Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH theo phương pháp đơn giá bình quân giá đơn vị bình quân đối với từng loại sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.27 KB, 12 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Dương
Lớp: ĐH LT K7.02

Nghệ An, tháng 11 năm 2021


câu 1:
Số lượng sản phẩm sản xuất
Sản

Bậc chất Đơn giá (1000đ/ sản phẩm) (sản phẩm)
phẩm lượng
Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc
Kỳ nghiên cứu
1
50
70
500
400
2
30
30
1.200


700
A
3
20
25
300
100
1
100
180
1.000
1500
B
2
80
60
500
300
Theo phương pháp đơn giá bình quân:
Giá đơn vị bình quân đối với từng loại sản phẩm:
 Sản phẩm A:
- Kỳ gốc:

P(0A) = (50*500+30*1.200+20*300)/(500+1.200+300)
=33,5( 1.000 đ/sp)

- Kỳ nghiên cứu : P(1A)=(70*400+30*700+25*100)/(400+700+100)
= 42,92(1.000 đ/sp)
GO(A)=(42,92-33,5)*(400+700+100)=11.304(1.000 đ)
Ta thấy: P(1A) > P(0A). Chứng tỏ chất lượng sản phẩm A kỳ nghiên cứu tốt

hơn so với kỳ gốc làm cho giá trị sản xuất sản phẩm A tăng thêm được
11.304(1.000 đ)
 Sản phẩm B:
- Kỳ gốc:

P(0B)=(100*1.000+80*500)/(1.000+500)
=93,33(1.000 đ/sp)

- Kỳ nghiên cứu: P(1B)=(180*1500+60*300)/(1.500+300)
=160(1.000 đ/sp)
GO(B)=(160-93,33)*(1.500+300)=80.004(1.000 đ)
2


Ta thấy: P(1B) > P(0B). Chứng tỏ chất lượng sản phẩm B kỳ nghiên cứu tốt hơn
so với kỳ gốc làm cho giá trị sản xuất sản phẩm B tăng lên 80.004(1.000 đ)
Tổng hợp:
GO=GO(A)+GO(B)
=11.304+80.004=91.308(1.000 đ)
Kết luận: chất lượng sản phẩm A và sản phẩm B nhìn chung kỳ nghiên cứu đều
tốt kỳ gốc. Nên làm cho giá trị sản lượng sản phẩm tăng lên một lượng là
91.308(1.000 đ)
Câu 2:
1.
2.
3.
4.
5.

Chỉ tiêu

Giá trị sản xuất (Trđ)
-GO
Tổng số ngày làm việc (ngày)
-N
Tổng số giờ công làm việc (giờ)
-H
Số lượng lao động (người)
-T
Số ngày làm việc bình quân của một lao
động (ngày/người)
-n=N/T

6. Số giờ làm việc bình quân ngày của một lao
động
(giờ/ngày)
-h=H/N
7. Năng suất lao động bình quân giờ (Trđ/giờ)
-Wh=GO/H
8. Năng suất lao động bình quân ngày
(Trđ/ngày)
-Wn=GO/N

Kỳ gốc (0) Kỳ nghiên cứu(1)
96.000
120.000
8.000
12.000
64.000
62.000
100

120
80

100

8

5,2

1,5

1,9
10

12

Yêu cầu 1:
-

Chỉ tiêu phân tích: GO

-

Phương trình kinh tế: GO=T.n.Wn

-

Đối tượng phân tích:
GO=GO(1)-GO(0)=120.000-96.000=24.000 (Trđ)


-

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
3


+ Do ảnh hưởng của số lượng lao động:
GO(T)=[T(1)-T(0)]*n(0)*Wn(0)
=(120-100)*80*12=19.200 (Trđ)
+ Do Số ngày làm việc bình quân của một lao động:
GO(n)=T(1)*[n(1)-n(0)]*Wn(0)
=120*(100-80)*12= 28.800(Trđ)
+ Do năng suất lao động bình quân ngày:
GO(Wn)=T(1)*n(1)*[Wn(1)-Wn(0)]
=120*100*(10-12)= -24.000(Trđ)
Tổng hợp:
GO=GO(T)+GO(n)+GO(Wn)
=19.200-24.000+28.800=24.000(Tr đ)
Kết luận:
Tổng giá trị sản xuất qua 2 kì tăng 24.000(Tr đ). Đây là dấu hiệu tích cực cho
doanh nghiệp. Sự gia tăng này do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Số lượng lao động trong kì tăng 20(người) làm cho tổng giá trị sản xuất tăng
19.200(Tr đ). Cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất, dẫn đến thu
hút được nhiều đơn đặt hành. Từ đó, doanh nghiệp cần tăng số lượng lao động để
sản xuất ra nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng cho các đơn đặt hàng đó. Ngồi ra,
doanh nghiệp đã nắm bắt được thị trường, tận dựng được điều kiện sản xuất sẵn có
của mình: đã có nhiều đơn đặt hàng phù hợp ...nên việc tăng số lượng lao động là
điều tất yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, khi tăng số lượng lao động
thì địi hỏi chi phí sản xuất bỏ ra phải lớn hơn, nên doanh nghiệp cần xem xét, tính
tốn trước để giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.

Nhân tố năng suất lao động bình quân ngày qua 2 kì giảm 2 (Trđ/ngày) đã làm
cho tổng giá trị sản xuất giảm 24.000(Trđ). Việc giảm năng suất lao động bình
4


quân ngày do doanh nghiệp đang giảm số ngày làm việc bình quân của một lao
động.
Số ngày làm việc bình quân ngày tăng 20(ngày/người) làm cho tổng giá trị
sản xuất tăng 28.800(Trđ). Doanh nghiệp cần xem lại việc tăng ngày làm việc bình
quân nhưng năng suất lao động giảm, xem xét điều chính để có năng suất lao động
đỡ hao phí tiền lương.
u cầu 2:
-

Chỉ tiêu phân tích: GO

-

Phương trình kinh tế: GO=T.n.h.Wh

-

Đối tượng phân tích:

GO=GO(1)-GO(0)=120.000-96.000=19.000 (Trđ)
-

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Do ảnh hưởng của số lượng lao động:

GO(T)=[T(1)-T(0)]*n(0)*h(0)*Wh(0)
=(120-100)*80*8*1,5=19.200 (Trđ)
+ Do Số ngày làm việc bình quân của một lao động:
GO(n)=T(1)*[n(1)-n(0)]*h(0)*Wh(0)
=120*(100-80)*8*1,5= 28.800 (Trđ)
+ Do số giờ làm việc bình quân một ngày:
GO(h)=T(1)*n(1)*[h(1)-h(0)]*Wh(0)
=120*100*(5,2-8)*1.5= -50.400(Tr đ)
+ Do năng suất lao động bình quân giờ :
GO(Wn)=T(1)*n(1)*h(1)*[Wh(1)-Wh(0)]
=120*100*5,2*(1,9-1,5)=24.960 (Trđ)
Tổng hợp:
GO=GO(T)+GO(n)+GO(h)+GO(Wh)
=19.200+28.80- 50.400+24.960=22.560(Trđ)
5


Kết luận:
Tổng giá trị sản xuất qua 2 kì tăng 22.560(Tr đ). Đây là dấu hiệu tích cực cho
doanh nghiệp. Sự gia tăng này do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Số lượng lao động trong kì tăng 20(người) làm cho tổng giá trị sản xuất tăng
19.200(Tr đ). Cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất, dẫn đến thu
hút được nhiều đơn đặt hành.
Số ngày làm việc bình quân ngày tăng 20(ngày/người) làm cho tổng giá trị
sản xuất tăng 28.800(Trđ). Doanh nghiệp cần xem lại việc tăng ngày làm việc bình
quân nhưng năng suất lao động giảm, xem xét điều chính để có năng suất lao động
đỡ hao phí tiền lương.
Số giờ làm việc bình qn giảm 2,8 h/ngày làm cho tổng giá trị sản xuất
giảm 50.400 (1.000đ). Số giờ làm việc giảm doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu
tố giảm giừo làm để tạo động lực lao động hay là do hết việc công nhân nghỉ giữa

ngày để có biến pháp xử lý.
Cuối cùng, nhân tố năng suất lao động bình quân giờ tuy chỉ tăng 0,4(Trđ/giờ)
nhưng đã làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 24.960(Tr đ). Từ đây ta có thể thấy
doanh nghiệp đã quản lí tốt q trình sản xuất một cách có hiệu quả: cung cấp đầy
đủ nguyên vật liệu, đầu tư vào máy móc trang thiết bị sản xuất, tuyển dụng lao
động có chun mơn .... để nâng cao hiệu quả năng suất lao động, tăng giá trị sản
xuất cho doanh nghiệp.
Yêu cầu 3:
Gọi T là số lượng lao động bình quân
 So sánh trực tiếp:
-

Số tương đối: I(T)=[T(1)/T(0)]*100=(120/100)*100=120%

-

Số tuyệt đối: T=T(1)-T(0)=120-100=20(người)

 So sánh có liên hệ:
-

Số tương đối: I(T)=

T(1)*100
6


T(0)*[GO(1)/GO(0)]
=


120*100

= 133,33%

100*(120.000/96.000)
-

Số tuyệt đối: T=T(1)-[T(0)*GO(1)/GO(0)]
= 120-[100*(120.000/96.000)]=-5(người)
Kết luận:
Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp tăng 20(người) tương ứng với

tốc độ tăng 20% so với kì gốc.
Liên hệ với giá trị sản xuất, cho thấy doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu
quả và làm tiết kiệm 4 %, tương ứng với 5(người).
Câu 3:
Chỉ tiêu
1.Khối lượng sản phẩm (SP)
2.Định mức tiêu hao NVL (kg/SP)
3.Đơn giá NVL (1000đ/kg)

Kế hoạch(0)
5.000
20
35

Thực hiện(1)
5.400
18
40


Yêu cầu 1:
Gọi A : Tổng mức chi phí nguyên liệu vật liệu
+ Tổng mức chi phí ngun liệu vật liệu kì kế hoạch:
A(0)=5.000*20*35=3.500.000 (1.000 đ)
+ Tổng mức chi phí nguyên liệu vật liệu kì thực hiện:
A(1)=5.400*18*40=3.888.000 (1.000 đ)
 So sánh trực tiếp:
-

Số tương đối: I(A)=A(1)/A(0)*100=3.888.000/3.500.000*100=111,09%

-

Số tuyệt đối: A=A(1)-A(0)=3.888.000-3.500.000=388.000(1.000 đ)

 So sánh có liên hệ:
-

Số tương đối: I(A)=

A(1)*100

A(0)*Q(1)/Q(0)
7


=

3.888.000*100


=102,86%

3.500.000*(5.400/5.000)
- Số tuyệt đối: (A)= A(1)-[A(0)*Q(1)/Q(0)]
= 3.888.000-(3.500.000*5.400/5.000)=108.000(1.000 đ)
Kết luận:
Tình hình thực hiện chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp qua 2 kì tăng
388.000 (1.000 đ), tương ứng tốc độ tăng 11,09 %
Liên hệ với khối lượng sản phẩm, cho thấy tình hình thực hiện chi phí
ngun vật liệu khơng hiệu quả và lãng phí 2,86%, tương ứng với 108.000 (1.000
đ).
Yêu cầu 2:
Gọi A: Tổng mức chi phí nguyên vật liệu
a: Khối lượng sản phẩm
b: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu
c: Đơn giá nguyên vật liệu
-

Phương trình kinh tế: A= a.b.c

-

Đối tượng phân tích:
A=A(1)-A(0)=3.888.000-3.500.000=388.000(1.000 đ)

-

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Do khối lượng sản phẩm:

A(a)=[a(1)-a(0)]*b(0)*c(0)=(5.400-5.000)*20*35=280.000(1.000 đ)
+ Do định mức tiêu hao nguyên vật liệu:
A(b)=a(1)*[b(1)-b(0)]*c(0)=5.400*(18-20)*35= -378.000( 1.000 đ)
+Do đơn giá nguyên vật liệu:
A(c)=a(1)*b(1)*[c(1)-c(0)]= 5.400*18*(40-35)=486.000(1.000 đ)

Tổng hợp:
A=A(a)+A(b)+A(c)=280.000-378.000+486.000=388.000(1.000 đ)
8


Kết luận:
Tình hình chi phí ngun vật của doanh nghiệp tăng 388.000 (1.000 đ) so
với kế hoạch là khi doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. Do ảnh hưởng của các
yếu tố sau
Nhân tố khối lượng sản phẩm tăng 400 SP đã làm cho chi phí nguyên vật
liệu tăng 280.000(1.000 đ). Đây là điều tất yếu vè khi tăng quy mô sản xuất dẫn
đến khối lượng sản phẩm tăng làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng là điều tất yếu.
Nhân tố đơn giá nguyên vật liệu : ngoài sự gia tăng về khối lượng sản phẩm
thì đơn giá nguyên vật liệu là nhân tố làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh
486.000(1.000 đ).
Nhân tố chi phí nguyên vật liệu tăng cũng một phần do mức tiêu hao
nguyên vật liệu giảm 2(kg/SP). Đây là một mức giảm không đáng kể. Nhưng đây
là số liệu đáng để ghi nhận khi doanh nghiệp đã biết quản lí để làm giảm một phần
chi phí. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải xem xét lại sự giảm của định mức
vật liệu có phù hợp hay không.
Câu 4:
Sản
phẩm
A

B
C

Khối lượng SP
(sp)
KH
2 000
2 500
4 000

TH
3.000
2 000
3 600

Giá thành
(1000đ/sp)
KH
80
65
50

TH
82
63
35

Đơn giá bán thực tế
(1.000đ/sp)
KH

120
90
70

TH
160
70
50

Gọi L: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
q: Khối lượng sản phẩm
z: Giá thành
p: Đơn giá bán thực tế
 Tổng lợi nhuận kỳ KH: L(0)=2.000*(120-80)+2.500*(90-65)+4.000*(70-50)
= 222.500(1.000 đ)
 Tổng lợi nhuận kỳ TH: L(1)=3.000*(160-82)+2.000*(70-63)+3.600*(50-35)
9


= 302.000(1.000 đ)
- Phương trình kinh tế: L= DT-CP= q.(p-z)
- Đối tượng phân tích:
L=L(1)-L(0)=302.000-222.500=79.500(1.000 đ)
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
+ do khối lượng sản phẩm:
L(q)=[q(1)-q(0)]*[p(0)-z(0)]
= (3.000-2.000)*(120-80)+(2.000-2.500)*(90-65)+(3.600-4.000)*(7050)
= 19.500(1.000 đ)
+ do giá bán đơn vị:
L(p)=q(1)*[p(1)-p(0)]

= 3000*(160-120)+2.000*(70-90)+3.600*(50-70)
=8.000(1.000 đ)
+ do giá thành đơn vị:
L(z)=q(1)*[z(0)-z(1)]
=3000*(80-82)+2.000*(65-63)+3.600*(50-35)
= 52.000(1.000 đ)
Tổng hợp:
L=L(q)+L(p)+(z)= 19.500+8.000+52.000= 79.500(1.000 đ)
Kết luận:
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp qua 2 kỳ tăng 79.500(1.000 đ) là do
ảnh hưởng của các nhân tố sau:
Nhân tố khối lượng sản phẩm bán ra thay đổi nên làm cho lợi nhuận tăng
19.500 (1.000đ).Chứng tỏ chính sách bán hàng của công ty đã di đúng hướng.
Nhân tố đơn giá bán thực tế cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng
8.000 (1.000 đ). Việc thay đổi này có thể do doanh đang có ý đồ trong việc kích
cầu, nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng quan tâm đến sản phẩm để tăng khối
lượng tiêu thụ từ đó làm tăng doanh thu tạo ra lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Nhân tố giá thành làm cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 52.000
(1.000 đ). Đây là thành tích của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản
10


xuất, hạn chế sản phẩm hư hỏng .....từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao năng suất lao động. Nhờ vậy đã góp phần làm giảm giá thành, từ đó làm
tăng lợi nhuận của sản phẩm kì thực hiện một cách có hiệu quả.

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Câu 1:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu 2:
11


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 4:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Tổng điểm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giám khảo chấm thi 1 Giám khảo chấm thi 2

12



×