Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tác phẩm báo chí đa phương tiện phân tích mối quan hệ giữa sự kiện và vấn đề trong tác phẩm báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 18 trang )

A. Sự kiện trong tác phẩm báo chí
I. Khái niệm
Báo chí ra đời gắn với sinh hoạt phát triển của nền văn minh phương Tây
đầu thế kỉ XVII. Đến nửa sau thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, báo chí trở
thành nghành cơng nghiệp lớn, sức tiêu thụ mở rộng ra toàn xã hội, đặc
biệt là ở những nước phát triển. Hiện nay, báo chí là sản phẩm khơng thể
thiếu được ở mỗi quốc gia, dân tộc, phần nào cịn là thước đo trình độ
phát triển của mỗi đất nước thơng qua báo chí để tiếp nhận thơng tin là
thói quen khơng thể thiếu được trong mỗi con người ở xã hội hiện đại
1.Các khái niệm về sự kiện:
Theo nghĩa Hán – Việt: sự: việc, chuyện xảy ra, kiện: nhiều
Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa: Sự kiện là sự việc có ít nhiều quan trọng
đã, đang và sẽ xảy ra trong cuộc sống thực tiễn.
Sự kiện khách quan xảy ra theo quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào ý
muốn con người. Là một lát cắt, một trạng thái, một phần cuộc sống hiện
thực đang vận động không ngừng, mang tính chất cụ thể được xác định
qua thời gian, không gian, bối cảnh tự nhiên và xã hội, những nhân chứng
liên quan.
2.Khái niệm sự kiện báo chí:
Sự thật mà báo chí bày trên mặt báo khơng phải là tồn bộ thế giới. Với
cách giải nghĩa này, sự kiện xảy ra hằng ngày trong tự nhiên và xã hội chỉ
được thơng tin trên báo chí, khi có nhà báo tiếp cận với sự kiện ấy, tư
duy, xem xét xem nó có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội cơng chúng
báo chí sẽ đón nhận, quan tâm đến nó như thế nào, rồi sau đó mới lựa
chọn để làm tác phẩm.
Sự kiện trong tác phẩm báo chí chính là những phán đoán trực tiếp của
nhà báo về các sự kiện hiện tượng có thật vừa mới xảy ra. Vai trò của nhà
báo là phát hiện ra sự kiện và những giá trị thời sự của sự kiện phản ánh
một cách khách quan sự kiện đó vào tác phẩm báo chí của mình. Chính



tính khách quan cũng là một giá trị quan trọng cùng với tính hấp dẫn của
thơng tin về sự kiện tạo nên hiệu quả của tác phẩm báo chí. Bởi vì tính
khách quan trực tiếp tạo nên đặc điểm kênh thơng tin quy định tính chất
giao tiếp nhà báo với công chúng cũng như thái độ tiếp nhận thông tin
báo chí của cơng chúng.
Phần lớn các bài thơng tin có mục đích làm sáng tỏ sự kiện. Nhiệm vụ
quan trọng nhất của phóng viên - thơng tin viên là nhanh chóng thơng
báo cho bạn đọc những sự kiện quan trọng đang diễn ra, địa điểm và thời
gian diễn ra sự kiện. Thiếu các bản tin về những hoạt động, sự kiện, biến
cố đang diễn ra thì khơng có thơng tin báo chí. Chúng là “món ăn hàng
ngày” của báo chí.
II.Các tiêu chí của sự kiện báo chí
1.Mới lạ, hấp dẫn, độc đáo, chứa đựng điều người khác muốn tìm hiểu.
2.Liên quan đến quyền lợi mỗi con người.
Sự kiện được đề cập trong tác phẩm báo chí thường liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến lợi ích của mọi người trong xã hội.
Ví dụ như vụ FORMOSA, các thể loại báo truyền hình, báo mạng điện ử,
báo in,… liên tục có các bài viết, phóng sự, tọa đàm, hình ảnh,… sống
động để lên án gay gắt hành động xả nước thải của nhà máy, gây ơ nhiễm
mơi trường. Điều đó liên quan trực tiếp tới quyền lợi của con người –
trực tiếp là người dân Việt Nam.


Báo Dân Trí


Truyền Hình VTV1
3. Chứng minh, lý giải về một tiến trình vận động mang tính quy luật của
tự nhiên và xã hội.
Mỗi sự kiện là một dấu mốc thời gian về tiến trình vận động của một đất

nước, một dân tộc. Sau một thời gian dài thống kê các sự kiện theo một
chủ đề sẽ thấy được tiến trình vận động của sự kiện theo một quy luật
khách quan.
Ví dụ: Sự kiện Phụ nữ Việt Nam “xưa và nay” ; Sự kiện Văn học Việt
Nam thời kì đổi mới;….
4.Cụ thể, xác thực
Một sự kiện báo chí phải rõ ràng: Sự kiện diễn ra ở đâu ? Vào thời gian
nào? Những ai có liên quan ? Tại sao lại diễn ra sự kiện đó ? Các thơng
tin phải chính xác và được kiểm chứng.
Báo chí chính là người “phát tin đồn” nên yếu tố cụ thể chính xác phải
được chọn lọc kĩ càng, tránh tình trạng gây hoang mang dư luận xã hội.


5. Mang tính thời điểm
Được quy định bởi tính chất “nóng-nguội” ở thời điểm mà sự kiện diễn
ra. Sự kiện có ý nghĩa khi xem xét trong một thời điểm hoặc giai đoạn
lịch sử mà nó diễn ra.
Ví dụ: Nhiều học giả cho rằng sự kiện báo chí lớn nhất Thế Giới là vụ
“Tài liệu lầu năm góc” là sự kiện mang tính thời điểm và dành được
nhiều sự quan tâm của dư luận.


Sự kiện “Lầu năm góc”
III.Vai trị của sự kiện:
- Đối với đời sống:
• Khơng phải mọi sự kiện đều trở thành đối tượng phản ánh của tin tức
báo chí. Đối tượng trung tâm mà tin báo chí quan tâm là các sự kiện thời
sự cấp bách.
• Sự kiện thời sự cấp bách thường được thể hiện trên các phương diện:
thời gian, thời điểm và ý nghĩa xã hội.Ý nghĩa xã hội của nó thể hiện ở



chỗ sự kiện có mối quan hệ nào đó với xã hội và người ta có nhu cầu cần
biết, cần hiểu sự kiện đó. Mục đích của sự hiểu biết đó có thể để nâng cao
kiến thức, để điều chỉnh thái độ, hành vi một cách hợp lí hoặc có thể chỉ
để thỏa mãn sự tị mị , giải trí.
• Sự kiện giúp con người có nhận thức đúng đắn về sự vật hiện tượng.
Ưu tiên thỏa mãn, phục vụ nhu cầu, mong đợi của công chúng xã hội và
nhân dân.
Ví dụ:
- Đối với tác phẩm báo chí
• Bản thân sự kiện không bao giờ tồn tại độc lập mà luôn là 1 bộ phận
không tách rời của 1 hoặc 1 số hệ thống sự kiện khác nhau.
• Trong hoạt động báo chí, thơng tin sự kiện là cơng cụ chủ yếu để nhà
báo thực hiện mục đích của mình. Sự kiện trở thành cầu nối giữa báo chí
và cơng chúng. Nó là dụng cụ làm việc của nhà báo, với sự giúp đỡ của
dụng cụ đó, những cơng việc đa dạng và quan trọng được thực hiện.
• Sự kiện giữ vai trò quan trọng nhất đối với tác phẩm báo chí. Sự kiệnđó là tư tưởng, vấn đề, xung đột, chứng cứ, hình ảnh, chi tiết, sự khái
qt..vv. tồn bộ sự phong phú về nội dung của tác phẩm báo chí đều liên
quan mật thiết với sự kiện, biểu hiện chủ yếu qua sự kiện.
B. Vấn đề trong tác phẩm báo chí
I. Khái niệm về vấn đề trong tác phẩm báo chí:
Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu và giải quyết.
1. Khái niệm vấn đề trong đời sống xã hội:
Vấn đề mẫu thuẫn cả chiều rộng lẫn chiều sâu, mang tính thời đại và giai
đoạn lịch sử. Là một phần của cuộc sống hiện thực, mang tính cụ thể.
2. Khái niệm vấn đề trong tác phẩm báo chí:


Vấn đề trong tác phẩm báo chí là những điều tiêu biểu, mới lạ, hấp dẫn,

chứa đựng những thông tin mang tính cập nhât, thu hút sự tị mị, hiếu kỳ
cho độc giả.
3. Phân chia vấn đề
+ Vấn đề trong nước, vấn đề quốc tế.

Vấn đề trong nước.

Vấn đề quốc tế.


+ Vấn đề liên quan đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống: Chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội.

Vấn đề mơi trường.
+ Vấn đề mang tính tích cực, tiêu cực.

Vấn đề tiêu cực.


II. Tiêu chí lựa chọn vấn đề.
1. Gồm những sự kiện có cùng bản chất hợp thành ( mang tính khái
quát).
Chúng ta đều biết những sự kiện thường nảy sinh từ các tình huống chính
trị - xã hội; các trạng thái kinh tế, đạo đức và những trạng thái khác của
xã hội.
Phân tích sự kiện là xuất phát điểm trong phân tích các q trình. Điều
này diễn ra trước khi bắt đầu đào xới, tìm giải đáp cho các câu hỏi và gắn
kết những sự kiện có tính liên quan và mang tính khái quát nhất.
2. Chứa những mâu thuẫn, gồm cả bề rộng lẫn bề sâu, cần được giải
quyết.

Tác phẩm báo chí thường xuất hiện khi cần giải thích, làm sáng tỏ những
vấn đề đang có nhiều ý kiến tranh luận, nhiều quan điểm khác nhau; bám
sát những mâu thuẫn tồn tại trong cuộc sống, tái hiện lại, tìm ra bản chất,
xu hướng vận động phát triển và đôi khi là hướng giải quyết mâu thuẫn


đó. Hàng ngày, trong cuộc sống của chúng ta thường xuyên xuất hiện rất
nhiều mâu thuẫn, nhưng không phải mâu thuẫn nào cũng là đối tượng của
tác phẩm báo chí. Để trở thành đối tượng phản ánh trong một tác phẩm
báo chí, mâu th̃n đó phải tồn tại trong một vấn đề, trong một hồn cảnh
tiêu biểu, có có ý nghĩa. Trong lý luận báo chí nước ta, trong một “hồn
cảnh có vấn đề” phải xuất hiện những tình huống, sự việc khơng bình
thường, trái với quy luật vận động của đời sống hoặc cách ứng xử thông
thường trong xã hội, có nhiều dữ kiện tạo nên nhiều cách hiểu khác nhau
cho cơng chúng.
3. Mang tính thời đại, giai đoạn lịch sử.
+ Loạt 15 bài báo “Đêm trước” đổi mới của Hàng Chức Nguyên – Xuân
Trung – Quang Thiện ( báo Tuổi Trẻ TPHCM,2006) phản ánh về một thời
kì lịch sử của cơ chế bao cấp ở Việt Nam trước năm 1986, gợi lại ký ức
về sổ gạo, tem phiếu, chợ trời, bù giá vào lương… thật khó khăn và đáng
ghi nhớ, để thấy được sự phát triển vĩ đại của thời đổi mới hiện nay.

+ Vấn đề tranh chấp giữa Hàn Quốc và Triều Tiên.


Đây đều là các vấn đề mang đậm tính thời sự, giai đoạn lịch sử tầm vóc của
một quốc gia, dân tộc nào đó hoặc sức ảnh hưởng tới cả Thế Giới.
IV. Cách thức thể hiện vấn đề trong tác phẩm báo chí
1. Các thể loại báo chí truyền tải
Khác với sự kiện mang tính cụ thể, nhanh nhậy được thể hiện qua tin,

tường thuật, truyền hình, phát thanh trực tiếp, thì vấn đề thường được thể
hiện trong các tác phẩm báo chí qua thể loại phỏng vấn, tọa đàm, bình
luận, phóng sự,….
Với tính chất chun sâu, diễn ra trong thời gian dài, phức tạp và mang
tính đại chúng, vấn đề cần được thể hiện đa chiều và sâu sắc nhất, do vậy
cần được thể hiện qua các thể loại khó, chun sâu.
2. Mục đích của từng thể loại
Phóng sự:
- Địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức để điều tra, thâm nhập thực tế và
phỏng vấn nhiều người.
- Phóng sự cung cấp cho người đọc một cái nhìn cận cảnh và toàn cảnh
về một hiện tượng, thường là đặc biệt, diễn ra trong xã hội.


-

Thơng qua những ghi chép cụ thể, sinh động tình hình một vấn đề,

một sự việc nào đó đang là vấn đề thời sự mang tính bức xúc, phóng sự
thể hiện tính chiến đấu cao độ, dùng sự thật để bác lại những nhận thức
còn sai lệch, lấy sự thật đời sống để ảnh hưởng đến nhận thức của xã hội.
VD:
+ Tọa đàm, bình luận:
- Là chương trình trao đổi với khách mời, bài báo bình luận sâu về vấn
đề đang thu hút sự quan tâm của người dân, xã hội, ….
- Thể hiện vấn đề thông qua những ý kiến tranh luận, bình luận sâu để
làm rõ nhiều khía cạnh của vấn đề.
VD:
+ Phỏng vấn:
- Là thể loại đặt câu hỏi cho người trả lời, người được phỏng vấn là

những chun gia, nhà quản lí, người có kiến thức về vấn đề đó.
- Mục đích làm rõ vấn đề, đem đến thơng tin chân thực và chính xác từ
người được phỏng vấn.
V. Vai trò của vấn đề đối với mỗi tác phẩm báo chí
1. Vai trị chủ quan
+ Các vấn đề tạo cho báo chí những nguồn đề tài đa dạng, nhiều màu sắc
thể hiện.
- Vấn đề trong nước, quốc tế.
- Vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
- Những vấn đề tích cực, tiêu cực.
+ Người làm báo phải tư duy sâu rộng hơn, sử dụng nhiều kĩ năng tác
nghiệp và phản ánh trên nhiều khía cạnh khi thể hiện vấn đề trong tác
phẩm báo chí.
+ Tạo cho tác phẩm báo chí có nhiều thơng tin, góc cạnh và tạo sự hấp
dẫn cho tác phẩm báo chí.
+ Tạo sự quan tâm nhiều hơn của khán thính giả.
2. Vai trị khách quan


+ Từ sự tư duy, phản ánh của người làm báo, các vấn đề được thể hiện 1
cách rõ ràng, chân thực giúp người đọc người, người xem có nhiều thông
tin, hiểu rõ hơn về các vấn đề xảy ra trong đời sống xã hội
+ Mỗi vấn đề lại có những tác động khác nhau đến xã hội, các vấn đề như
kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Những vấn đề nóng có tác động sâu sắc đến xã hội
- 1 số vấn đề đơn giản, mang tính thời điểm, khơng tác động nhiều đến
đời sống xã hội.
VD: Vấn đề Sơn Tùng MTP có đạo nhạc khơng? Đây là câu hỏi mà rất
nhiều bạn trẻ tìm kiếm câu trả lời.


- Những vấn đề nhân văn mang tác động tích cực.
+ Định hướng tư tưởng, hành động của con người:
- Vấn đề tiêu cực: lên án, tảy chay


- Vấn đề tích cực: cổ vũ, hưởng ứng, tiếp cận.

C. Phân biệt sự kiện và vấn đề trong tác phẩm báo chí
Nội dung của một tác phẩm báo chí thường phản ánh chân thực, khách
quan những sự kiện, vấn đề, sự việc có thực xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày, mang tính thời sự, có ý nghĩa xã hội và được công chúng quan tâm.
Đây là khâu quan trọng trong quy trình sáng tạo tác phẩm, bởi vì, tác
phẩm có hấp dẫn cơng chúng hay khơng sẽ phụ thuộc vào những vấn đề
mà nó đề cập và cách thức thể hiện nó


Sự kiện và vấn đề trong tác phẩm báo chí là 2 khái niệm tưởng chừng
tương đương nhưng thực chất chúng rất khác nhau.
* Sự kiện
+ Sự kiện là sự việc có ý nghĩa ít nhiều quan trọng đại, đang và sẽ xảy ra
trong cuộc sống thực tiễn.
+ Sự kiện khách quan xảy ra theo quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào
ý muốn của con người. Nó là một lát cắt, một trạng thái, một phần của
cuộc sống hiện thực đang vận động khơng ngừng.
+ Sự kiện mang tính cụ thể , được xác định rõ về không gian, thời gian.
Bối cảnh tự nhiên và xã hội, những nhân chứng có liên quan….
* Vấn đề:
+ Là nhiều sự kiện có cùng bản chất hợp thành cần được xem xét nghiên
cứu, giải thích.
+ Chứa nhiều tầng thơng tin, ý nghĩa, mang tính giai đoạn lịch sử, tồn tại

trong thời gian dài.
Như vậy, vấn đề có tính bao qt, chun sâu hơn sự kiện.
• Mỗi vấn đề đều có 1 chiều các sự kiện tác động và làm nổi bật.
VD: Các sự kiện giết người dã man của thanh niên gần đây đã tạo nên
vấn đề nổi cộm trong xã hội: mất nhân tính trong giới trẻ, ảnh hưởng xấu
đến xã hội.


Sự kiện đánh đập trẻ ở mầm non Sen Vàng, tát dã man vào mặt lũ trẻ gần
đây đã tạo nên vấn đề nổi cộm trong xã hội: Bạo lực học đường trẻ mầm
non – một vấn đề đáng suy ngẫm.




×