Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
_____________________________

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN
LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh, 30/3/2019

GVHD: Thầy Đinh Văn Diệp
Người thực hiện: Trần Minh Tài & Lê Bảo Khánh


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG & QLR DV CĐ
II. KHÁI NIỆM , VAI TRÒ CỦA RNM, NN SUY THỐI
III. MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN BA TRI


I. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG





LỊCH SỬ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG




II. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ CỦA RNM
Rừng ngập mặn (RNM) là loại rừng phân bố ở vùng cửa sông, ven biển
nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi có thủy triều ra vào hàng ngày (Phạm
Văn Ngọt, 2011)


II. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ CỦA RNM
 Rừng ngập mặn là nơi lưu trữ, cung cấp nguồn tài nguyên
động thực vật
 RNM là nơi cung cấp thức ăn cho các loài động vật, đặc biệt
cho các loài thủy sản
 RNM là nơi cư trú, ni dưỡng các lồi động vật, các lồi
thủy sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các lồi tơm thẻ có
giá trị xuất khẩu
 RNM có vai trị sinh thái - mơi trường vơ cùng to lớn : điều
hịa khí hậu, lọc các chất thải cho môi trường vùng ven biển


III. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI RNM Ở VIỆT NAM

 Chất hóa học của chiến tranh
 Khai thác quá mức
 Phá RNM làm đầm nuôi tôm quảng canh
 Sự thiếu hiểu biết của người dân


III. Mơ hình quản lý rừng ngập mặn huyện Ba Tri
-Tên chương trình: Rừng ngập mặn cho tương lai
-Quỹ tài trợ dự án nhỏ (SGF) hỗ trợ cho các cộng đồng địa
phương trong các hoạt động bảo tồn và quản lý các hệ sinh thái

ven biển
-Thời gian thực hiện: từ 12 đến 18 tháng
-Mục tiêu: Khôi phục rừng ngập mặn và nuôi thủy sản bền vững


Huyện Ba Tri – Bến Tre
Diện tích 354,8 km²
Có 22 xã và 1 thị trấn
Đơng bắc giáp huyện Bình Đại
Tây bắc giáp huyện Giồng Trôm
Tây nam giáp huyện Thạnh Phú
Đông nam giáp với Biển Đông


Phương án: Khuyến khích dự án nhắm đến việc:
1. Cải thiện mơ hình ni thủy sản kết hợp trong rừng ngập mặn
2. Thí điểm các khu trồng rừng ngập mặn và cây trồng khác
3. Xây dựng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
4. Hỗ trợ đào tạo mạng lưới tuyên truyền viên cộng đồng
5. Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường dựa vào cộng đồng


Chính sách hỗ trợ
-Nghị định 02 ngày 15 tháng 1 năm 1994 của Chính phủ quy định
về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp
-Nghị định 163 ngày 16 tháng 11 năm 1999 của Chính phủ quy
định về việc Nhà nước giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài dưới hình thức giao đất
khơng thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất lâm nghiệp

-Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của
Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, có quy định cụ thể về giao đất
đối với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.


Cơng tác quản lý

Cấp chính quyền (Chính phủ): UBND huyện, xã

Các cơ quan và các tổ chức chuyên
môn, tổ chức phi chính phủ và tài trợ

Nhóm hạt nhân đồng quản lý


Hành động nghiêm cấm
Không được chặt cây
Không được đổ rác trong khu vực
Khơng được dùng hóa chất
Nước thải từ các ao nuôi tôm phải xử lý
Không được dùng xung điện đánh bắt tôm, cá


Diện tích rừng huyện Ba Tri (tính đến
hết 2016):
- An Thủy: 118,36 ha
- Tân Thủy: 45,14 ha
- Bảo Thạnh: 266,45 ha
- Bảo Thuận: 265,96 ha



Số hộ dân tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ
rừng:
- An Thủy: 23 hộ
- Tân Thủy: giao khoán UBND xã Tân
Thủy
- Bảo Thạnh: 46 hộ
- Bảo Thuận: 62 hộ


Kết Quả Đạt Được
-Diện tích rừng trồng phát triển
-Xây dựng 9 cống ven biển giúp kiểm soát mặn, ngăn triều cường
-Cải thiện mơi trường nước
-Ni trồng thủy sản khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào thiên
nhiên
-Góp phần giải quyết tình trạng thiếu nước sạch
-Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về các giá trị của
hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển


Kết Quả Đạt Được
• Theo quan sát các hộ dân tại đây hầu hết các hộ đã có nhà ngói và
nhà mái bằng, chứng tỏ nguồn thu nhập có phần cao và ổn định.
• Một số hộ dân tham gia vào công tác đồng quản lý tài nguyên khi
trả lời phỏng vấn không nêu rõ cụ thể được mức kinh tế được thụ
hưởng trong công tác đồng quản lý. Điều này cho thấy việc xác
nhận quyền, nghĩa vụ của các bên chưa rõ ràng, minh bạch.
• Từ đó, dẫn đến mục tiêu kinh tế ban đầu của việc đồng quản lý tài
nguyên chưa thực sự hiệu quả về ý thức trách nhiệm giữa tăng

trưởng kinh tế và cân bằng sinh thái.
• Cần áp dụng các chính sách hữu hiệu để giúp cộng đồng có một
sinh kế ổn định như: các chính sách vay vốn, các chính sách về
chuyển đổi sinh kế…


NHỮNG LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI DÂN
- Các hộ dân nhận rừng của dự án được phép khai thác rừng dưới
hình thức tỉa thưa khi rừng đạt độ tuổi trưởng thành (5 đến 10 năm
tuổi), người dân được phép tỉa thưa nhưng phải đảm bảo mật độ rừng
theo quy định - tối thiểu 600 cây/ha. Lợi ích thu được từ việc khai
thác, người dân được hưởng 60%, phần còn lại là của nhà nước.
- Người dân được phép thu hoạch toàn bộ nguồn lợi thủy sản từ rừng.
Thu hoạch theo từng con nước (1 tháng nước lên từ 1 đến 2 lần).
Nguồn lợi này là tương đối lớn, đáp ứng được đời sống của người
dân tham gia dự án. Một số hộ tại xã Bảo Thạnh nếu được mùa nước
lên có thể thu nhập từ 20 – 30 triệu đồng/tháng.
- Người dân có thể đào các ao ni tại khu vực cho phép của phần đất
nhận khoán để thả thêm con giống ni, tăng thêm thu nhập. Ngồi ra
cũng có thể làm ruộng muối.


Những thuận lợi và khó khăn của các dự án
* Những thuận lợi:
-Cơ chế chính sách thuận lợi
-Diện tích tiềm năng cho
ni tơm, cá cịn lớn

* Những khó khăn:
-Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thủy

sản ở các thị trường lớn có xu
hướng giảm
-Nguy cơ ơ nhiễm mơi trường

-Khoa học kỹ thuật phát
triển sẽ được áp dụng
-Nguồn nhân lực đông đảo,
lao động giá rẻ

-Biến đổi khí hậu sẽ làm chi phí
sản xuất tăng
-Khó khăn về con giống


Diện tích rừng của tỉnh Bến Tre đã tăng đáng kể sau khi tham gia
chương trình


Số Liệu thu nhập từ thực tế


×