Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

HIỆU TRƯỞNG với CÔNG tác xây DỰNG và PHÁT TRIỂN các mối QUAN hệ CỘNG ĐỒNG ở TRƯỜNG TIỂU học THẠNH đức, HUYỆN bến lức, TỈNH LONG AN, năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.01 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH
LỚP BỒI DƯỠNG CBQL MN&TH LONG AN, NĂM 2021

HIỆU TRƯỞNG
VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH
ĐỨC, HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH
LONG AN,
NĂM HỌC 2021-2022.

Học viên: Văn Thị Hồng Yến
Đơn vị: Trường Tiểu học Thạnh Đức,
huyện Bến Lức, tỉnh Long An.


BẾN LỨC, THÁNG 09 NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1.

Lý do lựa chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Lý do pháp lý
1.2. Lý do về lý luận
1.3. Lý do thực tiễn

2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác xây dựng và phát triển


các mối quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện
Bến Lức, Tỉnh Long An, năm học 2020-2021.
2.1. Khái quát về trường Tiểu học Thạnh Đức.
2.2. Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ
cộng đồng.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và
phát triển các mối quan hệ cộng đồng.
2.3.1. Những điểm mạnh
2.3.2. Những điểm yếu
2.3.3. Những cơ hội
2.3.4. Những thách thức
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác xây dựng và phát triển các mối
quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức.
3. Kế hoạch hành động công tác xây dựng và phát triển các mối
quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức,
tỉnh Long An, năm học 2021-2022.
3.1. Các mục tiêu
3.2. Kế hoạch cụ thể
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghi
*Tài liệu tham khảo


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
QH
TT
BGDĐT


UB
UBND
CBQL
CNTT
GDPT
CĐCS
SGD.ĐT
HS
CMHS
QL1A
HT
PHT
GV
PH
GVCN
NV


HIỆU TRƯỞNG
VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG


TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐỨC,

HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN, NĂM HỌC
2021-2022.
2.

Lý do chọn chủ đề tiểu luận:


1.1. Lý do pháp lý:
Căn cứ Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Điều 16: Xã hội hóa sự nghiệp
giáo dục. “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà
nước và của toàn dân. Thực hiện đa dạng hóa các loại hình cơ sở giáo dục và
hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân
tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.Tổ chức, gia đình và cá nhân có trách
nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với cơ sở giáo dục thực hiện mục
tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh.
Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT, ban hành điều lệ trường tiểu
học, Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học. “Quản lý cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh. Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ
học sinh, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo
dục. Tổ chức cho giáo viên, người lao động và học sinh tham gia các hoạt động
xã hội tại đia phương. Được tiếp nhận các khoản tài trợ, viện trợ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân đối với nhà trường theo quy đinh của pháp luật.
Căn cứ Thông tư số14/2018/TT-BGDĐT ban hành quy đinh chuẩn hiệu
trưởng trường cơ sở giáo dục phổ thông, Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Quản tri nhà trường.
Tiêu chí 9. Quản tri cơ sở vật chất, thiết bi và công nghệ trong dạy học, giáo dục
học sinh của nhà trường: Mức tốt: huy động các nguồn lực để tăng cường cơ sở vật
chất, thiết bi và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của trường; hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý

1


cơ sở giáo dục phổ thông về quản tri cơ sở vật chất, thiết bi và công nghệ trong
dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường.
Căn cứ TT 55/2011/TT-BGDĐT ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học


sinh.
Căn cứ kế hoạch năm học 2021-2022, hiệu trưởng phải có tầm nhìn rộng
về việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng ở trường tiểu học
Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An để tạo điều kiện phát triển tối ưu các
trang thiết bi dạy-học
1.2. Lý do về lý luận:
Cộng đồng là thuật ngữ được dùng để chỉ các cá nhân, tổ chức có những mối
quan hệ gần gũi với nhà trường tính theo vi trí đia lý. Công đồng đia phương bao
gồm cộng đồng trong phường xã, thi trấn, thành phố, quận huyện, tỉnh mà nhà
trường được thành lập và hoạt động theo những quy đinh tại đia phương đó. Như
vậy cộng đồng là tất cả cá nhân, tổ chức ở đia phương. Bao gồm: Lãnh đạo Đảng,
chính qùn đia phương; gia đình, cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh;
các cơ quan, ban ngành trước hết là các ngành có chức năng, có trách nhiệm đối với
nhà trường như cơ quan báo chí, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, cơng an, Ủy ban
Bảo vệ chăm sóc trẻ em, các tổ chức đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu
chiến binh, Hội Khuyến học, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện …của đia
phương; các trường học, ngành giáo dục đào tạo ở đia phương; các doanh nghiệp,
dich vụ sản xuất; các cá nhân sinh sống, làm việc tại đia phương.

Hiệu trưởng thực hiện công tác xây dựng các mối quan hệ với cộng đồng
nhằm mục đích tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng cho trường học. Đó
là các nguồn lực vật chất bao gồm: tài lực, nhân lực, các công cụ và phương tiện
phục vụ giảng dạy và học tập, nguồn lực thông tin; nguồn lực phi vật chất bao
gồm: việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ
chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm.
Để phát triển tốt các mối quan hệ cộng đồng, hiệu trưởng cần hợp tác, phối
hợp các hoạt động đều phải từ nhu cầu và lợi ích của cả 2 phía: nhà trường và cộng
2



đồng, mỗi bên tham gia đều cần tìm thấy lợi ích chung của cá nhân, tập thể cũng
như của cả dân tộc. Nhà trường cũng như các lực lượng xã hội, các tổ chức, … đều
có những chức năng và trách nhiệm riêng. Để khai thác, phát huy, khuyến khích họ
tham gia vào một hoạt động nào đó thì phải phát hiện và nhằm đúng chức năng,
trách nhiệm của đối tác. Hiệu trưởng cần tạo mơi trường cơng khai, bình đẳng để
cộng đồng hiểu đúng về giáo dục và nhà trường hơn, đồng thời góp phần thực hiện
“dân biết, bân bàn, dân làm, dân kiểm tra” các hoạt động xã hội hóa giáo dục để
mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội phát triển tồn diện và mang lại hiệu
quả thiết thực. Hiệu trưởng phải biết lựa chọn thời gian thích hợp nhất để đưa ra
một chủ trương xã hội hóa giáo dục. Hiệu trưởng cần phối hợp với giáo viên khơi
dậy và phát huy truyền thống hiếu học, tôn trọng đạo lý, đề cao sự học, đề cao giá
tri của học vấn,... của mỗi gia tộc, dòng họ; niềm tin của cá nhân vào sự nghiệp
phát triển chung của giáo dục, từ đó nhà trường có thể huy động nhiều nguồn lực
khác nhau chăm lo cho sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Xây dựng và duy trì một nhà trường nơi học sinh là trung tâm đòi hỏi sự
hợp tác rộng rãi giữa những người làm nên nhà trường và giữa nhà trường, cha
mẹ, các cơ quan trong cộng đồng và các nhóm quan tâm khác. Hiệu trưởng phải
là người đề xướng và thúc đẩy các hoạt động cộng tác trong cộng đồng, tạo lập
mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức để xây dựng nhà trường. Cần xây dựng kế
hoạch tuyên truyền về mục tiêu và sứ mệnh của nhà trường trong cộng đồng
nhằm thu hút các nguồn lực tài trợ cho nhà trường. Hiệu trưởng cần rèn luyện kỹ
năng xây dựng dự án và thuyết phục các nhà đầu tư, nhà tài trợ hỗ trợ cho nhà
trường hoàn thành mục tiêu và sứ mệnh đã đặt ra.
1.3. Lý do thực tiễn:
Giữa học kì I năm học 2020-2021, nhà trường được duyệt dự án xây nhà ăn
mới cho học sinh ở phía sau trường học với kinh phí 150 triệu. Hai nhà ăn cũ ở bên
trái trước trường học. Học sinh phải chia làm 2 ca ăn trưa và ăn ở 2, 3 chỗ có sự
ghanh ti nhẹ của học sinh: “Cô ơi, sao lớp 4/1, 4/2 được ăn ở nhà ăn mới, lớp mình
(4/3) phải ăn ở nhà ăn cũ vậy cô.” Tương tự, học sinh lớp 1/3, 3/4, …cũng nói với

giáo viên chủ nhiệm như vậy. Giáo viên chủ nhiệm chia sẻ với hiệu trưởng
3


trong lúc giao tiếp ăn trưa, …Hiệu trưởng liền lên kế hoạch di dời nhà ăn cũ về sát
nhà ăn mới với kinh phí 50 triệu. Hiệu trưởng nhờ giáo viên chủ nhiệm vận động
mỗi lớp khoảng 4,5 triệu, trường có 14 lớp. Giáo viên vận động từng phụ huynh
trong lớp qua cuộc họp phụ huynh học sinh cuối kỳ I, qua zalo riêng…Kết quả chỉ
được khoảng hơn 37 triệu. Còn thiếu 13 triệu, hiệu trưởng nhờ Ban đại diện cha mẹ
học sinh vận động mạnh thường quân, doanh nghiệp…. Vừa xã hội
hóa di dời nhà ăn xong. Chuẩn bi Tết nguyên đán, hiệu trưởng tiếp tục xã hội hóa
phụ huynh mua 16 cái chậu lớn (650.000 đồng/chậu) để sang mai vàng qua cho
rộng rãi đón tết vì chậu cũ nhỏ và bi bể nhiều. Phụ huynh phản ánh: “Sao ông hiệu
trưởng mới này xin tiền hoài vậy, ông hiệu trưởng cũ đâu có đâu!”. Ban đại diện
cha mẹ của trường là phụ huynh góp ý với giáo viên chủ nhiệm: “Sao thầy hiệu
trưởng không đưa ra kế hoạch xã hội hóa từ đầu năm là làm gì, làm gì và thời gian
thực hiện cụ thể sẽ dễ hơn không!”. Vì hiệu trưởng mới về trường chưa xây dựng
được các mối quan hệ với cộng đồng. Nên nhiều phụ huynh, mạnh thường quân,
doanh nghiệp còn e dè, chưa gặp mặt và chưa tiếp xúc với hiệu trưởng nhiều hay
thậm chí chưa biết hiệu trưởng trường là ai? Ra sao?...

Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề 13:“Xây dựng và phát triển các mối
quan hệ của của trường phổ thông”, tôi nhận thức được rằng một trong những
nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả giáo dục toàn diện của trường Tiểu học
Thạnh Đức theo xu hướng mới còn hạn chế là thiếu trang thiết bi dạy- học. Mối
quan hệ nhà trường với cộng đồng hình thành cịn hình thức, chưa được phát
triển. Chính vì thế tơi quyết đinh chọn đề tài “Hiệu trưởng với công tác xây
dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức,
huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm học 2021-2022” để nghiên cứu nhằm phát
huy vai trò các mối quan hệ cộng đồng tạo môi trường học tập, dạy-học được

thoải mái và đạt chất lượng tốt nhất trong thời đại công nghệ thông tin, tiến tới
tạo thương hiệu cho trường trong tỉnh nhà.
2. Phân tích tình hình thực tế về công tác xây dựng và phát triển các mối quan
hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long

An, năm học 2020-2021
4


2.1. Khái quát về trường Tiểu học Thạnh Đức.
Trường Tiểu học Thạnh Đức tọa lạc tại ấp 2, xã Thạnh Đức, huyện Bến
Lức, tỉnh Long An, nằm ven tuyến quốc lộ 1A. Do đó, trường tḥn tiện trong
cơng tác giao thông, giao lưu với cộng đồng. Người dân nơi đây chủ yếu đi làm
cơ quan, cơng ty nên có điều kiện kinh tế ổn đinh và an tâm gởi con vào trường
học bán trú. Trường được thành lập từ tháng 01 năm 1994 theo quyết đinh số
564/QĐ.UB.94 ngày 27 tháng 6 năm 1994 của UBND huyện Bến Lức. Đội ngũ
cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường gồm 28 người, trong đó có 6 nam.
2

Diện tích khn viên trường là 11.416,6 m . Nhà trường có tường rào bao
quanh kiên cố với những bức tranh tường đẹp và sinh động do chính tay giáo viên
và học sinh vẽ phù hợp từng khu vực của trường như: vườn thuốc nam, vườn cổ
tích, sân bóng, nhà ăn, khu vực rửa tay, nhà xe… Cổng trường khang trang, an tồn
có phịng bảo vệ. Sân trường rộng rãi, tráng bê tơng sạch sẽ, có nhiều cây che bóng
mát đảm bảo việc dạy và học thể dục thoải mái. Trường có đủ nhà vệ sinh sạch sẽ
cho giáo viên và học sinh. Trường còn trang bi sân bóng đá, sân bóng rổ, thư viện
xanh, phịng truyền thống, phòng giáo viên, phòng làm việc cho các bộ phận và đầy
đủ các phòng chức năng. Nhà trường có đủ phịng học để tổ chức dạy bán trú cho
học sinh tồn trường. Trường có nhà ăn rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo dinh
dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh.

Qua quá trình xây dựng và phát triển nhà trường. Nhiều giáo viên được đào
tạo chuẩn hóa. 100% giáo viên có trình độ đại học. Nhiều giáo viên đạt danh hiệu
chiến sĩ thi đua cơ sở. Giáo viên ln tích cực tham gia tất cả các phong trào của
ngành đưa ra và luôn luôn đạt nhiều giải cao. Trường có 1 giáo viên là chiến sĩ thi
đua cấp tỉnh. 1 giáo viên được công nhận “Nhà Giáo ưu tú”, đang phấn đấu trở
thành “ Nhà giáo nhân dân”. Trường Tiểu học Thạnh Đức cũng đã có thương hiệu
trong ngành giáo dục của huyện nhà qua thành tích đạt được rất cao trong các cuộc
thi của học sinh và giáo viên trường tham gia. Nhà trường được công nhận đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3 theo QĐ số 732/QĐ-SGD.ĐT ngày 23/6/2015
của Sở GD.ĐT Long An và được công nhận là trường tiểu học
5


đạt chuẩn quốc gia mức độ II, theo Quyết đinh số: 2601/QĐ-UBND ngày
05/7/2016 của UBND tỉnh Long An
2.2. Thực trạng về công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ cộng đồng
2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch:
Đầu năm học 2020-2021, hiệu trưởng nhà trường nghiên cứu các văn bản
chỉ đạo của cấp trên để lập kế hoạch năm học. Hiệu trưởng giao cho chủ tich
cơng đồn xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ trong năm học. Hiệu trưởng phối
hợp với giáo viên, ban đại diện cha mẹ HS của trường tiến hành lập kế hoạch tạo
mối quan hệ với cộng đồng trường để xã hội hóa giáo phục vụ công tác dạy học. Hiệu trưởng cần dựa vào kết quả hoạt động trong năm học trước, tình hình
thực tế của nhà trường và các dự án cần thiết, cấp bách để xây dựng các kế
hoạch hành động thực hiện trong năm học 2020-2021.
Trường Tiểu học Thạnh Đức đang trong lộ trình kiểm đinh chất lượng để
cơng nhận lại trường chuẩn quốc gia mức độ II. Hiệu trưởng cần phải tu sửa lại lại
cơ sở vật chất trường học khang trang, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần để có điều
kiện được cơng nhận lại trường chuẩn quốc gia mức độ II. Hiệu trưởng xác đinh:
cần xây dựng nhà ăn phục vụ bán trú, lắp phòng vi tính đủ máy cho HS của một lớp
(35 máy), trang bi đủ thiết bi điện tử cho các lớp 1 thực hiện chương trình GDPT

2018 dạy trên sách điện tử, bê tơng hóa lối vào cổng sau của trường, xây dựng hồ
bơi cải thiện tình trạng đuối nước ở HS tiểu học, từng bước trang bi ti vi cho từng
lớp học để phát huy tối đa sức mạnh công nghệ thông tin trong dạy-học.

Để thực hiện được các kế hoạch, dự án trên, hiệu trưởng xác đinh rằng
kinh phí ngân sách là khơng bao giờ đủ và thời gian hồn thành kế hoạch cũng
sẽ bi chậm. Do đó tính cấp thiết là phải xã hội hóa giáo dục từ đia phương, phải
tạo được mối quan hệ cộng đồng và phát triển tốt các mối quan hệ đó.
2.2.2. Cơng tác tổ chức triển khai kế hoạch:
Hiệu trưởng tiến hành triển khai các kế hoạch trong cuộc họp liên tich, họp
ban đại diện CMHS, họp hội đồng sư phạm với mục đích chính là tìm kiếm các
nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng cho trường học. Hiệu trưởng phân công cho kế toán
dự trù báo cáo các khoản chi theo kế hoạch năm học, chi tiêu nội bộ để cân đối
6


ngân sách nhà trường và dự toán các khoản phát sinh từ nguồn nào, bao nhiêu?
Hiệu trưởng tham mưu với tập thể giới thiệu về các cá nhân, tập thể, tổ chức ở đia
phương để tạo nguồn lực xã hội hóa cho trường. Hiệu trưởng đưa ra thời gian
thực hiện sự tìm kiếm nguồn lực và phát triển mới các quan hệ đó. Yêu cầu các
giáo viên, nhân viên trường tham gia nhiệt tình vì lợi ích chung của trường.
2.2.3. Cơng tác chỉ đạo thực hiện:
Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách xây dựng kế hoạch năm
học vào cuối tháng 9 gởi các tổ trưởng, các bộ phận xây dựng kế hoạch riêng
của tổ, của cá nhân. Hiệu trưởng chỉ đạo kế toán xây dựng kế hoạch thu chi năm
học vào cuộc họp hội đồng sư phạm vào đầu tháng 10 để giáo viên nắm được
kinh phí trường cần chi tiêu trong năm học. Hiệu trưởng chỉ đạo chủ tich cơng
đồn bàn với Ban chấp hành cơng đồn xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ để
giáo viên thống nhất và nắm rõ các khoản chi của Công Đồn vào ngày Hội nghi
cơng nhân viên chức giữa tháng 10. Hiệu trưởng tiếp tục chỉ đạo tổ trưởng các

bộ phận xây dựng kế hoạch tạo mối quan hệ cộng đồng đia phương tốt đẹp để có
hướng tìm nguồn lực thu vào cho giáo dục tại đia phương.
Bên cạnh đó, hiệu trưởng còn chỉ đạo giáo viên, nhân viên nhà trường cần
giữ bình tĩnh, ln nở nụ cười thân thiện khi gặp phụ huynh hay gặp bất cứ tình
huống nào. Giáo viên cần chủ động liên hệ phụ huynh về việc học của học sinh....

2.2.4. Công tác kiểm tra, đánh giá
Trong quá trình các tổ thực hiện chỉ đạo của hiệu trưởng, hiệu trưởng thường
xuyên đi quan sát thực tế, thăm dị tình hình. Hiệu trưởng gặp tổ trưởng các bộ
phận hỏi thăm tiến độ thực hiện. Các tổ cần hỗ trợ thêm gì? ....Hiệu trưởng hỏi

thăm giáo viên các khó khăn trong quá trình thực hiện tạo mối quan hệ cộng
đồng cho nhà trường. Hiệu trưởng cần tham mưu ý kiến chia sẻ của một số giáo
viên lâu năm, của ban đại diện cha mẹ học sinh trong mối quan hệ cộng đồng đia
phương. Sau khi kiểm tra các khâu, hiệu trưởng thành lập hội đồng tự đánh giá
công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng trong thời gian cuối
kết thúc học kì I (khoảng tuần cuối của tháng 12).

7


Trong năm học 2020 - 2021, hiệu trưởng có mối quan hệ tốt với lãnh đạo
ngành giáo dục nên được duyệt kinh phí xây nhà ăn mới. Hiệu trưởng đã được lãnh
đạo xã tin tưởng chọn trường làm điểm mẫu “An tồn giao thơng trước cổng
trường”. Hiệu trưởng chưa liên lạc thường xuyên được với trưởng ban đại diện cha
mẹ học sinh của trường do tính chất cơng việc của phụ huynh khơng có nhiều thời
gian rãnh vào giờ hành chánh. Vì thế việc xã hội hóa kinh phí di dời nhà ăn bi chậm
tiến độ đạt hơn 80% (37/50 triệu). Sau đó, giáo viên trường giới thiệu chủ doanh
nghiệp ở đia phương là hàng xóm, láng giềng sát vách với giáo viên. Chủ doanh
nghiệp lên tiếng trước về các hoạt động ủng hộ nhà trường cho việc học của học

sinh thì được 10 triệu nữa. Cịn 3 triệu, trưởng ban đại diện phụ huynh vận động hội
bạn làm chung. Liền sau đó một tuần, hiệu trưởng vận động mỗi lớp mua 1 chậu
kiểng to (650.000 đồng) để sang mai vàng qua đón tết ngun đán vì chậu nhỏ và
bể nhiều. Phụ huynh không ủng hộ nữa. Lúc này, hiệu trưởng khơng cịn mạnh
thường qn khác nên nhờ giáo viên vận động đích danh những phụ huynh có con
em học tốt, nhà có điều kiện. Giáo viên bấm bụng vận động thẳng, phụ huynh bấm



bụng ủng hộ 100K, 200K, 500k khoảng 2 5 phụ huynh là hồn thành. Lớp nào
khơng vận động được phụ huynh thì xin ý kiến lớp trích sử dụng kinh phí xã hội
hóa của lớp. Sang học kì 2 nhân dip họp phụ huynh học sinh lần 2, giáo viên thực
hiện theo chỉ đạo của hiệu trưởng vận động phụ huynh mua ti vi phục vụ dạy-học
trên công nghệ thông tin phát huy tối đa sức mạnh youtube, các video minh họa bài
giảng sinh động giúp học sinh dễ tiếp thu và khắc sâu kiến thức hơn. Vấn đề này
không thuyết phục được phụ huynh với lí do học sinh cịn học 1, 2 năm nữa (lớp 4,
5) là hết học ở trường cấp 1 qua trường cấp 2 rồi.

Nắm được kết quả rõ ràng, cụ thể, hội đồng tự đánh giá rút ra bài học,
phương hướng khắc phục, cải tiến cho năm học tiếp theo 2021-2022.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và phát
triển các mối quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học
2.3.1. Những điểm mạnh:
Với vi trí đia lí thuận lợi nằm sát quốc lộ 1A, trường Tiểu học Thạnh Đức
được tất cả mọi người dân đi về miền tây biết đến. Ai nhìn vào cũng thấy được sự
8


khang trang, rộng rãi, xanh, sạch, đẹp, an toàn và tự nhận xét: “Trường lớn,
ngon!”. Khi tiếp xúc với người dân đia phương thì được biết trường có đội ngũ

giáo viên dạy giỏi, nhiệt tình, quan tâm chăm sóc học sinh như mẹ hiền nên phụ
huynh rất an tâm khi gởi con học bán trú ở trường Thạnh Đức để đi làm tăng thu
nhập cá nhân, ổn đinh kinh tế gia đình, an cư lạc nghiệp.
Lãnh đạo trường nhà trường vui vẻ, nhiệt tình, hoạt bát tạo cảm giác thân
thiện, tôn trọng, tự nhiên, thoải mái khi tiếp xúc, trao đổi công việc với phụ
huynh, công ty, nhà đầu tư giáo dục tạo kết quả tốt đẹp giữa 2 bên.
Đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường vui vẻ, hòa đồng, đồn kết, nhiệt
tình trong cơng tác, tất cả vì mục tiêu giáo dục “Vì sự nghiệp trăm năm trồng
người!” tạo thương hiệu cho cá nhân, cho trường Tiểu học Thạnh Đức cho cơng
ty, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh gần trường được biết đến
nhiều hơn.
2.3.2. Những điểm yếu:
Hiện nay, giáo dục nước nhà đang từng bước chuyển mình trong giai đoạn
thay sách chương trình GDPT 2018. Năm 2020 thay sách giáo khoa lớp 1. Giáo
viên dạy trên sách điện tử sinh động, hấp dẫn giúp học sinh dễ lĩnh hội được
kiến thức mới và thực hành vận dụng khắc sâu kiến thức hơn. Thế nhưng, nhà
trường chưa trang bi kip máy tính, máy chiếu mới cho mỗi lớp, phải sử dụng lại
thiết bi đã được cấp lâu năm nên chất lượng chưa tốt, không ổn đinh gây gián
đoạn nguồn cảm hứng của học sinh lẫn giáo viên. Đa số giáo viên trường ở
ngoài đia phương nên tất bật thời gian đi, về xa xơi ít có thời gian giao tiếp, tiếp
xúc với cộng đồng ở trường công tác.
Nhà trường thường hoạt động chủ yếu từ ngân sách, khơng có nguồn hỗ
trợ giáo dục khác nên các dự án, kế hoạch bi chậm trễ, khó thực hiện và không
thực hiện được nhiều năm như việc nhựa đường hóa trước cổng trường, lắp ti vi
phục vụ day-học công nghệ thông tin cho các khối lớp GDPT 2006, tìm nhà đầu
tư xây dựng hồ bơi tránh đuối nước cho học sinh, ....
Hiệu trưởng là người ngoài đia phương nên chưa chủ động liên hệ, sắp xếp
các cuộc giao lưu cộng đồng. Hiệu trưởng từ quản lý ngôi trường nhỏ, bình thường
9



tiến tới quản lý, lãnh đạo ngôi trường tiểu học lớn nhất trong xã, có tiếng trong
huyện nên mất nhiều thời gian giải quyết công việc để giữ vững danh hiệu
trường chuẩn quốc gia mức độ 2 và phát huy lộ trình 5 năm đạt cờ thi đua của
thủ tướng chính phủ.
2.3.3. Những cơ hội:
Xã Thạnh Đức nằm giáp ranh với thi trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh
Long An. Long An lại giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm thương
mại lớn nhất đất nước Việt Nam. Trường tiểu học Thạnh Đức là ngôi trường tiểu
học lớn nhất của xã. Trường nằm trên QL1A, tuyến đường giao thơng chính BắcNam. Xung quanh trường có nhiều cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
kinh doanh tự phát của hộ gia đình. Đời sống người dân nơi đây khá ổn đinh. Phụ
huynh quan tâm, đầu tư chu đáo vào việc học của con mình. Thời đại công nghệ
thông tin, nhà trường thiết lập mối quan hệ: gia đình-nhà trường-xã hội nhanh
chóng trong vịng 1 nốt nhạc qua điện thoại, zalo, facebook, zoom, meet,
... để trao đổi việc học của học sinh hay tham gia các cuộc họp, ...Nhà trường phối
hợp với phụ huynh liên kết với xã hội thực hiện giao dich các khoản thu, chi đầu
năm như mua sắm sách vở, đồng phục, dụng cụ học tập, bảo hiểm y tế, ... thông qua
chuyển khoản nhanh chóng, tiện lợi, shipper giao hàng tận nhà, tận cửa...
Với vi trí đia lí thuận lợi cùng bề dày thành tích, thương hiệu của trường
Thạnh Đức, hiệu trưởng dễ dàng thực hiện công tác xây dựng và phát triển mối
quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Hiệu trưởng sẽ có cơ hội thương mại hóa giáo dục, thực hiện được các kế hoạch, dự
án phát triển toàn diện phẩm chất và nhân cách học sinh tiểu học. Hiệu trưởng có
cơ hội đàm phán với mạnh thường quân, vinh danh các công ty, xí nghiệp, doanh
nhân, cơ sở sản xuất kinh doanh ủng hộ, tài trợ cho nhà trường phục vụ việc dạyhọc hướng tới “Ngôi trường mơ ước” của học sinh xã nhà. Phụ huynh yên tâm làm
việc, cống hiến chất xám cho tỉnh nhà....vào các buổi lễ quan trọng
của nhà trường như “Lễ khai giảng”, “Tết Trung Thu”, “Ngày nhà giáo Việt Nam
20/11”, “Chúc mừng năm mới”, “Ngày hội đọc sách”, “Thắp sáng ước mơ”, “Lễ
tổng kết”, “Tết thiếu nhi”....Từ đó, các cơng ty, xí nghiệp, doanh nhân, cơ sở sản
10



xuất kinh doanh được nhiều học sinh, phụ huynh, người dân biết đến và tìm hiểu
thêm rồi tin dùng sản phẩm của công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ có nhiều
mối làm ăn hơn.
2.3.4. Những thách thức:
Thời đại 4.0, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, làn sóng facebook chiếm ưu
thế chủ yếu. Bất kỳ công văn, văn bản, thơng tin, hoạt động nào, vấn đề gì về giáo
dục, phụ huynh đều có thể có được và thoải mái, vô tư đăng tải trên mạng xã hội
ngay tức khắc để câu like, để thể hiện mình, để bình luận, ..... Do đó, hiệu trưởng

cũng dè chừng, cẩn thận khi xây dựng các mối quan hệ cộng đồng đia phương.
Khi giao dich, hợp tác xã hội hóa giáo dục để phát triển các mối quan hệ cộng
đồng đôi bên đều có lợi, hiệu trưởng có thể bi ghi âm, chụp hình, quay clip tạo
tiktok thương mại hóa giáo dục vi phạm pháp luật.
Những tai nạn nghề nghiệp, chấm đen trong giáo dục thời gian qua trên mạng
xã hội từ Bắc vào Nam (Giáo viên đánh học sinh sưng mông; Giáo viên bắt nhiều
học sinh vi phạm tự vả miệng nhiều cái; Giáo viên bắt học sinh uống nước giẻ lau
bảng; Phụ huynh bắt giáo viên quỳ xuống xin lỗi học sinh giỏi không vi phạm
nhưng cũng bi phạt đứng chung với tổ do bạn trong tổ vi phạm nhiều lần giáo viên
nhắc nhở vẫn vi phạm) đã gây ấn tượng khơng tốt trong giáo dục. Vì thế, mạnh
thường qn, doanh nhân cũng sợ bi tai tiếng lây làm mất danh tiếng, hình tượng
khi hỗ trợ, hợp tác với cơ sở giáo dục mà lỡ xảy ra sự cố bi thưa kiện.

2.4. Kinh nghiệm thực tế về xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng
đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức.
Năm học 2020-2021, tôi được bổ nhiệm hiệu trưởng trường Tiểu học Thạnh
Đức. Trước tiên, tơi tìm hiểu vi trí trường Tiểu học Thạnh Đức ở ấp 2, xã Thạnh
Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Trong xã có 1 trường mẫu giáo với 5 điểm
trường thuộc 6 ấp, 2 trường cấp 1, 1 trường cấp 2, không có trường cấp 3. Tơi quan

tâm đến lãnh đạo đia phương xã Thạnh Đức là nam hay nữ thuộc người đia phương
hay ngồi đia phương. Tơi tìm vi trí của ủy ban nhân dân xã. Tôi quan sát xung
quanh trường Tiểu học Thạnh Đức về giao thông, đời sống người dân, cơng ty, xí
nghiệp. Tơi liên hệ hiệu trưởng trước đó để tham mưu về hoạt động ban đại
11


diện cha mẹ học sinh của trường. Tình hình giáo viên, học sinh của trường. Nguồn
nhân lực, vật lực, hình thức hoạt động thường xuyên của trường.Tôi hỏi thăm các
đồng nghiệp, giáo viên, học sinh, người thân, bạn bè về trường Tiểu học Thạnh
Đức, nơi tôi chuẩn bi về quản lý và lãnh đạo trong nhiệm kỳ hiệu trưởng tiếp theo
Tôi liên hệ với hiệu trưởng cũ tham mưu về ngày ra mắt trường Thạnh Đức: ngày
nhận quyết đinh của Phòng Giáo dục gồm Lãnh đạo Phòng, ban giám hiệu trường,
đia phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ trưởng, đại diện Ban chấp hành
cơng đồn, đồn thanh niên. Ngày ra mắt tập thể công nhân viên chức trường
Thạnh Đức.Tôi chuẩn bi nội dung nhận quyết đinh hiệu trưởng, nội dung ra mắt
hiệu trưởng mới với tập thể sư phạm mới của tôi trong nhiệm kỳ tiếp theo. Sau khi
ra mắt giới thiệu sơ yếu lý lich bản thân, tôi nắm các bộ phận chủ chốt và làm quen
với giáo viên. Tôi xem lại kế hoạch năm học 2020-2021, báo

cáo tổng kết năm học 2020-2021, căn cứ tình hình thực tế của trường đã, đang
và cần thực hiện những gì, tơi xây dựng kế hoạch năm học 2021-2022. Từ đó,
tơi lập kế hoạch xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng đia phương ở
trường Tiểu học Thạnh Đức.
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch huy động xã hội tham gia giáo dục, phân phối
các nguồn lực thích hợp chủ yếu là mạnh thường qn có con em học tập tại trường
do giáo viên chủ nhiệm giới thiệu và các cơng ty xí nghiệp gần trường. Hiệu trưởng
xây dựng các cơ chế liên kết giữa nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội. Nhà
trường chủ động tham gia các hoạt động của đia phương: “Ngày chủ nhật xanh”của
học sinh lớp 4,5. Giáo viên tổng phụ trách đội cùng giáo viên chủ nhiệm khối 4, 5

phối hợp với đoàn thanh niên xã ra quân nhặt rác dọc 2 bên đường từ trường đến xã
dài 4km để bảo vệ môi trường xanh-sach-đẹp. Chuyên môn phối hợp với ban dân
vận của xã tổ chức lớp học tình thương buổi chiều tối các ngày hay vào buổi sáng
thứ bảy, chủ nhật cho giáo viên tại đia phương hỗ trợ; tổ chức các hoạt động phối
hợp hoặc huy động các nguồn lực cho nhà trường bằng việc xây dựng c hương trình
“Thắp sáng ước mơ”, học sinh tham gia ca hát, múa, nhảy, biểu diễn thời trang….
Đến buổi tối mời phụ huynh, lãnh đạo, chủ doanh nghiệp giao lưu kêu gọi ủng hộ
học sinh nghèo, khó khăn; dự án phịng, chống
12


đuối nước cho HS bằng cách kêu gọi nhà đầu tư xây hồ bơi….Hiệu trưởng trình
kế hoạch xin nhựa đường hóa bên giao thơng vận tải, mơi trường đơ thi trước
cổng trường do xe tải, container quay đầu qua lộ. Đường trước cổng trường giáp
với quốc lộ 1A bi bể, lún, sình lầy, khói bụi gây mất mĩ quan ngơi trường mặc dù
nhà trường đã nhiều lần bê tơng hóa.
Hiệu trưởng thảo luận kế hoạch đã xây dựng trong chi bộ, với Ban đại diện
cha mẹ học sinh, chính quyền đia phương, cán bộ, giáo viên, nhân viên để thống
nhất các kế hoạch. Hiệu trưởng tiến hành công tác tuyên truyền cho cộng đồng
qua thông báo bằng văn bản trên bảng thông báo của trường đặt trước cổng
trường; tuyên trường cho giáo viên, nhân viên nhà trường qua các văn bản, công
văn hay mail, zalo. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm họp phụ huynh học
sinh triển khai và vận động. Giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng trong sự
kết hợp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường (việc bố trí giáo viên dạy giỏi, dạy
tốt, năng nổ, nhiệt tình làm cơng tác chủ nhiệm lớp tạo uy tín đối với phụ huynh
là điều kiện tốt để cha mẹ học sinh đóng góp và tham gia xây dựng nhà trường).
Bên cạnh đó, hiệu trưởng thực hiện các biện pháp liên kết với các cơ sở sản xuất
kinh doanh, dich vụ, cơng ty, xí nghiệp,… như mời dự lễ khai giảng, 20/11, tổng
kết hay các cuộc giao lưu tự phát để làm tăng thêm nguồn lực vật chất; thúc đẩy
phong trào nâng cao chất lượng dạy và học để tạo uy tín trong việc vận động các

mạnh thường quân,…
Qua các kết quả đã đạt được, đang thực hiện và chưa thực hiện, hiệu trưởng
thành lập ban đánh giá để tổng kết, rút kinh nghiệm, đưa ra biện pháp điều chỉnh kế
hoạch. Từ đó, hiệu trưởng xác đinh nguyên nhân thành công là nụ cười trên môi, là
gương mặt chân thành kết hợp với trang phục phù hợp cùng hành vi, cử chỉ, thái độ
khi xây dựng cũng như phát triển các mối quan hệ cộng động đia phương. Hiệu
trưởng, giáo viên chủ động liên hệ phụ huynh, mạnh thường quân, nhà đầu tư, quan
tâm, chăm sóc sức khỏe và việc học của học sinh. Hiệu trưởng, giáo viên cần bình
tĩnh, lắng nghe, thân thiện, xin lỗi, giải thích. Bên cạnh đó, hiệu trưởng cũng nhận
ra ngun nhân tồn tại là hiệu trưởng chưa đầu tư xây dựng được kế hoạch cụ thể,
rõ ràng vào đầu năm học về các mối quan hệ cộng đồng để
13


phát triển. Quá trình hoạt động của nhà trường phát sinh thêm nhiều phương án
nhỏ lẻ phù hợp với chủ đề nhưng chưa thật sự cần thiết, hiệu trưởng vẫn thực
hiện dẫn đến kinh phí xã hội hóa bi xé nhỏ nên thiếu hụt, vận động thêm khó
làm mất lịng tin trong cộng đồng phụ huynh.
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công tác hiệu
trưởng xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu
học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm học 2021-2022.
3.1. Các chỉ tiêu phấn đấu:
Hiệu trưởng xã hội hóa 2 ti vi tại 2 lớp 1 phục vụ cho dạy-học trên sách
điện tử theo chương trình GDPT 2018. 3 ti vi được cấp cho lớp 1 năm rồi sẽ bố
trí cho lớp 3. Cứ thế, mỗi năm lớp 1 sẽ xã hội hóa được 2 ti vi. Dần dần, mỗi
phịng sẽ có đủ ti vi cho học sinh học. Hiệu trưởng lên kế hoạch xin hỗ trợ nhựa
đường hóa khn viên cổng trước trường học tạo khơng gian rộng rãi, sạch, đẹp,
an tồn cho phụ huynh đưa rước học sinh. Hiệu trưởng đề nghi trang bi 3 trang
thiết bi phục vụ dạy học trên sách điện tử cho học sinh lớp 2 theo chương trình
GDPT 2018. (Khối 2 có 3 lớp). Hiệu trưởng đơn đốc việc trang bi 35 bộ bàn ghế

và máy tính cho phòng tin học đã gởi kế hoạch xin trợ cấp nhiều năm để chuẩn
bi kiểm tra lại chuẩn quốc gia mức độ 2 cuối năm 2021 (do dich Covid-19 dời
lại từ đầu tháng 5/2021 đến nay).
3.2. Kế hoạch chi tiết (dự kiến thực hiện trong năm học 2021 - 2022):
Tên
công
việc/ Nội
dung

1. Xây
dựng

mạnh

mối quan

thường


hệ cộng

quân:

đồng

đạo

trong

ngành,


năm

học doanh

2021-

nghiệp, tìm

2022

được
đầu tư giáo
dục

2.
triển

Phát Tạo
các cảm

mối quan

thiện,

hệ cộng

khắng

đồng đó


hơn

3.

Tổ Lập

chức

các bản kế

thực hiện

hoạch

tìm

thể

nguồn

hiện các chỉ

lực

khác tiêu

hỗ

trợ đấu


kinh

phí

hoạt
động
giáo dục
4.

Chỉ Thực

đạo

xúc được

tiến

việc tiêu


thực hiện
các
hoạch.

5.
sát, kiểm
tra
thực hiện
các

tiêu

chính năm
kế học đạt kết
quả 80%.

Giám Đơn
nhắc
việc kip
nhận hỗ trợ
chỉ từ
các
thường
quân
vụ công tác
dạy-học đạt
hiệu
chất lượng

6.
giá

Đánh Các chỉ tiêu
kết đã,

quả thực

chưa

hiện các


hiện

chỉ
phấn đâu

tiêu kế hoạch,
biện pháp 6


tháng tiếp
theo.
Hiệu trưởng dự đinh xây dựng kế hoạch hành động trong 6 tháng với kinh
phí ngân sách 500 triệu, xã hội hóa 50 triệu, tìm được nhà đầu tư xây hồ bơi tự
chế 90 triệu.
4.

Kết luận và kiến nghị

4.1. Kết luận:
Hiệu trưởng với công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng
là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động giáo dục được suông sẽ
và phát triển mạnh mẽ phù hợp với xu hướng hiện nay hồn thiện nhân cách con
người. Thơng qua hoạt động xây dựng và phát triển mối quan hệ cộng đồng,
hiệu trưởng không những an tâm công tác mà cịn được mọi người kính trọng, nể
phục tài quản lý tốt, lãnh đạo giỏi, khả năng giao tiếp rộng rãi. Từ đó, hiệu
trưởng mới có thể tạo được tập thể sư phạm đồng lịng, đồn và kết, vui vẻ, một
mơi trường giáo dục an tâm cho phụ huynh và học sinh với đầy đủ trang thiết bi
phục vụ cho việc dạy-học theo chương trình GDPT 2018.
Thực tế cho thấy, hiệu trưởng quản lý và lãnh đạo tốt công tác xây dựng

và phát triển các mối quan hệ cộng đồng thì trường học được quan tâm nhiều
hơn từ phía lãnh đạo giáo dục, lãnh đạo đia phương. Trường học khang trang và
đáp ứng đủ các trang thiết bi dạy-học. Tập thể giáo viên và học sinh có nhiều
cống hiến cho trường, cho ngành hơn. Từ đó, trường có thương hiệu, uy tín
trong cộng đồng xã và lan rộng ra huyện nhà hơn. Các mạnh thường qn từ
cơng ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh được người dân biết đến và ủng hộ
nhiều hơn. Hợp tác giáo dục cả hai bên đều có lợi.
Tơi chắc rằng đề tài: “Hiệu trưởng với công tác xây dựng và phát triển các
mối quan hệ cộng đồng ở trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh
Long An, năm học 2021-2022.” sẽ thành công tốt đẹp giúp trường Thạnh Đức
đạt mục tiêu năm học phát triển tồn diện đức, trí, lực, thể, mỹ, hồn thiện nhân
cách con người HS.

17


4.2. Kiến nghị:
4.2.1 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Long An:
Mạnh dạn đầu tư, trang bi thiết bi CNTT, các cơ sở vật chất hạ tầng phục
vụ toàn diện việc dạy-học. Cơ sở hạ tầng tập trung xây dựng 1 trường công nghệ
cao đạt chuẩn quốc tế trong tỉnh, sánh vai với nước bạn. Học tập công nghệ giáo
dục tiên tiến phát triển phù hợp với Việt Nam
4.2.2 Đối với Phòng giáo dục Bến Lức
Mạnh dạn xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng, phối hợp
với UBND mạnh dạn xã hội hóa giáo dục tất cả các công ty, doanh nghiệp thuộc
huyện nhà để kip thời đáp ứng các trang thiết bi cần thiết về các trường giúp nền
giáo dục huyện nhà phát triển toàn diện hơn.

18



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Luật Giáo dục số 43/2019/QH14.

2.
học.

Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ban hành điều lệ trường tiểu

3.
Thông tư số14/2018/TT-BGDĐT. ban hành quy đinh chuẩn hiệu
trưởng.

4.

Thông tư 55 55/2011/TT-BGDĐT ban hành điều lệ Ban đại

diện cha mẹ học sinh.
5.

Kế hoạch năm học 2021-2022 Trường Tiểu học Thạnh Đức.

6.

Chuyên đề 13. Xây dựng và phát triển mối quan hệ của trường

phổ thông.
7.


Quan sát thực tế hiệu trưởng mới được bổ nhiệm về trường

Thạnh Đức năm học 2020-2021.


19


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
1-Người nhận xét:
Lãnh đạo Trường Tiểu học Thạnh Đức, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức,
tỉnh Long An.
2- Người được nhận xét:
- Họ và tên: Văn Thi Hồng Yến.
- Năm sinh: 16/08/1982.
- Học viên lớp: Bồi dưỡng CBQL Mầm non &Tiểu học Long An, năm
2021.
- Đơn vi công tác: Trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh
Long
An.
3- Nội dung nghiên cứu thực tế:
Hiệu trưởng với công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ cộng đồng ở
trường Tiểu học Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm học 2021-2022.
4- Nhận xét:
4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu:
Tích cực, nghiêm túc, chiu khó nghiên cứu thực tế.
4.2- Tính chính xác của thơng tin:

Đảm bảo tính chính xác thơng tin nghiên cứu của nhà trường.
4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian:
Đúng tiến độ kế hoạch đề ra.
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):
Đạt yêu cầu

Thạnh Đức, ngày 05 tháng 10 năm
2021
(HT ký tên, đóng dấu)

Lê Thành Khởi


×