Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Quản lý giáo dục quản lý đào tạo nghề may thời trang tại trường cao đẳng nghề long biên theo thị trường lao động(klv02294)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.21 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

PHẠM THỊ HUYỀN

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
THEO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC


HÀ NỘI ­ 2019
Cơng trình được hồn thành tại
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XN THỨC
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 

Phản biện 1: 

Phản biện 2: 

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ
Khoa Quản lý giáo dục ­ Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi    giờ    ngày     tháng       năm 2019.


Có thể tìm hiểu luận văn tại: 


Thư viện Học viện Quản lý giáo dục 


1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

1.1.Quản lý đào tạo giữ  vai trò quyết định trong việc nâng cao chất 
lượng hoạt động đào tạo nghề  May thời trang theo thị  trường lao động. 
Nghiên cứu và đổi mới các biện pháp quản lý đào tạo phù hợp với bối 
cảnh mới, kinh tế  thị  trường, hội nhập quốc tế  sẽ  nâng cao được chất 
lượng đào tạo nghề May thời trang đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay.
1.2. Trường Cao đẳng nghề  Long Biên là cơ  sở  dạy nghề  trực thuộc 
Tập đồn Dệt May Việt Nam và có lợi thế là trường trong doanh nghiệp ­ 
Tổng cơng ty May 10 ­ CTCP. Nhà trường có nhiều lợi thế  để  phát triển 
đào tạo nghề May thời trang nhưng vẫn là cơ sở  đào tạo cịn non trẻ, q 
trình quản lý đào tạo nghề  cịn thiếu đồng bộ  từ  quản lý mục tiêu, nội 
dung chương trình, đội ngũ nhân lực, phương pháp đào tạo…. nên chất 
lượng đào tạo chưa theo được nhu cầu lao động đa dạng của thị trường và  
các doanh nghiệp Dệt may hiện nay.
1.3. Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều cơng trình nghiên cứu 
về quản lý đào tạo ở trường cao đẳng nghề nhưng nghiên cứu về quản lý 
đào tạo nghề  May thời trang theo thị trường lao động  ở  trường Cao đẳng 
nghề Long Biên cịn chưa được nghiên cứu địi hỏi phải có các nghiên cứu 
thực tiễn.
Xuất phát từ  những lý do trên, đề  tài “Quản lý đào tạo nghề  May  
thời trang tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao  
động” được lựa chọn nghiên cứu nhằm phân tích để tìm ra những ngun 
nhân của hạn chế  trong cơng tác  đào tạo nghề  May thời trang tại nhà  
trường và đề  xuất một số  biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất 

lượng, hiệu quả đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo 
thị trường lao động.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề  xuất một số  biện pháp quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại  
Trường Cao đẳng nghề Long Biên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo 
thị  trường lao động và thực hiện mục tiêu “Sinh viên ra trường làm được 
việc ngay, không phải đào tạo lại” .
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề theo 
thị trường lao động.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý đào tạo nghề May thời trang tại  Trường Cao đẳng 
nghề Long Biên theo thị trường lao động
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao  đẳng nghề 
Long Biên hiện nay cịn một số bất cập và hạn chế trong cơng tác quản lý 
tuyển sinh, tổ  chức đào tạo, quản lý thơng tin phản hồi... bắt nguồn từ 
nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan chưa theo được nhu cầu nguồn 
nhân lực của Tổng cơng ty May 10­ CTCP nói riêng và của ngành Dệt may 
nói chung. Nếu đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nghề May thời trang 
làm tốt cơng tác quản lý tuyển sinh đầu vào, tổ  chức q trình đào tạo và 
quản lý đầu ra của sinh viên thì sinh viên ra trường sẽ  đáp ứng được nhu  
cầu nguồn nhân lực theo thị trường lao động của ngành dệt may.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1  Nghiên  cứu cơ  sở  lý luận của quản lý đào tạo nghề  May thời 
trangtại Trường Cao đẳng nghề theo thị trường lao động.
5.2  Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề 

May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao  
động.
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng 
đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị 
trường lao động.
Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đào 
tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị 
trường lao động.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
­ Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề  May thời trang theo tiếp cận q 
trình: quản lý đầu vào, quản lý q trình và quản lý đầu ra đào tạo nghề 
May thời trang.


­ Chủ  thể  quản lý trong nghiên cứu luận văn bao gồm nhiều chủ  thể 
từ phía Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, các khoa... nhưng chủ thể quản lý  
chính là Hiệu trường Trường cao đẳng nghề.
­ Địa bàn khảo sát: Trường cao đẳng nghề  Long Biên và các doanh 
nghiệp trực thuộc Tổng cơng ty May 10 ­ CTCP.
­   Đối   tượng   khảo   sát:   Nhóm   1:   Cán   bộ   quản   lý,   giảng   viên   của 
Trường cao đẳng nghề. Nhóm 2: Cán bộ và nhân viên của các doanh nghề 
nghiệp liên kết đào tạo với nhà trường. Nhóm 3: Sinh viên và cựu sinh viên  
đã tốt nghiệp ra trường và đang làm việc tại các doanh nghiệp ngành dệt 
may.
Thời gian khảo sát: năm học 2018 ­ 2019.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp các chủ  trương, đường lối, chỉ  thị  và nghị  quyết  
của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, của Bộ, Sở ban ngành, 
của Tập đồn Dệt may và các tài liệu khoa học liên quan tới vấn đề nghiên 

cứu. So sánh các kết quả  nghiên cứu của những cơng trình sách, tạp chí, 
luận án, luận văn trong và ngồi nước liên quan tới đề tài để  xây dựng cơ 
sở lý luận cho đề tài nghiên cứu luận văn.
7.2  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra 
viết, bảng hỏi; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát; Phương 
pháp chun gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp xử  lý 
kết quả nghiên cứu bằng thống kê tốn học...
8. Đóng góp của đề tài về lý luận và thực tiễn
9. Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở  đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham  
khảo và phụ lục. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề May thời trang tại  
Trường Cao đẳng nghề theo thị trường lao động.
Chương   2:  Thực   trạng   quản   lý   đào   tạo   nghề   May   thời   trang   tại 
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động.
Chương   3:  Biện   pháp   quản   lý   đào   tạo   nghề   May   thời   trang   tại 
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động.



Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ MAY 
THỜI TRANG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 
THEO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu về  đào tạo nghề  và đào tạo nghề  May thời  
trang
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề và quản lý  
đào tạo nghề May thời trang theo thị trường lao động
1.1.3. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu đi trước vấn định các vấn  

đề luận văn cần giải quyết.Trên cơ sở đánh giá các cơng trình nghiên cứu 
đi trước về đào tạo và quản lý đào tạo nghề để tìm ra điểm mới và sự  kế 
thừa của các cơng trình nghiên cứu đi trước, luận văn đã xác định các vấn  
đề cần nghiên cứu:
­   Xác   lập   khung   lí   luận   về   quản   lý   đào   tạo   nghề   trình   độ   Cao  
đẳngtheo thị  trường lao động (khái niệm đào tạo nghề, quản lý đào tạo  
nghề, thị trường lao động, quản lý đào tạo nghề theo thị trường lao động, 
các yếu tố ảnh hưởng).
­ Phát hiện và đánh giá đúng thực trạng đào tạo nghề May thời trang và 
quản lý đào tạo nghề  May thời trang theo thị trường lao động tại Trường  
Cao đẳng Nghề Long Biên theo thị trường lao động.
­ Phát hiện và đánh giá đúng tác động của các yếu tố  thuộc về  bối 
cảnh đến quản lý đào tạo thực trạng nghề May thời trang tại Trường Cao  
đẳng theo thị trường lao động.
­ Đề xuất và khẳng định được mức độ khả thi của các biện pháp quản  
lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo 
thị trường lao động.
1.2. Quá trình đào tạo nghề May thời trang
1.2.1. Khái niệm đào tạo và đào tạo nghề may thời trang
a) Khái niệm nghề:


"Nghề là một tập hợp lao động do sự  phân cơng lao động xã hội quy 
định mà giá trị  của nó trao đổi được. Nghề  mang tính tương đối, nó phát 
sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội”.
b) Khái niệm đào tạo:
Đào tạo là q trình truyền thụ  kiến thức, huấn luyện kỹ  năng, giáo 
dục thái độ  giúp cho người học chiếm lĩnh được năng lực nghề  nghiệp  
hoặc những năng lực khác của cuộc sống. Q trình đào tạo là một q 
trình gắn với mục tiêu, chương trình, quy trình, phương pháp cụ  thể  gắn 

với từng cấp học nhằm hình thành những tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo cho 
người học.
c) Đào tạo nghề:
Đào tạo nghề  là quá trình truyền thụ  kiến thức, huấn luyện kỹ  năng, 
giáo dục thái độ   ở  một nghề  nhất định, giúp cho người học chiếm lĩnh 
được năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề  nghiệp của 
con người. Đào tạo nghề bao gồm hai q trình có quan hệ hữu cơ với nhau.
d) Khái niệm đào tạo nghề May thời trang:
Từ khái niệm đào tạo có thể hiểu: Đào tạo nghề May thời trang trong  
các trường Cao đẳng là q trình truyền thụ  kiến thức, kỹ  năng, nghề 
nghiệp, hình thành thái độ  cho sinh viên, chiếm lĩnh những kỹ  năng nghề 
nghiệp của nghề  May thời trang nhằm đạt được mục tiêu nghề  May thời 
trang đã xác định.
1.2.2. Các thành tố của q trình đào tạo nghề May thời trang
a) Mục tiêu đào tạo nghề May thời trang
1.1.  Mục tiêu chung:  Chính trị, pháp luật;  Đạo đức, tác phong cơng 
nghiệp; Thể chất, quốc phịng.
1.2. Mục tiêu cụ thể: Kiến thức; Kỹ năng về nghề May thời trang
b) Nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang: Chương trình 
đào tạo và các mơn học cụ thể; hoạt động ngoại khóa trong đào tạo nghề 
May thời trang.
c) Kiểm tra đánh giá nghề  May thời trang: mơn thi, hình thức thi và 
cách thức đánh giá
1.3.   Quản   lý   đào  tạo   nghề   May  thời   trang  theo   thị   trường  lao  
động


1.3.1.   Khái   niệm   quản   lý   đào   tạo   nghề   May   thời   trang   theo   thị  
trường lao động
Quản lý đào tạo nghề  May thời trang theo thị  trường lao động là tác  

động có mục đích, định hướng của Hiệu trưởng và các cấp quản lý (Ban 
giám hiệu, phịng ban chức năng, khoa...) đến hoạt động đào tạo nghề May 
thời trang nhằm đạt được mục tiêu đã xác định, đáp  ứng thị  trường lao 
động.
1.3.2.   Nội   dung   quản   lý   đào   tạo   nghề   May   thời   trang   theo   thị  
trường lao động
1.3.2.1.   Quản   lý   công   tác   tuyển   sinh   trong   đào   tạo   nghề   May   thời  
trang:(1) Xác định chuẩn đầu vào tuyển sinh nghề May thời trang; (2) Tổ 
chức tun truyền và tư  vấn tuyển sinh; (3) Cơng khai tiêu chuẩn và quy  
trình tuyển sinh; (4) Giám sát thực hiện quy trình tuyển sinh khách quan, 
cơng bằng theo đúng tiêu chuẩn đã xác định; (5) Tổ  chức thực hiện tuyển  
sinh đúng quy trình; (6) Đánh giá và điều chỉnh cơng tác tuyển sinh đào tạo.
1.3.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên:(1) Xây dựng quy 
trình thực hiện giảng dạy của giảng viên; (2) Tổ chức giảng dạy trên lớp 
theo đúng chương trình đào tạo; (3) Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 
phát huy năng lực của sinh viên...
1.3.2.3. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên:(1) Lập kế  hoạch 
học tập của sinh viên theo từng kỳ đáp ứng mục tiêu đào tạo; (2) Tổ chức  
học tập cho sinh viên theo quy trình học tập và theo hướng hình thành khả 
năng tự học, tự nghiên cứu; (3) Chỉ đạo đa dạng hố hình thức học tập của 
sinh viên gắn với chuẩn đầu ra...
1.3.2.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:(1) Xây dựng các 
tiêu chí đánh giá kết quả dạy học theo mục tiêu đào tạo; (2) Xây dựng quy 
trình chuẩn đánh giá dạy học theo chuẩn đầu ra; (3) Tổ  chức bồi dưỡng 
giảng viên thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá k ết quả  học tập của 
sinh viên theo chuẩn đầu ra...
1.3.2.5. Quản lý kết quả đào tạo trong đào tạo nghề May thời trang:  1) 
Tổ  chức thu thập thơng tin về  kết quả  học tập của sinh viên và mức độ 
thích  ứng với cơng việc; 2) Thiết lập được mối liên hệ  giữa trường cao  



đẳng với các doanh nghiệp sử  dụng sinh viên sau khi ra trường; 3) Đối 
chiếu sản phẩm đầu ra (sinh viên tốt nghiệp) với mục tiêu đào tạo...
1.3.2.6. Quản lý thơng tin phản hồi của các doanh nghiệp sử dụng nhân  
lực của nhà trường đào tạo:(1) Xác định các tiêu chí thu thập thơng tin phản 
hồi đối với sinh viên sau tốt nghiệp; (2) Xây dựng quy trình thu thập thơng 
tin phản hồi từ các cơ sở sử dụng lao động; (3) Tổ chức thu thập thơng tin 
phản hồi về đào tạo của nhà trường từ các cơ sở sử dụng lao động..
1.3.2.7. Quản lý thơng tin phản hồi từ sinh viên tốt nghiệp:(1) Đáp ứng 
u cầu về kiến thức; (2) Đáp ứng u cầu về ý thức, thái độ học tập; (3) 
Đáp ứng u cầu về kỹ năng nghề nghiệp...
1.4. Thị  trường lao động và u cầu đặt ra đối với đào tạo nghề 
May thời trang và quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường 
Cao đẳng nghề
1.4.1. Thị trường lao động
1.4.1.1. Khái niệm thị trường lao động
Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các 
quan hệ  xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm th) và  
người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thơng qua các hình 
thức thỏa thuận về giá cả (tiền cơng, tiền lương) và các điều kiện làm việc 
khác, trên cơ sở  một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc  
thơng qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác.
1.4.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường lao động: Các yếu tố chủ yếu 
tạo nên thị  trường lao động bao gồm bên cung sức lao động; bên cầu sức 
lao động; các quan hệ giao dịch giữa bên cung và bên cầu sức lao động về 
giá cả sức lao động....
1.4.2. u cầu đặt ra đối với đào tạo nghề May thời trang và quản  
lý đào tạo nghề tại Trường cao đẳng nghề
Thị trường lao động với đặc điểm và cấu trúc như  trên có quan hệ  và 
tác động mạnh mẽ đến đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề tại Trường 

Cao đẳng nghề tại địa phương: Thị trường lao động là nơi quyết định của 
tuyển sinh trong nhà trường, đồng thời chi phối tồn bộ  q trình đào tạo 
nghề  của nhà trường và là thực tiễn, là “thượng đế” đánh giá chất lượng 
sản phẩm đào tạo của trường Cao đẳng nghề.Với mối quan hệ  như  vậy, 


cho nên quản lý đào tạo nghề  nói chung hay một nghề  cụ  thể  muốn đạt 
chất lượng cao và gắn sản phẩm với thực tiễn thì u cầu bắt buộc phải  
đáp ứng thị trường lao động.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề tại Trường 
Cao đẳng nghề theo thị trường lao động
1.5.1.Mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  bên ngồi nhà trường Cao 
đẳng nghề đến quản lý đào tạo nghề: (1) Chính sách và các văn bản pháp 
lý của nhà nước đối với đào tạo và quản lý đào tạo nghề May thời trang ;  
(2) Cơ  chế  quản lý giáo dục của nhà nước đối với các trường Cao đẳng  
nghề (3) Xu thế đổi mới giáo dục theo hướng chuẩn hóa và hội nhập quốc 
tế...
1.5.2.Mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  bên trong nhà trường Cao 
đẳng nghề  đến quản lý đào tạo nghề: (1) Nhận thức và định hướng của  
lãnh đạo nhà trường về đào tạo nghề May thời trang đối với xã hội; (2) Tri  
thức, kinh nghiệm của lãnh đạo nhà trường trong quản lý đào tạo; (3) Kỹ 
năng và năng lực quản lý nhà trường và quản lý đào tạo...


Kết luận chương 1
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu vấn đề về đào tạo nghề, quản lý đào 
tạo nghề, luận văn đã xác định được điểm riêng trong nội dung nghiên cứu 
của luận văn ­ Quản lý đào tạo nghề  May thời trangtheo thị  trường lao  
động. Khung lý luận của luận văn bao gồm các vấn đề: Quản lý đào tạo  
nghề May thời trang theo thị trường lao động là tác động có mục đích, định 

hướng của hiệu trưởng và các cấp quản lý (Ban giám hiệu, phịng ban chức 
năng, khoa...) đến hoạt động đào tạo nghề May thời trang nhằm đạt được  
mục tiêu đã xác định, đáp ứng thị trường lao động.
Nội dung quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao đẳng 
nghề theo thị trường lao động bao gồm: Quản lý tuyển sinh; quản lý hoạt 
động giảng dạy của giảng viên, quản lý học tập của sinh viên, quản lý 
kiểm tra đánh giá kết quả học tập; quản lý kết quả đào tạo; quản lý thơng  
tin đầu ra của đào tạo; quản lý phản hồi của các doanh nghiệp và sinh viên  
đã tốt nghiệp về đào tạo tạiTrường Cao đẳng nghề.
Các yếu tố  ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề May thời trang theo 
thị  trường lao động bao gồm các yếu tố  bên ngồi nhà trường (tác động 
của các thơng tư, văn bản, nghị  quyết pháp lý của đào tạo; tác động của 
các yếu tố  bối cảnh như  sự  phát triển khoa học kỹ  thuật hiện nay...) và 
bên trong nhà trường (các cấp quản lý trong nhà trường, cơ sở vật chất và 
mối quan hệ  của nhà Trường Cao đẳng nghề  với các doanh nghiệp sử 
dụng sinh viên sau tốt nghiệp...).


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI 
TRANGTẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
THEO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2.1 Khái qt về Trường Cao đẳng nghề Long Biên
2.1.1. Khái qt đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên
Trường Cao đẳng nghề  Long Biên được thành lập từ  năm 1958 với 
tiền thân là các lớp học May thuộc Xưởng May 10 với nhiệm vụ đào tạo 
và bồi dưỡng kỹ  thuật nghiệp vụ  phục vụ  nhu cầu sản xuất trong hồn 
cảnh khó khăn của thời kỳ  chiến tranh chống Mỹ  cứu nước. Năm 2008 
Trường được nâng cấp từ Trường Cơng nhân kỹ thuật May và Thời trang 
theo quyết định số  1388/QĐ­BLĐTBXH ngày 17 tháng 10 năm 2008 của 

Bộ  Lao động Thương Binh và Xã hội và được gọi là Trường Cao đẳng 
nghề Long Biên.
Với chức năng nhiệm vụ đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng, 
Trung cấp và sơ  cấp. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ  kỹ  năng nghề 
cho người lao động theo u cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 
và đặc biệt hơn nhà trường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ  cho Tổng 
cơng ty May 10 ­ CTCP.
Hiện nay Trường đang đào tạo các ngành nghề  đáp  ứng nhu cầu của  
các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, thương mại cho xã hội như: May thời trang,  
Thiết kế  thời trang; Sửa chữa thiết bị  may; Quản trị  khách sạn; Hướng 
dẫn du lịch; Kế tốn doanh nghiệp; Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính.
2.1.2. Tình hình quản lý đào tạo nghề  tại Trường Cao đẳng nghề  
Long Biên
Trường Cao đẳng nghề Long Biên đã khơng ngừng phát triển đi lên, liên 
tục hồn thành nhiệm vụ  đào tạo mà Tập đồn Dệt may và Tổng cơng ty 
May 10 ­ CTCP giao cho với chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước với chất 
lượng ngày càng tốt hơn. Mỗi cán bộ, giảng viên trong nhà trường ln giữ 
được tác phong của đội ngũ kỹ  sư  có năng lực chun mơn nghiệp vụ  và  
trình độ  sư  phạm cao để  truyền đạt kiến thức nghề  nghiệp cho HSSV để 
“Sinh viên ra trường làm được việc ngay, khơng phải đào tạo lại” đáp ứng 
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý đào tạo nghề  May thời 
trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên
2.2.1. Mục đích khảo sát
Xây dựng cơ  sở  thực tiễn để  đề  xuất các biện pháp quản lý đào tạo 
nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên.
2.2.2. Nội dung khảo sát
­ Thực trạng đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề 

Long Biên.
­ Thực trạng quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao  
đẳng nghề Long Biêntheo thị trường lao động.
­ Thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề  May 
thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biêntheo thị trường lao động
­ Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường 
Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
Luận văn khảo sát thực tiễn quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại 
Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao động sử  dụng các 
phương pháp nghiên cứu sau:
­ Điều tra bằng phiếu: Xây dựng 2 mẫu phiếu hỏi điều tra các nội 
dung nghiên cứu của đề  tài. Mẫu 1­ điều tra đào tạo nghề May thời trang  
tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao động. Mẫu 2 ­  
điều tra quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề 
Long Biên theo thị trường lao động.
­ Phỏng vấn: phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng; 
cán bộ  quản lý và sinh viên đã ra trường đang làm việc tại các doanh 
nghiệp, chun gia của doanh nghiệp về các vấn đề đào tạo và quản lý đào  
tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao  đẳng nghề  Long Biêntheo thị 
trường lao động.
­ Phương pháp tốn thống kê: sử  dụng các cơng tác tốn thống kê để 
xử lý số liệu, lập các bảng số của đề tài luận văn từ đó rút ra các kết luận 
khoa học về vấn đề quản lý đào tạo nghề May thời trang tại  Trường Cao 
đẳng.
2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá


Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý  
đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng

T Tiêu chí đánh giá Cách cho 
Chuẩn 
T
điểm
đánh giá
Tốt,   ảnh   hưởng 
1
4
3,25   4,0
rất nhiều
Khá,   ảnh   hưởng 
2
3
2,5   3,24
nhiều
Trung bình, ít  ảnh 
3
2
1,75  2,49
hưởng
Chưa   tốt,   khơng 
4
1
< 1,75
ảnh hưởng
2.2.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát: 114 Cán bộ quản lý, giảng  
viên Trường Cao đẳng nghề Long Biên và các doanh nghiệp và các cựu  
sinh viên sinh viên của nhà trường.
2.3. Thực trạng   đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao  
đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động

Bảng 2.8. Tổng hợp mức độ thực hiện đào tạo nghề May thời trang  
tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
M
ức 
độ 
đạ
Thứ bậc
Nộ t 
i  đư
TT
du ợc
ng
Ch
Tố Kh
TB ưa 
t á
tốt
S
S
S
S
%
%
%
%
L
L
L
L
1 Mục   tiêu  2 17,

62,
15,
4,9 2,
4
71
17
6
đào tạo
0 11
87
06
7 92


2 Nội   dung 
21
đào tạo
3 Hoạt động  3
ngoại khóa 6
4 Hình   thức  2
đào tạo
8
TB chng

18,
42
31,
80
24,


78
2 23.
6 03

72
56
65
66

63,
16
50,
00
57,
24
58.
32

15
15
16
16

12,
94
13,
16
14,
04
13.

80

6
7
5
6

5,4 2,
8 95
5,0 3,
4 09
3,9 3,
5 03
4.8 3.

3
1
2

6 00

Nhận xét:
Mức độ  thực hiện q trình đào tạo nghề  May thời trang tại Trường 
Cao đẳng nghề  Long Biên được các khách thể  tham gia khảo sát đánh giá 
thực hiện ở mức độ khá tốt, với X = 3.00 (min = 1, max = 4).
Q trình đào tạo nghề May thời trang bao gồm nhiều thành tố và mức  
độ  thực hiện các thành tố  có sự  khác biệt nhau trong đánh giá của cán bộ 
quản lý và giảng viên. Thứ  bậc mức độ  thực hiện của các thành tố  q  
trình đào tạo như  sau: 1­ Hoạt động ngoại khóa; 2­ Hình thức đào tạo; 3­  
Nội dung đào tạo; 4­ Mục tiêu đào tạo.


Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện đào tạo nghề May thời trang tại 
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
2.4. Thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường 
Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
Bảng 2.17.Tổng hợp thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang tại  
Trường cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động


M
ức 
độ 
đạ
Nộ t 
i  đư
TT
du ợc
ng
Ch
Tố Kh
TB ưa 
t á
tốt
S
S
%
%
L
L
Quản   lý 

4 35, 5 45,
1 tuyển 
0 53 2 18
sinh
Quản   lý  4 37, 5 47,
2
giảng dạy 3 43 5 95
Quản   lý  3 31,5 5 50,
3
học tập
6 8 7 35
Quản   lý 
53,
kiểm   tra,  2 23,
4
61
đánh   giá  7 86
68
dạy học
Quản   lý 
3 27,7 5 50,
5 kết   quả 
1 2 7 00
đào tạo
Quản   lý 
thông   tin 
2 25, 5 48,
6 phản   hồi 
9 79 5 42
của doanh 

nghiệp
7 Quản   lý  4 35, 41 36,
thông   tin  0 61
14

Thứ bậc

S
S
%
%
L
L
1 16,
8 08
1 10,
2 82
1 12,
5 81
1 15,
8 44
1 15,
8 79

2 21,
4 05

4
4
6


8

8

5

3,2 3,1
2

3

3,8 3,1
0 9
5,2 3,0
6

8

7,0 2,9
2

4

6,4 2,9
9

9

4,7 2,9

4

5

2
1
3

7

5

6

2 22, 8 6,1 3,0 4
5 11

4

1


M
ức 
độ 
đạ
Thứ bậc
Nộ t 
i  đư
TT

du ợc
ng
Ch
Tố Kh
TB ưa 
t á
tốt
S
S
S
S
%
%
%
%
L
L
L
L
phản   hồi 
từ   sinh 
viên
3 31. 5 47. 1 16.
5.2 3.0
TB chung
6
5 07 4 39 9 30
4 4
Qua kết quả khảo sát từ cán bộ quản lý, giảng viên, các doanh nghiệp  
và cựu sinh viên đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang  

tại Trường cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao động  ở  mức độ 
khá tốt thể hiện  = 3,04 (min = 1, max = 4).
Nội dung đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang tại 
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động bao gồm nhiều 
nội dung và các nội dung được đánh giá thực hiện khác nhau. Cácnội dung 
thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường cao đẳng nghề 
Long Biên theo thị trường lao động được đánh giá thực hiện tốt hơn:  Quản  
lý giảng dạy với  = 3,19 xếp bậc 1/7; Quản lý tuyển sinh với  = 3,13 xếp 
bậc 2/7... Theo kết quả khảo sát, quản lý tốt hoạt động giảng dạy thì chất 
lượng đào tạo nghề  May thời trang sẽ  được nâng cao, khẳng định được 
thương hiệu của nhà trường, cơng tác tuyển sinh sẽ  triển khai thuận lợi  
hơn.


Các nội dung về  thực trạng quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại  
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động được đánh giá 
thấp hơn:  Quản lý thơng tin phản hồi của doanh nghiệp  với   = 2,95xếp 
bậc 6/7; Quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học với  = 2,94xếp bậc 7/7...Như 
vậy, Nhà trường cần quản lý tốt thơng tin phản hồi của doanh nghiệp để 
điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với u cầu của thị 
trường lao động.
Biều đồ 2.4. Thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trangtại Trường  
Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề 
May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường 
lao động
Bảng 2.20. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đào  
tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị  
trường lao động
TT Yế M

u  ức 
tố độ 
ản
Thứ bậc


ởn
g
Ản Ản Ít  Kh
h  h  ản ơn
hư hư h  g 
ởn ởn hư ản
g  g  ởn h 
rất  nhi g hư
nhi ều
ởn
ều
g


S
S
S
%
% SL %
%
L
L
L
Các   yếu 

tố   bên 
1
14
ngoài   nhà 
trường
Các   yếu 
tố   bên 
2
30
trong   nhà 
trường
TB chung 22

12.
76.
5.4
5.8 2.9
87
6
7
2
39
32
8
1 5

26.
55.
12.
5.2 3.0

63
15
6
1
22
55
96
6 3
19.
65. 10. 9.2 6. 5.5 2.9
75
30
93 5 2 5 3 9

Biểu đồ 2.5. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý đào tạo
 nghề May thời trang tại Trường cao đẳng nghề Long Biên 
theo thị trường lao động

Nhận xét:
Mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  đến quản lý đào tạo nghề  May  
thời trang tại Trường Cao đẳng nghề  Long Biên theo thị  trường lao động 
rất nhiều, với X = 2.99 (min=1, max=4).
Các yếu tố   ảnh hưởng bao gồm nhiều yếu tố  cụ  thể  trong và ngồi 
nhà trường. Các yếu tố  bên trong nhà trường có mức độ   ảnh hưởng cao  
hơn các yếu tố bên ngồi nhà trường với X = 3.03 và 2.95.
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề May thời trang của  
Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
2.6.1. Điểm mạnh
2.6.2. Điểm yếu
2.6.3. Cơ hội

2.6.4. Thách thức
Kết luận chương 2


Khảo sát 114 ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đã tốt 
nghiệp đang tham gia lao động  ở  các doanh nghiệp về  vấn đề  đào tạo và 
quản lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên 
bước đầu kết luận:
Mức   độ   thực   hiện   các   nội   dung   đào   tạo   nghề   May   thời   trang   tại 
Trường Cao đẳng nghề Long Biên được đánh giá ở mức độ thực hiện khá 
tốt và các thành tố của q trình đào tạo nghề may thực hiện ở các trật tự 
như sau: 1­ Hoạt động ngoại khóa; 2­ Hình thức đào tạo; 3­ Nội dung đào 
tạo; 4­ Mục tiêu đào tạo.
Lãnh đạo nhà trường đã tiến hành nhiều nội dung quản lý đào tạo nghề 
May thời trang và mức độ  thực hiện được đánh giá ở  mức độ  khá tốt. Nội 
dung quản lý đào tạo nghề  May thời trang được đánh giá theo trật tự: 1­ 
Quản lý giảng dạy; 2­ Quản lý tuyển sinh; 3­ Quản lý học tập; 4­ Quản lý  
thơng tin phản hồi từ sinh viên; 5­ Quản lý kết quả đào tạo; 6­ Quản lý thơng 
tin phản hồi của doanh nghiệp; 7­ Quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học.
Các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề  May thời trang  ở 
Trường cao đẳng nghề  bao gồm nhiều yếu tố  thuộc về  bên trong nhà 
trường và bên ngồi nhà trường cao đẳng. Mức độ tác động của các yếu tố 
rất lớn, trong đó các yếu tố  bên trong nhà trường có mức độ   ảnh hưởng  
cao hơn, nhiều hơn bên ngồi nhà trường.


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
THEO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề May thời  
trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
3.1.2. Đảm bảo u cầu của ngun tắc cung ­ cầu
3.1.3. Đảm bảo theo mục tiêu đầu ra
3.2. Biện pháp quản lý đào tạo nghề  May thời trang tại Trường  
Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
3.2.1. Tổ chức khảo sát thị trường lao động và xác định đối tượng  
tuyển sinh
Mục đích: Nhằm xác định được tương đối chính xác nhu cầu đào tạo 
của xã hội về  cả  chất lượng và số  lượng đối với cơng tác đào tạo nghề 
May thời trang.
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình đào tạo gắn với u  
cầu thực tế sản xuất
Mục đích: Để  người học lựa chọn những nội dung cần thiết để  học 
theo nhu cầu học tập suốt đời. Người sử dụng lao động, doanh nghiệp sử 
dụng lao động có được những người lao động có đúng và đủ  những kỹ 
năng phù hợp cho từng vị trí mà họ cần.
3.2.3. Chỉ đạo cải tiến hoạt động thực tập nghề theo nhu cầu của  
thực tiễn
Mục đích: Nâng cao chất lượng đào tạo gắn lý thuyết và thực hành, 
thực tập nghề nghiệp.Sinh viên được trang bị văn hóa doanh nghiệp, ý thức 
tổ  chức kỷ  luật, tác phong cơng nghiệp, nhanh chóng hịa nhập với doanh 
nghiệp.
3.2.4.Chỉ  đạo sử  dụng thơng tin phản hồi từ phía doanh nghiệp và  
người học sau khi tốt nghiệp để phát triển chương trình đào tạo


Mục đích: Nhằm sử  dụng có hiệu quả  kết quả  khảo sát đầu ra, các  
thơng tin phản hồi từ  doanh nghiệp sử  dụng lao động và từ  sinh viên để 

phát   triển   chương   trình   đào   tạo   tại   Trường   Cao   đẳng,   nhằm   làm   cho  
chương trình đào tạo khơng ngừng được hồn thiện, sát với thực tiễn địa 
phương, nhu cầu của người học, thị  trường lao động. Như  vậy chương 
trình đào tạo thực sự  là cơng cụ, điều kiện tốt nhất trong việc đào tạo 
nghề theo thị trường lao động.
3.2.5.   Tăng   cường   liên   kết   đào   tạo   giữa   nhà   trường   và   doanh  
nghiệp nhằm đáp ứng chất lượng u cầu xã hội
Mục đích: Hồn thiện và đổi mới cơ chế quản lý kiên kết đào tạo giữa  
Nhà trường và Doanh nghiệp (Tổng cơng ty May 10 ­ CTCP) nhằm nâng 
cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, gắn mục tiêu, nội dung đào tạo với thực 
tiễn sản xuất, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội.
3.2.6. Tổ  chức kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của sinh viên  
theo u cầu của thị trường
Mục đích: Kiểm sốt chặt chẽ  kết quả  đào tạo của nhà trường. Nhà 
trường  và  doanh  nghiệp  cùng  tham  gia   vào  quá  trình   đánh  giá   kết  quả 
người học
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đào tạo nghề May thời 
trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên theo thị trường lao động
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 
quản lý   đào tạo nghề  May thời trang tại Trường Cao  đẳng nghề 
Long Biên theo thị trường lao động
3.4.1. Mục đích và cách thức khảo nghiệm
Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia nhằm mục đích kiểm chứng lại tính cần  
thiết, tính khả thi và tính hợp lý của các biện pháp được luận văn đưa ra.
3.4.2. Phương pháp, cách cho điểm và chuẩn đánh giá khảo nghiệm
Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý  
đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên
T
T


Tiêu chí đánh giá

Cách cho  Chuẩn 
điểm
đánh giá


1 Rất   cần   thiết,   rất 
4
3,25 ­ 4,0
khả thi
2 Cần thiết, khả thi
3
2,5 ­ 3,24
3 Ít   cần   thiết,   ít   khả 
2
1,75 ­ 2,49
thi
4 Khơng   cần   thiết, 
1
< 1,75
không khả thi
3.4.3.   Mẫu   khảo   nghiệm   và   địa   bàn   khảo   nghiệm:  114   CBQL 
Trường Cao đẳng và doanh nghiệp, Giảng viên Trường Cao đẳng nghề 
Long Biên và cựu sinh viên của nhà trường
3.4.4. Kết quả  khảo nghiệm biện pháp quản lý đào tạo nghề  May  
thời trang tạiTrường Cao đẳng nghề Long Biên
Bảng 3.5. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản  
lý đào tạo nghề May thời trang tại Trường Cao đẳng Nghề Long Biên
C ầ n 

Khả 
T
thiết
thi
Biện pháp quản lý
Thứ 
Thứ 
T
bậc
bậc
Tổ 
chức 
khảo 
sát   thị 
trường 
lao 
1
động 
3,28
6
3,43
4
và   xác 
định 
đối 
tượng 
tuyển 
sinh.
2
Chỉ 

3,51
3
3,39
5
đạo 


×