Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Khảo sát thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp của người chăm sóc chính tại bệnh viện huyết học truyền máu trung ương năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.49 MB, 43 trang )

|

||

|

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

CAP CO SO

||

|

|

|

|

|

KHAO SAT THUC TRANG KIEN THUC VA THUC HANH |
CHAM SOC TRE MAC BENH BACH CAU CAP CUA NGƯỜI |
i) CHAM SOC CHINH TAI VIEN HUYET HOC TRUYEN MAU |
TRUNG UONG NAM 2020

|

| RUGNG ĐẠI HỌC ĐIÊ
FUU DƯỠN


DUO G :
NAM
ĐỊNH

THU
VIEN
SE
:
6

NAM ĐỊNH - 2020

°


BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP CO SO
. Tên đề tài: Khảo sát thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ mắc

bệnh bạch câu cập của người chăm sóc chính tại Viện Huyết học Truyền máu
Trung ương năm 2020

. Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Hịa
Nhóm nghiên cứu: ThS Vi Thi La
ĐDCKI Nguyễn Thị Lý
DDCKI V6 T. Thu Huong
CN Dinh Thi Thu Dung

. Co quan chi tri đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
. Co quan quan ly đề tài: Khoa Điều dưỡng - Hộ sinh



MUC LUC

DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
KT TT C01 E tharsossnnnnosuvdrgyoeyrspsiotutrintiuiootohirmgibsbMEDG/E0010000009970081-essues 1

Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU...................................22 2 5 €2 3+5 ©2Z se vzeczzczsevsecve 3
1.1. Đại cương về bệnh bạch cầu cấp.............................
2-- +t*E©+z££EE+xe£EEExeevEEEEeevvvverrrir 3

1.2 Vai trị của người chăm sóc chính trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp................................ 7

LD RG DIGI oo sasresesssesnsspnssensnenesnnsnnnsnsswnsuavenssstuscansaniasciseavenisiunananiisiasasiaavaouwanaeaten 7

1.2.2 Vai trị của người ChăẪ SĨC ........................--<-<
se se kstEtExSeE E31 ngu
gui 7
1.3. Các nghiên cứu trong và NQOAL MUGC ....-n-sneeesoonesousghsssncsnausiessistasbonssneesseseseesnesinees 8
1.3.1 Các nghiên cứu về trẻ mắc ung thư/ bệnh bạch câu cấp trên thế giới............. 8
1.3.2 Các nghiên cứu về bệnh ưng thư/ bạch cầu cấp tại Việt Nam........................ 10
1.4. Khung lý thuyết trong nghiÊn CỨU..............................- < s1. 161895183887135.1 7s 5e 12
1.4.1. Giả thuyết TOSI
EIR OU nnn
ere TEL LET Tr cnn cee 12
1.4.2. Cây vấn đề các yêu .ÿ/2,7 SBRRRRSSEESS.h....... 42

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................. 13


2.1. Đối tượng nghiên cứu................................--2-22
©V©z+€Ex£EEzeeEEEEEEEeeEEetrrrerrrveerree 13

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................--- = s s£££+#£Ek£+x£x£Exe£Et+xzcceee 13
PEN»oho (800640 ïi0v 8n

..........

13

2,4. Miẫu và phương pháp ChỌH THƠN, «eesseeeeniokEAsineesenniDhCHEE.008
10 10c 14

2.5. Phương pháp thu thập số liệu và công cụ thu thập số liệu.............................-.- 14
2.6. Biến số nghiên cứu..........................2-2-2 ©©eZE2z£++E£EEE+E+teEEEeE+ECEEzEEEEAervkeerseerrerrrxei 16
2.7. Phương pháp phân tích số liệu...........................--.-2-22 ©Z©sZ s2 xztxz£rvzerszczserrz 17

2. 8. Văn đề đạo đức nghiên cứu........................---¿
2.9. Sai số và biện pháp khắc phục sai “'..

--........,ÔỎ

17

(0010... 45/9)0/.09)/6))105)01600000577..................... 18
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..............................---22-2 css©cszccszee 18

3.2. Các đặc điểm về Thông tin - Giáo dục sức khỏe..............................-222 s<+s 19
3.3. Thực trạng kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ bệnh ...............................

2< scs 19

3.4. Thông tin về hỗ trợ xã hội của người chăm sóc chính...................................------ 23

3.5. Xác định các mối liên quan đến kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ.......... 24

790001 4ĨĐA,...................l..,.LỎ 27
1. Đặc điểm chung của người chăm sóc chính............................crtrrzcczzzzrce 27

2. Thực trạng kiến thức về chăm sóc trẻ của người chăm sóc chính .......................... 28

3.Thực trạng thực hành chăm sóc trẻ của người chăm sóc chính.............................. 29
4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ mắc BCC...30
40897) ............................Ỏ 32

KHUYEN NGHỊ ...............................--°EV++t+EEE......EEEE-...EEEE......E11441
112.0 rrrrrrrrg 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bản đồng thuận

Phụ lục 2. Bộ câu hỏi
Phụ lục 3. Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu


DANH MUC BANG
Tén bang

Trang


Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..............................-s+-cczzccczr. 18

Bảng 3.2. Các đặc điểm về thông tin GDSK ................................
22 +ee£C2E+zecEEZ2eeercEzesee 19
Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức chung về bệnh BCC của người CSC............................. 19
Bảng 3.4 Thực trạng kiến thức về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mắc bệnh BCC.............. 20
Bảng 3.5 Thực trạng kiến thức về vệ sinh, vận động cho trẻ mắc bệnh BCC ................ 20

Bảng 3.6 Thực trạng kiến thức về theo dõi trẻ ...............
2: sxt+xe£2zzevtzzeevccee
............. 21

Bảng 3.7. Điểm kiến thức về chăm sóc trẻ của người chăm sóc chính......................... 21
Bảng 3.8. Thực hiện vệ sinh, vận động cho trẻ. .................
5-5-5 ...........--5 < s55 5 ceeesesesssezeeee 2I

Bảng 3.9. Thực hiện chế độ dinh dưỡng ..............................
2-2 £+#£E++££+#£22+z£...
xe 22
Bảng 3.10. Thực hành theo dõi và phòng chảy máu cho trẻ ........................
2 55555
...-.-<< = 22
Bảng 3.11. Thực trạng thực hành về chăm sóc trẻ của người chăm sóc chính .............. 23
Bảng 3.12. Bảng thơng tin về hỗ trợ xã hội của người chăm sóc chính........................... 23

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa giới tính và kiến thức về chăm sóc.............................-- 24
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức về chăm sóc ................. 24
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành về chăm sóc .................. 25


Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân và thực hành về chăm sóc trẻ ......25
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nhận thơng tin GDSK và kiến thức về chăm sóc ........ 25
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nguồn thông tin GDSK và kiến thức về chăm sóc.......25
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nhận thông tin GDSK và thực hành chăm sóc ............ 26

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ ...................... 26


DANH MUC HiNH

Hình 1.1. Cây vấn đề các yếu tố liên quan.............................¿s2 +v<£2sz£22zcezz.

“t°°seeseesee

Hình 2.1. Quy trình nghiên CỨU.............................
5-5-5 sac
vu ..---ezcsrseeceeee 1Ÿ...
Hình 3.1. Kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ của người chăm sóc chính

°.eeessee

..........eee


DANH MUC CAC TU VIET TAT

BCC

: Bach cau cấp


CSC

: Chăm sóc chính

CSYT

: Cơ sở y tế

GDSK

: Giáo dục sức khoẻ

PTTT

: Phương tiện truyền thông

TCYTTG

: Tổ chức Y tế Thế giới

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung hoc phé thong

TT—GDSK


: Truyền thông - Giáo đục sức khoẻ

TT—-BYT

: Thông
tư - Bộ y tế
: Tổ chức Y tế Thế giới

WHO (World Health Organization)


1
DAT VAN DE
Ung thư là bệnh lý ác tính có tỷ lệ tử vong cao. Theo uéc tinh cia Té chirc Y té

thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có khoảng 14 triệu người mắc và 8,2 triệu
người chết do bệnh này [31]. Theo thống kê của Bộ y tế năm 2015, Việt Nam có khoảng
150.000 bệnh nhân ung thư mới mắc và 75000 người tử vong, con số này xu hướng

ngày càng ra tăng. Theo Bộ Y tế năm 2016, dự kiến đến năm 2020, Việt Nam có

khoảng 200.000 trường hợp mới mắc và 100.000 người tử vong do ung thư. Theo niên
giám thống kê y tế năm 2015, tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh về máu, cơ quan tạo
máu và cơ chế miễn dịch trên toàn quốc lần lượt là 0,6% và 0,4% DI.

Ung thư máu hay cịn gọi là bệnh máu ác tính chiếm tỷ lệ 5% trong số các bệnh

ung thư. Trong tỷ lệ tử vong do u ác tính ở các lứa tuỗi, bệnh ung thư máu chiếm thứ 6

ở nam và vị trí thứ 8 ở nữ, chiếm vị trí số 1 ở trẻ em và người lớn dưới 35 tuổi [6]. Bệnh

ung thư máu (bạch cầu cấp) là một trong 3 bệnh ung thư phổ biến nhất ở trẻ chiếm 34%.
Bệnh bạch cầu cấp là
tính mạng của trẻ bệnh
tử vong ở trẻ mắc ung
tâm của sức khỏe cộng

bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, đe dọa
[22]. Bệnh bạch cầu cấp là một trong các nguyên nhân chính gây
thư [10]. Theo Saeuis W, bệnh bạch cầu cấp là vấn đề cần quan
đồng và đe dọa tính mạng cho trẻ mắc ung thư [29].

Trong quá trình chăm sóc người bệnh ung thư, người nhà — đặc biệt là người chăm
sóc chính đóng vai trị rất quan trọng trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ
bệnh [32]. Hiện chỉ có một số nghiên cứu đo lường gánh nặng của bệnh cho gia đình và
xã hội [8], nghiên cứu đánh giá mức độ mệt mỏi của bà mẹ khi chăm sóc trẻ mắc ung

thư [15]. Mặc dù, một số nghiên cứu tại nước ngoài chỉ ra được thực trạng kiến thức và

thực hành về chăm sóc trẻ bệnh, người chăm sóc chính có kiến thức và kỹ năng thực
hành càng tốt thì bệnh của trẻ càng được quản lý tốt [24], [26]. Tuy nhiên, trong nước

chưa có nghiên cứu nào chỉ ra được thực trạng vấn đề này và các đề tài nghiên cứu về
chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp còn rất hạn chế.
Tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, có nhiều trẻ được chấn đoán mắc
bệnh bạch cầu cấp đến khám và điều trị. Theo thống kê năm 2019, tại khoa Bệnh Máu

Trẻ em, Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, số lượt trẻ mắc bạch cầu cấp đến
khám và điều trị tại khoa trung bình mỗi tháng có khoảng 457 lượt trẻ. Các hướng dẫn,

tư vấn cho người chăm sóc trẻ giúp nâng cao chất lượng sống của trẻ bệnh, hỗ trợ q

trình điều trị bệnh. Từ đó, người chăm sóc chính có kiến thức và kỹ năng thực hành
chăm sóc trẻ bệnh tốt sẽ giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp, góp phần giảm

gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì vậy, nhóm nghiên cứu thực hiện nghiên cứu đề tài

“Khảo sát thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ mắc bạch cầu cấp của
người chăm sóc chính tại Viện Huyết học Truyền mắu Trung ương năm 2020°.


2
MUC TIEU
1.

Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp

của người chăm sóc chính tại Khoa Bệnh máu Trẻ em, Viện Huyết học Truyền
máu Trung ương năm 2020
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ
mắc bệnh bạch cầu cấp của người chăm sóc chính tại Khoa Bệnh máu Trẻ em,
Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.


3
Chương 1. TỎNG QUAN TAI LIEU
1.1. Đại cương về bệnh bạch cầu cấp
1.1.1 Định nghĩa
Ung thư máu hay còn gọi là bệnh bạch cầu gồm: Bệnh bạch cầu cấp, bệnh bạch cầu
mạn tính [10].
Bệnh bạch cầu cấp (Acute Leukemia) là một bệnh ác tính của tế bào tiền thân tạo
huyết, trong đó có tăng sinh loại tế bào non khơng biệt hóa hoặc biệt hóa rất ít. Những

tế bào bạch cầu tăng sinh khơng kiểm sốt được và thay thế hồn tồn các phần tử bình
thường của tủy xương. Bệnh bạch cầu cấp được phân thành 2 loại: Bạch cầu cấp thể
lympho (Acute Lymphoid Leukemia) hay gặp ở trẻ em (từ 2 đến 5 tuổi). Và bạch cầu
cấp thể tủy (Acute Myeloid Leukemia) hay gặp ở người lớn [3], [10], [11].
Bệnh bạch cầu mạn tính gồm

bệnh bach cau thé tủy mạn tính và bệnh bạch cầu thể

lympho mạn tính. Bệnh bạch cầu mạn tính (Chronic Myeloid Leukemia)

là một bệnh

máu ác tính có hiện tượng tăng sinh q sản dịng bạch cầu đã biệt hóa nhiều nhưng chất
lượng bạch cầu khơng bình thường, chức năng của tủy xương vẫn giữ bình thường trong

thời gian đầu. Bệnh hay gặp ở người lớn từ 30 — 50 tuổi. Bệnh bạch cầu thé lympho

mạn tính (Chronic Lymphoid Leukemia) là bệnh ác tính của dịng lympho B vơi sự tích
tụ dần các lympho bào đời sống dài nhưng khả năng đáp ứng miễn dịch kém với các
kháng nguyên. Bệnh hay gặp ở người lớn trên 50 tuổi.

Trong các thể trên, chỉ có bạch cầu cấp thé lympho 1a hay gặp ở trẻ em [10].

1.1.2. Nguyên nhân|[10]: Đa số các trường hợp không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên hiện
nay đã chứng minh được một số nguyên nhân gây ra bệnh bạch cầu cấp như sau:
+ Phóng xạ

+ Độc chất (Benzen)
+ Hóa chất trị liệu (Procarbazin)
Một số yếu tố tiền đề coi như yếu tố nguy cơ gây bệnh [3], [13]:

+ Virus gây bệnh: có 2 loại virus được xác định có liên quan đến bệnh bạch cầu và
u lympho 1a virus HTLV1 va virus Epstein — Barr.

+ Di truyền: Một số bệnh có biến đổi nhiễm sắc thé, bệnh có tính chất gia đình
+ Suy giảm miễn dịch

1.1.3. Đặc điểm sự tạo máu trẻ em [7]

Sự tạo máu trong bào thai: Cùng với sự hình thành và phát triển thai nhi, các bộ

phận của hệ thống tạo máu được hình thành và biệt hóa từ mơ giữa của phôi thai. Sự tạo

máu được bắt đầu rất sớm, vào tuần thứ ba của thời kỳ phôi thai và được thực hiện ở

nhiều bộ phận

Gan: Sự tạo máu ở gan vào tuần lễ thứ 5 của thời kỳ phôi thai. Gan là nơi tạo máu

chủ yếu ở thời kỳ giữa của thai nhi, sau đó yếu dần, rồi ngừng hẳn khi trẻ ra đời. Gan
sản sinh ra tất cả các loại tế bào máu, song chủ yếu là hồng cầu.


4

Tay

xương: tủy xương tuy được hình thành vào tuần lễ thứ 6 của thời kỳ phôi

thai, nhưng phải sau tháng thứ 4, thứ 5 của thời kỳ bào thai, sự tạo máu ở gan yếu đi, sự
tạo máu ở tủy xương mới mạnh dần cho tới lúc đẻ.


Lách, hạch: lách tham gia tạo máu từ tháng thứ 3, thứ 4 của thời kỳ bào thai, lách
sản sinh chủ yếu là tế bào lympho và một phần hồng cầu. Hạch lympho và tuyến ức

cũng tham gia tạo máu vào tháng thứ 5- 6 của thời kỳ bào thai.
Sự tạo máu sau khi sinh: Sau khi sinh tủy xương là cơ quan chủ yếu sản sinh ra
các tế bào máu chính.
Ở trẻ nhỏ, tất cả tủy xương đều hoạt động sinh ra tế bào máu.
Ở người

lớn và người trưởng thành sự tạo máu

chủ yếu ở các xương

dẹt như

xương sườn, xương ức, xương sọ, xương bả vai, xương đòn, xương cột sống và một
phần đầu của xương dài.
Sự tạo máu ở trẻ em tuy mạnh, song không ồn định. Nhiều nguyên nhân gây bệnh

dễ ảnh hưởng đến sự tạo máu, do đó trẻ dễ bị thiếu máu, nhưng khả năng phổi phục
nhanh. Hệ thống bạch huyết của trẻ em cũng dễ có phản ứng với các nguyên nhân gây

bệnh.
Khi bị thiếu máu các cơ quan tạo máu cũng dễ bị tăng sinh, loạn sản. Do đó, trên
lâm sàng xuất hiện gan, lách, hạch to và các xét nghiệm cho thấy loạn sản ở các tổ chức

này, tạo ra các tế bào máu giống như trong thời kỳ bào thai.
1.1.4. Triệu chứng [10]: Bệnh nhân thường có các triệu chứng khởi phát như:
xanh xao, mệt mỏi, các triệu chứng xuất hiện nặng dần trong vài ngày đến vài tuần.

Xuất huyết da, niêm mạc hoặc rong kinh ở nữ
Nhiễm khuẩn khi số lượng bạch cầu trung bình giảm nặng với các biểu hiện viêm
phối, nhiễm khuẩn quanh hậu mơn, viêm miệng, có thể nhiễm khuẩn huyết.

Có thể người bệnh đau sưng khớp.
Thể điển hình gồm có 5 triệu chứng rõ rệt
- _ Hội chứng thiếu máu
- _ Hội chứng nhiễm khuẩn
- _ Hội chứng xuất huyết
- _ Hội chứng gan, lách, hạch to

- _ Hội chứng loét và hoại tử miệng họng

Biến chứng có thể xảy ra là xuất huyết não — màng não, nhiễm khuẩn huyết, suy
tim cấp do thiếu máu nặng. Bệnh nhân có thể tử vong do các biến chứng trên.
1.1.5. Chăm sóc trẻ mắc bạch cầu cấp [3]

*Chăm sóc chống nhiễm trùng:
Cho trẻ nằm phòng riêng, thực hiện cách ly bảo vệ nếu cần
- _ Tránh trẻ tiếp xúc với khách đến thăm và nhân viên bị nhiễm trùng

Thực hành chăm sóc da cẩn thận và vệ sinh hàng ngày, lau sạch vùng hậu môn sau khi

đi vệ sinh, phát hiện các dấu hiệu áp xe, bôi các chất sát khuẩn nếu cần

- Tránh các thủ thuật xâm nhập nếu có thể


~ Duy trì một mơi trường sạch sẽ


- Theo đõi nhiệt độ, kiểm tra các dấu hiệu của nhiễm trùng huyết, đánh giá chức

năng phỗi, theo dõi số lượng bạch cầu

- __ Động viên bố mẹ và trẻ an tâm nếu nhiễm trùng xảy ra.
*Chăm sóc chỗng xuất huyết:
- Bảo vệ trẻ không bị ngã hoặc bị các chấn thương khác
- Bọc đệm ở thành giường nếu cần

- Giúp trẻ đi lại đề phòng bị ngã

- Theo dõi dấu hiệu xuất huyết, lượng tiểu cầu, theo dõi chảy máu cam, chảy máu
lợi, xét nghiệm phân, nước tiểu xem có máu không.
- Động viên trẻ sử dụng bàn chải mềm để đánh răng hoặc dùng thuốc vệ sinh
miệng. Nếu chảy máu cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý.

- Hạn chế các thủ thuật xâm lắn: Thut tháo, đặt catheter,....Nếu trẻ phải tiêm truyền

thì ép mạnh vào chỗ tiêm 5 phút, chỗ động mạch 10 phút.

*Chăm sóc về chế độ dinh dưỡng cho trẻ bệnh

Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, ít một, thức ăn giàu dinh dưỡng và các loại dịch.

Không cho trẻ ăn và uống trước 4 — 6 giờ trước khi điều trị bằng hóa chất để giảm kích

thích dạ dày.

Tiến hành vệ sinh miệng trẻ trước khi ăn bằng cách dùng nước súc miệng đậm độ


nhẹ

Thảo luận với trẻ về các thức ăn ưa thích và động viên trẻ tham gia vào việc lựa
chọn thức ăn.

Động viên người nhà và bạn bè đến thăm trong các bữa ăn để tăng cường sự ăn
ngon miệng và vưi vẻ của trẻ.
Hiện nay khơng có một cơng trình nghiên cứu nào cho thấy thức ăn có ảnh hưởng
đến việc điều trị do vậy trong và sau khi điều trị bệnh bạch cầu cấp,

trẻ bệnh không cần

thiết phải ăn kiêng. Dưới đây là một số lời khuyên về dinh dưỡng cho trẻ

Duy trì chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng dé duy trì cân nặng và sức

khỏe là biện pháp hỗ trợ rất quan trọng.

Nếu bệnh nhân khơng có cảm giác thèm ăn, mắt cảm nhận mùi vị thức ăn hoặc

cảm giác có vị bất thường trong miệng và cảm thấy mệt mỏi và không thoải mái, đặc

biệt trong và ngay sau điều trị thì nên tư vấn bác sỹ về dinh dưỡng.

Một chế độ ăn nhiều cá, rau, ít thịt, thêm dầu thực vật, uống nhiều nước sẽ gúp cơ

thể đầy đủ chất dinh dưỡng và chống lại bệnh ung thư. Nên ăn nhiều vào bữa sáng (1/3

năng lượng cả ngày) và chia nhỏ các bữa tiếp theo. Nên ăn giàu năng lượng, giàu đạm,


uống nhiều nước, đặc biệt thức ăn có chứa dưỡng chất, sữa, nước ép trái cây, thức ăn
nghiền nên đa dạng hóa thức ăn, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái trong bữa ăn.

Để đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, trẻ bệnh cần phải ăn uống hợp lý đầy đủ các thực
phẩm thuộc nhóm chất: đạm, bột đường, béo, vitamin, khống chất và nước.


6

Nên ăn những thực phẩm mềm, dễ dàng nhai và nuốt, tránh đồ ăn mặn, cay và các
loại trái cậy có vị chua.

*Chế độ sinh hoạt cho trẻ bệnh
hoạt
giảm
hoạt
cách
hoạt

Duy trì trạng thái hoạt động giúp trẻ bệnh cảm thấy thoải mái hơn. Đi bộ và các
động khác giúp trẻ cảm thấy khỏe mạnh và nâng cao thể lực. Tập thể dục giúp
cảm giác buồn nôn và giảm đau, làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn. Các
động này cũng giúp trẻ bệnh giảm stress. Tuy nhiên, cần chọn mức độ vận động và
vận động phù hợp với từng trẻ bệnh. Nếu có cảm giác đau hoặc bất thường khi
động, cần trao đổi ngay với bác sỹ.
*Chăm sóc tỉnh thần, giảm lo lắng và sợ hãi cho tré
- Xác định các nguyên nhân của sự lo lắng, sợ hãi bằng cách lắng nghe các mối

quan tâm. Làm sáng tỏ bắt kỳ sự hiểu nhầm nào và trả lời câu hỏi một cách trung thực.


- Lắng nghe những điều trẻ nói ra để khẳng định sự lo lắng, sợ hãi tăng lên hoặc

giảm đi.
ảnh

- Hướng dẫn các kỹ thuật thư giãn như thở sâu, nghe nhạc và hướng dẫn qua tranh
- Duy trì mơi trường n tĩnh và thuận lợi cho sự thư giãn.

*Chăm sóc giảm bệnh tạm thời [9}:
Một nguyên tắc được áp dụng trong điều trị ung thư trẻ em là chăm sóc giảm bệnh
tạm thời bao gồm giảm đau, giảm mức độ phải chịu đựng, chăm sóc tâm lý. Ở mọi giai
đoạn của ung thư, bệnh nhân đều có đau, có
căn xương, bệnh thần kinh. Do đó, phải chú
của Tổ chức Y tế Thế giới, theo nguyên tắc
lượng thích ứng, đường dùng thuốc thích hợp,

thể do tác nghẽn, chèn ép các cơ quan, di
trọng chống đau theo các bậc chống đau
lựa chọn thuốc giảm đau thích hợp, liều
phác đồ phịng đau kéo dài, giảm đau cấp

tính cũng như quan tâm đến tác dụng phụ của thuốc.

Phải đặc biệt chăm sóc tâm lý cho trẻ bệnh và gia đình trẻ bệnh trong suốt quá
trình điều trị, tránh mọi áp lực gây đau đớn cho trẻ và gia đình trẻ bệnh, chăm sóc
những mong muốn của trẻ bệnh, thực hiện chuẩn mực về lâm sàng, văn hóa và đạo đức.

1.1.6. Điều trj [9], [12]:

Điều trị đặc hiệu chống lại sự tăng sinh của tế bào ác tính bằng hóa trị liệu, phóng


xạ và miễn dịch trị liệu.

Có thể phối hợp điều trị thuốc với phóng xạ trị liệu và ghép tủy tự thân hoặc ghép
tủy đồng loài.
Cần phối hợp điều trị triệu chứng như chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh, chống

thiếu máu bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Xa trị được chỉ định dè dat hơn trong ung thư trẻ em vì dễ có biến chứng muộn

của tia ion hóa. Cả tế bào bệnh và lành đều ảnh hưởng của tỉa ion hóa.


7
1.2 Vai trị của người chăm sóc chính trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp
1.2.1 Khái niệm:

Người chăm sóc là người cung cấp các hỗ trợ chính về vật chất và tỉnh thần.

Người chăm sóc chính là những người có mối quan hệ gần nhất với người bệnh như
vợ/chồng, bố/ mẹ [18].

Người chăm sóc là người hỗ trợ về mặt xã hội, tài chính, thể chất và/ hoặc cảm

xúc cho những người được giúp đỡ. Có nhiều người có thể là người chăm sóc. Họ có
thể là thành viên gia đình, bạn bè, chuyên gia y tế hoặc nhân viên tại các cơ quan cộng

đồng [5].


1.2.2 Vai trò của người chăm sóc [5]:
Người chăm sóc có nhiệm vụ rất quan trọng. Họ phải biết nhu cầu của người họ
đang chăm sóc, cũng như phải hiểu nhu cầu của chính mình. Một số nhiệm vụ chính của

người chăm sóc bao gồm:
- Thu thập và theo dõi thông tin từ nhà cung cấp chăm sóc sức khỏe

- Đánh giá người được chăm sóc và cách bố trí trong nhà của họ
- Xem xét các dịch vụ và hỗ trợ khác mà người được chăm sóc có thé can
- Thảo luận với nhóm chăm sóc để họ ln được biết những vấn đề về sức khỏe

của người được chăm sóc.
- Làm việc với gia đình và/ hoặc bạn bè để tạo một hệ thống hỗ trợ cho việc chăm
sóc.

- Giữ gìn sức khỏe để có thể tiếp tục chăm sóc người khác
Các vai trị của người chăm sóc:
+ Người tư vấn: Người chăm sóc bảo đảm người thân của mình khơng đơn độc khi

đối mặt với những lựa chọn

+ Người Điều dưỡng: Người chăm sóc thấu hiểu từng cơn đau, bệnh và lời than

phiền của người bệnh. Người chăm sóc có thể giúp người bệnh khám sức khỏe, uống
thuốc và khi xuất hiện các triệu chứng

+ Người an ủi: Khi người bệnh bối rối, kiệt sức và cần nghỉ ngơi, người chăm sóc

sẽ lắng nghe và hỗ trợ về tinh than.
+ Người giúp đỡ: Người chăm sóc gia đình làm những việc hàng ngày, việc nhà và

giúp đỡ người bệnh.
+ Nhà dinh dưỡng: Người chăm sóc thường là người nấu ăn cho cả gia đình, đưa

ra những lựa chọn lành mạnh nhất, phù hợp với thời gian và ngân sách của người bệnh.

+ Bạn bè: Người chăm sóc tránh để người bệnh cảm thấy cơ đơn

+ Người giữ an tồn: Người chăm sóc ln nghĩ cách giữ cho người bệnh an toàn.

Họ để mắt đến mọi thứ như thanh vịn trên giường, báo động và lái xe an toàn.

+ Người phục vụ: Người chăm sóc trở thành chỗ dựa của người bệnh. Thiếu tình

u và sự hỗ trợ của họ, nhiều người có vấn đề về sức khỏe sẽ không thể tiếp tục cuộc
sống.


1.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước
1.3.1 Các nghiên cứu về chăm sóc trẻ mắc ung thư/ bệnh bạch cầu cấp trên thế giới
Theo nghiên cứu của tác giả Jessica cùng cộng sự năm 2017 [23], có 335 trẻ bệnh
đã được chăm sóc tại nhà. Trong thời gian nghiên cứu 123 trẻ em bị ung thư, có 12% trẻ

được chân đốn mắc bệnh ác tính về huyết học. Trong đó, 53% trẻ mắc bạch cầu
lymphoblastic cấp tính, 20% với bệnh bạch cầu tủy cấp tính, 20% với ung thư hạch

không Hodgkin và 6% với u lympho Hodgkin, 67% trải qua ghép tế bào gốc tạo máu.

Nghiên cứu còn chỉ ra, trên trẻ bệnh có triệu chứng được phân thành 5 loại có số triệu

chứng trung bình cao nhất là hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh, tình trạng chung, và các triệu

chứng tạo máu và mạch máu.

Một nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ về đau và quản lý đau của Điều dưỡng

chăm sóc cho trẻ mắc ung thư 3 nước Anh, miền Nam Châu Phi và Thụy Điển cho thấy
các Điều dưỡng tại Thụy Điển có trình độ kiến thức cao hơn và thái độ tích cực hơn về
đau, quản lý đau so với các Điều đưỡng tại Anh và miền Nam Châu Phi. Nghiên cứu
này chỉ ra dấu hiệu đau ở trẻ mắc ung thư thường bị hiểu lầm và sự quản lý đau ở trẻ

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kiến thức, trải nghiệm, thái độ của Điều dưỡng và độ

tuổi, chấn đoán, hành vi của trẻ, sự kê đơn, thói quen, thời gian, sự hỗ trợ của các tô
chức, sự hợp tác của Điều dưỡng với bác sĩ, với trẻ và bố mẹ trẻ. Hơn nữa, các Điều
dưỡng còn thiếu kiến thức khi đề cập đến vấn đề đau ở trẻ mắc ung thư và họ không
nhận thức được sự thiếu hụt kiến thức của mình. Trình độ học vấn, nơi ở có ảnh hưởng
đáng kể đến kiến thức của họ và điều này chỉ ra một nhu cầu rõ cần nâng cao kiến thức,
thái độ về đau, quản lý đau ở trẻ mắc ung thư cho các Điều đưỡng [24].

Nghiên cứu của Manal M năm 2013 cho thấy có hơn 2/3 số người nhà chăm sóc
trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp tại nhà có kiến thức và thực hành chăm sóc đạt. Có mối liên
quan giữa kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp của người nhà
chăm sóc với mức thu nhập, nơi sống, số trẻ trong gia đình và khoảng thời gian chăm
sóc trẻ. Nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức
và thực hành của người chăm sóc với r = 0,36 và p< 0,001. Trình độ học vấn có mối

tương quan thuận với kiến thức và thực hành của người chăm sóc trẻ. Người chăm sóc
trẻ có trình độ học vấn cao hơn sẽ có kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ tốt hơn. Theo

nghiên cứu, người chăm sóc cần thực hiện những nhiệm vụ điều trị bệnh phức tạp, đưa


ra quyết định giải quyết vấn đề, hỗ trợ tỉnh thần, hợp tác trong chăm sóc. Người chăm

sóc trẻ cần có những kỹ năng cần thiết này để tiếp nhận điều trị, có kế hoạch chăm sóc,

cung cấp dinh dưỡng, cung cấp các chăm sóc trực tiếp cho trẻ bệnh .Từ đó, cung cấp
các chăm sóc có chất lượng và góp phần quản lý bệnh của trẻ. Vì vậy, cần cung cấp cho
người chăm sóc trẻ tại nhà các kiến thức và kỹ năng cần thiết để tối đa chất lượng chăm
sóc cho trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp [26].

Nghiên cứu của Burns W năm 2017 trên 47 cặp vợ chồng chỉ ra sự thay đôi thích

ứng của bố mẹ trẻ khi trẻ mắc ung thư máu được đánh giá tại thời điểm khi chấn đoán

bệnh và sau khi chẩn đoán bệnh 2 năm cho thấy rằng có sự khác biệt giữa 2 giới về sự


9

mâu thuẫn và hồi nghi. Bố me trẻ có những thay đổi tích cực tại thời điểm trẻ chẩn
đốn bệnh, có mối liên quan với chức năng gia đình
các thành viên trong gia đình là rất cần thiết [19].
Theo nghiên cứu định tính của tác giả Anna P
trải nghiệm cịn sống của trẻ mắc bạch cầu cấp qua
biết và hỗ trợ quản lý trong cuộc sống hàng ngày là

và tâm trạng của họ. Sự hỗ trợ của
và cộng sự năm 2017 [16], về các
thảo luận nhóm, cho thấy sự hiểu
rất cơ bản. Việc thiếu hiểu biết và


hỗ trợ từ cộng đồng có liên quan đến sự sợ hãi của trẻ sau này. Các thử nghiệm lâm

sàng chỉ ra sự cần thiết về hiểu biết các tai biến muộn của người bệnh cịn sống. Các
cảm giác trong q khứ ngồi tầm kiểm soát sẽ thay thế bằng tăng sự tự tin.

Theo nghiên cứu của Wolfgang H cùng cộng sự năm 2007 [34], về biến chứng tổn

thương xương của trẻ mắc bạch cầu cấp sau hóa trị liệu cho thấy tỷ lệ biến chứng xương
chậu xảy ra với tỷ lệ 5 năm rưỡi là 32,7%. Tỷ lệ gãy xương 5 năm lần lượt là 13,5%,

12,1% và 12,3%. Tỷ lệ gãy xương tương đối được điều chỉnh theo tuổi và giới tính là
2,03. Với tỷ lệ cao nhất ở trẻ em <5 tuổi. Gần như tất cả các biến chứng về xương xảy ra
trong quá trình điều trị duy trì ở mức trung bình 14,92 tháng sau khi chẩn đốn bệnh. Tỷ
lệ gãy xương tăng gắp đôi và tỷ lệ biến chứng xương cao trong những năm đầu tiên sau
khi chẩn đoán cho thấy bộ xương đang phát triển rất dễ bị tổn thương trong giai đoạn

này. Việc hóa trị trên xương xuất hiện mối quan tâm lớn và cần phải có các nghiên cứu

phịng ngừa ở nhóm trẻ bệnh này.
Theo nghiên cứu của Sarah S.M cùng cộng sự năm 2013 [30], cho thấy kế hoạch
chăm sóc trẻ bệnh cịn sống, giáo dục sức khỏe cho bác sĩ điều trị và người nhà là rất
cần thiết để có kế hoạch theo dõi thành cơng. Nghiên cứu thêm về kết quả chăm sóc của
bác sĩ là cần thiết để xác nhận mơ hình theo dõi trẻ mắc ung thư trong thời gian dai.

Nghiên cứu của tác giả Alanta G.A cho thấy phần lớn người chăm sóc trẻ ung thư
máu chủ yếu là các bà mẹ, chiếm 71,3%. Hơn một nửa phụ nữ là người chăm sóc người
ốm và là người đóng vai trị chăm sóc chính tại nhà [17].
Nghiên cứu của Blum D năm 2008, Người chăm sóc là người cung cấp các hỗ trợ
chính về vật chất và tỉnh thần. Người chăm sóc chính là những người có mối quan hệ


gần nhất với người bệnh như vợ/chồng, bố/ mẹ. Người phụ nữ có đảm nhận cơng việc
chăm sóc nhiều hơn các thành viên khác trong gia đình [18].

Theo Saeuis W, bệnh bạch cầu cấp là vấn đề cần quan tâm của sức khỏe cộng

đồng và đe dọa tính mạng cho trẻ mắc ung thư [29].

Theo nghiên cứu của tác giả Iqubal A và cộng sự năm 2010 cho thấy, các chuyên

gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nên khuyến khích bố mẹ trẻ tìm kiếm sự hỗ trợ về
chăm sóc tại các trung tâm ung thư Nhi khoa và yêu cầu các thử nghiệm lâm sàng nếu

vấn đề của trẻ không được cải thiện [35].
Nghiên cứu của tác giả Hasan và cộng sự năm 2011 chỉ ra rằng những người chăm

sóc chính còn thiếu kiến thức khi đề cập đến nguyên nhân gây bệnh bạch cầu cấp và chế

độ dinh dưỡng để giảm tình trạng mệt mỏi cho trẻ. Hơn nữa, chủ yếu người chăm sóc có

thực hành kém về chuẩn bị bữa ăn chính và bữa phụ, thực hành kém về chăm sóc vệ


10
sinh răng miệng. Nghiên cứu cũng chỉ ra được có mối liên quan giữa kiến thức với trình
độ học vắn, nơi ở của người chăm sóc. Có mối liên quan đáng kể giữa kiến thức và thực

hành với tình trạng kinh tế - xã hội của người chăm sóc [22].

Theo nghiên cứu của tác giả Dupuis L.L cùng cộng sự đã đưa ra được 6 hướng
dẫn cho người chăm sóc được sử dụng trong chăm sóc trẻ mắc ung thư khi phải trải qua


hóa trị liệu. Hướng dẫn cung cấp các chăm sóc sức khỏe cho trẻ từ l tháng đến 18 tuổi
được nhận thuốc và phương pháp điều trị chống ung thư. Hướng dẫn được áp dụng phổ

biến nhất cho những trẻ tiếp nhận đợt điều trị chống ung thư lần đầu [20].

Theo nghiên cứu định tính của tác giả Earla E.A và cộng sự cho thấy các bà mẹ có
con mắc ung thư máu đều hiểu rõ tầm quan trọng đạt đến cuộc sống bình thường trở lại.
Ở lần phỏng vấn đầu tiên các bà mẹ đã lạc quan sau khi nhận được lời khuyên từ các
nhân viên y tế. Sau khoảng thời gian từ 12 — 24 tháng, các bà mẹ cảm thấy khó khăn khi
trở lại cuộc sống như thường lệ, một số gia đình cảm thấy sự thất vọng và khó khăn

trong khi một số khác lại thích nghỉ với thay đổi mới [21].

Một nghiên cứu định tính của tác giả Liang S.Y và cộng sự năm 2019 tiến hành
trên 22 người chăm sóc chính về các thách thách với người nhà chăm sóc người bệnh
ung thư ở Đài Loan đã chỉ ra một vài thách thức liên quan đến các nhiệm vụ thiết yếu
khi chăm sóc người bệnh ung thư. Từ đó, cho thấy những nhà cung cấp dịch vụ chăm
sóc sức khỏe nên cung cấp thông tin và đưa ra các chiến lược hợp tác để hỗ trợ người
chăm sóc thực hiện nhiệm vụ trong quá trình điều trị bệnh và giúp họ quản lý các khó
khăn khi chăm sóc người bệnh [25].
Một nghiên cứu của Robinson P.D và cộng sự năm 2016 về thiết lập các giải pháp
thay đổi thực hành trong chăm sóc trẻ mắc ung thư cho thấy, các giải pháp này là rất cấp
thiết. Tuy nhiên, tồn tại hạn chế lớn nhất trong nghiên cứu này là phương pháp luận và

nghiên cứu cũng chi ra rằng cần có các giải pháp hiệu quả để thay đổi thực hành cho
người chăm sóc trẻ [28].
Theo nghiên cứu của Ringner A và cộng sự năm 201 1, cho thấy cần gắn kết thơng

tin với các nhu cầu của người chăm sóc. Một số trường hợp, có sự mâu thuẫn giữa


thơng tin được nhận và nhu cầu về thông tin mà bố mẹ trẻ mong muốn [27].

Một nghiên cứu định tính của tác giả Teschendorf cùng cộng sự năm 2007 về vấn

đề stress của người chăm sóc người bệnh mắc ung thư cho thấy, khoảng 80% các dịch

vụ chăm sóc được cung cấp bởi người nhà và cần có các can thiệp về tâm lý cho người
chăm sóc để bảo vệ họ khỏi những khủng hoảng tâm lý sắp xảy ra [32].

Theo Vaglio và cộng sự năm 2004, hỗ trợ xã hội là mối quan hệ các cá nhân liên

quan đến một hoặc nhiều vấn đề: mối quan tâm về tình cảm, trợ giúp cụ thể, thông tin

hoặc đánh giá [33].

1.3.2 Các nghiên cứu về bệnh ung thư/ bạch cầu cấp tại Việt Nam

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Tân năm 2015 tại khoa Điều trị hóa chất của

Viện Huyết học — Truyền máu Trung ương cho thấy, trong lĩnh vực huyết học, người
bệnh đến khám điều trị nội trú và ngoại trú ngày càng tăng. Năm 2014, số lượt người


11

bệnh đến khám là 80.314 lượt (gấp 21,68 lần so với năm 2004), số lượt người bệnh đến
điều trị nội trú là 22.472 lượt (6,69 lần so với năm 2004). Đặc biệt, viện đã trở thành

trung tâm ghép tế bào gốc hiệu quả chất lượng trên cả nước. Đến năm 2014, viện đã

thực hiện được 147 ca ghép tế bào gốc. Nghiên cứu cũng chỉ ra việc cần chú ý phát

hiện, quản lý tương tác thuốc cho người bệnh ung thư máu tại Khoa Điều trị hóa chất để
giảm thiểu các biến có bắt lợi do thuốc gây ra [14].
Nghiên cứu của Lê Việt Anh năm 2018 tại Viện Huyết học — Truyền máu Trung
ương trong vòng 5 năm từ năm 2010 đến năm 2014, tổng số lượt người bệnh đến điều
trị nội trú các bệnh về máu là 78.603 lượt. Trong đó có 23,1% người bệnh vào viện điều
trị lần đầu. Số người bệnh mắc bệnh máu ác tính chiếm 46,5%, tăng 2,1 lần sau 5 năm

[1]. Sử dụng hóa trị liệu trong điều trị bệnh máu ác tính vẫn là lựa chọn hàng đầu tại

Viện, với 16,6% lượt người bệnh điều trị tại Khoa Điều trị hóa chất [1], [4].

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hoài và Nguyễn Thị Mai Hương về đánh giá

gánh nặng chăm sóc của người nhà bệnh nhân ung thư và một số yếu tố liên quan tại
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2018 cho thấy, gánh nặng chăm sóc của người
nhà người bệnh ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất với 64,7%. Gánh nặng chăm
sóc ở mức độ nhiều là 27,5%. Có mối liên quan giữa các yếu tố thuộc người chăm sóc
với gánh nặng chăm sóc. Tuổi của người chăm sóc và thời gian chăm sóc có mối tương
quan thuận với gánh nặng chăm sóc. Sức khỏe thể chất, số người cùng chăm sóc người

bệnh, sự hỗ trợ xã hội có mối tương quan nghịch với gánh nặng chăm sóc. Các yếu tố
liên quan thuộc người bệnh bao gồm cân nặng và đau có mối tương quan thuận với gánh
nặng chăm sóc [8].
Theo nghiên cứu của tác giả Dương Thị Thùy Trang và Đặng Trần Ngọc Thanh
năm 2018 về đánh giá mức độ mệt mỏi của bà mẹ có con bị ung thư đang điều trị hóa trị

liệu tại Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy, độ tuổi trung bình của
các bà mẹ là 33,7 + 6,6 tuổi. Số giờ ngủ trung bình là 4,9 + 1,4 giờ/ngày. Có 64,3% ba


mẹ có mức độ mệt mỏi trung bình. 35,7% bà mẹ có mức độ mệt mỏi nặng. Có mối liên
quan giữa mệt mỏi với tình trạng hơn nhân của mẹ và số giờ ngủ trung bình/ ngày [15].
Tóm lại, các nghiên cứu trong nước về vấn đề này, hiện chỉ có một số nghiên cứu

đo lường về gánh nặng của bệnh cho gia đình và xã hội [8], hay các nghiên cứu đánh giá

mức độ mệt mỏi của bà mẹ khi chăm sóc trẻ mắc ung thư [15]. Mặc dù, một số nghiên
cứu tại nước ngoài chỉ ra được thực trạng kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ bệnh

nhưng cịn nhiều hạn chế về phạm vi nghiên cứu và phương pháp luận trong nghiên cứu
[22]. [28]. Trong nước chưa có nghiên cứu nào chỉ ra được thực trạng vấn đề này và các
đề tài nghiên cứu về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cắp còn rất hạn chế về số lượng và
chất lượng các đề tài nghiên cứu.


12
1.4. Khung lý thuyết trong nghiên cứu

1.4.1. Giả thuyết nghiên cứu

Liệu các đặc điểm chung, thông tin tư vấn — Giáo dục sức khỏe, hỗ trợ xã hội của

người chăm sóc chính trẻ có mối liên quan đến kiến thức và thực hành về chăm sóc trẻ
mắc bệnh bạch cầu cấp không
1.4.2. Cây vẫn đề các yếu tô liên quan

Kiến thức

Yếu tố liên quan


Kiến thức về

Thơng tin tư vấn

chăm sóc trẻ mắc
A

Thực hành
Thực hành về
chăm sóc trẻ mắc

Giới tính

A

bénh bach cau Le

cấp của NCSC

Trình độ học vấn

Ì

bénh bach cau

cáp của NCSC

he


=-KINH:HHỮG GHƯỚC

l———>

- Dinh dưỡng
——>

Tình trạng hơn nhân

-

Nơi cư trú

lq———‡

-

- Vệ sinh

- Vệ sinh

- Vận động

- Vận động

~~

- Theo doi tré Pa
bệnh


- Dinh dưỡng

Pn

À

oa

Nghé nghiép

- Theo dõi và

Thời gian mắc bệnh
Hỗ trợ xã hội

phịng chảy máu

ee

Hình 1.1. Cây vẫn đề các yếu tổ liên quan
Theo mơ hình nghiên cứu của Hassan S.S và cộng sự (2011)


13
Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu

Người chăm sóc chính trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp đang điều trị tại Khoa Bệnh máu
Trẻ em, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương năm 2020.
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn

- Người chăm sóc chính có trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp đang điều trị tại Khoa Bệnh
máu Trẻ em, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương trong thời gian từ tháng 3/2020
đến tháng 5/2020.
- Người chăm sóc chính có trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp được chẩn đốn trên 1 tuần
trước nghiên cứu
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ
- Người chăm sóc chính khơng có khả năng giao tiếp
- Người chăm sóc chính khơng đồngý tham gia nghiên cứu.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 3 năm 2020 đến tháng 05 năm 2020.

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành tại Khoa Bệnh máu Trẻ em, Bệnh viện Huyết học Truyền

Máu Trung Ương.

2.3.Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích
Lưa
i

: đối

=

tượng
ngh len


sụn



Đánh giá

Đánh giá

Thuyét

kiên thức

thực hành

phuc doi

tượng tham
gia nghiên

cứu

|

chăm sóc trẻ

chăm sóc trẻ

macbénh
|
bạch cầu cấp


và mức độ
hỗ trợ xã hội

của NCS

của NCS

chính

chính





Phân tích, bàn luận, xác định một sơ

yếu tố liên quan

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu

Qui trình tiến hành:

-

- Bước I: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn chọn mẫu

- Bước 2: Thuyết phục đối tượng tham gia nghiên cứu: cung cấp thơng tin, mục đích


nghiên cứu cho người chăm sóc chính. Sau đó, người tham gia nghiên cứu ký vào bản
đồng

thuận.

- Bước 3: Phỏng vấn người chăm sóc chính về thơng tin chung và kiến thức chăm sóc

trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn tại phòng bệnh trong thời gian

khoảng 15 phút. Từ đó, đánh giá kiến thức của người chăm sóc chính.


14
- Bước 4: Phỏng vẫn người chăm sóc chính về thực hành chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch
cầu cấp và hỗ trợ xã hội bằng bộ câu hỏi soạn sẵn tại phịng bệnh trong thời gian khoảng
15 phút. Từ đó, đánh giá thực hành và mức độ hỗ trợ xã hội của người chăm sóc chính.

- Bước 5: Phân tích, đánh giá kiến thức và thực hànhvề chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu

cấp, xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của người chăm sóc
chính.

2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo cơng thức:

p(1-p)
n= Z*(1- o/2)

d?


Trong đó:
Z% 1- a/2) la hé sé tin cậy, lấy giá trị 1,96 (tương ứng với độtin cậy là 95%).
- n là sơ người chăm sóc chính tham gia nghiên cứu
- p là tỷ lệ người chăm sóc chính có kiến thức và thực hành đạt về chăm sóc trẻ mắc
bénh bach cau cap.
- đ= 0,05: mức độ sai khác của nghiên cứu so với thực tế 5%.
Theo nghiên cứu của Manal M, Sawy E and et al (2013): tỷ lệ người chăm sóc
chính có kiến thức đạt về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp là 30,2%. Do đó, p= 0,3;

q= 1-p= 0,7 [26].

Thay vào cơng thức tính trên ta tính ra n = 165. Để tránh sai sót, mất số liệu chúng tôi
lấy thêm 10%, cỡ mẫu thu thập trong 3 tháng là 182 người chăm sóc chính.
- Phương pháp chọn mẫu: Gian mâu thuận tiện
2.5. Phương pháp thu thập số liệu và công cụ thu thập số liệu
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Nhóm nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn đối tượng nghiên cứu về kiến
thức và thực hành về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp trong khoảng thời gian
khoảng 25 phút/người.
- Các bước thu thập sô liệu
+ Bước 1: Lựa chọn các đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn.
+ Bước 2: Giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phương pháp và quyền lợi của người tham gia
nghiên cứu. Nếu đồng ý, đối tượng nghiên cứu ký vào bản đồng thuận và được phổ biến
về hình thức tham gia nghiên cứu.

+ Bước 3: Đánh giá kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp của

người chăm sóc chính vào thời điểm sau khi trẻ đã được nhập viện và chẩn đoán mắc
ung thư mau it nhất 1 tuần trước nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu đánh giá kiến thức và

thực hành bằng cách sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn người chăm sóc trẻ.
2.5.2 Cong cụ thu thập số liệu

Bộ cơng cụ gôm 4 phân: Phan thông tin chung của đối tượng nghiên cứu, phần
đánh giá kiến thức của người chăm sóc chính, phần thực hành chăm sóc trẻ mắc bệnh
bạch câu cấp và hỗ trợ xã hội của người chăm sóc chính

Bộ cơng cụ gồm 56 câu hỏi gồm 12 câu hỏi về thông tin chung cứu từ AI đến A12,
22 câu hỏi đánh giá kiến thức của người chăm sóc chính từ BI đền B22 và 16 câu hỏi
đánh giá thực hành của người chăm sóc chính từ C] đến C16, 6 câu hỏi về hỗ trợ xã hội

xã hội từ DI đến D6.
-Thông tin chung: Gồm 12 câu hỏi về tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình



×