Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Ứng dụng tia x trong điều trị và chuẩn đoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 25 trang )

NHÓM 4
Bạn C
Bạn B
Bạn A

10cm

Ref X-Ray Exp /

1


Phương
pháp tia X
10cm


Nội dung
01
Ứng dụng
trong chuẩn
đốn

10cm

02
Cắt lớp vi tính

03
Ứng dụng trong
điều trị



Ref X-Ray Exp /

3


01

Ứng dụng
trong chuẩn
đoán
10cm

Ref X-Ray Exp /

4


1.

  Trong 2 phần đã cho biết cơ chế tương tác của tia X với vật chất khi chùm tia X đi vào vật

chất thì bị làm yếu theo quy luật

=

Phương pháp chuẩn đoán bằng tia X dựa trên những cơ sở sau: Tính đâm xuyên mạnh
của tia X, sự hấp thụ tia X khác nhau đối với các mô và tế bào cơ thể, tính cảm thụ mạnh tia X
của các tế bào gây bệnh.
Trong cơ thể những mô của phần mềm được cấu tạo bởi những nguyên tố nhẹ như hidro,

cacbon, oxy, nito. Phần cứng như xương được cấu tạo bởi những nguyên tố có nguyên tử lớn
hơn như photpho, canxi. Do cấu trúc như vậy nên trong chẩn đốn thường dùng tia X với
photon có năng lượng từ 60 KeV đến 120 KeV. Khi đi vào cơ thể, các photon có năng lượng dưới
80 KeV tương tác với đối tượng chủ yếu theo cơ chế hiệu ứng quang điện, trên 80 KeV thì chủ
yếu là hiệu ứng Compton. Khi xem nước có tính chất gần giống như các mơ mềm thì thấy tương
quan về tỉ lệ phần trăm giữa hai hiệu ứng xảy ra phụ thuộc vào năng lượng.

10cm

Ref X-Ray Exp /

5


2 phương pháp

Chiếu X quang

10cm

Chụp X quang

Ref X-Ray Exp /

6


* Chiếu X quang
Khi chiếu X quang bệnh nhân được đặt trên một cái giá đặc biệt T, bóng phát tia P được đặt
ở phía sau bệnh nhân, trước bóng thường đặt một bản cực D (làm bằng chì) để giới hạn bề rộng

của chùm tia. Phía trước bệnh nhân có một màn huỳnh quang E, trên đó có thể quan sát được
ảnh của các bộ phận hiện lên sau khi chùm tia X đi qua cơ thể. Bóng phát tia X và màn E có thể
dịch chuyển đến các vị trí của cơ thể. Tùy thuộc vào tính chất của từng vùng và từng bộ phận của
cơ thể mà sử dụng chùm tia X cứng hay mền để ảnh hiện lên màn được rõ nét. Hình 11.15 biểu
diễn một loại chiếu X quang và ảnh thu được trên màn hình huỳnh quang.

10cm

Ref X-Ray Exp /

7


* Chụp X quang

Khi chụp X quang bộ phận cần chụp được đặt lên trên một tấm phim K nhạy với tia X, bóng
phát tia X được đặt ở phía trên hay trước bộ phận cần chụp. Sau khi đi qua bộ phận cần chụp, tia
X tác dụng lên nhũ tương tráng trên phim (giống như phương pháp chụp ảnh thơng thường), đem
rửa phim ta có hình ảnh của bộ phận cần chụp. Căn cứ vào hình dạng, kích thước, vị trí và độ đậm
nhạt mà có thể đốn nhận được tình trạng của bộ phận vừa chụp.

10cm

Ref X-Ray Exp /

8


* X quang truyền hình
X quang truyền hình cho phép nhiều người cùng tham gia chuẩn đoán, giảm được

tác hại của tia X lên người thầy thuốc, theo dõi được quá trình biến đổi của các bộ
phận trong cơ thể.

Nguyên tắc của phương pháp X quang truyền hình được mơ tả trên hình 11.17.
Bệnh nhân được chuẩn đốn đứng trước bóng phát tia X, phía trước bệnh nhân
đặt một bộ phận tiền biến đổi quang điện Y có nhiệm vụ làm tăng độ rõ của ảnh.
Phía trước Y đặt một buồng thu ảnh của máy vô tuyến K rồi truyền về máy thu
hình T. Ảnh của các bộ phận được thể hiện rõ trên màn hình. Theo dõi các quá
trình biến đổi và ảnh ở trên màn hình, tình trạng bệnh lý của người bệnh có thể
được phát hiện.
10cm

Ref X-Ray Exp /

9


02

Cắt lớp vi tính

10cm

Ref X-Ray Exp / 10


* Nguyên tắc
Bóng phát tia X được cố kết với khay đựng phim bằng một xà dọc xoay trục ngang mà vị
trí theo chiều cao có thể điều chỉnh được. Trong q trình chụp, bóng phát tia X và khay phim di
động ngược chiều song song và đồng thời với nhau, vị trí của trục ngang được chọn theo lớp

định cắt và hình ảnh của mặt ngang trục ấy sẽ được thấy rõ nhất cịn những hình ảnh của
những mặt trên hoặc dưới sẽ bị mờ.

10cm

Ref X-Ray Exp / 11


* Đối tượng chỉ định được
chụp CT

1. Gặp các vấn đề về xương và khớp như gãy xương phức tạp và các khối u
2. Người mắc bệnh ung thư, bệnh tim, khí phế thũng hoặc khối u ở gan… chụp
CT có thể phát hiện bệnh hoặc giúp bác sĩ nhìn thấy những thay đổi
3. Người đang có những vết thương bên trong và chảy máu (do tai nạn)
4. Xác định vị trí khối u, cục máu đơng, chất lỏng dư thừa hoặc nhiễm trùng ở
người bệnh
5. Hướng dẫn các kế hoạch và thủ tục điều trị, chẳng hạn như sinh thiết, phẫu
thuật và xạ trị
6. Bác sĩ có thể so sánh kết quả chụp CT để tìm hiểu một số phương pháp điều
trị có hiệu quả hay khơng. Ví dụ: qt khối u theo thời gian có thể cho biết
khối u có đáp ứng với hóa trị hoặc xạ trị hay khơng.

10cm

Ref X-Ray Exp / 12


* Trên cơ sở phương pháp chụp cắt lớp
Năm 1972 nhà vật lý người Anh Hounsfield đã phát minh ra phương pháp chụp cắt lớp

hiện đại và tinh tế hơn. Đó là phương pháp chụp cắt lớp theo trọng lượng riêng kết hợp máy
tính. Với một bóng phát tia X chạy quanh cơ thể kết hợp với máy tính người ta thực hiện được
những hình chụp cắt lớp ngang trên phim không những xương và phần mềm hiện lên khác nhau
mà các thành phần cơ thể có tỷ trọng khác nhau cũng phân biệt được.
Tomography được tạo từ hai từ trong tiếng Hy Lạp: tomo nghĩa là lát, miếng và graphy là
mơ tả. Vậy có thể hiểu CT là ‘‘ chụp ảnh các lát cắt bằng tính tốn’’, CT có khả năng tạo hình
ảnh ‘‘ xuyên qua’’ cơ thể bệnh nhân. CT cịn có tên gọi khác là CAT.

10cm

Ref X-Ray Exp / 13


Sơ lược về lịch sử phát triển
-CT được phát minh năm 1972 bởi kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield và nhà
vật lý gốc nam Phi Allan McLeod Cormack.
-Hounsfield và Cormack sau đó đã được trao giải thưởng Nobel Y học vào năm
1979.
-Những thiết bị CT dùng cho chuẩn đoán đầu tiên được chế tạo trong khoảng
thời gian từ năm 1974 đến năm 1976. Các máy đầu tiên được thiết kế để chuyên
chụp ảnh đầu, tuy nhiên từ năm 1976 đã có các máy lớn hơn cho phép chụp tồn
thân.

10cm

Ref X-Ray Exp / 14


Allan McLeod Cmack


10cm

Godfrey Hounsfield

Ref X-Ray Exp / 15


Nguyên lý tạo ảnh
1.

  Khi chùm tia X đi qua môi trường vật chất như chúng ta đã biết cường độ

của nó sẽ bị suy giảm theo khoảng cách theo cơng thức.

I=
,I: cường độ tia X tới ló
: hệ số làm yếu tuyến tính của vật liệu, đặc trưng cho khả năng làm suy giảm
năng lượng tia X của vật chất
d: bề dày lớp vật chất.

10cm

Ref X-Ray Exp / 16


Cấu tạo máy quét
1. Một bộ nguồn công suất cao cung cấp điện cho máy quét.
2. Máy quét (scanner)
3. Máy tính
4. Các phần mềm xử lý và quản lý hình ảnh


10cm

Ref X-Ray Exp / 17


Phân loại máy: 4 thế hệ
Thế hệ 1
Chỉ có một đầu thu, khi chụp ảnh thì trượt theo chiều dài và quay quanh
bệnh nhân.

10cm

Ref X-Ray Exp / 18


Thế hệ 2
Máy có nhiều đầu dị, quay+ tịnh tiến:

10cm

Ref X-Ray Exp / 19


Thế hệ 3
Máy chụp có nhiều đầu dị dùng ngun tắc quay đơn thuần (đa số các máy
CT hiện nay thuộc thế hệ này).

10cm


Ref X-Ray Exp / 20


Thế hệ 4
Sử dụng chùm tia hìh quạt đầu dị cố định được bố trí thành một vịng trịn,
chỉ có nguồn phát quay, số lượng đầu dị có thể lên đến vài ngàn bộ. Làm giảm
một số hiện tượng ảnh giả.
Thời gian chụp 1 quang ảnh có thể dưới 1 sec rất thuận lợi cho khám xét các
tạng có chuyển động.
• Một số loại máy đáng chú ý:
CT Xoắn ốc, Cine CT, electron beam CT...

10cm

Ref X-Ray Exp / 21


* Ưu, nhược điểm của chụp
cắt lớp
1.Ưu điểm:

So với X quang, chụp CT có ưu điểm nổi trội hơn hẳn nhờ khả năng chụp và phân tích

hình ảnh sắc nét, khơng bị hiện tượng chồng hình. Vì thế, đối với những trường hợp cần phân
tích sâu, có kết quả nhanh chóng, chính xác, các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện kỹ thuật này.
Chụp CT có thể áp dụng với nhiều đối tượng bệnh khác nhau như người có dị vật bên
trong cơ thể, có đặt các máy móc như máy trợ thính, tạo tim… hay nhóm người bệnh mắc các
vấn đề về xương khớp nghiêm trọng.
2.


Nhược điểm:
Cũng giống như các kỹ thuật sử dụng tia X khác, người bệnh có xu hướng lo lắng về tác

dụng phụ của tia X đến cơ thể. Tuy nhiên, thế hệ máy móc hiện đại thường cho ra liều tia X rất
thấp, do đó, khả năng bị phơi nhiễm rất nhỏ.
Tuy kỹ thuật này cho hình ảnh về mơ mềm rõ nét hơn nhưng với những tổn thương có
kích thước nhỏ hơn, bác sĩ sẽ đề nghị chụp MRI để tăng độ chính xác cho hình ảnh. Đối với
những tổn thương về sụn khớp, dây chằng hoặc tủy sống thì kỹ thuật này cũng có phần hạn
10cm

chế.

Ref X-Ray Exp / 22


03

Ứng dụng
trong điều trị

10cm

Ref X-Ray Exp / 23


* Tác dụng:

-Tia X có hiệu quả trong điều trị bệnh ung thư. Tế bào ung thu rất nhạy cảm với tia X. Vì vậy,
người ta dùng tia X chiếu vào các khối u làm biến đổi trạng thái hoạt động, hạn chế sự phát
triển dẫn đến tiêu diệt hoàn toàn các tế bào ung thư.

-Tùy theo sự phát triển sớm hay muộn, tính chất của từng loại khối u mà người ta sử dụng tia
X có năng lượng khác nhau với liều lượng thích hợp nhằm tiêu diệt tế bào gây bệnh mà ít tổn
thương tế bào khỏe mạnh bên cạnh.

* Tác hại:

-Gây ảnh hưởng tới sức khỏe vì phơi nhiễm phóng xạ.
-Ở tinh hồn, tia X làm mất dần tinh trùng tiến tới làm mất khả năng sinh sản( tùy liều
lượng).
-Ở buồng trứng thì tia X phá hủy những noãn bào đang phát triển dẫn đến mất khả năng
sinh sản nếu bị chiếu một liều lớn.
-Gây hại cho các mô sống nếu tiếp xúc quá nhiều.

* Biện pháp:
- Cần có các tấm che chắn, hạn chế về thời gian tiếp xúc,...

10cm

Ref X-Ray Exp / 24


Thanks
!
Do you have any questions?

+91 620 421 838
yourcompany.com

CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by

Flaticon, and infographics & images by
Freepik
Please keep this slide for attribution

10cm

Ref X-Ray Exp / 25


×