Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ôn thi mô học 1 online vnua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 12 trang )

1.Trình bày cấu tạo siêu vi thể của một tế bào động vật điển hình. Vẽ hình minh
hoạ.
2. Trình bày các giai đoạn của chu kỳ tế bào. Vẽ hình minh hoạ. Phân biệt
nguyên phân và giảm phân.
3. Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc, phân loại biểu mô và nêu ví dụ từng
loại biểu mơ cụ thể.
4. Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc và phân loại các loại mô liên kết. Vẽ
các tế bào máu và cấu tạo cắt ngang mơ xương chắc.
5. Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc và phân loại mô cơ. Vẽ một đơn vị co
cơ.
6. Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc của mô thần kinh. Phân biệt sự giống
và khác nhau về sự hình thành và đặc điểm dẫn truyền xung thần kinh trên sợ có
và khơng có vỏ myeline. Vẽ một tế bào thần kinh điển hình.

Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc, phân loại biểu mơ và nêu ví

dụ từng loại biểu mơ cụ thể.
Khái niệm: là mô được tạo bởi những tế bào hình đa diện nằm sát và gắn kết chặt
chẽ với nhau, rất ít chất gian bào. Làm nhiệm vu che phủ bề mặt cơ thể, lót các
khoang cơ thể hoặc đảm nhiệm chức phận tiết chế
Đặc điểm cấu trúc:
- Khoảng gian bào chỉ từ 15-20mm
- Nhân tế bào
- Tế bào khối vng, đa diện: nhân hình cầu
- Tế bào dẹt: nhân hình thoi, dài, dẹt
- Tế bào hình trụ: nhân hình trứng, đứng thẳng
- Có sự phân cực tế bào: bào tương phần trên nhân khác hoàn toàn phần dưới
nhân
- Cực đáy: Phần bào tương trơng về phía dáy
- Cực ngọn: phần bào tương ở phía trên
- Khơng có mạch máu, mạch bạch huyết


- Tb biểu mô Liên kết chặt chẽ với nhau


- Màng đáy ngăn cách biểu mô với mô liên kêt
- Có khả năng tái tạo mạnh
Phân loại: dựa trên chức năng
- Biểu mơ phủ: có các tế bào được tạo thành để phủ lên mặt ngồi cơ thể, lót
trong khoang cơ thể, tạng
- Biểu mô phủ đơn:
- Biểu mô đơn lát: biểu mơ lót lịng mạch quản, phế nang, xoang
bowman, biểu mô lá thành, lá tạng xoang phúc mạc
- Biểu mơ đơn hộp: Lót lịng ống lượn gần, quớmặt trong ống dẫn
trứng, biểu mô tuyến giáp trạng
- Biểu mô đơn trụ: Lông nhung ở ruột non, biểu mô ống tiêu hóa
(từ dạ dày tới hết)
- Biểu mơ phủ kép:
- Biểu mô kép lát: biểu mô da, thực quản
- Biểu mô kép hộp: biểu mô thành ống tiết của tuyến mồ hôi dưới
da, biểu mô tuyến tụy ngoại tiết, biểu mô ở mắt, thể mi
- Biểu mô trụ giả tầng: biểu mơ tuyến nước bọt, niệu ddạo, biểu
mơ vịi eustache,túi lệ
- Biểu mô tuyến: là mô được tạo thành bởi những tế bào hoặc tập hợp các tế
bào có khả năng chế tiết. Phân loại theo vị trí nhận sp chế tiết đầu tiên
- Biểu mô tuyến ngoại tiết:
- Tuyến ống:
Tuyến ống đơn nhánh: tuyến ruột (ruột già)
1. Tuyến ống phân nhánh: Tuyến vị dạ dày
- Tuyến túi:
1. Tuyến túi đơn: Tuyến bã ở da
2. Tuyến túi..

- Biểu mô tuyến nội tiết
- Tuyến kiểu lưới: tuyến thùy trước tuyến yên, tuyến thượng thận,
tuyến cận giáp trạng, tuyến tụy nội tiết
- Tuyến kiểu túi: tuyến giáp trạng
- Tuyến tản mát: tuyến kẽ tinh hồn
Câu 4: Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc và phân loại các loại mô liên

kết. Vẽ các tế bào máu và cấu tạo cắt ngang mô xương chắc.
Khái niệmlà loại mô phổ biến nhất trong cơ thể, là môi trường trong cơ
thể, dùng để đệm và liên kết các mô lại với nhau.
- Nguồn gốc: trung mô
-Đặc điểm cấu trúc:
+ chất gian bào: là chất nằm xen giữa các tế bào, gồm chất căn bản và dịch

+ các sợi lk: vùi trong chất căn bản gồm sợi collagen, sợi chun và sợi võng
+ các TB lk: nằm rải rác trong chất gian bào gồm nhiều hình ddục,
sao…Không phân cực


- Phân loại: dựa vào mật độ chất căn bản, chia ba loại:
+ MLK chính thức: mật độ mềm, có mặt ở mọi nơi trong cơ thể
Chất gian bào: Chất căn bản vơ hình
Sợi lk: sợi collagen, sợi chun, sợi võng
Các loại tb liên kết: Nhóm tế bào cố định và nhóm tế bào di động
+ mơ sụn: Đặc dẻo, đàn hồi
Chất căn bản: giàu proteoglycans→tạo khả nang đàn hồi
Tế bào: Tế bào sụn
sợi lk:: sợi collagen, sợi võng, không có sợi trun
+ mơ xương:
Chất gian bào: Chất vơ cơ chiếm 50% chủ yếu là muối Ca, P, chất

hữu cơ chủ yếu là collagen, chất căn bản vơ hình
Sợi liên kết: sợi collagen, có vân ngang
Tế bào:Tiền tạo cốt bào, tạo cốt bào, tế bào xương, hủy cốt bào
Tủy xương
Màng ngoài xương
Màng trong xương


Câu 1: Trình bày cấu tạo siêu vi thể của một tế bào động vật điển hình. Vẽ

hình minh hoạ.
1, Cấu tạo siêu vi thể của màng tế bào :
- Mỏng, bề dày trung bình là 7-10nm


- Là màng kép ( 2 lớp )
- Dưới kính hiển vi điện tử màng tb gồm 3 lớp:
+ 2 lớp sẫm màu : 2nm
+ 1 lớp sáng màu : 3,5nm
- Hình vẽ :

2, Cấu tạo siêu vi thể của nhân tế bào :
Tùy thuộc vào hình dạng tb, thường có hình cầu, hình bầu dục, hình trịn,
hình phân đoạn, phân đốt, hình hạt đỗ…Hình dạng nhân thay đổi tùy
thuộc vào trạng thái chức năng của tb.
- Kích thước : thay đổi tùy loại tb, ngay cả ở những tb cùng loại, thay đổi
tùy trạng thái, chức năng của tb, nhưng kích thước nhân có liên quan tới
kích thước của tb chất
- Số lượng: Phần lớn có 1 nhân, có tb 2-3 nhân(tb gan ), có tb nhiều nhân,
có tb ko có nhân ( tb hồng cầu đv có vú ).

- Nhìn chung nhân của đơn bào thường có hình tròn hay bầu dục. Cấu tạo
của nhân gồm: bù màng nhân và hạt nhân (trung thể).
- Màng nhân là lớp vỏ bao quanh nhân. Hạt nhân nằm ở giữa nhân các hạt
nhiễm sắc nằm rải rác ở trong nhân và màng nhân, các sợi nhiễm sắc nối
từ hạt nhân tới màng nhân.
- Vai trò của nhân là đảm bảo sự sinh trưởng, sinh sản và các yếu tố di
truyền của đơn bào.
-

3, Cấu tạo siêu vi thể của bào tương :
-

Gồm có lớp bào tương ngồi và bào tương trong.
+ Bào tương ngoài:
Là lớp nguyên sinh chất đặc hơn lớp bào tương trong. Bào tương ngoài
trong suốt và triết quang vì lớp này có ít hạt ngun sinh chất.
Chức năng của lớp bào tương ngoài là cùng với màng tế bào hình thành
các bộ phận chuyển động của đơn bào như: chân giả, lơng, roi…và tham
gia vào q trình dinh dưỡng, tiêu hoá như: thực bào, ẩm bào, thẩm thấu
hoặc thực hiện các chức năng: hô hấp, bài tiết, bảo vệ…
+ Bào tương trong:


-

-

Là lớp nguyên sinh chất bao quanh nhân, có nhiều hạt nguyên sinh chất,
và chứa các cơ quan có chức năng khác nhau đảm bảo sự sống của đơn
bào như:

-Không bào tiêu hoá: chứa thức ăn, tiêu hoá và bài tiết các chất thừa sau
khi đã trao đổi chất
-Không bào co bóp: điều hồ áp lực làm cho tế bào không bị vỡ.
-Các thể nhiễm sắc: là thức ăn tổng hợp được dữ trữ dưới dạng glycogen
hay protit.
-Các ti thể (mitochondri): có nhiệm vụ phân giải các gluxit và axit béo
thành CO2 và H2O.
-Các riboxom: là nơi tổng hợp phần lớn các protit của tế bào.
-Ngồi ra cịn các thành phần khác: các thể gonji, lizoxom…

Câu 2 : Trình bày các giai đoạn của chu kỳ tế bào. Vẽ hình minh hoạ. Phân
biệt nguyên phân và giảm phân.
● Ch đá lu kỳ tb là khoảng thời gian từ khi tb sinh ra tới khi tb phân chia.
● Gồm 2 thời kỳ chính : Kỳ trung gian và kỳ phân bào
- Kỳ trung gian : Gồm 3 pha G1,S,G2 giữa 2 lần phân chia.
+ Pha G1 : Tổng hợp protein, thực hiện phản ứng sinh hóa sinh lý,
kết thúc khi tế bào vượt qua điểm giới hạn.
+ Pha S : Nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể. Các nhiễm sắc thể được
nhân đơi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một
nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit). Trong giai
đoạn này, các enzyme tham gia tổng hợp ADN hoạt động mạnh,
đảm bảo quá trình tự nhân đôi ADN đc thực hiện.
+ Pha G2 : Tổng hợp protein histon, tổng hợp protein của thoi phân
bào,
- Kỳ phân bào :
+ Pha M : Tb phân chia, truyền thông tin cho tb con. Gồm 2 dạng NP
và GP


Nguyên phân


Giống nhau

Giảm phân

- Đều là hình thức phân bào.
- Đều có một lần nhân đơi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân
đơi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện
vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì
đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.


Khác nhau




Là cách sinh sản của

Là cách phân chia phổ

các tế bào sinh dục

biến của các tế bào
sinh dưỡng.


● Từ 1 tế bào ban đầu

● Từ một tế bào mẹ sinh

tạo ra 4 TB con có bộ

ra 2 tế bào con giống

nhiễm sắc thể đơn bội

nhau và giống hệt mẹ

n.

về mặt di truyền.

● Có hai lần phân bào.

● Có một lần phân bào.

● Kì đầu I có sự bắt cặp

● Kì đầu khơng có sự bắt

và trao đổi chéo.

cặp và trao đổi chéo.

● Kì giữa I NST xếp


● Kì giữa NST xếp thành

thành hai hàng ở mặt

một hàng ở mặt phẳng

phẳng xích đạo.

xích đạo.

● Kì sau I, mỗi NST

● Kì sau mỗi NST kép

kép trong cặp NST

tách thành hai NST

kép tương đồng di

đơn và di chuyển về 2

chuyển về 2 cực của

cực của tế bào.

tế bào.
● Tế bào con giống nhau
● Tạo biến dị tổ hợp, cơ

sở cho sự đa dạng và
phong phú của sinh

và giống hệt mẹ về mặt
di


vật, giúp sinh vật
thích nghi và tiến hóa.

Câu 5: Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc và phân loại mô cơ. Vẽ một
đơn vị co cơ.
- Khái niệm: là nhóm tế bào có khả năng vận động, co duỗi
- Đặc điểm cấu trúc:
- Tế bào cơ – sợi cơ: hình sợi dài với phần giữa phình to và thon nhỏ ở hai đầu
-

-

Sợi cơ được sắp xếp thành từng bó, chiều dài sợi cơ nằm song song với hướng
co cơ. Hình dạng của bó cơ phụ thuộc vị trí của lát cắt: hình sợi dài, hình đa
giác hoặc hình elip.
Cơ tương được tạo bởi sự phân bố dày đặc của các sợi protein thể hiện qua ưa
thuốc nhuộm acid. Sự phân bố của sợi protein có quy luật chặt chẽ ở cơ xương
và cơ tim thể hiện qua hình ảnh vân tối – sáng trên tiết diện cắt dọc của sợi cơ.

- Phân loại mô cơ: Cơ trơn, Cơ vân, cơ tim
- Cơ trơn: co rút chậm theo phản xạ, hoạt động chủ yếu ở các khí
quan, cơ co tùy ý
1. Vị trí: khí quan nội tạng, tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn

2. Hình thái: hình thoi dài, 1 nhân tròn nằm giữa, bào tương
ưa axit
3. Cấu tạo:
màng tb: màng lipopthợein, trên có sợi collagen mỏng
○ tơ cơ săp xếp theo nhiêu hướng khác nhau
- Cơ vân: cơ co khơng tùy ý
- Vị trí: bám vào xương dài, hậu mơn, thực quản, cơ vịng
bàng quan
- Hình thái: nhiều nhân hình oval, hình trụ dài tới 50cm, đk
15 um
- Cấu tạo:
- màng tb: có nhiều lỗ thủng
- tơ cơ xếp song song theo chiều dài sợi cơ, hợp thành

- Cơ tim: co bóp , giúp máu đi đến các cơ quan trong cơ thể
- Vị trí: tim
- Hình thái: hình trụ dài 85-100um, đk 15um, 1 nhân nằm
trung tâm tế bào, bào tương ưa axit


- cấu tạo:
- màng tb: màng mỏng lipoprotein
- tơ cơ tạo thành bó, khơng phân rõ đĩa sáng, đĩa tối
1 đv co cơ
Ơi
Câu 6 :Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu trúc của mô thần kinh. Phân
biệt sự giống và khác nhau về sự hình thành và đặc điểm dẫn truyền xung
thần kinh trên sợi có và khơng có vỏ myeline. Vẽ một tế bào thần kinh điển
hình.
- Mơ thần kinh là loại mô do nhiều tế bào thần kinh tập hợp lại tạo thành và

cùng các phần khác tạo thành bộ máy thần kinh. Gồm nơron và tb tk đệm
- Ctruc mô tk :
1. Nơ ron :
- Nơ ron đơn cực: Ít gặp, ít biệt hóa. Thường gặp là giả đơn cực
- Nơ ron lưỡng cực : là nhánh đi ra từ 2 đầu Nơ ron
- Nơron đa cực: nhiều nhất, có nhiều hình thái khác nhau, chỉ có 1 sợi trục
trịn và nhiều đi gai
- Cấu tạo Nơron: nhánh Nơron, thân Nơron và Synap
a. Thân nơ ron : đa dạng ( hình cầu, hình thoi, hình sao, hình tháp ...)
- Nhân: Lớn hình cầu, trịn nằm giữa tb. Nguyên sinh chất mịn, hạt nhân
nổi rõ trong nhân
- Bào tương :
+ Lưới nội chất có hạt ptr, túi lưới nội chất có hạt xếp //. có đám
ribosom tự do . Thể Niss là sự kết hợp lưới nội chất hạt và đám
ribosom nhuộm màu bazo
+ Phức hệ golgi ptr quanh nhân, cạnh lưới nội chất ko hạt
+ ty thể có diện tích nhỏ, pbo đều trong bào tương
+ Xơ tk và ống siêu vi
+ Các chất vùi : Lipit, glycogen tăng theo tuổi
b. Nhánh của nơ ron:
- Sợi trục :
+ Độ dài khác nhau tùy loại tb tk.
Bào tương ko có lưới nội chất có hạt hay ribosom, nhiều xơ tk, ống siêu vi, ty
thể,lưới nội chất ko hạt, túi synap
- Sợi nhánh :


+

Phân nhánh nhỏ => tăng dtich bề mặt của nơ ron. Dọc đường đi có

chồi, gai lịi ra là vị trí tx của các nơ ron .
+ Bào tương : Có lưới nội chất có hạt + ribosom, có ty thể, ống siêu
vi, xơ tk, túi Synap but ko có golgi
2. Tế bào thần kinh đệm
Tế bào thần kinh đệm chính thức:
+ Tế bào sao
+ Tế bào đệm
+ Tế bào ít nhánh
Những tế bào thần kinh đệm ngoại vi
Những tế bào thần kinh đệm dạng mô

So sánh sự giống và khác nhau về hình thành+đặc điểm dãn truyền của
xung tk trên sợi có bao myelin
Có Vỏ myelin
Giống

Khơng có vỏ myelin

Xung thần kinh lan truyền do mất phân cực,
đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ nơi này đến
nơi khác.


Khác

XTK lan truyền theo
cách nhảy cóc từ eo
Ranvie này đến eo
Ranvie khác
Tốc độ nhanh: 100m/s

Cơ chế dẫn truyền: Do
mất phân cực,đảo cực
và tái phân cực liên
tiếp hết vùng này sang
vùng khác trên sợi
thần kinh

XTK lan truyền liên tục
từ vùng này sang
vùng khác kề bên.
Tốc độ chậm: 3-5m/s
Cơ chế dẫn truyền:Do
mất phân cực,đảo cực
và tái phân cực liên
tiếp từ eo Ranvie này
sang eo ranvie khác
trên sợi thần kinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×