Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tiểu luận đề tài làm CHỦ cảm xúc KHÁI QUÁT về kỹ NĂNG làm CHỦ cảm xúc các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến VIỆC làm CHỦ cảm xúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.28 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

NHĨM 1
LÀM CHỦ CẢM XÚC
Mã mơn học: ARO3078
Giảng viên: Đỗ Thu Hiền


Danh sách thành viên
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Phạm Thị Hường (nhóm trưởng) – 20031605
Nguyễn Thị Ngát – 20031620
Vũ Thị Minh Huệ - 20031597
Nguyễn Thị Thanh Hằng – 20031589
Nông Thị Kim Ngân – 20031622
Nguyễn Thị Minh Hịa – 20031194
Bùi Thị Hương – 20031600
Mơng Thị Dun – 20031160


Mục lục


Contents
I.
TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ CẢM XÚC..........................................................................................................4
1. Trí tuệ cảm xúc...........................................................................................................................................4
2. Cảm xúc.......................................................................................................................................................6
2.1 Khái niệm.......................................................................................................................................6
2.2. Phân loại……………………………………………..……………………………………….…..7
II. KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC..........................................................................8
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CHỦ CẢM XÚC..................................................9
1. Cảm xúc của mỗi người.............................................................................................................................9
2. Suy nghĩ.......................................................................................................................................................9
3. Từ ngữ..........................................................................................................................................................9
4. Những sự kiện xảy ra xung quanh...........................................................................................................9
5. Màu sắc......................................................................................................................................................10
IV. VAI TRÒ CỦA VIỆC LÀM CHỦ CẢM XÚC....................................................................................10
VI. PHƯƠNG PHÁP LÀM CHỦ CẢM XÚC...........................................................................................12
1. Hạn chế tối đa những căng thẳng……………………………………..…………..………………….11
2. Đừng phản ứng ngay lập tức...................................................................................................................12
3. Thay thế suy nghĩ của bạn.......................................................................................................................13
4. Tránh sử dụng từ ngữ mang tính chất phán xét...................................................................................13
5. Tự xoa dịu bản thân.................................................................................................................................13
6. Phương pháp “nhìn 2 mặt”.....................................................................................................................14
7. Phương pháp tiết chế nhu cầu................................................................................................................14
8. Thích nghi với những cảm xúc không thể tránh né.............................................................................14
9. Đừng là nô lệ của cảm xúc.......................................................................................................................14
VI. KẾT LUẬN........................................................................................................................................15


I.


TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ CẢM XÚC

1.

Trí tuệ cảm xúc

Năm 1990, Peter Salovey và John Mayer đã đưa ra thuật ngữ “trí tuệ cảm
xúc” (Emotional Intelligence). Trí tuệ cảm xúc được hiểu là: sự hiểu biết về các
xúc cảm, làm chủ các xúc cảm, tự thúc đẩy, biết nhận biết cảm xúc của người khác,
làm chủ những mối liên hệ của con người. Ngày nay trí tuệ cảm xúc được đánh giá
bằng chỉ số EQ (Emotional Quotient).
Steve Mcshane và Mary Ann Von Glinow cho rằng trí tuệ cảm xúc chính là
khả năng của con người có thể nhận thức và biểu lộ cảm xúc, đồng hóa cảm xúc
trong tư tưởng thông suốt, lý luận với cảm xúc và điều hợp cảm xúc cho bản thân
và những người xung quanh.
Còn theo Howard Gardner, cha đẻ của thuyết “Đa trí tuệ” thì trí tuệ cảm xúc
là khả năng đọc cảm xúc (tơi đang thực sự cảm thấy những cảm xúc gì?) và hiểu
cảm xúc (tại sao tôi cảm thấy cảm xúc này? Nó đang ở mức độ nào) của bản thân
hay của người khác. Ơng nhận định: “IQ khơng phản ánh được sự đa dạng của trí
thơng minh và cũng khơng cho thấy sự tương quan giữa trí thơng minh với vơ số
cách ứng xử của trí tuệ có thể quan sát được trong cuộc sống”.
Sau 7 năm, Peter Salovey và John Mayer kết luận rằng trí tuệ cảm xúc bao
gồm bốn quá trình tâm thần là:
-

Tri giác: Nhận thức và chỉ ra các cảm xúc
Hiểu: Hiểu biết cảm xúc của mình và người khác
Đồng hóa: Lồng ghép cảm xúc vào các khn mẫu tư duy
Quản lý: Quản lý và kiểm sốt cảm xúc


Trí tuệ cảm xúc bao gồm khả năng tiếp nhận đúng, đánh giá và thể hiện cảm
xúc, khả năng đánh giá và phân loại những cảm xúc giúp định hướng suy nghĩ, khả
năng hiểu và điều khiển, định hướng cảm xúc nhằm gia tăng sự phát triển cảm xúc
và trí tuệ - P. Salovey và John Mayer.
Năm 1995, thuật ngữ trí tuệ cảm xúc (EQ) đã được phổ biến bởi nhà tâm lý
học Daniel Goleman, với cuốn sách “Trí tuệ xúc cảm” bán chạy nhất của ông về
chủ đề này. Năm 1998, Goleman xuất bản tiếp cuốn sách “Trí tuệ xúc cảm - Ứng
dụng trong công việc” để đáp ứng sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp. Từ
đây, thuật ngữ “EQ” đã trở thành một cụm từ phổ biến.


Nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc ở nơi làm việc của Goleman cho thấy kết quả
là sự hoàn thiện về năng lực cảm xúc dẫn đến kết quả cao trong hoạt động lao động
ở nơi làm việc. Năng lực cảm xúc đó được Goleman chia thành hai loại. Hai kỹ
năng phía trên, nhận thức về bản thân và làm chủ bản thân, nói về bản thân bạn
nhiều hơn. Điều này bao gồm sự tự nhận thức, tự điều chỉnh và động lực. Hai kỹ
năng phía dưới, nhận thức về xã hội và làm chủ các mối quan hệ, chú trọng đến
cách bạn tương tác với người khác, bao gồm sự đồng cảm và kỹ năng xã hội có
mục đích. Bốn kỹ năng này kết hợp với nhau tạo thành trí tuệ cảm xúc.
“Trí tuệ cảm xúc là khả năng giám sát các cảm giác và cảm xúc của bản thân
và của người khác, khả năng phân biệt chúng và khả năng sử dụng các thông tin
nhằm định hướng suy nghĩ và hành động của mình” - Daniel Goleman.
“Trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp giữa sự nhạy cảm về cảm xúc có tính chất tự
nhiên với các kỹ năng quản lý cảm xúc có được do tự học hỏi, nhằm giúp con
người đạt được hạnh phúc trong cuộc sống” - H. Steve.
“Trí tuệ cảm xúc là một tổ hợp các chức năng phi nhận thức và những kỹ
năng chi phối năng lực của cá nhân nhằm đương đầu có hiệu quả với những địi hỏi
và sức ép của mơi trường” – Bar-On.
Qua các định nghĩa về trí tuệ cảm xúc của các nhà tâm lý học chúng ta thấy
trí tuệ cảm xúc có điểm chung là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản thân và thấu hiểu

cảm xúc của người khác. Người có trí tuệ cảm xúc biết giữ sự cân bằng giữa tình
cảm và lý trí. Trên cơ sở tham khảo nhiều định nghĩa, xem xét bản chất trong từng
trường hợp, có thể định nghĩa:
 Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận biết các cảm giác, cảm xúc của bản thân và
của người khác, trên cơ sở đó mà có khả năng làm chủ bản thân và thấu hiểu
cảm xúc của người khác nhằm định hướng suy nghĩ và hành động của mình,
đồng thời làm chủ mối quan hệ bền vững.

2.

Cảm xúc

2.1

Khái niệm
Cảm xúc là sự rung động về một mặt nhất định của con người đối với các
hiện tượng nào đó của hiện thực. Cảm xúc có đặc điểm là mang tính chất chủ quan.
Cảm xúc hay xúc cảm là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về
thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, với
người khác và với bản thân. Sự hình thành cảm xúc là một điều kiện tất yếu của sự


phát triển con người như là một nhân cách. Chúng ta lựa chọn thái độ, và thái độ
làm nên con người. Thái độ sống tạo nên tất cả. Như vậy, Cảm xúc là tập hợp
những phản ứng tự nhiên được bộ não phát ra - một cách tự động - để giúp cơ thể
và tâm trí chuẩn bị hành động thích hợp - khi cảm giác phát hiện ra điều gì đó đang xảy ra liên quan đến chúng ta.
Cảm xúc là một loại virút của tinh thần, chúng ta là người tạo ra nó, bị lây
nhiễm và chịu tác động bởi nó. Khơng một loại xúc cảm tình cảm nào có thể tồn tại
mãi ở một trạng thái cả: có giai đoạn cao trào, có giai đoạn lắng xuống. Cảm xúc
thường thoát khỏi kiểm soát của nhận thức bản thân (Bản chất của cảm xúc Nguyễn Nam Trung).

2.2 Phân loại
Cảm xúc thì có 2 loại cảm xúc đó là cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
a) Cảm xúc tích cực
Cảm xúc tích cực như niềm vui, tình yêu và kết quả bất ngờ từ phản ứng của
chúng ta đối với các sự kiện mong muốn. Tại nơi làm việc, những cảm xúc này có
được đạt được mục tiêu hoặc nhận được lời khen ngợi từ cấp trên. Các cá nhân trải
qua một cảm xúc tích cực có thể cảm thấy n bình, hài lịng và bình tĩnh.
Kết quả là, nó có thể khiến bạn cảm thấy thỏa mãn và hài lịng. Cảm xúc tích
cực đã được chứng minh là loại bỏ một người lạc quan, và trạng thái cảm xúc tích
cực có thể làm cho những thách thức khó khăn cảm thấy có thể đạt được hơn
b) Cảm xúc tiêu cực
Cảm xúc tiêu cực được định nghĩa là tập hợp của các cảm xúc kích thích
cảm giác khó chịu và coi tình huống đang được xuất hiện tại ngay lúc đó là có hại,
cho phép người đó kích hoạt các nguồn lực nhằm để đối phó với tình huống đó.
Cảm xúc tiêu cực cảnh báo chúng ta về một số trường hợp được coi là mối đe dọa
hoặc thách thức đối với bản thân hoặc một số nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống chúng ta ngay hiện tại hoặc sẽ xảy ra ở tương lai. Đó có thể là
giận dữ, sợ hãi và buồn bã có thể xuất phát từ những sự kiện không mong muốn.
Tại nơi làm việc, những sự kiện này có thể bao gồm việc khơng nghe ý kiến của
bạn, thiếu kiểm sốt đối với mơi trường hàng ngày của bạn và tương tác khó chịu
với đồng nghiệp, khách hàng và cấp trên. Cảm xúc tiêu cực đóng một vai trị trong
q trình xung đột, với những người có thể kiểm sốt cảm xúc tiêu cực của họ thấy
mình có ít xung đột hơn so với những người không.


Ví dụ về cảm xúc tiêu cực là sợ hãi, tức giận hoặc buồn bã..hay các cảm xúc có ý
nghĩa tương tự như vậy. Cảm xúc tiêu cực làm tăng ý thức của chúng ta, giúp
chúng ta tập trung chú ý vào vấn đề đang được xảy ra với chúng ta.
 Cả hai loại cảm xúc được nhắc đến ở trên đều là những cảm xúc hết sức bình
thường và cần thiết đối với bất cứ một con người nào.

Tuy nhiên, cảm xúc tích cực thường sẽ chiếm ưu thế dẫn đến cuộc sống khỏe
mạnh và hạnh phúc hơn, trong khi sự hiện diện của nhiều cảm xúc tiêu cực hơn
tích cực dễ dẫn đến căng thẳng và chống ngợp, có thể khiến các vấn đề trở nên
trầm trọng hơn.

II.

KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC

Kỹ năng là do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất
định nào đó. Kỹ năng ln có chủ đích và định hướng rõ ràng. Vậy, kỹ năng là
năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành
động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong
đợi. Nói cách khác, kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức đã được lĩnh hội
để thực hiện có hiệu quả một hoạt động tương ứng trong những điều kiện cụ thể.
Kỹ năng làm chủ cảm xúc là khả năng con người tự nhận biết và tự điều
khiển, điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Những người có một mức độ trí tuệ cảm
xúc cao thường hiểu rõ cảm giác của người khác, từ đó cảm xúc của họ cũng có thể
tác động đến người khác.
Cảm xúc có một sức mạnh nhất định đối với suy nghĩ của chúng ta. Như vậy,
cảm xúc của chúng ta đang đặt nền tảng cho suy nghĩ. Vì vậy chúng ta cần quản lý
cảm xúc để đưa ra những suy nghĩ, quyết định đúng đắn.
Thực tế là những cảm xúc xuất hiện trước nhận thức (tức là trước những suy
nghĩ). Cảm xúc ảnh hưởng và kích hoạt các phản ứng hành vi ngay lập tức trong
vài giây. Cảm xúc hỗ trợ việc ra quyết định, phục vụ như một nguồn động lực để
lựa chọn và có hành động phù hợp.
Nếu quản lý cảm xúc không tốt sẽ dẫn đến hậu quả:
-

Làm người khác khó chịu, giận dỗi


VD: Lớn tiếng với bạn thân
-

Tổn thương người thân


VD: Không kiềm chế được cảm xúc cãi lại bố mẹ
-

Làm giảm giá trị của chính mình

VD: Khi mình lớn tiếng nói những điều khơng hay trong mắt mọi người bản thân
mình là 1 con người khơng tốt
-

Có thể mất đi những mối quan hệ.

VD: Mất đi mối quan hệ thân thiết với bạn bè

III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CHỦ CẢM XÚC
1. Cảm xúc của mỗi người:
Cảm xúc được vận hành theo cơ chế hai chiều, cơ thể và suy nghĩ tạo ra
cảm xúc và ngược lại cảm xúc tác động trở lại đến cơ thể và suy nghĩ của chúng ta.
Nói một cách dễ hiểu thì cảm xúc được hình thành từ cơ thể và chính suy
nghĩ của chúng ta. Khi cơ thể trong trạng thái tích cực, bạn sẽ có những cảm xúc
tích cực, tinh thần phấn chấn, cơ thể tràn đầy năng lượng và sẵn sàng làm mọi việc.
Nhưng khi cơ thể bạn cảm thấy tiêu cực như tâm trạng không tốt, mệt mỏi hay tức
giận thì bạn sẽ dễ bị cáu gắt, buồn bã và dễ dàng hành động sai lầm nếu không tự
điều chỉnh kịp thời.


2. Suy nghĩ
Suy nghĩ của chúng ta về 1 vấn đề, một ai đó chắc hẳn sẽ chi phối cảm xúc
của bản thân. Với 1 người bạn cảm thấy khơng thích, khơng ưa thì rất khó có cảm
xúc thân thiện, thân mật với người đó. Hay như với chính bản thân con người. Ví
dụ như một người bị đau chân sẽ luôn suy nghĩ về cái chân đau của mình, và suy
nghĩ này cứ dai dẳng bám lấy khiến họ cảm thấy không thoải mái và ln cau có,
khó chịu.
Cịn khi bạn có suy nghĩ tích cực, khơng hận thù thì tự khắc sẽ cảm thấy
u đời hơn, thoải mái và mở lòng hơn với người khác.

3. Từ ngữ
Một cuộc giao tiếp của bạn với một người xa lạ sẽ giúp bạn phần nào hình
dung về người đó thơng qua ngơn từ. Những người nói chuyện cọc cằn, thơ lỗ chắc
chắn sẽ khiến bạn khó chịu, bức bối. Ngược lại những người nói chuyện nhẹ
nhàng, dùng những từ ngữ dễ nghe sẽ khiến bạn cảm thấy thoải mái và dễ dàng tiếp
nhận ý kiến của họ hơn.


Suy cho cùng thì cùng một vấn đề nhưng đơi khi cách nói chuyện khác
nhau sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của bạn. Và nếu không làm chủ được cảm xúc của
bản thân dôi khi sẽ khiến bạn đưa ra những quyết định sai lầm.

4.

Những sự kiện xảy ra xung quanh

Nhiều người cho phép những sự kiện bên ngoài chi phối cảm xúc bản thân
họ. Ví dụ như trong bn bán, khi hàng hóa bán chạy, họ vui vẻ, tự tin và cố gắng
làm việc nhiều hơn. Khi cửa hàng ế khách, họ nản lịng, buồn phiền đến nỗi phải

đóng cửa. Khi có ai đó lắng nghe, tâm sự, khích lệ họ, họ cảm thấy phấn khởi và
bắt tay vào hành động. Nhưng ngay khi có người nhận xét tiêu cực về họ, họ lại
quay lại tâm trạng đau buồn và mất động lực phấn đấu lúc đầu.

5. Màu sắc.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng đến cảm xúc của
con người. Chúng ta có thể thấy rõ trong văn cổ xưa thường bắt đầu với bối cảnh
thời gian “chiều chiều” hay “hồng hơn”.
Bởi màu của ánh hồng hơn thường khiến cho con người cảm giác buồn
man mác, gợi cảm giác nhớ nhung da diết. Nỗi nhớ của người con lấy chồng xa
quê, người vợ trông chờ chồng đi lính trở về… tất cả khung cảnh chiều tà dường
như càng làm cho nỗi nhớ này da diết hơn, buồn hơn.
Và ngày nay, xu hướng ánh sáng hiện đại cũng đang hướng đến chiếu sáng
cảm xúc. Có nghĩa là con người thường lựa chọn màu sắc Sự thay đổi màu sắc từ
lạnh sang ấm sẽ khiến người ta thay đổi cung bậc cảm xúc, do đó phù hợp với
không gian từng khoảnh khắc, giữ trọn vẹn cảm xúc của các thành viên trong gia
đình. Ví dụ như màu xanh dương là của biển, của trời giúp bạn cảm thấy thư thái,
thoải mái hơn, màu vàng gắn liền với hạnh phúc, niềm hân hoan, sự thông minh,
năng lượng, mang lại sự tươi mới. Vì thế mọi người hay dùng màu vàng để đánh
dấu lên sản phẩm hay giấy mời để gây ấn tượng. Hay màu trắng được sử dụng
trong y khoa gợi cảm giác an toàn cho mọi người bởi nó gắn với ánh sáng, lịng tốt,
sự trong sáng….

IV.

VAI TRÒ CỦA VIỆC LÀM CHỦ CẢM XÚC

Cảm xúc là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống. Đó có thể là cảm
xúc tích cực hoặc tiêu cực. Làm chủ cảm xúc sẽ giúp bạn trở thành một người giao
tiếp thông minh.

- Trước hết, làm chủ cảm xúc giúp chúng ta đưa ra những quyết định có ý
thức sao cho có lợi nhất cho bản thân. Bởi cảm xúc là 1 cảm biến khá nhạy bén


trước tác động của thế giới bên ngoài. Tuy nhiên nếu chúng ta khơng sử dụng suy
nghĩ có ý thức để để xử lý thơng tin từ cảm xúc, thì đơn giản chỉ là chúng ta phản
ứng lại một cách vô thức với cảm xúc. Điều này khiến chúng ta đưa ra những kết
luận thiếu suy nghĩ và kéo theo là những hành động bộc phát. Những hành động
như trách móc, cãi cọ, miệt thị hay dùng vũ lực có thể để lại hậu quả to lớn và lâu
dài cho bản thân chúng ta lẫn những người mà chúng ta tác động. Những hậu quả
đó có thể tránh được nếu chúng ta làm chủ được cảm xúc. Bởi khi hiểu rõ bản chất
của vấn đề, chúng ta sẽ không trách móc, đổ lỗi cho bất kỳ ai khác, từ đó sẽ không
tức giận, và sẽ làm chủ được cảm xúc bản thân.
Ta có cách nhìn nhận vấn đề 1 cách thấu đáo, từ đó đưa ra những quyết định đúng
đắn hơn.
- Làm chủ cảm xúc giúp chúng ta nhận thức đúng về cảm xúc của mình, hiểu
cảm xúc của người khác để kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc sao cho phù hợp với
từng tình huống nhằm khơng để lại hậu quả cho bản thân và những người xung
quanh. Làm chủ cảm xúc sẽ giúp chúng ta phát triển được khả năng tập trung, sự
chú tâm hoàn toàn vào điều mà ta đang làm và duy trì nó cho đến khi hồn tất. Có
kỹ năng làm chủ cảm xúc tốt giúp ta tự rèn luyện cho bản thân cách suy nghĩ, nói
và làm những gì mình muốn và nhận biết ngay những suy nghĩ, cảm xúc đang làm
phân tán sự chú tâm của bản thân.
- Làm chủ cảm xúc sẽ giúp chúng ta nhận ra được những giá trị tốt đẹp trong
cuộc sống. Khi ta biết cách làm chủ cảm xúc tốt đồng nghĩa với việc cuộc sống của
chúng ta sẽ bớt đi nhiều cảm xúc tiêu cực hơn, những việc chúng ta làm sẽ dễ thành
cơng hơn và nhìn chung chúng ta sẽ thấy hạnh phúc. Mở rộng ra xã hội, chúng ta sẽ
đối xử với nhau hợp tình hợp lý hơn, bớt đi tranh cãi và xung đột, thay vào đó là sự
thơng cảm, thấu hiểu và hợp tác chân thành.
- Lợi thế của việc kiểm soát cảm xúc khơng chỉ ở lĩnh vực cảm xúc mà cịn là

sự hoàn thiện trong cuộc sống, sự tự tin, lạc quan và cơ thể khỏe mạnh. Làm chủ
cảm xúc tốt giúp chúng ta nhận thức rõ về suy nghĩ, cảm xúc và hành động của
mình. Học được cách đối phó với những căng thẳng và khó khăn như là một phần
bình thường của cuộc sống. Ta sẽ cảm thấy thoải mái về bản thân và có những mối
quan hệ lành mạnh. Bên cạnh đó, ta có thể thấy rõ việc tác động của làm chủ cảm
xúc đến cơ thể chúng ta bằng 1 ví dụ. Đó là sau một sự kiện căng thẳng như có
người thân qua đời, 1 số người thường dễ bị cao huyết áp hay đau dại dày; ngoài
ra, khi đang căng thẳng, lo lắng và buồn chán, chúng ta thường không để ý chăm


sóc tốt cho sức khỏe bản thân. Ngược lại nếu biết làm chủ cảm xúc tốt, chúng ta sẽ
quan tâm, chăm sóc nhiều hơn đến bản thân và những người xung quanh.
- Hơn nữa, người làm chủ cảm xúc tốt có nhiều khả năng dễ thích nghi trong
mọi tình huống, thể hiện ở việc biết cư xử đúng mực, ứng xử khôn ngoan, khéo léo.
Điều này giúp cho các mối quan hệ được giữ vững và phát triển tốt hơn. Ngược lại,
việc thể hiện cảm xúc thái quá như bốc đồng, giận dữ, tranh chấp hơn thua…sẽ là
yếu tố giết chết mối quan hệ nhanh nhất.

V.

PHƯƠNG PHÁP LÀM CHỦ CẢM XÚC

Mục đích của làm chủ cảm xúc là thay đổi những tình huống tiêu cực thành
tích cực. Do đó, một điểm đáng chú ý của những cá nhân có khả năng làm chủ cảm
xúc tốt có khả năng trao quyền và thúc đẩy một cách có ý thức những cảm xúc tích
cực hơn những cảm xúc có hại.
Lợi thế của việc biết làm chủ cảm xúc không chỉ ở lĩnh vực cảm xúc. Sự
hoàn thiện trong cuộc sống, sự tự tin, lạc quan và khỏe mạnh thường là những
thuộc tính thể hiện ở những người có thể điều chỉnh hành vi của họ và thể hiện khả
năng tự kiềm chế. Hơn nữa, họ có nhiều khả năng dễ thích và được người khác coi

là thân thiện
Ngoài ra, cảm xúc ảnh hưởng trực tiếp đến cách chúng ta nhìn nhận
bản thân, thế giới xung quanh, tình huống và hồn cảnh. Khi bạn cảm thấy tâm
trạng tồi tệ thì đồng nghĩa với việc mọi thứ xung quanh đều tẻ nhạt, vô nghĩa.
Ngược lại, nếu tâm trạng bạn vui vẻ, hạnh phúc thì mọi thứ sẽ trở nên tươi vui, ý
nghĩa hơn rất nhiều. Chình vì vậy, làm chủ cảm xúc sẽ giúp chúng ta nhận ra được
những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
Ví dụ: Khi bạn buồn bạn nhìn thấy gì cũng khó chịu những ngày buồn đấy
bạn khơng hề thấy yêu đời và ngược lại khi vui bạn nhìn mọi thứ xung quanh đều
cảm thấy rất tốt, yêu đời.
Cách làm chủ cảm xúc trong mọi hoàn cảnh

1.

Hạn chế tối đa những căng thẳng

Có thể quản lý và giảm bớt căng thẳng là chìa khóa để giữ cân bằng, tập
trung và kiểm soát, cho dù bạn phải đối mặt với thách thức nào trong cuộc sống.
Ngồi việc giúp bạn đối phó với các tác nhân gây căng thẳng hàng ngày, việc sử


dụng các kỹ thuật giảm căng thẳng nhanh chóng cũng sẽ giúp bạn đưa hệ thần kinh
của mình trở lại trạng thái cân bằng.
Có vơ số những kỹ thuật khác nhau để đối phó với căng thẳng, chẳng hạn
như: tập thể dục, yoga và thiền đều là những cách tuyệt vời để giảm bớt căng thẳng
và lo lắng.
(Các bạn có thể học ở trên Youtube hay các mạng xã hội khác)

2.


Đừng phản ứng ngay lập tức

Một trong những cách làm chủ cảm xúc trong mọi hồn cảnh đó là
khơng nên phản ứng ngay lập tức khi tâm trạng đang bất ổn. Bởi lẽ phản ứng ngay
lập tức với những tác nhân kích thích cảm xúc có thể là một sai lầm lớn. Hãy đảm
bảo rằng, trước khi đưa ra những phản hồi thiếu tích cực, bạn nên hít thở sâu, thả
lỏng để nhịp tim của bạn trở lại bình thường. Khi bạn trở nên bình tĩnh hơn, thì mọi
đánh giá, nhận xét của bạn sẽ trở nên khách quan và chân thực hơn rất nhiều.
Ví dụ: Khi bạn đi làm về mệt mà bạn cùng phòng còn cãi nhau, bạn thấy
tức giận, lúc đấy có thể bạn khơng kiểm sốt được bản thân mình ngay lúc đấy. Có
thể lúc đó bạn sẽ quát lên mà không hề hỏi tới lý do bạn cùng phịng cãi nhau.
Chính vì thế cần nhắc nhở Đừng phản ứng ngay lập tức.

3.

Thay thế suy nghĩ của bạn

Cảm xúc tiêu cực ràng buộc chúng ta với những suy nghĩ tiêu cực lặp đi lặp
lại, tạo ra chu kỳ của các mơ hình tiêu cực hồn tồn. Bất cứ khi nào bạn đối mặt
với một cảm xúc đang khiến bạn cảm thấy hoặc suy nghĩ điều gì đó tệ, hãy gạt nó
ra khỏi tâm trí và thay thế nó bằng một suy nghĩ khác. Hãy tưởng tượng cách giải
quyết lý tưởng cho vấn đề của bạn đang diễn ra, nghĩ về một người nào đó khiến
bạn hạnh phúc hoặc nhớ về một sự kiện khiến bạn mỉm cười.
Vd: Khi chia tay bạn trai bạn không thể ngừng nghĩ về đều đấy và cảm xúc
dần tệ hơn. Hãy gạt suy nghĩ đó đi và suy nghĩ hay làm những việc khác để cảm
Xúc của bạn bình tĩnh lại không trở nên tồi tệ hơn.

4.

Tránh sử dụng từ ngữ mang tính chất phán xét


Là bản thân mỗi con người đều tồn tại hai loại cảm xúc đó là tích cực và
tiêu cực. Đừng vì những suy nghĩ tiêu cực, mang tính chủ quan của bản thân mà sử
dụng những từ ngữ mang tính chất phán xét người khác. Việc sử dụng những lời
nói chỉ trích, chê bai nặng nề không chỉ khiến bạn trở nên bức xúc, ức chế mà bạn
cịn khơng được người khác đánh giá cao trong giao tiếp.


Vd: Nói chuyện với em trai về vấn đề học tập của nó nhưng cảm xúc mình
đang tiêu cực, em trai lại khơng hiểu mình giảng thì bạn có thể tức giận k kiểm sốt
được cảm xúc của mình và phán xét em bạn bằng những từ ngữ khó nghe.

5.

Tự xoa dịu bản thân

Nếu bạn đang rơi vào một tình huống nhiều mâu thuẫn đan xen khiến bản
thân cảm thấy ức chế, phẫn nộ thì hãy tìm lối thốt cho bản thân bằng cách tự xoa
dịu mình. Bạn có thể sử dụng một số kỹ thuật đơn giản giúp bạn cân bằng cảm xúc
như hít thở sâu, đặt tay lên ngực để theo dõi và điều chỉnh nhịp tim hoặc có thể
nghe nhạc hoặc đọc một câu truyện cười. Những kỹ thuật tuy đơn giản nhưng nó sẽ
giúp bạn làm chủ cảm xúc trong mọi tình huống vơ cùng hiệu quả.

6.

Phương pháp “nhìn 2 mặt”

Cái gì cũng có hai mặt tốt và xấu của nó cảm xúc cũng vậy, khi bạn nhìn
vấn đề trước mắt của bản thân bạn, thì mặt cịn lại là gì? Từ đó chúng ta cũng sẽ
khơng bị q nhiều cảm xúc khơng nên có chi phối.

Ví dụ: Bạn thất bại trong việc gì đó nhưng khơng có nghĩa từ thất bại đó
bạn khơng học được điều gì. Bạn có thể rút kinh nghiệm cho lần sau để thành công.

7.

Phương pháp tiết chế nhu cầu

Khi bạn là một người cầu toàn. Thứ nhất là cầu toàn với bản thân, thứ hai là
cầu toàn với người khác. Sẽ bị stress, bục bội vì nhiều điều khơng như ý muốn của
bản thân. Hãy tập tiết chế sự ham muốn, cầu tồn của mình. Hãy xem khả năng của
bản thân đến đâu, năng lực của mình như nào rồi định ra một mức độ để mình
khơng q cầu tồn và khó tính trong mắt mọi người.
Ví dụ: Khi bạn nhìn một người lau nhà nhưng lau khơng theo một tiêu
chuẩn gì cả bạm sẽ tức giận và “ Ngứa mắt” sẽ nói mấy lời khó nghe về “ họ” vì
bạn bị chính sự cầu tồn của bản thân làm cho khó chịu cho cả bạn và mọi người
xung quanh.

8.

Thích nghi với những cảm xúc không thể tránh né

Khi bạn đã quen với một việc gì đó tác động tới cảm xúc của bạn, dần dần
bạn sẽ thích nghi với nó mà khơng cịn cảm xúc lo lắng, sợ hãi hay bức xúc... vì
bạn biết điều đấy khơng thể né tránh và bạn phải thích nghi với điều đấy.
Vd: Một người bị bạo lực gia đình từ nhỏ ban đầu sẽ là khóc lóc, sợ hãi, bất
an... Dần dần sẽ khơng cịn sợ nữa vì đã quen rồi.


9.


Đừng là nô lệ của cảm xúc

“Nếu bạn không làm chủ được cảm xúc của mình, bạn sẽ trở thành nô lệ
của cảm xúc”. Đừng bao giờ biến bản thân thành nơ lệ của một thứ cảm xúc nào
đó, bạn phải làm chủ cảm xúc của mình chứ khơng phải là nơ lệ của nó. Khi bạn
khơng thể làm chủ cảm xúc thì bạn sẽ bị cảm xúc của bạn chi phối, điều đấy sẽ làm
tổn thương đến những người xung quanh bạn và sẽ luôn bị cảm xúc tiêu cực hay
quá tích cực điều khiển hành động của bạn.
 Mỗi khi tức giận vì người thân hay bạn bè mình, hãy nhớ đến những điều tốt
đẹp của họ, những thứ mà họ đã làm cho bạn. Nếu còn chưa ngi giận thì
hãy nhớ đến lúc bạn cũng từng làm họ tổn thương!

VI. KẾT LUẬN
Có thể thấy việc làm chủ cảm xúc rất quan trọng trong giao tiếp, kể cả với bất cứ ai
thì việc kiểm sốt cảm xúc của bản thân tốt cũng là việc nên làm, tốt cho cả chính
bạn và xung quanh chúng ta. Khi chính bản thân có thể kiểm sốt được cảm xúc
của mình thì những trở ngại trong giao tiếp sẽ ít hơn, các mỗi quan hệ xung quanh
tốt hơn và bạn sẽ yêu đời hơn.



×