3. Quy định về công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng bộ
phận cơng trình đặc thù ngành y tế
2.3. Quy định và nội dung về hoạt động ủy thác quản lý dự án
2.3.1. Quy định của văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động ủy thác
quản lý dự án
2.3.2. Quy định về hoạt động ủy thác quản lý dự án

57
66

66
67

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUN

71

NGÀNH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Y TẾ

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp trong công tác quản lý chất lượng thi cơng
xây dựng cơng trình
3.1.1. u cầu của Bộ Y tế về các chủ thể và nguyên tắc trong quản lý
thực hiện dự án
3.1.2. Yêu cầu của Bộ Y tế về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ
đầu tư trong quản lý thực hiện dự án

71

71

72

3.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nội dung quản lý chất
lượng trong quy trình quản lý thực hiện các dự án ủy thác tại Ban quản lý

74

dự án chun ngành xây dựng cơng trình y tế
3.2.1. Đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong quy trình quản lý

thực hiện các dự án ủy thác tại Ban quản lý dự án
3.2.2. Đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý chất lượng trong
quy trình quản lý thực hiện các dự án ủy thác tại Ban quản lý dự án
3.2.3. Đề xuất giải pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
quản lý thực hiện các dự án ủy thác tại Ban quản lý dự án

75

84

93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

97


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BV

Bệnh viện


CĐT

Chủ đầu tư

CTXD

Cơng trình xây dựng

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

KH-CN

Khoa học - Cơng nghệ

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

PPP

Public Private Partner

QL (QLCL)


Quản lý (Quản lý chất lượng)

QLDA

Quản lý dự án

UBND

Uỷ ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

XD

Xây dựng


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
Hình 1.1

Tên hình

Trang

Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án chuyên ngành
xây dựng cơng trình y tế


5

Hình 1.2

Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2

8

Hình 1.3

Bệnh viện Ung bướu quốc tế Việt Nam - Nhật Bản

8

Hình 1.4

Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 - Khu khám bệnh

9

Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7

Hình 3.1

Hình 3.2

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cơ sở 2 - Khu khám
11


bệnh
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 - Phủ lý, Hà Nam
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cơ sở 2 - Phủ lý, Hà

12

Nam
Liên hệ tổ chức quản lý dự án giữa các chủ thể

77

quản lý
Mơ hình tổ chức quản lý dự án của Ban quản lý dự
án chuyên ngành xây dựng cơng trình y tế

78

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Tổng hợp số lượng nhân sự của Ban quản lý dự án
Bảng 1.1

chun ngành xây dựng cơng trình y tế tính đến


20

thời điểm hết tháng 12/2018
Bảng 2.1

Quy định kích thước phịng đặt thiết bị bức xạ

60


PHẦN MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Cùng với việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đầu tư xây dựng
cơng trình ngày càng được gia tăng về cả quy mô và số lượng.
Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng là một khâu quan trọng,
then chốt trong quá trình quản lý dự án xây dựng và được coi là nhiệm vụ
hàng đầu của toàn ngành Xây dựng. Với sự nỗ lực của các cơ quan tham mưu,
các Chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án, hầu hết các dự án xây dựng đã cơ bản
đảm bảo được công năng sử dụng theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo chất lượng,
ít sai sót lớn về mặt kỹ thuật và phát huy được hiệu quả kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, trong thực tế một số dự án do Bộ Y tế quản lý đã bộc lộ
nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập gây bức xúc trong xã hội. Vì vậy, học viên
chọn đề tài “Giải pháp quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình tại
Ban quản lý dự án chun ngành xây dựng cơng trình y tế” làm đề tài
nghiên cứu.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo công tác quản lý
chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình do Ban quản lý dự án chun ngành

xây dựng cơng trình y tế quản lý hoặc ủy thác.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình thuộc Bộ Y tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng thi cơng
xây dựng cơng trình trong quy trình quản lý thực hiện dự án đối với các dự án
thực hiện ủy thác giữa Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án chuyên ngành xây
dựng cơng trình y tế.


* Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu, tham khảo các kinh nghiệm quản lý chất lượng thi
công xây dựng các cơng trình thuộc dự án đầu tư xây dựng trong và ngồi
ngành y tế.
Tổng hợp phân tích chất lượng cơng trình xây dựng thuộc các dự án đã
và đang triển khai (đánh giá kết quả đạt được và chưa đạt được), từ đó đề xuất
một số giải pháp quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng
thi công xây dựng nói chung và quản lý chất lượng các bộ phận cơng trình đặc
thù tại các cơng trình bệnh viện do Bộ Y tế quản lý.
Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý chất lượng thi
cơng xây dựng cơng trình trong các dự án ủy thác quản lý dự án;
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 03
chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình tại Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng cơng trình y tế.
Chương II: Cơ sở khoa học, pháp lý trong công tác quản lý chất lượng
thi công xây dựng cơng trình y tế.

Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình tại Ban Quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế.


94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
CTXD có chất lượng cao là một nhu cầu cần thiết, quan trọng và mang tính
thời sự. Khi các CTXD được đảm bảo chất lượng thì nó đáp ứng được các u
cầu về tính năng, tiêu chuẩn mỹ quan, tuổi thọ cơng trình, tính an tồn, tính văn
hóa xã hội và tính kinh tế và chi phí nguyên vật liệu chủ yếu, thời gian và hiệu
quả đầu tư.
Hoạt động đảm bảo chất lượng CTXD có vai trò đặc biệt quan trọng. Nếu
như các quá trình đảm bảo chất lượng cơng trình trong giai đoạn khảo sát, thiết
kế hoặc đấu thầu là gián tiếp thì chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi cơng
xây lắp là trực tiếp, bởi vì thi cơng là q trình kiến tạo cơng trình theo đúng bản
vẽ thi cơng được duyệt. Thi công tạo nên chất lượng và hiệu quả đích thực của
cơng trình.
Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu cơng tác quản lý chất lượng các CTXD tại
Ban quản lý dự án chun ngành xây dựng cơng trình y tế, luận văn “Giải pháp
quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình tại Ban quản lý dự án chun
ngành xây dựng cơng trình y tế” đã đạt được những kết quả sau:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng, các
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CTXD. Quản lý chất lượng CTXD, các yếu tố
ảnh hưởng, các công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng.
- Đánh giá thực trạng chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng CTXD
tại Ban quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế, phân tích các tồn
tại và ngun nhân trong hoạt động quản lý chất lượng CTXD
- Đề xuất các giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng CTXD tại

Ban quản lý dự án chuyên ngành xây dựng cơng trình y tế.
Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chưa có điều kiện để kiểm
nghiệm các đề xuất của đề tài vào thực tế của Ban.


95

2. Kiến nghị
Tuy nhiên, do đặc điểm của ngành xây dựng là các dự án thực hiện tại
công trường, cách xa so với trụ sở chính của Ban nên cơng tác thơng tin quản lý
chất lượng cịn gặp nhiều khó khăn. Tác giả luận văn có một số kiến nghị sau:
- Bộ Y tế cùng kết hợp Bộ Xây dựng nên có chính sách khuyến khích,
đồng thời thường xuyên định kỳ lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, cá nhân có
liên quan về việc nâng công tác QLCL xây dựng cơng trình để từ đó tổng hợp,
phân tích, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung đưa ra các văn bản phát luật, các quy
định trong công tác QLCL xây dựng cơng trình phù hợp, kịp thời, sát với thực
tiễn và đặc thù của từng ngành, trong đó có ngành y tế.
- Nhà nước cần có những quy định cụ thể chi tiết về quy trách nhiệm đối
với từng tổ chức, cá nhân khi tham gia vào xây dựng công trình nói chung và
trong cơng tác QLCL CTXD nói riêng.
- Các cơ quan, đơn vị định kỳ tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực,
bổ sung kiến thức quản lý dự án của cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ quản lý dự
án cũng như các cá nhân liên quan có thể gián tiếp hoặc trực tiếp gây ảnh hưởng
đến chất lượng CTXD.
- Xác định rõ cơ chế phối hợp, kiểm tra giữa các bên liên quan trong qn
trình thực hiện dự án ĐTXD cơng trình để tránh chồng chéo trong công tác quản
lý và thực hiện dự án.


96


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Y tế (2016), Quyết định số /QĐ-BYT ngày //2016 Quyết định thành lập
Ban Quản lý dự án chun ngành xây dựng và cơng trình y tế.

2.

Bộ Y tế (2006), Quyết định số 14/2006/QĐ-BYT ngày 24/3/2006 ban hành
Quy trình quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình y tế sử dụng ngân
sách Nhà nước.

3.

Bộ Y tế (2006), Quyết định số 2718/QĐ-BYT ngày 22/7/2014 quy định
quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình y tế sử dụng ngân sách Nhà
nước.

4.

Bộ Xây dựng (2013), Thông tư của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

5.

Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

6.


Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, về quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.

7.

Quốc hội (2014). Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.

8.

Quốc hội (2013). Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.

9.

Trần Chủng (2003). Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
Cục Giám định Nhà nước về Chất lượng cơng trình xây dựng.

10. Trần Chủng (2003). Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong giai
đoạn thi cơng xây dựng. Cục Giám định Nhà nước về Chất lượng cơng
trình xây dựng.
11. Cục Giám định Nhà nước về Chất lượng cơng trình xây dựng (2012), Báo
cáo về tình hình Chất lượng cơng trình xây dựng.
12. Đinh Tuấn Hải (2008): “Quản lý dự án xây dựng”, NXB Xây dựng, Hà
Nội;
13. Lê Anh Dũng (2005): “Lập kế hoạch Quản lý dự án xây dựng”, NXB Xây
dựng, Hà Nội;


97


14. Bùi Mạnh Hùng - Đào Tùng Bách (2009): “Nghiệp vụ Quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình”, NXB Xây dựng, Hà Nội;
15. Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012). Quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình xây. Nhà xuất bản Xây dựng.
16. Bùi Mạnh Hùng (2011). Bảo hộ lao động trong xây dựng. Nhà xuất bản
Xây dựng.
17. Bùi Mạnh Hùng (2011). Giáo trình khung an toàn lao động - Vệ sinh lao
động trong xây dựng. Nhà xuất bản Xây dựng.
18. Bùi Ngọc Toàn (2006). Chất lượng và quản lý chất lượng xây dựng cơng
trình. Nhà xuất bản Xây dựng.
19. Bùi Ngọc Toàn (2008). Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công xây
dựng cơng trình. Nhà xuất bản Xây dựng.
20. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005). Giáo trình quản lý chất lượng
trong các tổ chức. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
21. Chỉ thị số 10/CT- UBND ngày 4/5/2016 của UBND thành phố Hà Nội về
hoàn thiện kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 - 2020;
22. www. – Đầu tư và các hoạt động đầu tư
23. www.baoxaydung.com.vn - Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng: Kinh
nghiệm từ Nhật Bản.
24. www.noichinh.vn – Kinh nghiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
của một số nước.



×