Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
Chủ đề 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM
Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2Tiết )
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
- Chủ đề: Môn mĩ thuật của em nhằm giới thiệu về tên các đồ dùng, vật liệu cần
sử dụng trong bộ môn mĩ thuật.
- Thơng qua các hình thức MT như: vẽ, cắt dán, đắp nổi… với các hoạt động cá
nhân, nhóm nhằm giúp học sinh tạo được bức tranh có sử dụng màu đậm, màu nhạt;
vẽ, tìm hiểu thêm về các thể loại xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽ tranh, ghép hình
bằng lá cây nhận… góp phần hình thành tình u thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm
chỉ, ý thức trách nhiệm….
Yêu cầu cần đạt của chủ đề:
- Kể tên được một số màu đậm, màu nhạt. Nêu được cách phối hợp các màu
đậm, màu nhạt trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật và sự sống theo hình thức vẽ, xé và
cắt, dán.
- Cảm nhận được sự hài hoà, chuyển động của chấm, nét, hình, màu,… trong sản
phẩm mĩ thuật.
- Nhận ra được vẻ đẹp, u thiên nhiên và có ý thức giữ gìn mơi trường.
Chủ đề 1: MƠN MĨ THUẬT CỦA EM (Số tiết: 02)
Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 Tiết)
1. Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống,
tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thơng qua một số biểu hiện cụ thể:
-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
-Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học
tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1Năng lực mĩ thuật
1
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
- Học sinh nhận biết, nêu tên một số đồ dùng, vật liệu; cần sử dụng trong tiết học;
nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Bước đầu biết chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuât do bản thân, bạn bè,
những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
- Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ
dùng, cơng cụ,…để sáng tạo sản phẩm.
- Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề.
-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những
người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
2.2Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn
nội dung thực hành.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng
quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
2.3Năng lực đặc thù khác
-Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo
chủ đề.
-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ
dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
2. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Học sinh: + SGK, giấy vẽ, Màu, chì, tẩy, kéo, giấy thủ cơng, đất nặn…
- Giáo viên: + Một số chất liệu Màu khác nhau, chì, đất nặn, giấy thủ cơng, keo dán,
tẩy, kéo… SGK Mĩ thuật 1, một số tranh ảnh tác phẩm nghệ thuật…
3. Tiến trình dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Ngày dạy: 8/9/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Khởi động
- GV tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Học sinh thực hiện
- Kiểm tra đồ dùng
- Kích thích học sinh tham gia vào hoạt động
khởi động.
! Xem đoạn clip về hoạt động thực hành trong
2
- Tập trung quan sát - Nhận biết
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
một tiết học Mĩ thuật.
chủ đề
- GV nêu vấn đề gợi mở và giới thiệu nội dung
chính của bài học
? Trong đoạn clip trên các bạn nhỏ đang tham gia - HS Trả lời
hoạt động gì?
? Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
? Các con có muốn được tham gia các hoạt
động đó không?
* GVTK rút ra nội dung bài mới.
- HS chú ý nghe
! SGK trang 3.
- HS mở sách
HĐ1. Khám phá
* Tổ chức cho HS tìm hiểu về các hoạt động
trong các hình ảnh ở trang 3 và liên hệ thực tế.
! Quan sát các hoạt động ở trang 3 và cho biết: - Quan sát chỉ ra các hoạt động
? Các bạn nhỏ đang làm gì?
trong tranh.
? Em đã được tham gia hoạt động đó bao giờ
chưa?
? Khi tham gia hoạt động đó chúng ta cần có
những đồ dùng cần thiết nào?
* GV nhận xét liên hệ dẫn dắt cho HS nhận
biết được một số đồ dùng học tập cần thiết - Liên hệ thực tế bản thân để trả
trong trang 4 SGK và hướng dẫn HS kết nối lời.
được tên với các hình ảnh thơng qua các câu
hỏi gợi ý.
- Chú ý nghe cảm nhận trả lời
? Trong trang 4 có những đồ dùng học tập cần
thiết nào đối với môn Mĩ thuật của em?
?Em hãy dùng thước nối tên gọi của nó với
các hình ảnh tương ứng? (GV đọc lần lượt
hàng chữ về tên các đồ dùng để HS nối được
với hình ảnh tương ứng)
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS phân biệt được - Chú ý nghe trả lời
sự giống và khác nhau của các đồ vật và đồ
dùng học tập đó.
? Các màu, đồ dùng đó có gì giống và khác
nhau?
3
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng cần thiết với - Màu đỏ, vàng…
môn Mĩ thuật.
+ Khác nhau về chất liệu, về công dụng… của
từng loại đồ dùng.
? Khi vẽ tranh về Mùa hè (mùa thu, mùa đông)
chúng ta sử dụng những màu gì cho phù hợp?
- Để tìm hiểu xem khi tham gia một tiết học - Mở sách
Mĩ thuật chúng ta còn cần đến những đồ dùng
nào khác các em hãy quan sát các hình ảnh ở
trang 5 SGK.
? Trang 5 có các đồ vật gì?
? Các đồ vật đó có quen thuộc với em không?
- Chú ý nghe
? Các đồ vật đó thường được dùng để làm gì?
* GV nhận xét. Tất cả mọi vật dụng, đồ vật
trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta đều
có thể đưa vào trong tiết học Mĩ thuật để sáng - Quan sát
tạo ra được các sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật
theo trí tưởng tượng của chúng ta…
* Gv hướng dẫn HS quan sát một số tác phẩm
Mĩ thuật ở trang 6 SGK.
(Tranh vẽ của họa sĩ, của các bạn thiếu nhi,
truyện tranh)
Thông qua bộ mơn Mĩ thuật chúng ta có thể
tạo ra được các tác phẩm nghệ thuật như thế
nào chúng ta hãy cùng chuyển sang phần tiếp
theo.
HĐ2. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng:
2.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
! Quan sát một số hình ảnh ở phần thực hành - Quan sát, nhận xét
sáng tạo trang 6 SGK.
? Các sản phẩm được tạo ra bằng cách nào?
? Trong các sản phẩm, bức tranh đó có những
hình ảnh gì?
- Tranh xé dán, vẽ tranh, tạo hình
bằng đất nặn, ghép hình bằng lá
cây
? Chất liệu để tạo nên các sản phẩm đó?
- Chú ý nghe
? Em thích cách tạo hình nào nhất?
- Gọi tên và chỉ ra sản phẩm
4
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
* GV nêu nhận xét có nhiều cách để tạo ra sản
phẩm mĩ thuật.
Hướng dẫn HSTL ghép tên với ảnh, sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuât ở Trang 7 như: bức tranh;
- Nghe
đồ vật được trang trí (đèn ơng sao); tượng.
* GV nhận xét.
HĐ3. Luyện tập - sáng tạo
- GV gợi mở HS trao đổi, chia sẻ lựa chọn ý
tưởng thực hành
- Lựa chọn cách tạo sản phẩm
theo ý thích.
* GV tổ chức HS thực hành:
- Thực hành theo nhóm.
+ Bố trí HS hoạt động theo nhóm
- Làm việc các nhân
Hướng dẫn HS làm việc cá nhân sau đó lắp
ghép kết hợp lại tạo sản phẩm của nhóm.
- Lắp ghép tạo sản phẩm nhóm
- GV quan sát HS làm việc, trao đổi, nêu vấn
đề, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ HS giải
quyết tình huống trong thực hành sáng tạo.
HĐ4. Phân tích - đánh giá: Trưng bày bài vẽ và chia sẻ
- GV hướng dẫn đại diện nhóm trưng bày kết
quả, chia sẻ cảm nhận sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn
- Trưng bày
- GV nhận xét kết quả thực hành, ý thức học,
chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực
tiễn.
- Lắng nghe- Liên hệ
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng
dẫn
HS chuẩn bị.
4. Điều chỉnh sau bài dạy
5
- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
- Đưa ra ý kiến nhận xét
- Chú ý nghe
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
Ngày dạy: 15/9/2021
Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Khởi động
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Suy nghĩ, chia sẻ
- Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ
sung.
HĐ1. Khám phá
Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản
phẩm được tạo nên từ các chất liệu, vật liệu
khác nhau và chia sẻ cảm nhận.
? Đây là các sản phẩm gì?
Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm
nhận.
? Các sản phẩm được tạo ra từ hình thức nào?
- HS trả lời.
? Em thích cách tạo hình nào nhất? Tại sao?
GV nhận xét
HĐ2. Luyện tập - sáng tạo
- Tổ chức cho học sinh thực hành sáng tạo - Hs thực hành tạo ra sản phẩm
theo ý thích riêng:
theo ý thích.
+ Tạo ra sản phẩm từ các vật liệu, hình thức
khác nhau
- Gv quan sát, gợi mở, hướng dẫn học sinh lựa
chọn tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Nhắc nhở học sinh hồn thiện bài, sản phẩm
chuẩn bị cho hoạt động trưng bày.
HĐ3. Phân tích - đánh giá: Trưng bày bài vẽ và chia sẻ
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm nhóm
- Gợi ý HS nội dung thảo luận, nhận xét, chia - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về
sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sử sản phẩm nhóm.
dụng vật liệu, bày tỏ cảm xúc về sản phẩm...
- GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng
vận dụng sản phẩm
6
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
HĐ5. Vận dụng – phát triển
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 7
SGK
- Quan sát trả lời.
? Có các sản phẩm gì trong phần vận dụng?
- Chia sẻ mong muốn thực hành
? Các sản phẩm đó thường dùng làm gì?
(nếu thích)
- Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích).
*GV Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Lắng nghe
- Đồ dùng vật liệu trong môn Mĩ thuật rất - Cảm nhận về nội dung bài học.
phong phú đa dạng có thể lấy từ trong thiên
nhiên cuộc sống quanh ta như cỏ cây, hoa lá…
- Bức tranh, bức tượng, phù điêu…đều là các
tác phẩm mĩ thuật.
* Nhận xét kết quả học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Đọc và quan sát các hình ảnh minh họa bài 2
SGK(8)
+ Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo hướng dẫn
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
Chủ đề 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
7
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
- Chủ đề: Màu sắc và chấm nhằm giới thiệu màu sắc các kích thước của chấm
với nhiều màu sắc khác nhau thơng qua các tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật trong và
ngoài nước.
- Thơng qua các hình thức MT như: vẽ, cắt dán, đắp nổi… với các hoạt động cá
nhân, nhóm nhằm giúp học sinh tạo được bức tranh đơn giản bằng màu có sẵn.
Yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử
dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc
trong thiên nhiên, trong cuộc sốngvà trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
- Học sinh sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu
sắc theo ý thích.
- Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật.
- Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; sử dụng chấm để tạo nét, tạo
hình, biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích.
- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ
được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.
Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM - (số tiết: 02)
1. Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình u thiên nhiên, cuộc sống,
tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thông qua một số biểu hiện cụ thể:
-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; u thích các sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
-Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học
tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.4Năng lực mĩ thuật
- Học sinh nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng
một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong
thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
- Học sinh sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc
theo ý thích.
8
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
- Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm
nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống.
- Biết cùng bạn bè trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài.
- Biết quan sát , nhận ra sự khác nhau của màu sắc
Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn
nội dung thực hành.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng
quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
2.5Năng lực đặc thù khác
-Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo
chủ đề.
-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ
dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
2. Đồ dùng dạy học:
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, vật liệu, Các sản
phẩm khác nhau có màu sác phong phú.
- Giáo viên: Hoạ phẩm: Màu vẽ, giấy mầu và đất nặn.
- Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ, một số tranh rõ màu.
TIẾT 1
Ngày dạy: 22 /9/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động
- GV tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Học sinh thực hiện
- Kiểm tra đồ dùng
- Cả lớp hát 1 bài hát thiếu nhi về màu sắc: - Cả lớp thực hiện
VD bài hát " Ba ngọn nến lung linh".
? Kể tên màu sắc của 3 ngọn nến trong bài hát - Học sinh thực hiện
GVKL: Màu sắc xung quanh ta vô cùng - Nghe
phong phú, mỗi màu đều có tên gọi riêng…
GT bài học: Màu sắc quanh em !SGK(8)
- HS mở sách
9
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
HĐ1. Khám phá
! Quan sát SGK trang 8, 9
? Kể tên các loại hoa, quả có trong trang 8?
- HS quan sát TLCH
? Chúng có màu sắc ntn?
- 1, 2 HSTL
? Em có nhìn thấy quả này có màu khác
khơng?
HS quan sát TLN
? Trang 9 có những H/ả gì? màu sắc ntn?
! QS thực tế ( lá bàng, quả cà chua, quả ớt…)
? lá bàng (quả cà chua, quả ớt…) có màu gì? - Nghe
khi xanh, chín?
GVKL: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có
màu sắc. Màu sắc làm cho cảnh vật đẹp hơn
và màu sắc thay đổi theo thời gian.Trong hội - HSQS
họa có 3 màu chính: Đỏ, lam, vàng.
- HSTL
!QS 2 bức tranh trang 10
- 2,3 HSTL
? Bức tranh vẽ những gì?
? Màu sắc trong tranh gồm những màu gì? em
hãy kể tên các màu có trong tranh?
KL: Đây chính là sự kết hợp giữa màu sắc,
hình mảng với nhau để tạo nên sản phẩm mĩ
thuật.
- Nghe
HĐ2. Kiến tạo kiến thức- kĩ năng
Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
* Tổ chức HS trao đổi về cách sử dụng (cầm
bút và bảo quản các loại màu khác nhau).
? Để tô được màu gọn, đẹp ta cầm bút thế
nào?
- Hs thảo luận tìm hiểu cách vẽ
màu, ....
- Gv hướng dẫn học sinh cách cầm bút, cách
vẽ sao cho có thể vẽ được màu đều tay khơng
chờm ra ngoai hình.
- Học sinh nghe
? Màu sáp dễ gẫy theo em ta nên sử dụng ntn?
(nhẹ tay, có thể chồng màu.)
? Màu dạ có nước ta vẽ ntn? (tránh vẽ nên
10
- Hs nhận biết, nhận xét
Kế hoạch bài dạy mơn mĩ thuật 1
mảng màu cịn ướt)
- Quan sát nhận biết cách vẽ màu
- GV thị phạm. - Yêu cầu quan sát trang 12
sgk
? Đây là những hình gì, màu sắc ntn?
- Quả cà chua, cây,,,.
? Được thể hiện bằng những hình thức nào?
(vẽ màu, xé dán)
- Gv nhận xét và Gv giới thiệu một số sản
phẩm
- Nghe, QS
HĐ3.Luyện tập -sáng tạo
Gợi mở học sinh tạo hình sản phẩm vẽ màu
theo ý thích. (vẽ quả, đồ vật, con vật…)
- Học sinh thực hành cá nhân
HĐ4. Phân tích –đánhgiá: Trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Gợi mở HS giới thiệu:
- Giới thiệu sản phẩm của mình
+ Quả, đồ vật gì? màu sác ntn?
- Chia sẻ cảm nhận về SP của
mình/của bạn.
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học,
chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực
tiễn.
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng
dẫn HSCB
4. Điều chỉnh sau bài dạy
11
- Lắng nghe
- Có thể chia sẻ suy nghĩ.
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM (Tiết 2)
Ngày dạy: /9/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 bài
học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Suy nghĩ, chia sẻ
- Lắng nghe, nhận xét, và bổ sung.
HĐ 1. Khám phá
Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản
phẩm vẽ màu
từ các chất liệu, vật liệu khác nhau và chia sẻ Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm
cảm nhận.
nhận.
? Đọc tên các sản phẩm?
- HS trả lời.
? Các sản phẩm được sử dụng những màu sắc
nào?
HĐ2. Luyện tập - sáng tạo
- Tổ chức cho học sinh thực hành sáng tạo tự - Hs thực hành theo ý thích riêng
lựa chọn chất liệu, vật liệu theo ý thích riêng: tạo ra sản phẩm, ..
+ Vẽ, xé dán quả, cây, con vật, đồ vật…
+ Vẽ bức tranh đơn giản bằng màu sẵn có
- Gv quan sát, gợi mở, ....
- Nhắc nhở học sinh hoàn thiện bài, sản phẩm
chuẩn bị cho hoạt động trưng bày, ....
HĐ3. Phân tích - đánh giá
- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm nhóm
- Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về
sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sản phẩm nhóm.
sử dụng vật liệu, bày tỏ cảm xúc về sản
phẩm...
- GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng
vận
dụng sản phẩm
12
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
HĐ4. Vận dụng – phát triển
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 13
SGK
- Gợi mở HS có thể tao hình sản phẩm; sử - Quan sát; lắng nghe
dụng màu sắc làm cho c/sống đẹp hơn…
- Chia sẻ mong muốn thực hành
- Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giao (nếu thích)
thơng.
- Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích).
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Lắng nghe
+ Màu sắc trong tự nhiên, trong cuộc sống và - Chia sẻ cảm nhận về bài học.
trong các tác phẩm mĩ thuật.
+ Một số loại màu vẽ thông dụng và ý nghĩ
của chúng đối với bộ môn mĩ thuật và trong
c/sống
– Nhận xét kết quả học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Đọc và quan sát các hình ảnh minh họa bài
3 SGK.
+ Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo hướng dẫn
4. Điều chỉnh sau bài dạy
Bài 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết)
13
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
1.Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình u thiên nhiên, cuộc sống,
tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thông qua một số biểu hiện cụ thể:
-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; u thích các sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
-Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học
tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm
theo ý thích.
- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn
cách tạo chấm để thực hành, cùng bạn trao đổi, thảo luận, chia sẻ.
Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn
nội dung thực hành.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng
quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
-Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo
chủ đề.
-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ
dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn
nội dung thực hành.
14
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng
quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, cơng cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
-Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo
chủ đề.
-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ
dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
2. Chuẩn bị.
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ,
bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm,…
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút
chì, màu gốt, bơng tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên
có).
3. Các hoạt động chủ yếu:
TIẾT 1
Ngày dạy: 4/10/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động
GV tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng
- Học sinh thực hiện
- Kiểm tra bài cũ
- Tổ chức HS hát, quan sát clip và trả lời câu hỏi
- Quan sát, thảo luận cặp đơi
về nội dung hình ảnh trong clip.
- Trả lời câu hỏi
- Giới thiệu nội dung bài học.
HĐ1. Khám phá: Nhận biết chấm
1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình ảnh - Thảo luận nhóm 6 HS.
trong tự nhiên, trong đời sống:
- Thảo luận: Tìm chấm ở các
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo hình ảnh trang 14, 15 theo gợi
luận:
mở của GV
+ Tìm hình ảnh có chấm kích thước bằng
nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống
nhau/khác nhau (SGK, trang 14) .
15
Kế hoạch bài dạy mơn mĩ thuật 1
+ Tìm chấm có màu sắc giống nhau (Con sao
biển, cái váy, con hươu sao – trang 15).
- Gợi mở đại diện các nhóm HS trình bày.
- Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết
hợp giới thiệu ngắn, gọn về: Con sao biển; Con
hươu sao; Chiếc váy.
- Gợi mở HS liên hệ tìm chấm ở xung quanh
- Đại diện các nhóm HS trình
bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung
- Lắng nghe và tương tác với GV.
- Quan sát lớp học, tìm chấm
- Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm và gợi Quan sát, đọc tên một số màu sắc
mở HS kể tên, đọc tên màu sắc của các chấm.
của chấm trên đồ vật.
- GV tóm tắt nội dung quan sát, gợi mở HS tìm
chấm ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật:
- Quan sát, trả lời câu hỏi của
- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh Hoa hướng GV.
dương (của Đình Quang); gợi mở HS nhận ra
- Nhận xét câu trả lời của bạn
hình ảnh chính
trong bức tranh được tạo từ các chấm.
- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh: Chiều chủ
nhật trên đảo Grăn-đơ Da-tơ (của họa sĩ Sơ-rát).
- Thảo luận: nhóm 3 HS
Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu một số hình
ảnh được tạo từ chấm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Đại diện nhóm HS trả lời.
- Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu
- Quan sát, lắng nghe
ngắn gọn về tác phẩm và họa sĩ Sơ-rát.
- Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS, họa
sĩ.
- QS, trả lời, Nhận xét, bổ sung
Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở
nội
Lắng nghe, quan sát
dung thực hành, sáng tạo.
HĐ2. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng: Cách tạo chấm
* Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm
16
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
- Hướng dẫn HS quan sát một số cách tạo chấm
- Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu
(trang 16, SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK.
hỏi
- Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm,
- Quan sát
giảng giải và tương tác với HS.
- Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằng các cách - Một số HS tham gia cùng GV
khác nhau.
- Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trên vở Thực - HS tạo chấm
hành Mĩ thuật (trang 8).
* Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, - Quan sát hình ảnh SGK, trang
tạo hình
16.
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh và giao - Suy nghĩ, thảo
nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi
luận, trả lời câu hỏi của GV
- GV thị phạm minh họa và tương tác với HS.
- Quan sát GV thị phạm minh
họa
HĐ3. Luyện tập - sáng tạo: Vẽ hoặc cắt dán chấm
- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).
- Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo
nét hoặc hình theo ý thích.
- Vị trí ngồi thực hành theo cơ
- Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màu để cấu nhóm: 6 HS
thực hành sử dụng chấm tạo nét hoặc hình; có - Tạo sản phẩm cá nhân
thể tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích. - Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời,
- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực thảo luận, chia sẻ trong thực
hành.
hành.
- Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong
thực hành.
HĐ4. Phân tích - đánh giá: Trưng bày bài vẽ và chia sẻ
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Gợi mở HS giới thiệu:
+ Tên nét hoặc hình đã tạo được bằng chấm
+ Màu sắc, kích thước của các chấm ở sản phẩm.
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu sản phẩm của mình
- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
của mình của bạn.
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn - Lắng nghe
17
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hd HS - Có thể chia sẻ suy nghĩ.
chuẩn bị.
4. Điều chỉnh sau bài dạy
Bài 2: CHƠI VỚI CHẤM (Tiết 2)
Ngày dạy:11/10/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Khởi động
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài
- Suy nghĩ, chia sẻ
học.
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ1. Khám phá: Nhận biết các sản phẩm từ chấm
!Quan sát một số sản phẩm sáng tạo từ chấm - HS thực hiện
thảo luận để thấy được cách thể hiện chấm.
HĐ2. Luyện tập - sáng tạo
Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và – Thảo luận nhóm:
thảo luận:
– Số HS trong mỗi nhóm: 6 HS.
– Chuẩn bị: 5 hình ảnh vẽ bằng nét; nội dung
hình ảnh: Cây hoa, quả, con vật, mặt trời, hình
trịn…
– Sử dụng mỗi hình ảnh làm phần quà cho mỗi
+ Chọn vật liệu, chất liệu để thực
nhóm HS.
hành
– Giao nhiệm vụ:
+ Chia sẻ, trao đổi trong thực
hành.
18
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
+ Lựa chọn chất liệu để thực hành
- Tạo sản phẩm nhóm
+ Tạo chấm và sắp xếp chấm thể hiện hình
ảnh, kết hợp trao đổi về sản phẩm trong thực
hành.
- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả
– Gợi ý HS thực hiện: Có thể sử dụng các lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
chấm kích thước giống nhau/khác nhau? Có
thể tạo chấm có màu sắc giống nhau/ khác
nhau.
– Quan sát các nhóm, mỗi nhóm HS; gợi mở
nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong thực
hành. (Tạo chấm bằng cách nào? Kích thước
của chấm, màu sắc của chấm…)
HĐ3. Phân tích - đánh giá: Trưng bày bài vẽ và chia sẻ
– Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm
– Trưng bày sản phẩm nhóm
– Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia – Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về
sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sử sản phẩm nhóm.
dụng vật liêu/chất liệu, bày tỏ cảm xúc về sản
phẩm,...
– GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng
vận
dụng sản phẩm
HĐ4. Vận dụng – phát triển
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17,
SGK
– Quan sát; lắng nghe
– Gợi mở HS có thể tạo sản phẩm khác từ – Chia sẻ mong muốn thực hành
chấm.
(nếu thích)
– Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích).
– Tóm tắt nội dung chính của bài học
– Lắng nghe
– Nhận xét kết quả học tập
– Chia sẻ cảm nhận về bài học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo.
Lắng nghe, ghi nhớ
+ Đọc và Q/S hình ảnh minh họa bài 4 SGK.
+ Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo hướng dẫn
19
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
+ Sưu tầm ảnh (hoặc vật thật) sẵn có ở gia
đình và địa phương phù hợp n.dung được học
ở bài 4
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
20
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
Chủ đề 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ:
- Chủ đề Sự thú vị của nét nhằm giới thiệu nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc,
nét xoắn ốc có trong tự nhiên, cuộc sống, cơng trình kiến trúc và tác phẩm mĩ thuật.
- Thơng qua các hình thức MT như: vẽ, cắt dán… với các hoạt động cá nhân,
nhóm nhằm giúp học sinh nhận biết, tạo được hình ảnh con vật, đồ vật, hoa lá…từ
các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc, nét xoắn ốc. u thích cái đẹp thơng qua
biểu hiện sự đa dạng của các nét trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong các tác
phẩm mĩ thuật.
Yêu cầu cần đạt của chủ đề:
- Nhận biết được các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc, nét xoắn ốc và nhận ra
được sự khác nhau giữa các nét
-Tạo được sản phẩm đơn giản có sử dụng nét thẳng và nét cong, nét gấp khúc,
nét xoắn ốc
- Biết chia sẻ nhận biết về nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc, nét xoắn ốc ở tự
nhiên, ở sản phẩm và ở tác phẩm mỹ thuật.
Bài 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG số tiết: 02
1.Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống,
tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thơng qua một số biểu hiện cụ thể:
-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật.
-Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học
tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được các nét thẳng, nét cong và nhận ra được sự khác nhau giữa các nét
21
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
- Tạo được sản phẩm đơn giản có sử dụng nét thẳng và nét cong
- Biết chia sẻ nhận biết về nét thẳng và nét cong ở tự nhiên, ở sản phẩm và ở tác
phẩm mỹ thuật.
Năng lực chung
-Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn
nội dung thực hành.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các
nội dung của bài học với GV và bạn học.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng
quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
Năng lực đặc thù khác
-Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thơng qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo
chủ đề.
-Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ
dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
2. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy chì, vật
liệu dạng sợi, que tính, sợi dây,…
- Giáo viên: SGK Mỹ thuật 1, Vở thực hành Mỹ thuật 1, Phương tiện, họa cụ họa
phẩm, vật liệu dạng que, dạng dây sợi, giấy màu, ....
- Tranh vẽ của học sinh có nét thẳng, cong,
3. Tiến trình dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Ngày dạy: 18/10/2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘN CỦA HỌC
SINH
Khởi động
- GV tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Học sinh thực hiện
- Kiểm tra đồ dùng
- Kiểm tra bài cũ
?Tiết trước các em học bài gì? (Bài 3, chơi với
chấm)
? Các em vận dụng chấm để tạo thành gì? (Tạo
22
- HSTL
Kế hoạch bài dạy mơn mĩ thuật 1
nét, tạo hình theo ý thích…)
GVKL: Từ các chấm khác nhau chúng ta tạo nét,
tạo hình, vậy từ nét chúng ta vẽ được gì và vẽ
như thế nào chúng ta cùng khởi động nhé!
- Cả lớp cùng nghe và hát bài: Cháu vẽ ông mặt - Đứng lên thực hiện
trời.
- HS trả lời
? Hình ảnh nào nổi bật trong bài hát? (Mặt trời)
! Quan sát hình ảnh ơng mặt trời.
- 1 HS – Nhận xét
? Đố các em sử dụng những nét nào để vẽ được
ông mặt trời? (Nét thẳng, nét cong)
* Giáo viên kết luận: Như vậy để vẽ được hình
ảnh ơng mặt trời chúng ta sử dụng phối hợp cả
nét thẳng, nét cong để vẽ. Để biết các nét đó thú
vị như thế nào, và tạo ra được những sản phẩm
gì cơ trị mình cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài học
hôm nay: Chủ đề 3: Sự thú vị của nét (Gồm 2
bài, mỗi bài 2 tiết), Chúng ta cùng tìm hiểu
- Lắng nghe
Bài 4: Nét thẳng và nét cong(tiết 1) – GV viết - HS trả lời.
bảng.
- HS mở sách
- !SGK(18)
HĐ1. Khám phá
- Giới thiệu một số đồ dùng sản phẩm, tác phẩm
thơng qua đồ dùng dạy học hoặc có thể minh họa
trực tiếp lên bảng
Ví dụ: Gv dùng que tính hỏi học sinh:
? Cơ đố các em trên tay cơ có vật gì? Để như thế
này giống nét gì mà các em đã học? (ngang,
xiên, thẳng…)
- HSTL
? Bạn nào có thể lên tạo que tính thành nét cong?
Tiếp tục quan sát các hình ảnh SGK(19)
- 1 Hs lên bảng
- Học sinh quan sát
23
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
Thảo luận N2 (30giây)
(Dãy 1 hình 1, dãy hai hình 2, dãy 3 hình 3)
- Đọc tên các hình ảnh có trong hình?
- Tìm các nét thắng, nét cong trong hình?
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời
câu hỏi
! Hết thời gian các nhóm đưa ra câu trả lời.
Đại diện nhóm của các dãy trả
lời, nhóm khác nhận xét bổ
xung.
- Ai có thể chỉ ra một vài nét thẳng? Một vài nét - Lên bảng chỉ nét.
cong?
GVKL. Nét cong có trong các hình vẽ, trong tự
- HS trả lời
nhiên.
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật, vật
dụng được tạo bởi từ nét thẳng, nét cong, đó là
những vật dụng, đồ vật nào? (Ngôi trường, cây,
bảng, quạt, đồng hồ, cây cầu Bo, nhà…)
- Như vậy các nét thẳng, nét cong có những tác
dụng gì? (Tạo ra những hình ảnh, sản phẩm, đồ
dùng, đẹp có trong cs… là cho cs sinh động hơn,
các tác phẩm đẹp, thú vị hơn....)
- 1-2HS
? Các em phải làm gì khi có được những sản - Trả lời
phẩm, hình ảnh đẹp đó? (Giữ gìn, bảo vệ, chăm
sóc, vệ sinh…)
Để thấy được sự thú vị của các nét các em tham
khảo thêm các hình ảnh trang 20(SGK)
HĐ2. Kiến tạo kiến thức - kĩ năng
2.1. Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
* Tổ chức HS trao đổi và phát biểu về cách vẽ
các hình bằng nét thẳng, nét cong đơn giản.
Gv hướng dẫn học sinh cách cầm bút, cách vẽ
sao cho có thể vẽ được đường thẳng khơng dùng
thước kẻ, cách vẽ nhiều nét phác để có một
đường như ý muốn.
- Để tiếp tục với tiết học hôm nay mời các em - Đứng lên
24
Kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 1
đứng lên. Chúng ta thư giãn một chút với hoạt
động vẽ trên không với các nét đã học. Tay phải
cầm bút, khi cô hô tay đâu tay đâu, các em giơ
tay phải cầm bút lên trên cao đồng thời hô to: tay
đây, tay đây nhé….
Tay đâu, tay đâu….
- Đồng thanh, tay đây, tay
đây….
! Vẽ nét thẳng đứng, nét xiên, nét cong, vẽ ông - HS thực hiện
mặt trời…
- Trả lời
? Các em thấy vẽ trên khơng các nét có cần dùng
thước để vẽ khơng? Khi vẽ trên khơng em thấy
thế có thoải mái và dễ không?
Thưởng cho cả lớp 1 trang pháo tay.
- Yêu cầu quan sát hình trang 21 SGK
- Tạo hình con cá, ơ tơ...
? Các nét tạo được hình ảnh gì?
- Quan sát nhận biết cách tạo
? Qua quan sát hình vẽ trang 21, yc 2 em xung hình bằng nét thẳng, nét cong,
phong lên bảng vẽ hình con cá yêu thích bằng lên bảng thực hiện.
nét thẳng, nét cong.
- Thực hiện
! Mời các em cùng trao đổi nội dung bằng cách
đặt câu hỏi cho cá bạn trên bảng trả lời.
YC học sinh đặt câu hỏi để các bạn trả lời được HS hỏi và trả lời, - các bạn
là tôi vẽ nét thẳng, tôi vẽ nét cong, nhiều nét hay nhận xét.
ít nét…..
? Bạn sử dụng những nét gì để vẽ con cá? Bạn vẽ
ít nét hay nhiều nét?....(nét thẳng ngang, xiên,
đứng….; nét cong trái, phải, trên, dưới, cong trịn
khép kín….)
HĐ3. Luyện tập - sáng tạo
Gợi mở học sinh sử dụng các nét thẳng, nét
cong để tạo được các hình ảnh mà em u thích.
- Học sinh thực hành cá nhân
HĐ4. Phân tích - đánh giá
– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
– Trưng bày sản phẩm theo
nhóm
- Gợi mở HS giới thiệu:
– Giới thiệu sản phẩm của
mình
+ Vẽ hình ảnh gì?
25