Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN GDCD BẬC THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.08 KB, 25 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO….
TRƯỜNG THCS …………
----------

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN GDCD BẬC THCS”
Tác giả sáng kiến:
Năm học: 2021 - 2022

----------

, tháng 10 năm 2021


MỤC LỤC
Nội dung

Trang
01
2. Tên sáng kiến
02
3. Tác giả sáng kiến
02
4. Chủ đầu tư sáng kiến
02
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
02
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng dùng thử
03


7. Mô tả bản chất sáng kiến
03
7.1. Nội dung
03
7.1.1. Cơ sở lí luận
03
7.1.2. Cơ sở thực tiễn
04
7.1.3. Nhiệm vụ của đề tài
05
7.1.4. Thực trạng vấn đề
05
7.1.5. Khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến
06
7.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng CNTT vào
08
1. Lời giới thiệu

dạy học môn GDCD ở trường THCS:
7.2. Giải pháp
7.2.1. Xây dựng thư viện tư liệu
7.2.2. Xây dựng bài giảng điện tử
7.2.3. Đa dạng hoá các phương pháp dạy học
7.2.4. Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ cho việc học tập
bộ môn GDCD
7.2.5. Khảo sát so sánh sau khi áp dụng sáng kiến
8. Những thông tin cần được bảo mật
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
10. Đánh giá về lợi ích thu được
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp

dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
11.Danh sách những tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

10
10
12
15
15
16
18
19
20
20
21
22
23


1.
2.
3.
4.
5.

CNTT: Công nghệ thông tin

GDCD: Giáo dục công dân
KHXH: Khoa học xã hội
NQ_CP: Nghị quyết chính phủ
SGK: Sách giáo khoa


BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
“ Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để nâng cao chất lượng
môn Giáo dục công dânbậc THCS”
1. Lời giới thiệu:
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào
các lĩnh vực trong đời sống khơng cịn xa lạ nữa. Và ngành giáo dục nói chung
và giáo dục trung học cở sở nói riêng cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ
hiện đại. Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể hiện rõ
nét nhất qua các “Giáo án điện tử”.
Tuy nhiên, đây là việc làm mới mẻ, chưa có sự thống nhất về mặt hình
thức. Chính thế, mà khi giáo viên thực hành việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin
gặp khơng ít khó khăn.
Phần nhiều các giáo viên THCS khơng nắm bắt được cách sắp xếp hệ
thống một giáo án điện tử ra sao cho hợp lý và dễ xử dụng. Một số giáo viên
không biết lựa chọn đề tài hợp lý cho một giáo án điện tử. Mặt khác, một số đề
tài các cô lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin chưa đạt hiệu quả.
Hơn nữa trong năm học 2020-2021, cả nước tiến hành thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Cùng với
việc thay sách giáo khoa lớp 6 (Năm học 2021-2022) thực sự là một cuộc cách
mạng trong giáo dục. Bộ Giáo dục – Đào tạo và các nhà trường đã giành những
điều kiện tốt nhất để phục vụ cho việc dạy và học sách giáo khoa mới. Một
phong trào đổi mới phương pháp dạy và học khá sô nổi trong đội ngũ giáo viên
các nhà trường. Đổi mới chương trình Sách giáo khoa mà mấu chốt là đổi mới
phương pháp giảng dạy đã tạo nên khơng khí thi đua tìm tịi, định hình phương

pháp dạy và học mới.
Đặc biệt là việc soạn giáo án theo cơng văn 5512 thì mơn giáo dục công
dân với đặc thù là môn khoa học xã hội, coi trọng thực hành, vận dụng và liên
1


hệ thực tế đời sống. Để đổi mới được phương pháp dạy học, phát huy tính tích
cực của học sinh, thì cần có những điều kiện nhất định về giáo viên và đồ dùng
dạy học ( phương tiện và trang thiết bị cần thiết). Đây không phải là điều mới
mẻ, trước đây chúng ta đã sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học nhưng chưa
được quan tâm thảo đáng. Chính điều này đã dẫn đến hậu quả là khả năng tiếp
cận, phân tích, đánh giá, nhận xét của học sinh cịn kém.
Bản thân tơi là giáo viên mới đi dạy nên kinh nghiệm trong cơng tác
giảng dạy cịn ít. Tuy nhiên trong một năm công tác giảng dạy và nhất là sau khi
hoàn thành xong 3 modum của lớp bồi dưỡng giáo viên phổ thông về đổi mới
phương pháp giảng dạy, nên tơi cũng có mong muốn góp phần đáp ứng mục tiêu
dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, góp phần đào tạo thế hệ
trẻ có nhân cách hồn chỉnh phù hợp với thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ đó tơi đã chọn đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để
nâng cao chất lượng môn Giáo dục công dân bậc THCS”
2. Tên sáng kiến: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để nâng
cao chất lượng môn Giáo dục công dân bậc THCS”
3. Tác giả sáng kiến:
4. Chủ đầu tư sáng kiến: Không
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đề tài này được nghiên cứu và thực hiện đối với học sinh tồn cấp. Lấy
thí điểm là khối 9 trường THCS Việt Xuân trong năm học 2020-2021, đồng thời
có tham khảo thêm ý kiến của các thầy cô giáo trong tổ KHXH trường THCS
Việt Xuân.
Các phương pháp sử dụng:

+ Dự giờ dạy của Các đồng nghiệp.
+ Phỏng vấn và kiểm tra để tìm hiểu thực trạng.
2


+ Thực hiện các biện pháp có so sánh đối chứng.
+ Kiểm tra kết quả sau khi áp dụng sáng kiến.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng dùng thử:
Trong năm học 2020-2021.
7. Mô tả bản chất sáng kiến:
7.1. Nội dung:
7.1.1. Cơ sở lí luận:
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta
đã được xã hội quan tâm từ những năm 1970. Đến thập kỉ 90 vấn đề phương
pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra và phát động nhiều
lần trong ngành giáo dục, nhưng thực tiễn giáo dục ở nhà trường vẫn chưa đạt
hiệu quả cao.
Theo nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 của Chính phỉ; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục và đào tạo theo
quyết định số 117/QĐ-TTG ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án: “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ
trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2025”.
Thực hiện chỉ thị trên, hầu hết các bộ môn trong nhà trường ở các cấp
học, bậc học đều chú trọng ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học.
Phải nói rằng ngày nay với sự phát triển như vũ bão về lĩnh vực CNTT, nước ta
đã từng bước tiếp cận và ứng dụng lĩnh vực này. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT
vào việc dạy học ở nước ta vẫn còn hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì
vậy việc đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết và quan trọng của ngành
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


3


Với đặc trưng là một môn khoa học, vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng
cao chất lượng hiệu quả dạy học của thầy và trị đó là vấn đề hết sức quan trọng.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn GDCD, bản thân tôi ln
suy nghĩ, trăn trở để tìm ra những phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú cho
học sinh khi học bộ mơn của mình để đạt kết quả cao. Đó cũng là vấn đề được
giáo dục quan tâm đặc biệt hiện nay.
7.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2020-2021 cả nước bắt đầu thực hiện theo chương trình giáo
dục phổ thơng 2018. Đến năm học 2021-2022 thực hiện thay SGK chương trình
lớp 6, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy - học theo công văn 5512 của Bộ
Giáo dục và đào tạo. Đặc biệt sẽ tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy các
môn hoa học xã hội, những môn mà bấy lâu nay xã hội chưa yên tâm.Theo tinh
thần của chương trình giáo dục phổ thơng mới thì giáo viên chỉ là người tổ chức
hướng dẫn, học sinh là người hoạt động chính tự lĩnh hội tiếp thu tri thức.
Theo mục tiêu yêu cầu của chương trình mới phải đáp ứng cho học sinh
cả nghe nhìn và với sự phát triển như vũ bão của CNTT hiện nay tất cả các
trường đề có kết nối internet, đều được trang bị các thiết bị dạy học: máy tính
máy chiếu,...Vì thế nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên là phải đổi mới phương
pháp dạy học, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để nhằm phát huy
tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập,
nhằm chiếm lĩnh tri thức một cách độc lập với từng môn học.
Với đặc trưng môn học GDCD là một mơn học xã hội mang tính chất khô
khan, cứng nhắc, nên thực tế đã cho rằng đại đa số học sinh có những khuynh
hướng sai lầm là: Coi mơn học GDCD là mơn học đạo đức chính trị thuần thúy
trong nhà trường, các em không hiểu những tri thức khoa học của bộ mơn
GDCD, trong đó nổi bật tri thức khoa học về thế giới quan, nhân sinh quan,

phương pháp nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn là những nhân tố cơ
bản mà mỗi người cần phải tự trang bị cho bản thân để hoàn thiện nhân cách
4


chính mình. Trong nhà trường mặc dù mơn GDCD hiện nay đã được đưa vào là
một trong những môn được lựa chọn để thi vào cấp 3, nhưng đa số các em vẫn
cho rằng môn GDCD là môn học phụ, nên các em chưa thực sự chú ý đến việc
học tập của bộ môn. Hơn nữa trong nhà trường hầu như vẫn cịn tồn tại ý thức
coi mơn GDCD là mơn học bổ trợ. Chính vì quan niệm đó nên một số trường
vẫn cịn bố trí cho giáo viên dạy kiêm nhiệm, trái ngạch dẫn đến tình trạng giáo
viên khơng đầu tư cho tiết dạy, trong quá trình giảng dạy giáo viên còn sử dụng
phương pháp truyền thống như thuyết trình, đọc chép. Học sinh chỉ tập trung
trả lời câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa nên đã tạo cho tiết học trở nên khô
khan, đơn điệu, nghèo nàn về phương pháp. Học sinh luôn thụ động nên đã tạo
cho học sinh sự nặng nề uể oải.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời
gian đầu tư vào mỗi bài dạy. Từng bước áp dụng các phương tiện hiện đại như:
Máy chiếu đa năng, băng hình, tranh ảnh vào trong giảng dạy bộ mơn GDCD là
con đường hữu hiệu có tác dụng tăng hiệu quả tiết học lên gấp bội. Mặt khác
nếu ứng dụng thành công CNTT vào dạy học bộ môn GDCD, đưa ra các kinh
nghiệm khả thi thì chắc chắn rằng chất lượng học tập bộ môn sẽ được nâng cao
và chắc chắn rằng học sinh sẽ rất hứng thú học môn học này cũng như bao môn
học khác trong chương trình phổ thơng.
7.1.3. Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về việc ứng dụng CNTT
vào môn GDCD ở Trường THCS để giảng dạy một số bài trong chương trình
giáo dục cơng dân, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
7.1.4. Thực trạng vấn đề :
Tình trạng phổ biến trong các tiết học mơn GDCD chưa thực sự sinh

động vì thiếu hụt về phương tiện cũng như về thông tin. Trong giờ học, học sinh
ít hoạt động nếu có thì chỉ tập trung trả lời một số câu hỏi do giáo viên đưa ra. Ít
có những giờ học được tiến hành bằng các phương tiện hiện đại, vì thế, việc giải
5


thích, minh họa có sử dụng phương pháp trực quan và dùng hình ảnh thực tiễn
cịn có nhiều hạn chế. Chính vì vậy học sinh chưa thực sự tự lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, ít có cơ hội để thể hiện thái độ, lập trường của mình, giáo
viên cịn gặp khó khăn trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh
chưa thực sự hứng thú học tập, do đó chất lượng bộ mơn chưa cao.
Đây là bài tốn khó đối với giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân
nhất là đối với những giáo viên mới đi dạy như tơi phải tìm ra ngun nhân và
hướng khắc phục.
7.1.5. Khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến :
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành cuộc khảo sát về chất lượng bộ
môn Giáo dục công dân ở lớp 9A và 9B bằng việc kiểm tra miệng và một bài
kiểm tra 15 phút vào đầu tiết 3 bài 2: Tự chủ. Bài kiểm tra 15 phút có nội dung
như sau:
Đề bài:
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.

C. Làm bài tập khó khơng xem sách giải.

B. Không chép bài của bạn.

D. Cả A,B, C.


Câu 2. Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.

C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.

B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game. D. Cả A,B, C.
Câu 3. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy khơng tày học bạn.

C. Tích tiểu thành đại.
6


B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 4. Thầy giao bài tập về nhà mơn Tốn, B đọc và suy nghĩ mãi không làm
được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về
nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà.

C. B là người không tự chủ.

B. B là người không thẳng thắn.

D. B là người khơng tự tin.

Câu 5. Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.

D. Cả A,B, C.
Câu 6. Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần
sau.
C. Không cần rèn luyện.
D. Cả A và B.
B. Phần tự luận ( 7 điểm):
Cho tình huống sau:

7


Trên đường đi học, tình cờ N gặp lại K – một người bạn cũ cùng học hồi
lớp 8, nay đã bỏ học. K rủ N nghỉ học vào quán chơi điện tử, K sẽ chi tiền. N từ
chối nhưng K cứ dụ dỗ, chèo kéo.
Nếu em là N thì em sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào?
Kết quả trước khi áp dụng sáng kiến:
Khố

Số lượng

i

9

Trước khi thực hiện
Giỏi

56


Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3

5,4

13

23,


35

62,5

5

8,9

2
Qua việc kiểm tra miệng, và những con số biết nói trên cho thấy cũng có
nhiều em thuộc bài, làm bài tập đầy đủ khi đến lớp, nhưng khi giáo viên yêu cầu
lấy ví dụ liên hệ thực tế bản thân các em chưa vận dụng được, thậm chí có em
bỏ hẳn khơng làm phần liên hệ, nói đúng hơn là các em học thuộc bài để trả bài,
chứ không phải học để hiểu, để vận dụng việc học tập vào cuộc sống. Điều này
chứng tỏ các em chưa hiểu bài chưa chú ý nghe giảng nên chất lượng chưa cao.
Vì lí do trên, tơi quyết định chọn đề tài: “ Ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy để nâng cao chất lượng môn GDCD bậc THCS”
nhằm giúp các em hứng thú, yêu thích, thấy được tầm quan trọng của mơn học,
để từ đó nâng cao chất lượng mơn học.
7.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học
môn GDCD ở trường THCS:
* Về thuận lợi:
- Được sự quan tâm của nghành Giáo dục – Đào tạo tỉnh nhà.
- Ban giám hiệu nhà trường có quyết tâm cao và tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh đổi
mới phương pháp dạy học.
8


+ Nhà trường đã trang bị khá đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc phục

vụ cho đổi mới phương pháp dạy học: Các phòng học bộ mơn, thư viện, phịng
máy.
- Việc sử dụng bài giảng điện tử sẽ chuyển tải được lượng thông tin lớn đến với
học sinh, việc trao đổi thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn.
- Hiện nay 100% giáo viên đều soạn giáo án bằng máy tính.
- Được sự ủng hộ tích cực của học sinh, đa số học sinh rất mong muốn được học
những giờ học ứng dụng công nghệ thông tin.
* Về khó khăn:
- Về phía giáo viên:
+ Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong dạy và học môn GDCD vẫn cịn hạn chế,
đa số giáo viên giảng dạy mơn GDCD trong các trường đều chưa có tiết dạy ứng
dụng CNTT. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên
nhân chủ quan và khách quan, cả trong nhận thức lẫn hành động, cả trong khả
năng và sự nhiệt tình của giáo viên.
+ Một số giáo viên vẫn còn quen với cách dạy cũ.
+ Nhiều giáo viên ngại sử dụng CNTT do tốn thời gian, công sức.
+ Một số giáo viên đã cố gắng ứng dụng CNTT vào dạy học, tuy nhiên trong
quá trình giảng dạy vẫn cịn nặng về hình thức, cịn mang nặng tích chất trình
diễn.
+ Nhiều giáo viên cịn ơm đồm kiến thức làm mất thời gian mà hiệu quả giờ dạy
chưa cao.
+ Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử, một số giáo viên thao tác hơi
nhanh nên dẫn đến việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức độ hiểu bài của học
sinh chưa được cao.
- Về phía học sinh:
9


+ Trên thực tế, hầu hết học sinh đều say mê, thích thú được học những giờ có
ứng dụng CNTT, nhưng vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:

. Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ
động ngồi nghe, xem phim, ảnh và sơi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thầy , cô
giáo giảng quên cả việc ghi bài.
+ Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép: khơng biết lựa chọn thơng
tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ.
Căn cứ vào những thực trạng trên bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra một số
kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học bộ môn GDCD như sau.
7.2. Giải pháp:
7.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng thư viện tư liệu:
Để phụ vụ cho công tác giảng dạy, đối với môn GDCD kho tư liệu là điều
kiện cần thiết và đặc biệt quan trọng vì đặc trưng của bộ mơn GDCD là bộ môn
trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức đa dạng, phong phú: Đạo đức,
chính trị, pháp luật. Những bài dạy về đạo đức, chính trị, pháp luật địi hỏi có
tính thực tiễn cao. Do đó địi hỏi giáo viên dạy GDCD phải chú trọng cập nhật
những sự kiện thông tin, số liệu mới phục vụ cho quá trình giảng dạy có hiệu
quả.
Trước đây giáo viên xây dựng kho tư liệu bằng cách đọc, tham khảo tư
liệu, sách báo và chép lại những thông tin cần thiết vào sổ tư liệu. Hiện nay việc
ứng dụng CNTT giúp giáo viên xây dựng thư viện tư liệu thuận lợi, phong phú,
khoa học hơn và không mất nhiều thời gian như trước, việc khai thác tư liệu có
thể lấy từ các nguồn:
* Khai thác thông tin tranh ảnh, video từ mạng Internet.
Ví du: Khi “ Ngoại khóa về trật tự an tồn giao thơng”, chúng ta có thể lấy các
thơng tin hình ảnh như: Biển báo về an tồn giao thơng trong đó có tất cả các
loại biển báo mà chúng ta cần tìm như: Biển báo hiệu lệnh, biển báo cấm, biển
10


báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn và một số biển báo phụ khác,...trong q trình
dạy chúng ta có thể khái thác hình ảnh các biển báo từ mạng Internet để cung

cấp cho học sinh, hoặc hình ảnh hay video về các vụ tai nạn do công dân khi
tham gia giao thông thiếu ý thức, thiếu hiểu biết, để học sinh quan sát bằng trực
quan, gây hứng thú học tập cho học sinh, cũng như nâng cao ý thức chấp hành
luật lệ an tồn giao thơng cho học sinh. Những tư liệu đó có ở trên mạng
internet, chúng ta có thể vào địa chỉ

* Khai thác tranh ảnh từ sách, báo, tài liệu, tạp chí,... trong q trình tham khảo
sách, báo, tài liệu...gặp những tranh ảnh đặc biệt cần thiết, có thể dùng máy scan
quét ảnh và lưu vào USB, cuối cùng cập nhật vào kho tư liệu của mình để phục
vụ cho quá trình giảng dạy.
* Khai thác hình ảnh, video trực tiếp từ cuộc sống.
Ví dụ: Khi dạy về bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, khi cho
các em liên hệ thực tế tơi đã lấy hình ảnh chụp trực tiếp về rừng cây và ảnh về
việc đổ rác bừa bãi để giáo dục các em về ý thức bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
11


Hồ chứa nước xã Nhân đạo-Sông Lô- Vĩnh Phúc
Từ các nguồn khai thác trên giáo viên sẽ lưu trữ cho mình một thư viện tư liệu
phong phú, đa dạng để phục vụ cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên cần lưu trữ
thành file dữ liệu để dễ dàng tìm kiếm khi sử dụng. Bản thân tôi cũng đã lưu trữ
file dữ liệu về những hình ảnh phụ vụ cho việc dạy học ví dụ như: hình ảnh Bác
Hồ, hình ảnh những tấm gương về lao động,...
7.2.2. Giải pháp 2: Xây dựng bài giảng điện tử:
Chúng ta có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy các bài có tính chất thuyết
trình, kiến thức trừu tượng, đặc biệt là những bài học mà có thể khai thác các tư
liệu, hình ảnh, video, phần mềm…
Giáo viên soạn bài giảng điện tử dựa vào các phần mềm ứng dụng sẵn có như
PowerPoint, đây là phần mềm thiết kế bài giảng điện tử tương đối đơn giản.

Chương trình này dễ sử dụng, bằng cách đọc sách hướng dẫn hoặc học hỏi bạn
bè, đồng nghiệp thì có thể soạn được bài giảng.
12


* Quy trình thiết kế một bài giảng điện tử:
- Xác định rõ mục tiêu bài dạy.
- Xác định kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm.
- Lựa chọn tư liệu tranh, ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ bài dạy.
- Lựa chọn các phần mềm, trình diễn, hiệu ứng…..để xây dựng tiến trình
dạy học thơng qua hoạt động cụ thể.
- Chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện bài giảng.
Trong quá trình dạy học giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung của từng bài
giảng. Phải đảm bảo được tính kế thừa và phát triển kết quả và dạy học của bài
trước với bài sau. Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính chính xác, khoa học,
phù hợp với thực tiễn. Để làm tốt điều này đòi hỏi giáo viên phải có sự sáng tạo
để sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, điều kiện
dạy học và đặc điểm từng học sinh cụ thể của mình. Giáo viên phải nắm vững
nội dung cơ bản của bài học với nội dung có liên quan để có thể chủ động trong
q trình hướng dẫn cho học sinh khai thác, lĩnh hội được điểm mấu chốt của
bài.
Cụ thể như:
- Để dạy tốt một bài đạo đức thì cần phải đảm bảo những nội sau:
+ Nội dung của chuẩn mực đạo đức trong bài là gì? biểu hiện như thế nào?
cho học sinh xem những tấm gương đạo đức chính diện và phản diện.
+ Ý nghĩa tác dụng và phương hướng rèn luyện, cách ứng xử theo yêu cầu
của chuẩn mực đạo đức.
- Để dạy tốt một bài pháp luật thì cần bảo đảm những yêu cầu sau:
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực mà bài học đề cập
tới, cụ thể: Cơng dân được làm gì? khơng được làm gì?.

13


+ Trách nhiệm của công dân và bản thân của học sinh trong việc thực hiện
qui định của pháp luật.
Ví dụ: Khi dạy Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Bài này
nhằm cung cấp cho các em biết được quyền và nghĩa vụ lao động của bản thân,
vì vậy chúng ta phải lựa chọn những tranh ảnh video về lao động. Cho học sinh
xem những tấm gương tiêu biểu về lao động như: Bác Hồ, thầy Nguyễn Ngọc
Ký,...đây là tấm gương cho các em học tập. Cho các em xem video về những kẻ
giả dạng khuyết tật để xin tiền đây là hình ảnh đại diện cho những người lười
lao động đáng phê phán đáng lên án để giáo dục về ý thức lao động của học
sinh. Hay khi cho liên hệ với học sinh cho các em xem ảnh một số học sinh lười
học để giáo dục ý thức học tập của các em.

Ảnh Bác Hồ đang lao động

14


Thầy giáo: Nguyễn Ngọc Ký

Ảnh học sinh lười học
Lưu ý: Trong bài giảng điện tử đối với môn GDCD, giáo viên cần đưa những tư
liệu, thông tin, tranh, ảnh hay đoạn phim có tính thực tiễn cao, nhưng những
thơng tin, số liệu đó phải mang tính thời sự, cập nhật tình hình thực tế mới nhất,
phải chuyển tải được nội dung bài giảng phù hợp với nội dung bài dạy mới có
hiệu quả cao.
7.2.3. Giải pháp 3: Đa dạng hố các phương pháp dạy học:
Bên cạnh ứng dụng CNTT được coi là phương pháp hiện đại, tối ưu góp phần

tích cực cho đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần chú ý đa dạng hoá các
15


hình thức dạy học, phải biết kết hợp các phương pháp dạy học tích cực khác
như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm,
hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu…Tuỳ theo đặc điểm của từng bài, tuỳ
theo đối tượng học sinh để sử dụng các phương pháp giảng dạy thích hợp mới
có thể đạt được hiệu quả cao trong dạy và học.
7.2.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ cho việc
học tập bộ môn GDCD.
Phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp làm việc theo nhóm... được xem là những phương pháp học mới so với
phương pháp học thuộc lòng truyền thống trước đây. Những năm gần đây, việc
ứng dụng CNTT rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã tác động rất lớn đến khả
năng ứng dụng CNTT của học sinh. Nhất là trong năm học 2020-2021 vừa qua
do tình hình covid 19 mà chúng ta phải tiến hành học trực tuyến nên việc áp
dụng ứng dụng CNTT là điều cần thiết. Nhiều em học sinh tiếp cận rất nhanh, sử
dụng thành thạo nhiều phần mềm vi tính. Đặc điểm nổi bật ở các em học sinh
hiện nay là tính năng động sáng tạo và yêu thích cái mới. Do vậy việc hướng
dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ cho phương pháp học tập là điều nên làm
và cũng là xu hướng chung trong giáo dục thời đại hiện nay.
+ Giáo viên có thể cung cấp cho học sinh địa chỉ một số trang web và yêu
cầu các em tìm kiếm thông tin ở mạng Internet để phục vụ công việc học tập
theo những chủ đề nhất định hoặc tìm nhanh ở địa chỉ:ở trên
mạng Internet về các vấn đề các em muốn tìm hiểu nhanh.
7.2.5. Khảo sát so sánh sau khi áp dụng sáng kiến:
Để đánh giá kết quả của q trình thực hiện đề tài và có sự so sánh, Tôi
đã tiến hành cho các em làm bài kiểm tra sau khi học xong học kì II vào tiết 32
ơn tập cuối học kì II với khối 9. Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút với câu hỏi

trắc nghiệm và liên hệ thực tế với nội dung như sau:
ĐỀ BÀI:
16


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Bạn A 16 tuổi,điều khiển xe mô tô vào đường cấm.Bạn A phải chịu trách
nhiệm pháp lý nào dưới đây?
A. Hành chính

B. Tranh kiện

C. Dân sự

D. Hình sự

Câu 2: Viphạmkỉluậtlàhànhviviphạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ
A. hơn nhân và gia đình .

B. laođộng,cơngvụnhànước,

C. chuyển dịch tàisản.

D. nhân thân phi tài sản .

Câu 3: Hànhviviphạm phápluật,gâynguyhiểmchoxãhội,bịcoilàtộiphạm là hành
vi vi phạm pháp luật
A. hành chính.

B. kỉluật.


C. dânsự.

D. hình sự .

Câu 4: Trườnghợpnàodướiđâykhơngbịmấtquyền thamgiabầucửkhiđãđủ18tuổi?
A. Ngườimấtnăng lực hành vi dân sự .
B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian thi hành án .
C. Người đang chấp hành hìnhphạttùmàkhơngđượchưởngántreo.
D. Người đangchấphànhbiệnphápđưavàocơsởgiáodục bắtbuộc.
Câu 5: Anh T cấu kết với một số thể lực phản động ở nước ngoài nhằm gây
nguy hại cho độc lập, chủ quyềnvàtoànvẹnlãnhthổcủaTổquốc,Hànhvicủa anh T
đã vi phạm
A. kỉ luật.

B. pháp luật.

C. nhân quyền.

D. đạo đức.

Câu 6: Nội dung nào dưới đây không thể hiện khái niệm có đạo đức ?
A. Lnđặtlợiíchcánhânlêntrênlợiích củaCộngđồngcủaxãhội.
B. Suy nghĩ , hành động theo chuẩn mực đạo đứcxãhội.
C. Biếtchămlođếnmọingười,đếncông việc chung
D. Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩavụ.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7 (2 điểm)vận dụng nội dung đã học giải quyết tình huống sau:
Long là học sinh lớp 9, lười học, ham chơi điện tử. Lúc đầu, cậu dùng tiền ăn
sáng để đi chơi, sau đó khơng đủ, cậu dùng tiền đóng học phí, tiền học thêm. Có

lần bí q, Long cịn lấy cắp tiền của mẹ, của bạn cùng lớp để tiêu xài, chơi điện
tử.
17


Theo em, Long phải chịu trách nhiệm pháp lí gì về hành vi do mình gây ra?
Kết quả được thống kê ở bản sau:
Khố

Số lượng

i

(SL)

9

56

Sau khi thực hiện
Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

16

28,5

31

55,

9

16,1

0

0


4
Từ kết quả trên cho thấy các em đã có tiến bộ rõ rệt các em đã biết vận
dụng kiến thức đã học vào thực tế, thậm chí có em đã vận dụng rất tốt. Ý thức
của học sinh đã được nâng lên rõ rệt. Học sinh có biểu hiện khá tốt, gặp thầy cơ
chào hỏi, khơng cịn hiện tượng vơ lễ với thầy cơ, tình trạng HS gây gổ đánh
nhau, chửi thề giảm hẳn. Học sinh có ý thức tơn trọng kỉ luật, giữ gìn vệ sinh cá
nhân, trường lớp, ăn quà bánh biết bỏ vào thùng rác. Biết làm nhiều việc tốt,
biết đồn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Nhìm chung so với trước Hs đã biết
vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống rõ nét hơn,.... Điều này
chứng tỏ các em đã dần chú ý hơn đến môn học, chất lượng bộ môn đã được cải
thiện.
Theo đánh giá chủ quan của người thực hiện đề tài thì sáng kiến kinh
nghiệm này đã đạt được những tiêu chí sau:
- Về nội dung: Đề tài đã tập trung nghiên cứu và thực hiện gắn với một trong
những yêu cầu đổi mới hiện nay, đó là đổi mới nội dung, phương pháp giảng
dạy bộ môn và phương pháp kiểm tra đánh giá. Những đổi mới này phù hợp với
yêu cầu đổi mới của ngành và đáp ứng được yêu cầu của thực tế là học để thực
hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và học để thi.
- Về ý nghĩa: Đề tài được thực hiện thành công đã tạo nên một hướng mới
trong công tác giảng dạy nâng cao chất lượng bộ môn Giáo dục công dân. Đó là
nguyên tắc trong dạy và học Giáo dục cơng dân: Học phải gắn liền với vui chơi
mới có hiệu quả.
18


- Về hiệu quả: Quá trình thực hiện đề tài cho thấy đề tài đã thu được kết quả
khá cao và bền vững. Đề tài này có thể áp dụng để thực hiện với nhiều đối
tượng Học sinh khác nhau và ở những trường khác nhau.
Tuy nhiên, đề tài này có thể khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q
trình thực hiện nên rất mong nhận được nhũng ý kiến đóng góp q giá của các

đồng nghiệp.
8. Những thơng tin cần được bảo mật: Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Việc nâng cao chất lượng cho học sinh trong giờ học là vấn đề mà bất kì
giáo viên nào khi lên lớp cũng đều mong muốn mình có thể làm tốt, song thực tế
khơng phải ai cũng thành cơng. Bằng chứng cho thấy, có những giáo viên khi
lên lớp, học sinh rất thích học, nhưng cũng có những giáo viên khi lên lớp học
sinh khơng có hứng thú với giờ học, môn học, gây ra mất trật tự vì vậy mà chất
lượng bộ mơn sẽ khơng cao. Theo tôi để nâng cao chất lượng bộ môn Giáo dục
công dân, giáo viên phải nắm vững các bước sau:
* Giáo viên phải hiểu được yêu cầu và nội dung của cơng tác giáo dục tư tưởng,
chính trị đạo đức cho học sinh( Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa trước khi
dạy).
Ở đây, giáo dục tư tưởng đạo đức và ý thức chính trị cho học sinh phải
trên cơ sở của chương trình, kiến thức của mơn học. Mức độ giáo dục học sinh
Trung học Cơ sở là phải phù hợp với trình độ, lứa tuổi. Yêu cầu cụ thể như sau:
- Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, chính trị phải phù hợp với trình độ
kiến thức của chương trình học
Đặc điểm kiến thức của lớp 6, lớp 7 về đạo đức là rất giản đơn như khái
niệm về khoan dung, lễ độ, trung thực… những kiến thức này thường phải gắn
với thực tế để minh họa, giảng giải và mức độ xây dựng tình cảm cho học sinh
nhẹ nhàng, tự nhiên trên cơ sở của việc giảng giải.
19


- Công tác giáo dục phải phù hợp với đối tượng lứa tuổi
Hầu hết học sinh Trung học cơ sở còn nhỏ tuổi. Việc hiểu các khái niệm
còn trực tiếp, cảm tính cho nên địi hỏi giáo viên có phương pháp giáo dục thích
hợp. Việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải trên cơ sở ý nghĩa rút ra
của mỗi khái niệm và kiến thức bài giảng. Từ đó để học sinh cảm nhận và tự nâng

lên thành nhận thức và ý thức của bản thân. Tránh những lý thuyết chung chung,
tránh những lời hô hào phải thế này, thế kia.
- Công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh phải thiết thực, phù
hợp với yêu cầu thực tiễn của xã hội hiện nay
+ Những yêu cầu về lối sống hiện nay
+ Những ứng xử hàng ngày của học sinh (trong gia đình, nhà trường, xã
hội).
+ Những vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
+ Những vấn đề về kỷ luật trong học tập, lao động
* Các nguyên tắc của công tác giáo dục tư tưởng đạo đức
Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thơng qua mơn học Giáo dục
cơng dân, đó là việc làm rất khó nhưng bắt buộc. Ở đây, phải xuất phát từ khái
niệm đạo đức học của pháp luật. Chính vì vậy địi hỏi các ngun tắc sau:
+ Phải cho học sinh hiểu rõ khái niệm rồi mới rút ra ý nghĩa, cách vận
dụng, hình thành tư tưởng, tình cảm của học sinh.
+ Tính thực tiễn trong cơng tác giáo dục tư tưởng phải xuất phát từ thực
tiễn cuộc sống để giáo dục.
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức đáp ứng với u cầu thiết thực của gia
đìnhvà tồn xã hội.
+ Giáo dục tư tưởng phải phù hợp với đối tượng, phù hợp với chương
trình học.
20


Tất cả các nguyên tắc trên là sự kết hợp hài hịa và gắn liền hữu cơ với
nhau, khơng thể coi nặng cái này mà coi nhẹ cái kia. Một bài giảng gây hứng thú
cho học sinh trước hết phải là một bài giảng có tính giáo dục tốt và phải biết vận
dụng kết hợp các nguyên tắc trên.
10. Đánh giá về lợi ích thu được:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp

dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Việc nâng cao chất lượng bộ môn là một trong những vấn đề quan trọng
trong nhà trường hiện nay. Xác định nhiệm vụ trên bản thân cố gắng, nỗ lực,
phấn đấu trong giảng dạy, học hỏi tìm tịi, sáng tạo, qua việc ứng dụng đổi mới
phương pháp, tạo được khơng khí học tập sinh động thoải mái, nhẹ nhàng Học
sinh thích học môn Giáo dục công dân, nhất là tham gia các trị chơi, biết tự đặt
ra các tình huống sắm vai, tự học ở nhà, tự giải quyết tình huống…Học sinh có
biểu hiện khá tốt, gặp thầy cơ chào hỏi, khơng cịn hiện tượng vơ lễ với thầy cơ,
tình trạng học sinh gây gổ đánh nhau, nói tục chửi thề giảm hẳn. Học sinh có ý
thức tơn trọng kỉ luật, giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp. Biết làm nhiều việc
tốt như nhặt được của rơi trả người đánh mất, biết đồn kết tương trợ giúp đỡ
lẫn nhau. Nhìn chung so với trước Học sinh đã biết vận dụng những điều đã học
vào thực tế cuộc sống rõ nét hơn.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Việc vận dụng các phương pháp giáo dục địi hỏi phải có kiên trì nghiên
cứu, làm thế nào để sử dụng có chất lượng, hiệu quả từng phương pháp một và
qua một lần sử dụng phương pháp nào đó, rút kết kinh nghiệm để đạt chất lượng
hiệu quả lần sau cao hơn lần trước. Với sự linh hoạt xử lí trong q trình giảng
dạy, áp dụng sáng tạo các phương pháp đặc trưng bộ môn. Học sinh hiểu bài,
nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống,…giúp cho hiệu qur
chất lượng bộ môn ngày một nâng cao.
21


Qua giảng dạy bản thân Tôi tự nhận thấy những vấn đề nêu trên, rất cần
thiết khi thực hiện tiết dạy Giáo dục công dân, nên Tôi mạnh dạn nêu lên để quý
đồng nghiệp tham khảo, cũng mong góp một phần nhỏ kinh nghiệm của mình
vào việc nâng cao chất lượng bộ mơn Giáo dục cơng dân nói riêng và vào sự
nghiệp giáo dục nói chung. Rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của

quý đồng nghiệp để bản thân Tôi ngày một giảng dạy tốt hơn.

11. Danh sách những tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến:
Số

Tên/Tổ

T

chức

T

nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng

/cá

kiến

1

Học và làm bài liên hệ thực tế

2

Học và làm bài liên hệ thực tế


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
STT

TÊN SÁCH

NHÀ XUẤT BẢN

1

Sách giáo khoa GDCD7

Giáo dục

2

Sách giáo viên GDCD7

Giáo dục

3

Sách giáo khoa GDCD9

Giáo dục

4

Sách giáo viên GDCD9


Giáo dục

5

Luật giáo dục

Chính trị Quốc Gia

22


×