Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỒ án CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.19 KB, 4 trang )

Mã đề 010

KỲ THI THPT QUỐC GIA GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit glutamic.
B. Axit benzoic.
C. Axit lactic.
D. Axit oleic.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2?
A. glucozơ
B. axit acrylic
C. vinyl axetat
D. fructozơ
Câu 3: Phenylamin là amin
A. bậc II.
B. bậc I.
C. bậc IV.
D. bậc III.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,62 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 0,36
mol O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện.
Giá trị của m là?
A. 36
B. 40
C. 32
D. 34
Câu 5: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
A. ánh kim.
B. tính dẻo.


C. tính cứng.
D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
Câu 6: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành
dung dịch bazơ ở nhiệt độ thường là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu được 5,4 gam nước. Cũng 7,4
gam X nói trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được 3,2 gam ancol Y và m gam muối Z. Giá
trị m là
A. 8,2.
B. 9,6.
C. 4,1.
D. 6,8.
Câu 8: Al không tác dụng với chất nào sau đây:
A. HNO3 đặc, nguội
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Fe3O4, to
Câu 9: Kim loại nào sau đây thuộc kim loại kiềm thổ:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Na.
Câu 10: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng
kim loại nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.

D. Fe.
Câu 11: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl
C. CuSO4 và ZnCl2
C. HCl và CaCl2
D. MgCl2 và FeCl3
Câu 12: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại
chủ yếu có trong thuốc lá là:
A. becberin.
B. nicotin.
C. aphetamin
D. moocphin.
Câu 13: Cho Mg lần lượt vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dung dịch
phản ứng được với Mg?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2
và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 18,28 gam.
B. 27,14 gam.
C. 27,42 gam.
D. 25,02 gam.
Câu 15: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng.
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.

1


Câu 16: Hỗn hợp X chứa Glu và Lys với tỷ lệ mol 1:1. Người ta hòa tan m gam X vào 600 ml dung
dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M thu được dung dịch Y. Cho lượng KOH vừa đủ vào Y rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 17,83 gam hỗn hợp muối. Giá trị m là?
A. 5,860
B. 7,325
C. 11,720
D. 8,790
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 18: Hịa tan hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp X chứa Al, Mg, Zn và Fe trong dung dịch chứa HCl
(vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí (đktc). Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị
của m?
A. 8,56
B. 7,28
C. 9,08
D. 8,92
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương
B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi.
Câu 20: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol NaHCO3. Dung dịch Y chứa 0,1 mol HCl. Nhỏ
rất từ từ Y vào X thấy có 0,06 mol CO2 thốt ra. Mặt khác, nhỏ rất từ từ X vào Y thấy có b mol CO2
thoát ra. Giá trị của a + b là?

A. 0,125
B. 0,115
C. 0,105
D. 0,120
Câu 21: Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2;
CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4 H6 O2 , sản phẩm thu được có
khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 23: Cho 1,92 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 1,4M và Cu(NO3)2 0,6M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 0,96
B. 1,28
C. 0,64
D. 1,60
Câu 24: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y (MXđẳng của Gly và hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 0,555 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Phần trăm khối lượng của X trong E
là?
A. 68,88%
B. 46,42%
C. 60,24%
D. 31,11%

Câu 25: Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột Al và Na tỷ lệ mol 1:1 vào nước.
(b). Cho 0,1 mol Cu vào dung dịch HCl dư.
(c). Cho 0,1 mol Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d). Cho hỗn hợp bột gồm Fe và FeCl3 tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 vào nước.
Số thí nghiệm mà chất rắn tan hoàn toàn là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.
B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit khơng no trong chất béo bị oxi hóa chậm
bởi oxi khơng khí.
2


C. Phản ứng xà phịng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường
axit.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4
lỗng.
Câu 27: Thủy phân một chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C4H6O4 trong mơi trường NaOH đun
nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu
tạo phù hợp của X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2.
D. CH3COOC-CH2-COOH
Câu 28: Công thức phân tử nào dưới đây có thể là cơng thức của đipeptit:
A. C3H7O2N

B. C5H16O3N2
C. C4H12O3N2
D. C10H16O7N2
Câu 29: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, FeS và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
khơng đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3
Câu 30: Hịa tan hồn tồn 5,62 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba và Al trong nước dư thu được
2,464 lít khí (đktc) và dung dịch Y có chứa 7,92 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong
X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25%
B. 30%
C. 22%
D. 19%
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,56 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được
CO2 và H2O có tổng khối lượng là 8,68 gam. Mặt khác đun nóng 3,56 gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế
tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Giá trị của (a – b) là?
A. – 0,5
B. 0,4
C. 0,5
D. – 0,4
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.

(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 33: Cho các phát biểu sau
1. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
2. Fructozơ có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo Ag.
3. Đốt cháy hồn toàn este no đơn chức mạch hở thu được CO2 và H2O số mol bằng nhau.
4. Mỡ động vật và dầu thực vật đều nhẹ hơn nước, khi đun nóng thì tan trong nước.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 34: Chất hữu cơ X mạch không phân nhánh có CTPT C4H6O2. Biết :
 ddNaOH
NaOH,CaO,t 0
 A 
 Etilen. CTCT của X là
X 
A. CH2=CH–CH2–COOH.
B. CH2=CH–COOCH3.
C. HCOOCH2–CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn a mol Al vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được b mol khí N2
duy nhất và dung dịch Y chứa (27a+29,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có
0,625 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (a+b) là:
A. 0,175.

B. 0,165.
C. 0,185.
D. 0,195.
Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:
3


(1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 trong bình kín. (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl.
(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Số trường hợp Cu bị oxy hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 37: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và b mol KAlO2. Khối lượng
kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ.
Giá trị của (a – b + x) là?
m↓ (gam)
A. 0,14
m
B. 0,12
C. 0,07
2,34
D. 0,10
số mol CO2

0


0,07

x

Câu 38: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 9,12 gam Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (khơng có khơng khí) thu được 0,12
mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,76 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong
điều kiện không có khơng khí). Giá trị m là:
A. 2,70.
B. 2,16.
C. 2,43.
D. 3,24.
Câu 39: Hòa tan hết 17,14 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3, Zn và ZnCO3 trong hỗn
hợp dung dịch chứa 0,37 mol H2SO4 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít
hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2, NO và 0,02 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các
muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 53,28
B. 50,62
C. 54,52
D. 51,52
Câu 40: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Ala; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 74,12 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 40,992 lít khí O2 (đktc) thu được 23,94
gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 24%
B. 18%
C. 32%
D. 34%
------------------HẾT------------------


4



×