Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP đề tài TÁI KHỞI ĐỘNG CÁC NỖ LỰC GIẢI QUYẾT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.87 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|11617700

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BUÔN MA THUỘT
KHOA Y


SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
NGHỀ NGHIỆP
Đề tài:
TÁI KHỞI ĐỘNG CÁC NỖ LỰC GIẢI QUYẾT CÁC BỆNH TRUYỀN
NHIỄM

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Thị Thu Trang

Sinh viên thực hiện:
Nhóm 4
Lớp 20YA4

BN MA THUỘT, 9/2021


lOMoARcPSD|11617700

Danh sách nhóm:
1.Tà Yên Thị Ngân ( nhóm trưởng): làm powerpoint.
2.Phạm Ngọc Tú Anh: làm phân loại bệnh truyền nhiễm.
3.Đoàn Thị Hồng Anh: làm powerpoint.
4.Phạm Như Quế: làm powerpoint.
5.Hán Thị Kim Xuân: làm file word.
6.Phú Nữ Xuân Hồng: làm file word.


7.Phạm Thị Thanh Hải: làm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm.
8.Nguyễn Thái Khang: làm các giai đoạn phát triển bệnh truyền nhiễm.
9.Trần Thị Diễm : làm khái niệm về bệnh truyền nhiễm.
10.Nguyễn Lê Diễm Quỳnh: làm phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm.
11.Bùi Thị Hồng Phương: làm khó khăn và tồn tại của bệnh truyền nhiễm.
12.Nguyễn Thị Hương: làm các hoạt động phòng chống dịch đã triển khai.
13.Nguyễn Thị Ngọc Hậu: làm về một số bệnh truyền nhiễm thường gặp.
14.Trần Đinh Thảo Nguyên: làm một số quy định của pháp luật về phòng chống
bệnh truyền nhiễm


lOMoARcPSD|11617700

MỤC LỤC
mục lục........................................................................................................................................................1
Đặt vấấn đềề...................................................................................................................................................2
I.

Khái niệm và phấn loại vềề bệnh truyềền nhiềễm ( kh ả năng nguy hi ểm c ủa nó). ....................................3

1.

Khái niêm và các giai đoạn phát triên.................................................................................................3

1.1.

Khái niêm........................................................................................................................................3

1.2.


Giai đoạn phát triển của bệnh truyềền nhiềễm...................................................................................3

2.

Phấn loại bệnh truyềền nhiềễm...............................................................................................................3

3.

Tác nhấn gấy bệnh truyềền nhiềễm (nguyền nhấn).................................................................................5

II.

Phương thức lấy truyềền.......................................................................................................................5

1.

Hơ hấấp.................................................................................................................................................5

2.

Lấy qua đường tều hố.......................................................................................................................6

3.

Lấy qua tềấp xúc trực tềấp....................................................................................................................6

4.

Tiềấp xúc dịch tềất, qua quan hê tnh d uc.............................................................................................6


5.

Lấy qua động vật trung gian truyềền bệnh............................................................................................6

6.

Truyềền từ mẹ sang con........................................................................................................................7

III.

KHĨ KHĂN VÀ TỒỒN TẠI....................................................................................................................9

IV.

Mục tều, chính sách đôấi với một sôấ bệnh truyềền nhiềễm đ ược đềề ra năm 2021 ...........................10

V.

CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỒỐNG DỊCH ĐÃ TRIỂN KHAI...................................................................11

1.

Tổ chức, chỉ đạo điềều hành................................................................................................................11

2.

Chuyền môn kyễ thuật.........................................................................................................................12

2.1.


Công tác kiểm sốt bệnh truyềền nhiềễm.........................................................................................12

2.2.

Cơng tác tềm chủng và an toàn sinh học.......................................................................................15

2.3.

Phát triển và quản lý cơ sơ dữ liệu hệ thôấng.................................................................................15

2.4.

Các giải pháp giảm tử vong............................................................................................................15

3.

Truyềền thông, giáo dục sức khỏe.......................................................................................................16

4.

Đấều tư nguôền lực...............................................................................................................................17

5.

Phôấi hợp liền ngành...........................................................................................................................17

6.

Hợp tác quôấc tềấ.................................................................................................................................18


7.

Nghiền cứu khoa học.........................................................................................................................18

8.

Công tác kiểm tra, thanh tra..............................................................................................................18
1


lOMoARcPSD|11617700

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tái khởi động các nỗ lực giải quyết các bệnh truyền nhiễm
Trong những thập kỷ gần đây, WHO và các đối tác đã hết sức nỗ lực để chấm dứt
tai họa của bệnh bại liệt, HIV, bệnh lao và sốt rét, ngăn chặn các dịch bệnh như sởi
và sốt vàng da. COVID-19 đã làm trì trệ phần lớn cơng cuộc này vào năm 2020. Vì
vậy, vào năm 2021, WHO sẽ giúp các quốc gia tiêm vắc-xin phòng bệnh bại liệt và
các bệnh khác cho những người không được tiêm chủng trong đại dịch; nỗ lực cải
thiện khả năng tiếp cận với vắc-xin HPV như một phần của nỗ lực toàn cầu mới
nhằm chấm dứt bệnh ung thư cổ tử cung.
WHO sẽ làm việc với các đối tác để thực hiện lộ trình 10 năm mới cho các bệnh
nhiệt đới bị lãng quên (NTDs), với các mục tiêu và cột mốc tồn cầu nhằm ngăn
chặn, kiểm sốt, loại trừ 20 loại NTDs; tăng cường các nỗ lực để chấm dứt AIDS,
bệnh lao và sốt rét và loại bỏ bệnh viêm gan virus vào năm 2030.

2


lOMoARcPSD|11617700


I.

KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ( KHẢ
NĂNG NGUY HIỂM CỦA NÓ).
1. Khái niêm
̣ và các giai đoạn phát triển
1.1. Khái niêm
̣


Bệnh truyền nhiễm hay cịn gọi là bệnh lây, đây là dạng bệnh rất phổ biến.
Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật (như vi khuẩn, virus, nấm
hay ký sinh trùng) gây ra, bệnh có khả năng lây truyền trong cộng đồng bằng nhiều
đường khác nhau và có thể trở thành vùng
1.2. Giai đoạn phát triển của bệnh truyền nhiễm

Bao giờ cũng do một mầm bệnh gây nên (tính đặc hiệu), có thể lan truyền
bệnh thành dịch và tiến triển có chu kỳ.
Chu kỳ đầy đủ của một bệnh truyền nhiễm gồm các thời kỳ sau:
- Nung bệnh (ủ bệnh): là thời gian từ khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể đến khi
xuất hiện những triệu chứng lâm sàng đầu tiên.
- Khởi phát: là thời kỳ bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng của bệnh, đặc biệt là
triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân.
- Toàn phát: là thời kỳ bệnh nhân biểu hiện đầy đủ các triệu chứng lâm sàng của
một bệnh. Thăm khám và xét nghiệm có thể giúp chẩn đoán và tiên lượng. Các
biến chứng cũng hay xuất hiện làm cho bệnh nặng thêm và có nguy cơ tử vong.
- Lui bệnh: Là thời kỳ các triệu chứng của bệnh thuyên giảm một cách đột ngột
hoặc từ từ. Biến chứng thường thấy trong giai đoạn này là bội nhiễm do q trình
săn sóc điều dưỡng kém hoặc do một bệnh tiềm ẩn bộc phát trên cơ thể người

bệnh.
- Hồi phục (lại sức): thời kỳ này thường kéo dài chậm chạp. Những bệnh nhân suy
nhược, suy dinh dưỡng rất dễ nhiễm một bệnh nhiễm trùng khác như bệnh lao,
viêm phế quản... Trong lâm sàng thăm khám bệnh rất khó để phân biệt rõ được thời
kỳ lui bê ̣nh.
2. Phân loại bệnh truyền nhiễm.
Bệnh truyền nhiễm gồm các nhóm sau:

3


lOMoARcPSD|11617700

Nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất
nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm:
+ bệnh bại liệt;
+ bệnh cúm A-H5N1;
+ bệnh dịch hạch;
+ bệnh đậu mùa;
+ bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê – bô – la (Ebola),
+ bệnh sốt vàng; bệnh tả;
+ bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
mới phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh;….
Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và
có thể gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm:
+ bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người
(HIV/AIDS);
+ bệnh bạch hầu;

+ bệnh cúm;
+ bệnh dại;
+ bệnh ho gà;
+ bệnh lao phổi;….
Nhóm C gồm các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không
nhanh.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm C bao gồm:
+ bệnh giang mai;
+ bệnh lậu;
+ bệnh mắt hột;
4


lOMoARcPSD|11617700

+ bệnh do nấm Can-đi-đa-an-bi-căng (Candida albicans);
+ bệnh phong;…..
3. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm (nguyên nhân).
Bệnh truyền nhiễm có thể gây ra bởi:

Vi khuẩn. Những sinh vật đơn nhân này là “thủ phạm” của các bệnh như
viêm họng do liên cầu khuẩn, nhiễm trùng đường tiết niệu và bệnh lao.

Virus. Virus thậm chí nhỏ hơn vi khuẩn và gây ra vơ số bệnh từ cảm lạnh
thơng thường đến AIDS.

Nấm. Nhiều bệnh ngoài da, như giun đũa và chân của vận động viên, là do
nấm. Các loại nấm khác có thể gây nhiễm trùng phổi hoặc hệ thần kinh của bạn.

Ký sinh trùng. Sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng qua vết muỗi

anophen đốt. Các ký sinh trùng khác có thể được truyền sang người từ phân động
vật.
II. PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
Bao gồm:
- Truyền ngang:
+ Qua sol khí (hơ hấp): Các giọt keo nhỏ vi sinh vật bay trong khơng khí, bắn ra
khi ho hay hắt hơi.
+ Qua đường tiêu hóa: Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn hay nước uống bị
nhiễm.
+ Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hơn nhau hoặc qua
đồ dùng hằng ngày.
+ Qua động vật cắn hoặc côn trùng cắn.
- Truyền dọc: từ mẹ truyền sang con qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa
mẹ → các triệu chứng viêm hay đau xuất hiện sau một thời gian ủ bệnh
1. Hô hấp
Thông qua các giọt bắn, thường đặc biệt tăng khi người bệnh ho hoặc hắt hơi. Các
giọt bắn này có thể lơ lửng trong khơng khí một khoảng thời gian và bám vào đủ
loại bề mặt. Do đó, đây là cách thức đặc biệt dễ lây lan. Do khả năng phát tán cao
5


lOMoARcPSD|11617700

và khó kiểm sốt thơng thường. Cộng đồng càng đơng đúc thì việc này càng khơng
thể lường được.
Các bệnh lây qua đường hô hấp rất phổ biến gồm nhiều loại “nổi danh” như: lao,
cúm, nhiễm não mô cầu, thủy đậu, sởi, viêm phổi do virus ( SARS, COVID19),
bệnh bạch hầu.
2. Lây qua đường tiêu hố
Hay cịn gọi là đương phân miệng. Đây cũng là một hình thức lây nhiễm phổ biến,

đặc biệt là các bệnh tiêu hoá. Các mầm bệnh này sẽ lây qua đường ăn uống, thực
phẩm và nguồn nước. Ngồi ra, khơng quản lý tốt vệ sinh nơi sinh sống, đặc biệt là
nguồn phân thì tăng nguy cơ lây nhiễm qua đường này gấp nhiều lần, phân người
hay phân động vật đều có nguy cơ.
Một số bệnh lây lan qua đường tiêu hố nổi bật:


Tả, bệnh này có thể gây dịch lớn nếu kiểm sốt khơng tố.



Thương hàn.
3. Lây qua tiếp xúc trực tiếp

Nhiều vì khuẩn, virus có khả năng tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn trên kim loại,
bìa carton,. Chúng tồn tại nhiều hơn trên những đồ vâ ̣t ta tiếp xúc nhiều như bàn
phím máy tính, điện thoại, nắm đấm cửa,.....nhiều hơn cả là nhà vệ sinh.
Ví dụ: lượng vì khuẩn ở bồn rửa chén nhiều hơn 100000 lần so với bồn tắm.
Lây qua đường máu: Viêm gan siêu vi B, nhiễm virus HIV, Viêm gan siêu vi D, sốt
rét,…
4. Tiếp xúc dịch tiết, qua quan hệ tình dục
Do khơng có lối sống tình dục lành mạnh: không dùng bao cao su, vệ sinh không
sạch sẽ, quan hệ nhiều lần, nhiều người làm tăng nguy cơ bị lây nhiễm: Sùi mào
gà, lậu, giang mai, HIV, Nhiễm Herpes…
Ngoài da: ghẻ, nấm da,…
5. Lây qua động vật trung gian truyền bệnh
Trong cách thức này, con vật trung gian truyền bệnh đóng vai trị cực kỳ quan
trọng trong đường lây truyền. Là một yếu tố cấu thành và khi chặn nguồn tiếp xúc
6



lOMoARcPSD|11617700

động vật này có thể làm giảm khả năng mắc bệnh. Những gương mặt quen thuộc
trong nhóm này bao gồm:


Sốt xuất huyết thơng qua muỗi vằn.



Viêm Não Nhật Bản thơng qua mũi culex.



Sốt rét thơng qua muỗi Anophen.



Bệnh dại thơng qua chó.


Tơm, nghêu, sị, ốc,… trung gian của nhiều loại sán, ấu trùng, ký sinh trùng
như vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amip, ….

Lây lan qua động vật trung gian là cơ chế quan trọng trong bệnh truyền nhiễm

6. Truyền từ mẹ sang con
Một số bệnh lý phổ biến có thể lây từ mẹ sang con. Bệnh lây truyền từ mẹ sang con
thường rối loạn về gen hoặc NST của bố hoặc mẹ đi truyền sang con. Có thể khởi

phát ở giai đoạn bào thai, sinh con và cho con bú.
Thông thường đa phần các trường hợp, con mắc bệnh sẽ nặng nề hơn mẹ. Thậm
chí có những trường hợp thai kỳ sẽ gián đoạn do hậu quả của sự lây nhiễm. Một số
bệnh có thể đi theo con đường từ sản phụ đến thai nhi bao gồm:


Nhiễm virus rubella.



Viêm gan siêu vi B



Nhiễm HIV



Giang mai



Nhiễm virus HPV
7


lOMoARcPSD|11617700

Bên cạnh những phương thức mà bệnh truyền nhiễm có thể lây lan như vậy thì
trong điều kiê ̣n nào bê ̣nh có thể phát triển nhất:

Khí hâu,
̣ thời tiết
Tuy nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt đới , nhưng có sự phân chia rõ rệt: Miền
Bắc có mùa hạ và đơng, Miền Nam có mùa lạnh và khơ. Chính vì điều kiện quá
khắc nghiệt và độ ẩm lớn tạo nhiều vị sinh vật phát triển đi đó tỷ lệ các bệnh truyền
nhiễm tăng.
Ví dụ như nhiễm cúm mùa do vỉut tăng trong mùa lạnh hơn đi độ ẩm cao và nhiệt
độ thấp.
Hệ miễn dịch
Nếu cơ thể có hệ miễn dịch yếu thì khả năng mắc các bệnh truyền nhiễm là rất cao.
Đă ̣c biê ̣t là trẻ em là người bị mắc bê ̣nh nhiều nhất.
Mặc dù bất cứ ai cũng có thể mắc các bệnh truyền nhiễm nhưng những người có hệ
miễn dịch kém sẽ dễ nhiễm bệnh hơn. Những nguyên nhân khiến hệ miễn suy giảm
là:

Đang sử dụng steroid hoặc các loại thuốc ức chế hệ miễn dịch, chẳng hạn
như thuốc chống thải ghép sau phẫu thuật cấy ghép nội tạng


Nhiễm HIV/AIDS



Mắc ung thư hoặc các rối loạn khác ảnh hưởng đến hệ miễn dịch

Bên cạnh đó, một số tình trạng sức khỏe khác có thể khiến bạn dễ bị nhiễm bệnh
như phẫu thuật cấy ghép thiết bị y tế, suy dinh dưỡng và tuổi già.
Ngoài ra phải kể đến những yếu tố khác như:
Ăn uống không hợp vệ sinh, ăn chín uống sơi. Sử dụng nguồn nước và thực
phẩm khơng có nguồn gốc rõ ràng và vệ sinh đúng.

Không che miệng khi ho và hắt hơi, khơng đeo khẩu trang khi đến những
nơi có nguy cơ cao. Sử dụng khẩu trang không đúng cách.
-

Không thường xuyên vệ sinh môi trường sống.

Không quản lý chặt chẽ và phù hợp nhà vệ sinh, bể phân, chuồng gia súc,
vật nuôi,…
8


lOMoARcPSD|11617700

-

Tiêm chủng chưa đầy đủ.

-

Sử dụng thuốc bừa bãi.

-

Tập trung những nơi đơng đúc.

-

Ý thức cá nhân mỗi người kém.

III.


KHĨ KHĂN VÀ TỒN TẠI

Trên thế giới và khu vực, dịch bệnh ln diễn biến phức tạp, ln có nguy
cơ bùng phát bệnh dịch, bệnh mới nổi, tái nổi, bệnh chưa rõ nguyên nhân, sự biến
chủng tác nhân gây bệnh. Đặc biệt là các bệnh dịch nguy hiểm, dịch COVID-19,
bệnh cúm A(H7N9), MERS-CoV, sốt vàng ... chưa khống chế được triệt để, vẫn có
xu hướng gia tăng; một số bệnh trước đây đã được khống chế nhưng hiện gia tăng
trở lại ở nhiều quốc gia trong khu vực như bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết, bại
liệt, sởi. Trong đó có những quốc gia có chung đường biên giới và một số quốc gia
có nhiều hoạt động giao lưu thương mại với nước ta.
Tại Việt Nam đã thành công trong việc ngăn chặn không để một số dịch
bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập như cúm A(H7N9), MERS - CoV, sốt vàng ...
góp phần rất lớn vào việc ổn định an sinh xã hội trong bối cảnh giao lưu du lịch,
thương mại giữa các nước trên thế giới ngày càng gia tăng. Một số bệnh truyền
nhiễm lưu hành tại Việt Nam như tay chân miệng, viêm não vi rút ..., tuy đã được
kiểm sốt và có số mắc giảm nhưng vẫn có nguy cơ lây lan, bùng phát nếu khơng
quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch một cách triệt để.
Các bệnh dịch chủ yếu do vi rút (tay chân miệng, sốt xuất huyết...), khơng có
thuốc điều trị đặc hiệu, một số bệnh chưa có vắc xin dự phịng, các biện pháp
phòng chống dịch chủ yếu là các biện pháp khơng đặc hiệu, tuy đã được kiểm sốt
và có số mắc giảm nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây lan, bùng phát. Các bệnh
truyền nhiễm đã được thanh toán, loại trừ tại Việt Nam như dịch hạch, bại liệt ln
có nguy cơ tái xâm nhập.
Nhận thức của người dân còn hạn chế, chưa tự giác tham gia các hoạt động
phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng; bệnh dại còn ghi nhận nhiều trường hợp tử
vong do người dân khơng chủ động, tự giác đi tiêm phịng vắc xin dại; có thói
quen, tập qn ăn uống khơng đảm bảo vệ sinh (ăn tiết canh sống gây bệnh liên
cầu lợn).


9


lOMoARcPSD|11617700

Bùng nổ dân số, đơ thị hóa, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, sự giao
lưu rộng rãi của người dân, hậu quả của thiên tai, lụt bão đang tác động tiêu cực tới
các hoạt động y tế dự phịng, có thể làm phát sinh, phát triển dịch bệnh.
Hoạt động cung ứng vắc xin trong thời gian qua do nhiều nguyên nhân từ
các nhà sản xuất chưa đáp ứng, cung ứng chậm để đảm bảo triển khai thực hiện
theo kế hoạch.
IV.MỤC TIÊU, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
ĐƯỢC ĐỀ RA NĂM 2021
1.
Dịch COVID-19 - 100% ổ dịch được phát hiện, xử lý kịp thời, không để
dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng.
2.

Bệnh Ebola, MERS-CoV, cúm A (H7N9)

-

Không để dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam.

3.Bệnh cúm A (H5N1), cúm A (H5N6)
100% ổ dịch được phát hiện, xử lý kịp thời, không để lây lan trong cộng
đồng.
4. Bệnh sốt xuất huyết
- Không để dịch bệnh lớn xảy ra.
-


Tỷ lệ mắc: < 150/100.000 dân.

-

Tỷ lệ chết/mắc: < 0,09%.

5. Bệnh sốt rét
-

Không để dịch bệnh lớn xảy ra. - Tỷ lệ mắc: <3,6/100.000 dân.

-

Tỷ lệ tử vong: ≤ 0,02/100.000 dân.

6. Bệnh dại:
-

Khống chế ≤ 77 trường hợp tử vong.

7. Bệnh tay chân miệng
-

Tỷ lệ mắc: < 100/100.000 dân.

-

Tỷ lệ tử vong: < 0,05%.


8. Bệnh tả, lỵ trực trùng
10

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

100% ổ dịch được phát hiện, xử lý kịp thời, không để lây lan trong cộng
đồng.
Một số bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng


Duy trì thành quả thanh tốn bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh.


Tỷ lệ tiêm vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đạt ≥ 95% quy
mơ xã, phường.


Bệnh sởi, rubella

- Tỷ lệ mắc: < 40/100.000 dân.
- Tỷ lệ tử vong: < 0,1%.
Bệnh ho gà, bạch hầu, viêm não Nhật bản B và các bệnh truyền nhiễm thuộc
Chương trình tiêm chủng mở rộng khác: giảm 5% so với trung bình giai đoạn 5
năm.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH ĐÃ TRIỂN KHAI
Trước tình hình dịch bệnh trên thế giới diễn biến phức tạp, đại dịch COVID-19
trên toàn cầu, các dịch bệnh nguy hiểm mới nổi có nhiều nguy cơ xâm nhập, lây

truyền, hơn nữa nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm lưu hành luôn tiềm ẩn;
ngành Y tế đã chủ động, tích cực triển khai các hoạt động giám sát nhằm phát hiện
sớm và đáp ứng kịp thời với các tình huống về dịch bệnh.
1. Tổ chức, chỉ đạo điều hành
Triển khai thực hiện nghiêm túc và quyết liệt các chỉ đạo của Thủ tướng
Chính Phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống
dịch bệnh, đặc biệt là dịch COVID-19; tiếp tục phối hợp với các đơn vị liên quan
tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả mục tiêu ngăn chặn nguồn lây nhiễm xâm
nhập bên ngoài và khoanh vùng, phát hiện sớm, cách ly, dập dịch từ bên trong.
Dự báo tình hình dịch bệnh và xây dựng kế hoạch ứng phó với các cấp độ
của dịch bệnh, đặc biệt với các dịch bệnh nguy hiểm nhằm chủ động ứng phó trong
các tình huống khác nhau có hiệu quả nhất và giảm tối đa tác động và thiệt hại do
dịch bệnh.

11

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Tăng cường trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong cơng tác phịng,
chống dịch bệnh, sớm phê duyệt kế hoạch phòng, chống dịch bệnh, cấp và bổ sung
kinh phí cho cơng tác phịng chống dịch bệnh và các Chương trình mục tiêu y tế.
Bộ Y tế tham mưu kịp thời cho Thủ tướng Chính phủ; Sở Y tế kịp thời tham
mưu cho Ủy ban nhân dân chỉ đạo cơng tác phịng chống dịch, khơng để dịch bệnh
bùng phát, đặc biệt đối với các bệnh nguy hiểm và mới nổi (COVID19, cúm
A(H7N9), cúm A(H5N1), MERS-CoV, Ebola...).
Tăng cường chỉ đạo giám sát, kiểm tra, đôn đốc và hỗ trợ tuyến dưới, tăng
cường chỉ đạo công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của

cộng đồng tích cực tham gia, hưởng ứng các hoạt động phòng, chống bệnh truyền
nhiễm.
Tăng cường chỉ đạo việc thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh
truyền nhiễm theo Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 của Bộ trưởng
Bộ Y tế, đặc biệt tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Củng cố việc giao ban trực tuyến hàng tuần, cung cấp, chia sẻ và trao đổi
thơng tin về tình hình dịch bệnh kịp thời và chính xác cho các đơn vị trong hệ
thống.
Rà sốt và nâng cao chất lượng xây dựng, sửa đổi các văn bản quy phạm
pháp luật về lĩnh vực y tế dự phịng.
Tăng cường xã hội hóa cơng tác phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, huy
động các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội và người dân và cùng với cơ quan
quản lý nhằm phát huy được hiệu quả cao nhất.
-

Triển khai xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Triển khai kiểm tra, thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch đã được Lãnh đạo
Bộ phê duyệt.
2. Chun mơn kỹ thuật
2.1. Cơng tác kiểm sốt bệnh truyền nhiễm
2.1.1. Dịch COVID-19
Trong thời gian tới, nguy cơ dịch bệnh vẫn thường trực và sẽ tiếp tục có các ca
mắc trong cộng đồng, đặc biệt việc đón cơng dân Việt Nam và chuyên gia nhập
cảnh và việc xem xét kết nối trở lại các chuyến bay thương mại trong thời gian tới
12

Downloaded by Hei Ut ()



lOMoARcPSD|11617700

đây nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế. Để tiếp tục thực hiện tốt mục tiêu kép vừa
bảo đảm phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cần thực
hiện các giải pháp cụ thể như sau:
a) Ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập từ bên ngồi
Khơng thực hiện nhập cảnh đối với các khách du lịch. Tăng cường kiểm sốt
cư dân đi lại qua đường mịn lối mở trên tất cả các tuyến biên giới đường bộ.
Cách ly y tế tất cả các trường hợp nhập cảnh, lấy mẫu xét nghiệm theo quy
định. Thực hiện nghiêm phòng chống lây nhiễm tại khu cách ly và lây nhiễm ra
cộng đồng.
Tổ chức quản lý điều trị các trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, thực hiện
nghiêm cơng tác phịng, chống lây nhiễm trong cơ sở y tế.
b) Tăng cường giám sát, phòng bệnh trong nước, nhằm phát hiện, xử lý kịp
thời, khơng để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Rà sốt, cập nhật các kịch bản phòng chống dịch, chuẩn bị ứng phó với tình
huống xấu nhất trong mùa đơng năm nay; thực hiện đúng việc giám sát cách ly, lấy
mẫu xét nghiệm, đặc biệt là chuyên gia nước ngoài, người hồi hương, nhập cảnh.
Tiếp tục tuyên truyền hướng dẫn cộng đồng thực hiện đầy đủ các khuyến cáo
phòng, chống dịch trong tình hình mới, thực hiện tốt thơng điệp 5K gồm khẩu
trang - khử khuẩn - khoảng cách - không tụ tập - khai báo y tế.
Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, cung ứng sinh phẩm xét nghiệm, chẩn đoán
nhanh, vắc xin trong nước để tiến tới tự chủ về cơng nghệ sản xuất, có thể xuất
khẩu. Trước mắt, chủ động tiếp cận các nguồn vắc xin phòng COVID-19 trên thế
giới để sớm mua được vắc xin sử dụng phòng bệnh cho cộng đồng.
Cập nhật Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch COVID-19; hướng dẫn
cách ly y tế; Quy trình nhập cảnh, cách ly, giám sát y tế đối với người nhập cảnh
trên chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ.
Triển khai, khoanh vùng, giám sát trọng điểm quốc gia về dịch COVID-19 ở
tất cả các khu vực trên toàn quốc, xử lý triệt để ổ dịch.

Triển khai kế hoạch xét nghiệm phát hiện nhiễm SARS-CoV-2 trong tình
hình mới theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Quốc gia.
13

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

c) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch tại các
địa phương, đơn vị.
Tổ chức các Đồn kiểm tra cơng tác quản lý nhập cảnh, cách ly và giám sát y tế
trong công tác PCD COVID-19 đối với chuyên gia, công dân Việt Nam nhập cảnh.
2.1.2. Các dịch bệnh truyền nhiễm khác
Chủ động theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình hình dịch bệnh và kịp thời
thông báo, chỉ đạo các đơn vị, địa phương triển khai các biện pháp chủ động ứng
phó, khơng để các dịch bệnh bùng phát, hạn chế tỷ lệ mắc, tử vong do bệnh dịch.
Triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch phòng chống dịch bệnh; kế hoạch
giám sát trọng điểm (cúm, SARI, SVP, sốt xuất huyết- Zika- Chikungunya, tay
chân miệng, sốt rét, viêm gan vi rút, viêm não Nhật Bản, dịch hạch) nhằm cung
cấp chính xác, kịp thời, đầy đủ các thông tin cần thiết về dịch tễ học, vi khuẩn học
và các yếu tố liên quan làm cơ sở lập kế hoạch dự phòng và khống chế dịch bệnh
chủ động; Chương trình cộng đồng chung tay phịng chống dịch bệnh, kế hoạch
các hoạt động phòng chống dịch, bệnh thuộc Chương trình mục tiêu Y tế quốc gia;
kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong dịp Tết Nguyên đán, mùa lễ hội và các sự
kiện chính trị xã hội, thiên tai, bão lụt.
Duy trì hoạt động Trung tâm đáp ứng khẩn cấp với sự kiện Y tế công cộng
Việt Nam (PHEOC) tại Bộ Y tế, Văn phòng đáp ứng khẩn cấp với sự kiện Y tế
công cộng tại các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur kịp thời ứng phó với các vấn
đề dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi, xây dựng kế hoạch đáp ứng theo từng tình

huống dịch bệnh. Tiếp tục xây dựng hệ thống EOC các tuyến khu vực, tỉnh thành
phố.
Thiết lập và vận hành Đội đáp ứng nhanh tại các tuyến có đủ năng lực và
trang thiết bị sẵn sàng thực hiện xử lý ổ dịch, hỗ trợ tuyến trước khi có dịch bệnh
xảy ra.
Thường xuyên đánh giá nguy cơ, nhận định tình hình dịch bệnh nhằm tăng
cường sự điều phối, chia sẻ thông tin và huy động các nguồn lực trong công tác
giám sát, đáp ứng dịch bệnh truyền nhiễm.
Đẩy mạnh công tác chủ động đáp ứng bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm theo
Thông tư số 17/2019/TT-BYT ngày 17/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng
dẫn giám sát và đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; công tác báo cáo bệnh
14

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

truyền nhiễm theo Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28/12/2015 và báo cáo hoạt
động kiểm dịch y tế biên giới trên phạm vi tồn quốc theo Thơng tư số
28/2019/TT-BYT ngày 28/10/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2.2. Công tác tiêm chủng và an toàn sinh học
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn chuyên môn, các
văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế về đảm bảo an toàn tiêm chủng, tăng
cường kiểm tra giám sát, nâng cao tỷ lệ tiêm; đảm bảo an toàn sinh học tại phòng
xét nghiệm.
Xây dựng các Đề án tăng cường công tác tiêm chủng, tăng số lượng vắc xin
trong tiêm chủng.
Thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, thường xuyên rà soát đối
tượng và tổ chức tiêm vét các loại vắc xin trong tiêm chủng mở rộng, đặc biệt tại

các xã, phường vùng sâu, vùng xa, vùng đi lại khó khăn, vùng có dân tộc thiểu số
sinh sống, các trung tâm bảo trợ xã hội, các cơ sở chăm sóc tập trung tự nguyện
bảo đảm tỷ lệ tiêm các loại vắc xin trong tiêm chủng mở rộng đạt ít nhất 95% quy
mơ xã, phường trên phạm vi tồn quốc.
gia.

Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống phòng xét nghiệm tham chiếu quốc
2.3. Phát triển và quản lý cơ sở dữ liệu hệ thống

Tiếp tục triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin xây dựng bản đồ an tồn
phịng chống dịch COVID-19 đối với từng cơ sở y tế, trường học, khách sạn... để
các cơ sở tự theo dõi, người dân, chính quyền giám sát thực hiện. Cập nhật tính
năng phần mềm theo dõi nhập, quản lý người nhập cảnh phịng chống COVID-10
(Vietnam Health Declaration).
-

Quản lý thơng tin tiêm chủng thông qua phần mềm báo cáo tiêm chủng.

Tổ chức, xây dựng các lớp tập huấn sử dụng kho dữ liệu và bảng theo dõi
thông tin dịch tễ trong công tác giám sát, phòng chống dịch bệnh.
2.4. Các giải pháp giảm tử vong
Tăng cường triển khai tiêu chí bệnh viện an tồn phịng chống dịch COVID19 và các dịch bệnh truyền nhiễm, bảo đảm hoạt động khám, chữa bệnh an toàn;

15

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700


cập nhật thường xuyên việc thực hiện bệnh viện an tồn thơng qua ứng dụng cơng
nghệ thơng tin theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Tăng cường thực hiện nghiêm việc sàng lọc, phân loại, phân luồng, kiểm
soát triệt để người bệnh tới khám bệnh, chữa bệnh, người đi lại giữa các khoa,
phòng để phòng, chống lây nhiễm trong bệnh viện;
Tổ chức tốt hệ thống cấp cứu, điều trị bệnh nhân, sẵn sàng khu vực cách ly,
các đội cấp cứu lưu động tăng cường cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn, lây
nhiễm chéo tại các cơ sở khám chữa bệnh nhằm giảm đến mức tối đa số mắc và tử
vong.
Tăng cường năng lực cho bệnh viện các tuyến, tổ chức phân tuyến điều trị,
phòng lây nhiễm chéo tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Bổ sung phác đồ điều trị một số bệnh truyền nhiễm gây dịch, phác đồ chống
sốc, chống kháng thuốc.
Tổ chức các đội cấp cứu lưu động để hỗ trợ tuyến dưới. Tập huấn về các
phác đồ điều trị, hồi sức cấp cứu, chăm sóc bệnh nhân, phịng lây nhiễm.
Trang bị phương tiện chẩn đoán, điều trị, cấp cứu bệnh nhân. Lập đường dây
nóng hỗ trợ tuyến dưới. Xây dựng quy trình hội chẩn tuyến trên. Đảm bảo an tồn
chuyển viện.
Xây dựng các thông điệp truyền thông cho người bệnh, người chăm sóc, gia
đình người bệnh về phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh, một số kiến thức cơ bản
về phịng bệnh.
3.

Truyền thơng, giáo dục sức khỏe

Tiếp tục tun truyền hướng dẫn cộng đồng thực hiện đầy đủ các khuyến cáo
phịng, chống dịch trong tình hình mới, thực hiện tốt thông điệp 5K gồm khẩu
trang - khử khuẩn - khoảng cách - không tụ tập - khai báo y tế.
Chủ động, thường xuyên cung cấp thông tin kịp thời và chính xác về tình
hình dịch bệnh, phối hợp với các cơ quan truyền thông đại chúng, hệ thống thông

tin và truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, khuyến
cáo phòng, chống dịch bệnh.

16

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Tiếp tục tổ chức các chiến dịch tuyên truyền rửa tay bằng xà phịng, chiến
dịch vệ sinh mơi trường; duy trì thực hiện tốt phong trào vệ sinh yêu nước nâng
cao sức khỏe nhân dân.
4.

Đầu tư nguồn lực

Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên
quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tăng đầu tư tài chính cho cơng tác phịng
chống dịch bệnh truyền nhiễm, xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia về phòng,
chống dịch.
Đầu tư xây dựng phòng xét nghiệm chuẩn thức tại các Trung tâm kiểm soát
bênh tật tỉnh, thành phố.
Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, cung ứng sinh phẩm xét nghiệm, chẩn đoán
nhanh, vắc xin trong nước để tiến tới tự chủ về công nghệ sản xuất, có thể xuất
khẩu. Trước mắt, chủ động tiếp cận các nguồn vắc xin phòng COVID-19 trên thế
giới để sớm mua được vắc xin sử dụng phòng bệnh cho cộng đồng.
Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp
chống dịch, trực dịch cho cán bộ tham gia chống dịch bệnh.
Thực hiện các quy định của Điều lệ y tế quốc tế, đảm bảo đáp ứng đủ 13

năng lực cơ bản mà Việt Nam đã cam kết thực hiện.
Xây dựng văn bản hướng dẫn cơng tác dự trữ hàng hóa phục vụ cơng tác
phịng chống dịch khẩn cấp tại các đơn vị.
Theo dõi, chỉ đạo các địa phương, đơn vị đảm bảo hậu cần phục vụ cơng tác
phịng chống dịch bệnh, Đảm bảo kinh phí, hóa chất, trang thiết bị.
5.

Phối hợp liên ngành

Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành trong công tác quản lý nhập
cảnh, cách ly, giám sát y tế đối với chuyên gia, công dân Việt Nam nhập cảnh; chỉ
đạo, hướng dẫn và giải quyết các trường hợp ưu tiên nhập cảnh vào Việt Nam,
đồng thời ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập.
Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị liên
quan để đẩy mạnh các hoạt động phòng chống dịch bệnh lây truyền từ động vật
sang người theo hướng tiếp cận “Một sức khỏe”.

17

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Phối hợp với các đơn vị liên quan để nghiên cứu đề xuất các chính đãi ngộ
cho cán bộ y tế dự phịng, chính sách về đào tạo, các chế độ bảo hiểm rủi ro và có
chế độ bảo vệ sức khỏe đặc thù nghề nghiệp cho cán bộ y tế dự phòng; xây dựng
các cơ chế đầu tư tài chính đặc thù cho cơng tác phịng chống dịch.
6.


Hợp tác quốc tế

- Tiếp tục phối hợp với Ban thư ký ASEAN và các nước liên quan thành lập Trung
tâm ASEAN đáp ứng với các tình huống y tế cơng cộng khẩn cấp, bệnh truyền
nhiễm mới nổi và đề xuất phương án sơ bộ đặt Trung tâm tại Việt Nam.
Phối hợp với Bộ Y tế các nước trên thế giới thực hiện Điều lệ y tế quốc tế
(IHR) nhằm chia sẻ thông tin dịch bệnh, nhất là các bệnh nguy hiểm, mới nổi.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế: Phối hợp với các tổ chức quốc
tế như WHO, FAO, UNICEF, USAID, USCDC, ADB, WB, PATH,
Unilever, Quỹ Toàn cầu phòng chống AIDS, Lao và Sốt rét, các tổ chức quốc tế
khác để huy động các nguồn lực và kỹ thuật cho phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Thúc đẩy việc chia sẻ thông tin giữa các cặp tỉnh chung đường biên giới 3
nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
7.

Nghiên cứu khoa học

Đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất, cung ứng sinh phẩm xét nghiệm, chẩn đoán
nhanh, vắc xin trong nước để tiến tới tự chủ về cơng nghệ sản xuất, có thể xuất
khẩu. Trước mắt, chủ động tiếp cận các nguồn vắc xin phòng COVID-19 trên thế
giới để sớm mua được vắc xin sử dụng phòng bệnh cho cộng đồng.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về dịch tễ học của bệnh, tác nhân gây bệnh,
véc tơ truyền bệnh, vắc xin phòng bệnh, dự báo dịch, xây dựng mơ hình phịng
chống để đề xuất các biện pháp phòng chống phù hợp, đánh giá hiệu quả các biện
pháp phịng chống dịch bệnh.
8.

Cơng tác kiểm tra, thanh tra

Tổ chức các Đồn kiểm tra cơng tác quản lý nhập cảnh, cách ly, giám sát y

tế đối với chuyên gia, cơng dân Việt Nam nhập cảnh, các Đồn kiểm tra công tác
giám sát, cách ly y tế tại nhà, nơi lưu trú.
Thường xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra, chỉ đạo, phòng chống dịch bệnh,
tập trung vào các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi hoặc bệnh lưu hành có số mắc,
18

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

tử vong cao (MERS-CoV, cúm A(H7N9), cúm A(H5N1), tay chân miệng, sốt xuất
huyết, sởi, dại …) tại các tỉnh, thành phố trọng điểm.
Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật cho các bệnh viện về phân tuyến điều trị,
phân luồng khám bệnh, cách ly, triển khai các giải pháp phòng chống lây nhiễm
chéo trong bệnh viện.
-Tại Việt Nam, Dự án Phịng chống bệnh truyền nhiễm khu vực tiểu vùng sơng Mê
Kông đã triển khai đúng tiến độ, đạt mục tiêu và hiệu quả, cụ thể:
(i)
Tăng cường năng lực hệ thống giám sát và đáp ứng chống dịch quốc gia qua
việc hồn thiện cơ chế, xây dựng Luật Phịng chống bệnh truyền nhiễm và các văn
bản hướng dẫn Luật để thực hiện; đầu tư phương tiện (xe máy), trang thiết bị
chống dịch, trang thiết bị phòng xét nghiệm; nâng cao năng lực giám sát, đáp ứng
chống dịch, kỹ năng phòng xét nghiệm, kỹ năng truyền thông cho cán bộ y tế dự
phịng tuyến tỉnh, huyện qua các khóa tập huấn ngắn hạn và dài hạn, chuyến thăm
quan, học tập kinh ngiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới. Triển khai
mơ hình cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh nhằm phát hiện sớm các trường hợp bệnh
truyền nhiễm tại cộng đồng, triển khai các biện pháp chống dịch kịp thời.
(ii) Nâng cao khả năng phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho các nhóm dân cư
có nguy cơ cụ thể: Hỗ trợ tiêm vắc xin và các hoạt động truyền thơng phịng chống

bệnh Viêm não Nhật Bản cho đối tượng có nguy cơ tại 5 tỉnh, thành phố trọng
điểm; triển khai thực hiện việc lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh tại 5 tỉnh, thành phố;
triển khai hoạt động phòng chống sốt xuất huyết tại cộng đồng cho 14 xã của 7
tỉnh, thành phố trọng điểm; tổ chức hoạt động phòng chống chủ động bệnh giun
truyền qua đất tại 14 tỉnh, thành phố dự án.
(iii) Tăng cường hợp tác khu vực trong công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm
qua việc trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, diễn đàn khu vực về chun mơn
kỹ thuật phịng chống bệnh truyền nhiễm, bước đầu có những hợp tác cụ thể trong
việc khống chế sự lan truyền bệnh tật qua biên giới.
Một số quy định của pháp luật về phịng chống bệnh truyền nhiễm
Hình thức và mức xử phạt đối với người có hành vi vi phạm về phịng chống bệnh
truyền nhiễm, tùy theo tính chất, mức độ có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy
cứu trách nhiệm hình sự như sau:

19

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

- Xử phạt hành chính: Nghị định 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế và Nghị định số
155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực mơi trường quy định như sau:
+ Người không đeo khẩu trang nơi công cộng bị phạt tiền tối đa 300.000 đồng.
(khoản 1 Điều 11 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ)
+ Người che giấu tình trạng bệnh của mình hoặc của người khác khi mắc bệnh bị
phạt tiền tối đa đến 2 triệu đồng. (điểm a khoản 2 Điều 11 Nghị định số
176/2013/NĐ-CP của Chính phủ)

+ Không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ
sở dịch vụ ăn uống cơng cộng có nguy cơ làm lây truyền bệnh dịch tại vùng có
dịch phạt tiền tối đa 10 triệu đồng/người, 20 triệu đồng với tổ chức. (điểm a, khoản
4 Điều 11 Nghị định 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ)
+ Khơng thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đơng người
hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi cơng cộng để phịng chống
dịch phạt tiền tối đa 10 triệu đồng/người, 20 triệu đồng/tổ chức. (điểm c, khoản 4
Điều 11 Nghị định số 176/NĐ-CP của Chính phủ)
+ Người khơng thực hiện quyết định kiểm tra, giám sát, xử lý y tế trước khi ra
vào vùng có dịch phạt tiền tối đa 20 triệu đồng. (điểm a khoản 5 Điều 11 Nghị định
số 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ)
+ Người trốn khỏi nơi cách ly; không tuân thủ quy định về cách ly; từ chối, trốn
tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phịng chống dịch có
thể bị phạt tiên tối đa 10 triệu đồng. (điểm b khoản 2 Điều 10 Nghị Định số
176/NĐ-CP của Chính phủ).
- Xử lý hình sự: Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người,
theo quy định tại Điều 240 của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017 như sau:
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm cho người, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến
200.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 1 năm đến 5 năm:

20

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

a) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản

phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả
năng lây truyền cho người;
b) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến
12 năm:
a) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ;
b) Làm chết hai người trở lên.
3. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1
năm đến 5 năm.”.
Đối với các hành vi vi phạm pháp luật khác có liên quan đến phịng chống dịch
bệnh nguy hiểm cho người, thì tùy theo tính chất, mức độ, có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự về các tội phạm tương ứng theo quy định của Bộ luật Hình sự và
Công văn số 45/TANDTC-PC ngày 30-3-2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao Hướng dẫn về việc xét xử tội phạm liên quan đến phòng, chống
dịch bệnh.
Làm thế nào để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm:
Giữ vệ sinh môi trường sống, quản lý chặt chẽ vệ sinh vật nuôi, gia súc
Tiêm chủng vaccine đầy đủ
Tránh tiếp xúc gần với người bệnh trong khoảng cách cho phép, hạn chế tập trung
nơi đơng đúc.
Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chính uống sôi
Tăng cường rau quả và các chất dinh dưỡng
Tập thể dục tăng sức đề kháng
Rửa tay thường xuyên, tránh đưa tay lên mặt
Đời sống tình dục lành mạnh
Khơng sử dụng thuốc bừa bãi
21

Downloaded by Hei Ut ()



lOMoARcPSD|11617700

Giữ vệ sinh nơi công cộng: che miệng khi ho và hắt hơi, đeo khẩu trang khi đến
những nơi có nguy cơ cao…
Sử dụng khẩu trang đúng cách
Cách ly và khai báo y tế đầy đủ, chính xác
Tìm hiểu thơng tin, giáo dục, giám sát về các bệnh truyền nhiễm
Tuyên truyền về cách thức phịng tránh bệnh truyền nhiễm
Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất
phịng, chống dịch…
Thơng báo ngay cho Trạm y tế xã, phường hoặc Trung tâm Y tế thị xã khi phát hiện
có người nghi mắc bệnh
Khám sức khỏe định kỳ

22

Downloaded by Hei Ut ()



×