Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề tài hiện trạng thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.69 KB, 33 trang )

lOMoARcPSD|9234052

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚN
Đề tài: Hiện trạng thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm
của sinh viên Việt Nam hiện nay

Học phần:

Nguyên lý thống kê- ACT11A21

G.v hướng dẫn:

cơ Đặng Thị Lan

Nhóm thực hiện:

Nhóm 03

Hà Nội, tháng 10, 2021


lOMoARcPSD|9234052

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------------

BÀI TẬP LỚN


Đề tài: Hiện trạng thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm
của sinh viên Việt Nam hiện nay

Giảng viên hướng dẫn: cơ Đặng Thị Lan
Nhóm sinh viên thực hiện – Nhóm 03
Nhóm xác nhận mọi thơng tin nhóm khai dưới đây là hồn tồn đúng.
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Bùi Thị Kim Dung

23A4010124

2

Vũ Hương Quỳnh

23A4010556

3

Trịnh Kiều Trang

23A4010687


4

Nguyễn Khánh Diệu

23A4010123

5

Lê Thị Ngọc Huyền

23A4010784

6

Trần Diệu Minh Anh

23A4010063

7

Đỗ Thị Thanh Hiền

23A4010230

8

Phạm Thị Mai Anh

22A4070010


9

Vũ Ngân Hà

22A4070141


lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.........................................................................................................1
TỔNG QT CHUNG...........................................................................................2
I. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2
II. Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu................................................2
III. Nội dung nghiên cứu...................................................................................2
IV. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2
V. Mẫu điều tra- Bảng hỏi..................................................................................3
NỘI DUNG PHÂN TÍCH.......................................................................................7
I. Khái quát đối tượng điều tra...........................................................................7
1. Giới tính.....................................................................................................7
2. Bạn là sinh viên năm mấy?........................................................................7
II. Tổng quan mức thu nhập hiện nay của sinh viên..........................................8
1. Thống kê mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên....................8
2. Thống kê nguồn thu nhập có được chủ yếu của sinh viên hàng tháng......11
3. Ảnh hưởng của covid 19 đến thu nhập của sinh viên...............................12
III. Hiện trạng chi tiêu của sinh viên................................................................14
1.Kết quả thống kê.......................................................................................14
2.Phân tích, đánh giá...................................................................................18
IV. Thực trạng việc quản lý chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ngày nay........18
1.Thống kê mức độ nhận thức về tầm quan trọng việc quản lý chi tiêu của

sinh viên.......................................................................................................18
2. Thống kê các phương pháp quản lý chi tiêu, tiết kiệm mà sinh viên hiện
nay đang áp dụng.........................................................................................20
3. Quan điểm về lối sống, cách chi tiêu của sinh viên- giới trẻ ngày nay.....25
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................29
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ..........................................................................................30


lOMoARcPSD|9234052

LỜI NĨI ĐẦU

Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều biến động, một số
cân đối vĩ mô bất ổn. Lạm phát dù đã được kiểm sốt nhưng vẫn duy trì ở mức khá. Hệ
lụy tất yếu là giá cả sản phẩm tăng, ảnh hưởng đến mức sống của người dân nói chung
và sinh viên nói riêng- với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sống và
học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với sự tăng giá.
Trong tình hình đại dịch COVID-19 nhiều sinh viên bị ảnh hưởng nặng nề bởi họ
phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế, khó khăn về kết nối và suy sụp tinh thần.
Cuộc khủng hoảng y tế đã cho thấy khoảng cách cơng nghệ số và bất bình đẳng kinh tế
là những thực tế khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực đối phó của sinh viên với
cuộc khủng hoảng COVID-19. Chính vì thế, nghiên cứu thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm
của sinh viên trở thành một trong những mối quan tâm của các trường đại học.
Theo tình hình thực trạng hiện nay, một bộ phận trong tầng lớp sinh viên vẫn đang
có những thói quen chi tiêu không tốt, không hợp lý. Với mong muốn nghiên cứu để
xác định những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của đối tượng
sinh viên nhằm tìm ra những giải pháp giúp các bạn có cách quản lý chi tiêu tốt hơn.
Do đó nhóm đã chọn đề tài “Hiện trạng thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên
Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.
Do là lần đầu tiên tiến hành điều tra, tổng hợp và thống kê nên nhóm chúng em

khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong cơ nhận xét và góp ý để nhóm khắc phục trong
những bài điều tra sau. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô.


lOMoARcPSD|9234052

TỔNG QUÁT CHUNG
I. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp dữ liệu khách quan, những
đánh giá tổng quan về thu nhập, chi tiêu và tiết ki của sinh viên ngày nay. Qua khảo sát
có thể thấy ý thức và nhận thức của sinh viên đối với việc quản lý chi tiêu của bản
thân. Từ đó thấy được tác dụng của việc kiểm soát, lên kế hoạch quản lý chi tiêu, tiết
kiệm của sinh viên.
Thứ hai, qua việc thực hiện khảo sát và phân tích đề tài, nhóm cũng mong muốn áp
dụng nhiều hơn kiến thức được học tại bộ môn “Nguyên lý thống kê kinh tế” vào thực
tiễn để hoàn thiện được khả năng đánh giá và phân tích của nhóm mình hơn.
II. Đối tượng, thời gian, không gian nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đang sinh sống và học tập trên lãnh thổ Việt
Nam hiện nay, bao gồm sinh viên từ năm nhất đến năm thứ tư.
2. Thời gian nghiên cứu: Tiến hành điều tra từ tháng 9/2021- tháng 10/2021.
3. Không gian nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam, nhưng do điều kiện thời gian và
khoảng cách địa lý nên số liệu nhóm thu thập chủ yếu là từ sinh viên tại Học viện
Ngân Hàng.
III. Nội dung nghiên cứu
Phần I: Tổng quan mức thu nhập của sinh viên hiện nay
Phần II : Hiện trạng chi tiêu của sinh viên hiện nay
Phần III: Thực trạng việc quản lý chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ngày nay
Phần IV: Kết luận chung
IV. Phương pháp nghiên cứu
Hình thức: thống kê chọn mẫu

Phương pháp điều tra: Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi thơng qua phương
pháp định tính và định lượng. Cụ thể:


lOMoARcPSD|9234052

Bước 1: Xác định được mục đích, đối tượng, phạm vi điều tra
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra
Dựa trên ý kiến cũng như sự hiểu biết của các thành viên, nhóm đã đưa ra câu hỏi
phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu.
Bước 3: Điều tra thống kê (phương pháp chọn mẫu)
Nhóm đã thực hiện điều tra đối với 163 sinh viên.
Bước 4: Phân tích kết quả
Sau khi khảo sát, nhóm đã thu thập thơng tin và tổng hợp lại kết quả. Dữ liệu được cập
nhật và tổng hợp lại, sử dụng các công thức của môn học nguyên lý thống kê kinh tế
để tính các mức độ của hiện tượng.
Bước 5: Phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. Từ đó nêu ra kết luận, đánh giá
Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu
V. Mẫu điều tra- Bảng hỏi
NHÓM 3: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ VỀ THU NHẬP, CHI TIÊU VÀ TIẾT KIỆM
CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Qua tình hình thực tế hiện nay, một bộ phận sinh viên vẫn chưa biết nhận ra tầm
quan trọng của việc quản lý chi tiêu, tiết kiệm của bản thân. Một số bạn trẻ cịn có
những thói quen chi tiêu không tốt, không hợp lý. Với mong muốn nghiên cứu để xác
định được những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của đối tượng sinh
viên nhằm tìm ra những giải pháp giúp các bạn có cách quản lý chi tiêu tốt hơn, hình
thành thói quen tốt cho sau này, đồng thời giải quyết vấn đề quốc gia thực hiện theo
khẩu hiệu “Tiết kiệm là quốc sách”.
Để phục vụ cho nghiên cứu này nhóm rất mong các bạn bớt chút thời gian trả
lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào câu trả lời hoặc điền thông tin vào

khoảng trống. Các thông tin thu được sẽ chỉ sử dụng cho mục đích đã nêu và hồn tồn
được bảo mật. Nhóm xin chân thành cảm ơn.


lOMoARcPSD|9234052

Câu hỏi 1: Giới tính của bạn?
A. Nam
B. Nữ
Câu hỏi 2: Bạn là sinh viên năm mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. Khác
Câu hỏi 3: Mức thu nhập bình quân hàng tháng của bạn khoảng bao nhiêu? (tổng thu
nhập từ gia đình và việc đi làm thêm, đầu tư,...)
A. Dưới 3 triệu VNĐ
B. Từ 3 - 5 triệu VNĐ
C. Từ 5 - 10 triệu VNĐ
D. Trên 10 triệu VNĐ
Câu hỏi 4: Thu nhập trên của bạn PHẦN LỚN có được từ đâu?
A. Trợ cấp từ bố mẹ
B. Công việc làm thêm
C. Đầu tư sinh lời
D. Học bổng
E. Khác (phụ cấp,... )
Câu hỏi 5: Trong thời điểm covid 19 diễn ra, thu nhập của bạn vẫn ổn định chứ?
A. Bị ảnh hưởng nhiều
B. Khơng bị ảnh hưởng

C. Bị ảnh hưởng ít
Câu hỏi 6: Bạn phải chi tiêu nhiều nhất vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu tháng


lOMoARcPSD|9234052

B. Giữa tháng
C. Cuối tháng
D. Khác
Câu hỏi 7: Thu nhập của bạn hàng tháng có đủ đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu khơng?
A. Khơng
B. Vừa đủ
C. Cũng cịn dư để tiết kiệm, đầu tư…
D. Khác
Câu hỏi 8: Bạn chi tiêu thế nào trong một tháng?
Khả năng chi tiêu

0 VNĐ

< 2 triệu VNĐ 2-4 triệu VNĐ > 4 triệu VNĐ

Tiền trọ
Tiền ăn uống
Giải trí
Học tập
Đầu tư sinh lời
Câu hỏi 9: Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát tài chính và lên kế hoạch chi
tiêu như thế nào?
A. 100% Rất quan trọng.

B. 50:50 thôi (Cũng quan trọng nhưng bản thân mình vẫn chưa thực hiện được)
C. 0% Khơng hề quan trọng.
D. Khác
Câu hỏi 10: Nếu thấy rằng việc quản lý chi tiêu rất quan trọng, bạn thường sử dụng
cách nào để quản lý chi tiêu của bản thân?
A. Sử dụng cách truyền thống: sổ, bút
B. Dùng các app trên điện thoại/ phần note có sẵn của điện thoại


lOMoARcPSD|9234052

C. Tự thiết kế trên notion, canva,...
D. Khác
Câu hỏi 11: Khi đối mặt với tình trạng thu nhập hàng tháng không đủ đáp ứng nhu cầu
chi tiêu sinh hoạt bạn giải quyết như thế nào?
A. Sử dụng nguồn tài chính hiện tại bằng cách: giảm chi tiêu hàng ngày, bán bớt tài sản
hiện có, cầm đồ,...
B. Bổ sung nguồn tài chính bằng cách: làm thêm nhiều cơng việc,...
C. Vay từ các mối quan hệ có sẵn: bạn bè, xin ứng trước lương,...
D. Khác
Câu hỏi 12: Bạn sẽ nghiêng về ý kiến nào hơn?
A. Hình thành lối sống chi tiêu tiết kiệm, lập kế hoạch cho các nguồn thu của mình một
cách chi tiết và sớm nhất có thể để có một khoản tiền cho bản thân trong tương lai sau
này.
B. Tuổi trẻ, thanh xuân chỉ trôi qua 1 lần mà thơi, hưởng thụ tối đa nhất có thể rồi sau
này tiết kiệm cũng chưa muộn. Mình cịn trẻ mà!
C. Khác


lOMoARcPSD|9234052


NỘI DUNG PHÂN TÍCH
I. Khái quát đối tượng điều tra.
1. Giới tính

Từ biểu đồ ta có bảng thống kê :

Giới tính

Tần số (fi) ( người )

Tần suất (di)

Nam

65

0,399

Nữ

98

0,601

Nhâ ̣n xét:
Sau khi tiến hành điều tra khảo sát 163 sinh viên, kết quả thu được là có 63 sinh viên
nam chiếm 39,9% và có 98 sinh viên nữ chiếm 60,1%.
2. Bạn là sinh viên năm mấy?


Từ biểu đồ ta có bảng thống kê:


lOMoARcPSD|9234052

Sinh viên năm

Tần số (fi) (người)

Tần suất (di)

Tần số tích lũy (Si)

Năm nhất

6

0,037

6

Năm hai

131

0,804

137

Năm ba


15

0,092

152

Năm tư

11

0,067

163

Nhận xét:
Trong các đối tượng khảo sát, năm nhất có 6 sinh viên chiếm 3,7%, năm hai có 131
sinh viên chiếm 80,4%, năm ba có 15 sinh viên chiếm 9,2 % và năm tư có 11 sinh viên
chiếm 6,7%.
Như vậy, số lượng sinh viên năm hai tham gia khảo sát là nhiều nhất, theo sau đó lần
lượt là năm ba, năm tư và cuối cùng là năm nhất.
Mốt (M0) là số sinh viên năm hai vì có fmax = 131 (người).

II. Tổng quan mức thu nhập hiện nay của sinh viên.
1. Thống kê mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên.
1.1. Kết quả thống kê.
Từ biểu đồ ta có bảng thống kê:

Mức thu nhập bình quân (xi) Số sinh viên (fi)


Tần suất(%) (di)

Tần số

Trị số

tích lũy (Si)

giữa

(triệu VNĐ)

(người)

<3

107

65,6

107

1,5

3–5

40

24,5


147

4

5 – 10

8

4,95

155

7,5

> 10

8

4,95

163

12,5

Tổng

163

100


1.2. Phân tích và nhận xét.


lOMoARcPSD|9234052

Nhận xét:
Từ biểu đồ, ta thấy mức thu nhập bình quân hàng tháng của sinh viên (tổng thu nhập
từ gia đình và việc đi làm thêm, đầu tư, …):
Dưới 3 triệu VNĐ là cao nhất chiếm 65,6% trên tổng số 163 người.
Theo sau đó là phân khúc sinh viên có mức thu nhập bình quân một tháng từ 3 - 5
triệu VNĐ chiếm 24,5%.
Sinh viên có mức thu nhập bình quân một tháng từ 5 - 10 triệu và trên 10 triệu đều
chiếm 4,9 %.
Phân tích số liệu:
Mức thu nhập bình quân hàng tháng của một sinh viên là:





=



=

=

2,948 ( triệu VNĐ)


=> Kết luận: Vậy mức thu nhập bình quân hàng tháng của một sinh viên là 2,948 triệu
VNĐ.
Mốt (M0):



- Mốt thuộc tổ dưới 3 triệu VNĐ vì có tần số lớn nhất

=

+

.

= 107.

= 0 + 3.
1,845

=> Kết luận: Vậy mức mức thu nhập bình qn hàng tháng có nhiều sinh viên đạt được
nhất là 1,845 triệu VNĐ/người.


Trung vị (Me)


lOMoARcPSD|9234052

- Ta thấy tổ dưới 3 triệu là tổ chứa trung vị vì có


=

+

.

=107 >

=

= 0 + 3.

=81,5

2,285

=> Kết luận: Vậy có trên 50% số bạn sinh viên đạt mức chi tiêu bình quân
hàng tháng là 2,285 triệu VNĐ.

Mức thu nhập bình quân

xi

fi

xi.fi

xi- x

xi- x.fi


(xi- x)2.fi

<3

1,5

107

160,5

1,448

154,936

224,347

3–5

4

40

160

1,052

42,08

44,268


5 – 10

7,5

8

60

4,552

36,416

165,766

> 10

12,5

8

100

9,552

76,416

729,926

(triệu VNĐ)


Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức:

Chỉ tiêu

Công thức

Khoảng biến thiên

R=

Kết quả
11

Độ lệch tuyệt đối bình quân

1,9

Phương sai

7,143

Độ lệch tiêu chuẩn

2,673

0,907

Hệ số biến thiên
0,645


2. Thống kê nguồn thu nhập có được chủ yếu của sinh viên hàng tháng.
2.1. Kết quả thống kê.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Từ biểu đồ ta có bảng thống kê:

Nguồn thu nhập

Số sinh viên (fi) (người) Tần suất (di) Tần số tích lũy (Si)

chủ yếu
Trợ cấp từ bố mẹ

114

0,699

114

Công việc làm thêm

43

0,264


157

Học bổng

1

0,006

158

Đầu tư sinh lời

3

0,018

161

Khác (phụ cấp, …)

2

0,012

163

2.2. Phân tích và nhận xét.
Hiện nay, hầu hết sinh viên đều được được sử dụng tiền trợ cấp từ bố mẹ để phục vụ
cho việc học tập (đóng học phí, mua sách vở,… ) và sinh hoạt khi học đại học. Bên
cạnh đó cũng có một bộ phận sinh viên quyết định đi làm thêm để gia tăng thu nhập

cũng như giải quyết thêm một số nhu cầu cá nhân, vừa học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng
vừa kiếm thêm thu nhập.
Phần lớn sinh viên có nguồn thu nhập chủ yếu từ trợ cấp của bố mẹ (với 114 lựa
chọn - tương đương với 69,9%).
Công việc làm thêm cũng là một nguồn thu nhập chủ yếu của 1 bộ phận học sinh
(với 43 lựa chọn - tương đương với 26,4%) bởi vì có nhiều sinh viên có hồn cảnh

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

kinh tế gia đình khơng được ổn định, hoặc là có nhu cầu chi tiêu lớn hơn mức trợ cấp
nhận được từ bố mẹ. Tuy nhiên, việc đi làm thêm có thể sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chất
lượng học tập, trải nghiệm của sinh viên (như bị lừa, bị lôi kéo, thời gian làm thêm quá
nhiều hoặc bị trùng với lịch học,… ).
Đầu tư sinh lời (với 3 lựa chọn - tương đương với 1,8%) bởi vì đây là một hình thức
thu nhập khá mạo hiểm, nhiều rủi ro, khơng phải sinh viên nào cũng có đủ bản lĩnh,
kinh nghiệm, kiến thức để đầu tư sinh lời.
Nguồn thu nhập chủ yếu từ học bổng (với 1 lựa chọn - tương đương với 0,6%) và từ
những nguồn khác (phụ cấp, …) (với 2 lựa chọn - tương đương với 1,2%%) không phổ
biến ở sinh viên. Những nguồn thu nhập này đa phần chỉ đáp ứng được việc chi trả học
phí.
3. Ảnh hưởng của covid 19 đến thu nhập của sinh viên.
3.1. Kết quả thống kê.

Từ biểu đồ ta có bảng thống kê:

Mức độ ảnh hưởng Số sinh viên (fi) (người) Tần suất (di)


Tần số tích lũy (Si)

Bị ảnh hưởng ít

13

0,078

13

Bị ảnh hưởng nhiều

122

0,748

135

Không bị ảnh hưởng

28

0,172

163

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052


3.2. Phân tích và nhận xét.
Từ biểu đồ, ta thấy mức độ bị ảnh hưởng của Covid 19 đến thu nhập của sinh viên:
Thu nhập bị ảnh hưởng nhiều chiếm tỉ lệ cao nhất (74,8%) với 122/163 sinh viên.
Đứng thứ hai là thu nhập của sinh viên không bị ảnh hưởng bởi Covid 19 (17,2%)
với 28/163 sinh viên. Một bộ phận nhỏ sinh viên bị ảnh hưởng ít (7,8%) ứng với
13/163 sinh viên.
Do dịch bệnh Covid 19 thì phần lớn cơng dân Việt Nam nói chung và bộ phận sinh
viên nói riêng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều đến thu nhập hay sinh hoạt và các vấn đề trong
cuộc sống. Sinh viên không được đi học trực tiếp ở trên trường mà phải học online, vì
vậy mà đa số sẽ về quê nên các nguồn thu nhập chủ yếu từ công việc làm thêm, nhận
trợ cấp từ bố mẹ giảm, hoặc khơng cịn; việc đầu tư sinh lời cũng sẽ bị ảnh hưởng; hay
việc học online khiến cho một số sinh viên sao nhãng học tập sa sút sẽ không nhận
được học bổng và thậm chí là phải học lại.
Với bối cảnh dịch bệnh hiện nay, việc đến trường gặp nhiều khó khăn cũng như các
cơ hội việc làm giảm khiến sinh viên có thu nhập ít đi, chính vì thế việc tìm kiếm việc
làm online sẽ có nhiều hiệu quả hơn trong việc kiếm thêm thu nhập. Cùng với đó là sự
nỗ lực học tập khơng ngừng trong bối cảnh Việt Nam bây giờ, vừa cải thiện điểm số
vừa có cơ hội giành học bổng, sẽ giúp ích được một phần thu nhập của sinh viên.
Để chi tiêu hợp lý, vừa có thể có cuộc sống thoải mái vừa tiết kiệm với số tiền trong
túi của mình thì ta nên có kế hoạch chi tiêu cho tương lai. Hiện nay, có rất nhiều phần
mềm, app để quản lý chi tiêu, giúp chúng ta dễ dàng kiếm soát số tiền mình đã sử dụng
mỗi ngày. Từ đó, ta xem xét mức chi tiêu để tăng hoặc giảm tùy thuộc vào mức độ
sống của bản thân. Việc làm online mùa dịch cũng trở nên đa dạng hơn, vừa có thể
thoải mái giờ giấc mà vẫn kiếm thêm được thu nhập. Sinh viên có thể tùy vào khả
năng của bản thân mà chọn ra những công việc phù hợp để làm như gia sư, bán đồ
online, telesale, …… Chính vì thế việc quản lý chi tiêu gây ảnh hưởng tới mức độ tiết
kiệm của sinh viên hiện nay. Đưa ra những giải pháp kịp thời cũng như hữu ích sẽ có

Downloaded by Heo Út ()



lOMoARcPSD|9234052

nhiều hiệu quả cho việc quản lý này. Phần IV sẽ phân tích rõ hơn những việc chúng ta
cần cân nhắc cải thiện, để có một kế hoạch chi tiêu hợp lý.
III. Hiện trạng chi tiêu của sinh viên
1.Kết quả thống kê
1.1.

Khoảng thời gian chi tiêu nhiều nhất của sinh viên trong một tháng ?

Bảng thống kê:

1.2.

Việc chi tiêu

Số sinh viên

Tần số

Đầu tháng

71

43,6%

Giữa tháng


43

26,4%

Cuối tháng

23

14,1%

Khác (chia đều, cả tháng,..)

26

15,9%

Tổng

163

100%

Thu nhập hàng tháng của sinh viên có đáp ứng được nhu cầu chi tiêu?

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Bảng thống kê:


1.3.

Khả năng đáp ứng

Số người

Tần số

Vừa đủ

90

55,2%

Không

41

25,2%

Dư dả

32

19,6%

Tổng

163


100%

Phân bổ chi tiêu :

Bảng thống kê:

Khả năng

Khoản chi tiêu

chi tiêu

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

0 VNĐ

< 2 triệu VNĐ

2 – 4 triệu VNĐ

>4 triệu VNĐ

Tiền trọ

26


113

21

3

Tiền ăn uống

8

131

23

1

Giải trí

12

134

13

4

Học tập

27


119

8

9

Đầu tư sinh lời

123

29

6

5

Gọi x : khoản chi tiêu
i

f : số câu trả lời
i

Bảng số liệu:

xi-x

xi-xfi

(xi-x)2


(xi-x)2fi

196

1,042

204,2

1

212,8

526

722

0,042

22.1

0

0,9

3

71

793


1,958

139

4

272,2

5

22

815

3,958

87,1

16

344,6

Tổng

815

2526

5


449,4

21

830,5

x

f

S

0

196

1

i

i

i

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Vì các lượng biến có khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ chứa Mốt là tổ có fmax => Tổ

chứa Mốt là tổ 0 - 2:

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

2.Phân tích, đánh giá
Qua khảo sát cho thấy, số sinh viên chi tiêu nhiều nhất vào đầu tháng, chiếm 43,6%.
Như vậy, con số này cho thấy tiêu dùng của sinh viên ngày nay tuy nhiều vào đầu
tháng nhưng khá cân bằng về mặt bằng chung xuyên suốt một tháng. Khi được hỏi về
việc thu nhập hàng tháng của sinh viên có đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hay khơng thì đại
đa số các bạn sinh viên chọn ở mức vừa đủ, tỉ lệ dư dả là khá cao. Tỉ lệ dư dả chỉ
chiếm có 19,6% trên tổng số. Điều này cho thấy phần lớn các bạn sinh viên đều có khả
năng chi tiêu hợp lí tuy chỉ đạt mức trung bình nhưng đó cũng là một tín hiệu khả
quan.
Khoản tiền trọ, tiền học, ăn uống, giải trí,… và các khoản nhu cầu sinh hoạt hằng
ngày thì mức chi cao trung bình trên dưới 2 triệu VNĐ, cịn khoản đầu tư sinh lời và
tiết kiệm thì ít hơn xấp xỉ 0 đồng. Do đặc tính của sinh viên là học tập và thu nhập cịn
hạn chế cũng như chưa có hiểu biết về đầu tư nên khoản đầu tư hầu như không được
chú trọng.
Như vậy kết quả khảo sát đã phản ánh tình trạng dù có nhiều sinh viên tiêu dùng cịn
có mục chưa hợp lý nhưng nhìn chung vẫn khá đồng đều. Cho nên việc cân bằng chi
tiêu là khá quan trọng, giúp sinh viên quản lí được tài chính, tiêu dùng hiệu quả và
sáng suốt. Nhờ đó tránh được việc quá mức hay hoang phí. Trong thực tế, việc chi tiêu
cịn ảnh hưởng đến cuộc sống và sự thích nghi của xã hội. Phần IV dưới đây sẽ chỉ ra
rõ hơn về thực trạng quản lý chi tiêu của sinh viên ngày nay và đưa ra các giải pháp
nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn đọng.
IV. Thực trạng việc quản lý chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên ngày nay.
1.Thống kê mức độ nhận thức về tầm quan trọng việc quản lý chi tiêu của

sinh viên.
1.1.Kết quả thống kê
Bảng số liệu:

Tầm quan trọng của quản lý chi tiêu

Số người

Số tương đối kết cấu

100% Rất quan trọng

105

64,2%

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

50:50(Cũng quan trọng nhưng
chưa thực hiện được)

54

33,3%

Không hề quan trọng


4

2,4%

1.2.Phân tích và nhận xét
Mot(Mo)=x(fmax)=105 (người)
Tần suất (di)=fi / Tổng f(%)
Qua việc khảo sát cho ta có thể thấy được đa phần sinh viên đều thấy việc quản lý chi
tiêu hết sức là quan trọng,có tới 64,2% sinh viên được khảo sát cho rằng như vậy .Từ
đó ta cũng thể thấy được mức độ nhận thức về quản lý chi tiêu rất là cao trong đại bộ
phận sinh viên ngày nay. Họ đều biết được tầm quan trọng của việc quản lý chi tiêu.
Bên cạnh những sinh viên cho rằng việc quản lý chi tiêu rất quan trọng cịn có những
bạn cho rằng việc đó khơng q quan trọng ,việc kiểm soát và quản lý chi tiêu chỉ
50:50 .Số sinh viên này chiếm 33,3% ,họ đều biết được tầm quan trọng của việc quản
lý chi tiêu nhưng chưa thực hiện được,việc chi tiêu của họ không được lên kế hoạch rõ
ràng. Nhận thức của họ về tầm quan trọng trong quản lý chi tiêu có nhưng chưa áp
dụng được những phương pháp quản lý vào chi tiêu của mình, nó thường dẫn tới việc
chi tiêu vượt quá khả năng thu nhập.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Cịn lại rất ít trong số những sinh viên khảo sát cho rằng việc quản lý chi tiêu là không
hề quan trọng, con số này chỉ chiếm 2,4% .Đó là một con số rất nhỏ nhưng nó cũng
cho chúng ta thấy được một số nhỏ trong số sinh viên vẫn khơng hề coi trọng việc
quản lý chi tiêu của mình một cách hợp lý.Họ thường khơng có một kế hoạch chi tiêu
cụ thể rõ ràng nào cả ,họ sẽ sử dụng khoản thu nhập của mình tới bao giờ hết thì thơi,
sẽ khơng có một khoản tích kiệm hay được lên kế hoạch trước nào cả.

=> Qua việc khảo sát thống kê này ta có thể thấy được mức độ nhận thức của sinh viên
trong việc quản lý chi tiêu khá cao ,đa phần họ đều thấy được tầm quan trọng của việc
này. Để quản lý chi tiêu một cách hợp lý và dễ dàng thực hiện,họ có thể sử dụng các
app hỗ trợ hay các phần mềm hay tự note lại vào quyển sổ tay,những Canva tự thiết
kế- chi tiết trong phần 2 dưới đây. Là những sinh viên vẫn còn ngồi trên ghế nhà
trường,việc quản lý chi tiêu hiệu quả là một bài học rất quan trọng giúp sinh viên có
thể phát triển bản thân,tạo ra những cơ hội cho mình,giúp các bạn độc lập hơn,khơn
ngoan hơn và hạnh phúc hơn.
2. Thống kê các phương pháp quản lý chi tiêu, tiết kiệm mà sinh viên hiện
nay đang áp dụng
2.1. Kết quả thống kê
Bảng số liệu:
Phương pháp quản lý chi tiêu

Số người

Số tương đối kết cấu

Sử dụng cách truyền thống

25

24,1%

Dùng các app, phần note
có sẵn trên điện thoại

60

57%


Tự thiết kế trên Notion, Canva,...

13

12%

Khác

7

6,9%

Tổng

105

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

2.2. Phân tích và nhận xét
Theo như kết quả thống kê, có 105 sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của
việc quản lý chi tiêu, chiếm tới 64,2% tổng số. Chính vì thế, để có thể quản lý tốt chi
tiêu của mình thì các bạn sinh viên đã có áp dụng rất nhiều các phương pháp khác
nhau nhau, phù hợp với bản thân của mình để hỗ trợ việc quản lý chi tiêu trở nên dễ
dàng hơn.
Có 22% số sinh viên quản lý tài chính và chi tiêu của mình bằng cách ghi chép lại
trên những quyển sổ. Đây là một phương pháp truyền thống, đã có từ rất lâu và được

nhiều người sử dụng bởi nó dễ thực hiện, chỉ cần có quyển sổ và cái bút là đã có thể
ghi chép được rồi. Hiện nay, trên thị trường cũng có rất nhiều những quyển sổ được
thiết kế dành riêng cho việc quản lý chi tiêu, việc ghi chép cũng trở nên dễ dàng hơn.
Đặc biệt là với những bạn sinh viên
u thích sự ghi chép có thể thoải
mái sáng tạo quyển sổ theo ý muốn
của mình. Tuy nhiên, phương pháp
này có đơi chút thiếu tiện lợi bởi
khơng phải lúc nào chúng ta cũng có
quyển số bên cạnh để ghi chép ngay
được và sau khi về nhà thì phải nhớ
lại xem hơm nay đã chi tiêu những gì.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Phần lớn các bạn
sinh viên hiện nay thì


xu hướng quản lý chi
tiêu trên các app,

phần note có sẵn ở trên điện thoại, chiếm tới 57% tổng số sinh viên khảo sát. Điều này
cũng dễ hiểu khi thời đại ngày nay với sự phát triển không ngừng của công nghệ, điện
thoại thông minh trở thành một vật bất ly thân của mỗi người nói chung và của mỗi
bạn sinh viên nói riêng. Trên mỗi chiếc điện thoại sẽ có những phần note có sẵn, đồng
thời cũng có những ứng dụng được thiết kế riêng cho việc chi tiêu, hỗ trợ và đáp ứng

yêu cầu tối đa cho các bạn sinh viên với những tính năng hiện đại mà việc ghi chép
bằng sổ sách khơng có được như là nhắc nhở ghi chép, báo cáo chi tiêu bằng biểu đồ
dễ quan sát, lên kế hoạch chi tiêu hợp lý,.... Phương pháp này được ưa chuộng vì nó rất
tiện lợi, chỉ với chiếc điện thoại thơng minh bên mình là các bạn sinh viên có thể mở
lên và kiểm sốt tài chính và quản lý chi tiêu của mình bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi
đâu.
12% tổng số các bạn sinh viên thì sử dụng phương pháp ghi chép tự thiết kế trên
Notion, Canva,....Những trang web này ngày nay đang trở nên vơ cùng hữu ích, là một
cơng cụ giúp chúng ta sắp xếp mọi thứ trong cuộc sống từ lên kế hoạch, học tập, ghi
chú và ngay cả việc quản lý chi tiêu cũng trở nên dễ dàng hơn. Các bạn sinh viên có
thể tự sáng tạo theo ý thích của mình một trang quản lý chi tiêu ngay trên những trang
web này với những cơng cụ hỗ trợ có sẵn rất đẹp, bắt mắt và dễ sử dụng, rất phù hợp
với những bạn muốn tự lên ý tưởng thiết kế một trang quản lý chi tiêu của riêng mình.
Tuy nhiên, còn khá nhiều bạn vẫn chưa biết đến hay chưa hiểu rõ cách sử dụng của

Downloaded by Heo Út ()


×