Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thảo luận Luật Tố tụng hình sự Bài 4 Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.1 KB, 7 trang )

Khoa Luật Hình sự

BÀI 4:
BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. NHẬN ĐỊNH:
1. Biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với m ọi VAHS v ề t ội r ất nghiêm tr ọng,
tội đặc biệt nghiêm trọng.
-

Nhận định SAI.

-

Vì một trong những đặc điểm của biện pháp ngăn chặn là tính l ựa chọn mà theo đó,
trước khi tiến hành các hoạt động tố tụng để giải quyết VAHS thì các c ơ quan và ng ười
có thẩm quyền cần phải cân nhắc về việc có nên áp d ụng bi ện pháp ngăn chặn hay
không.

 Biện pháp ngăn chặn không được áp dụng đối với mọi VAHS về tội rất nghiêm tr ọng,
tội đặc biệt nghiêm trọng mà chỉ được áp dụng khi xét thấy cần thiết.
2. Biện pháp ngăn chặn không áp dụng đối với bị can là pháp nhân.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì chỉ có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can là người c ủa pháp nhân, cịn
đối với bị can là pháp nhân thì chỉ bị áp dụng bi ện pháp c ưỡng ch ế theo Điều 436
BLTTHS 2015.


3. Chỉ cơ quan có thẩm quyền THTT mới có quyền áp dụng biện pháp ngăn ch ặn
trong TTHS.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015 thì người chỉ huy tàu bay, tàu
biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng dù khơng ph ải ng ười có th ẩm
quyền THTT nhưng vẫn có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS, mà c ụ th ể
ở đây là áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp.

 Khơng chỉ cơ quan có thẩm quyền THTT mới có quyền áp dụng bi ện pháp ngăn ch ặn
trong TTHS.
4. Lệnh bắt người của CQĐT trong mọi trường hợp đều ph ải có sự phê chu ẩn của
VKS cùng cấp trước khi thi hành.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015 thì thủ tục lệnh bắt người
của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải được Vi ện ki ểm sát cùng c ấp phê
duyệt trước khi thi hành là một thủ tục bắt buộc, đảm bảo tính có căn c ứ và h ợp pháp
của lệnh bắt.
1

Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự



Khoa Luật Hình sự

5. Những người có quyền ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn c ấp
cũng có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
-

Nhận định SAI.

-

Vì chỉ những người có quyền ra lệnh giữ người trong tr ường h ợp kh ẩn c ấp đ ược li ệt
kê tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015 mới đồng thời có quyền ra
lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, cịn những người có quy ền ra l ệnh
bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì được quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015.

 Khơng phải tất cả những người có quyền ra lệnh bắt người bị gi ữ trong tr ường h ợp
khẩn cấp đều có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để t ạm giam mà ch ỉ có Th ủ tr ưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp mới đồng thời có cả quyền ra lệnh bắt người
bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
6. Tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Vì theo khoản 1 Điều 117 BLTTHS 2015 thì biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng
đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong tr ường h ợp phạm

tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quy ết đ ịnh
truy nã.

-

Theo đó, trong trường hợp người phạm tội đã có quy ết định khởi t ố VAHS ho ặc bị tòa
án quyết định đưa ra xét xử nhưng bỏ trốn và bị c ơ quan có th ẩm quy ền quy ết đ ịnh ra
lệnh truy nã rồi bị bắt thì lúc này người phạm tội đã là bị can, bị cáo và có th ể b ị áp
dụng biện pháp tạm giữ.

 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ vẫn có thể là bị can, bị cáo.
7. Tạm giam không áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo khoản 4 Điều 119 BLTTHS 2015 thì trong các trường hợp sau, bị can,
bị cáo là phụ nữ có thai vẫn bị áp dụng biện pháp tạm giam:


Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã;



Tiếp tục phạm tội;




Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian d ối, cung c ấp tài
liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ v ật của v ụ án, t ẩu tán tài
sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm ch ứng, b ị h ại, ng ười
tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những người này;



Bị can, bị cáo về tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn c ứ xác đ ịnh n ếu khơng
tạm giam đối với họ thì sẽ nguy hại đến an ninh quốc gia.
2

Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật Hình sự

 Tạm giam vẫn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai.
8. Lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quyền ph ải được VKS phê chu ẩn tr ước khi
thi hành.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS 2015 thì những người có thẩm
quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015 có quyền ra lệnh tạm giam,
nhưng chỉ lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm a khoản 1 Điều
113 BLTTHS 2015 mới cần phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.


 Không phải tất cả lệnh tạm giam của cơ quan có thẩm quy ền đều phải được VKS phê
chuẩn trước khi thi hành mà chỉ có lệnh tạm giam của Cơ quan Điều tra mới phải được
VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
9. Người có quyền ra lệnh tạm giam thì có quyền quyết định việc cho b ảo lĩnh đ ể
thay thế tạm giam.
-

Nhận định SAI.

-

Theo quy định tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS 2015 thì những người có thẩm quyền
quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015 có quyền ra lệnh tạm giam.

-

Theo quy định tại khoản 4 Điều 121 BLTTHS 2015 thì những người có thẩm quyền
quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015 và Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có
quyền ra quyết định bảo lĩnh.

 Khơng phải tất cả người có quyền ra lệnh tạm giam đều có quy ền quy ết đ ịnh vi ệc cho
bảo lĩnh bởi Thẩm phán chủ tọa phiên tịa tuy khơng có quy ền ra l ệnh tạm giam nh ưng
vẫn có quyền quyết định việc cho bảo lĩnh để thay thế tạm giam.
10. Bảo lĩnh không áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng.
-Nhận định SAI.
-Theo khoản 1 Điều 121 BLTTHS 2015 thì bảo lĩnh là một biện pháp ngăn chặn thay thế
tạm giam mà biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo về mọi
loại tội phạm và khơng có bất cứ quy định nào của BLTTHS 2015 gi ới hạn phạm vi áp
dụng đối với biện pháp bảo lĩnh nên về lý thuyết, bi ện pháp bảo lĩnh có th ể đ ược áp
dụng đối với bị can, bị cáo về mọi loại tội phạm.

-Thực tế, cơ quan THTT rất ít khi quyết định cho bảo lĩnh bị can, b ị cáo v ề t ội r ất nghiêm
trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng.
 Bảo lĩnh vẫn áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng.

3
Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật Hình sự

11. Đặt tiền để bảo đảm khơng áp dụng đối với bị can, b ị cáo v ề t ội đ ặc bi ệt
nghiêm trọng.
-Nhận định ĐÚNG.
-Vì căn cứ theo hướng dẫn tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thơng tư liên tịch s ố
17/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC thì khơng áp dụng biện pháp
đặt tiền để bảo đảm nếu bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
12. Cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với bị can, bị cáo là người nước ngoài.
-Nhận định SAI.
-Theo khoản 1 Điều 123 BLTTHS 2015 thì biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú có thể được
áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm đảm b ảo s ự có m ặt
của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Tịa án.
-Theo đó, việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không căn c ứ vào vi ệc b ị can, b ị
cáo là người Việt Nam hay là người nước ngoài nên nếu bị can, bị cáo là ng ười n ước
ngồi mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng có thể bị áp d ụng bi ện pháp c ấm đi kh ỏi n ơi c ư
trú.
 Cấm đi khỏi nơi cư trú vẫn có thể được áp dụng đối v ới bị can, bị cáo là ng ười n ước
ngồi.
13. Tạm hỗn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có th ể được áp dụng với ng ười
chưa bị khởi tố về hình sự.
-Nhận định ĐÚNG.

-Theo điểm a khoản 1 Điều 124 BLTTHS 2015 thì khi có căn cứ xác định việc xuất cảnh
có dấu hiệu bỏ trốn, tạm hỗn xuất cảnh có thể áp dụng đối v ới người bị t ố giác,
người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ căn c ứ xác định ng ười đó b ị
nghi thực hiện tội phạm, tức người chưa bị khởi tố về hình sự và xét thấy cần ngăn
chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
-Theo khoản 1 Điều 129 BLTTHS 2015 thì phong tỏa tài khoản cũng được áp dụng đối
với tài khoản của người khác, tức người chưa bị khởi tố về hình sự n ếu có căn c ứ cho
rằng số tiền trong tài khoản đó liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
 Tạm hoãn xuất cảnh và phong tỏa tài khoản có thể đ ược áp d ụng đ ối v ới ng ười ch ưa
bị khởi tố về hình sự.
14. VKS có quyền áp dụng tất cả biện pháp ngăn chặn trong TTHS.
-Nhận định SAI.
-Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015 thì biện pháp giữ người trong
trường hợp khẩn cấp không thuộc thẩm quyền áp dụng của VKS.
4
Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật Hình sự

-Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 110 và khoản 2 Điều 117 BLTTHS 2015 thì biện
pháp tạm giữ khơng thuộc thẩm quyền áp dụng của VKS.
 VKS khơng có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn trong TTHS bởi bi ện
pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và biện pháp t ạm gi ữ không thuộc th ẩm
quyền áp dụng của Viện kiểm sát.
15. Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng đều do VKS quyết định.
-Nhận định SAI.
-

Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 125 BLTTHS 2015 thì việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC

thuộc thẩm quyền áp dụng của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và ch ỉ nh ững
BPNC do Viện kiểm sát phê chuẩn trong giai đoạn đi ều tra thì vi ệc h ủy b ỏ ho ặc thay
thế bằng BPNC khác mới phải do Viện kiểm sát quyết định.

 Việc hủy bỏ hoặc thay thế BPNC đang được áp dụng không ph ải lúc nào cũng do VKS
quyết định.
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
A thực hiện hành vi cướp giật, ngay sau đó đã b ị qu ần chúng nhân dân đu ổi theo
và bắt được. A bị giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10 giờ sáng. Sau khi xem xét
trường hợp của A, Thủ trưởng cơ quan CSĐT đã ra quyết định t ạm giữ A vào lúc 16
giờ cùng ngày.
Câu hỏi:
1. Thời hạn tạm giữ A được tính từ thời điểm nào? Thời h ạn t ạm giữ t ối đa là bao
lâu?
Tình tiết bổ sung thứ nhất:
2. CQĐT ra quyết định khởi tố bị can đối với A theo khoản 1 Điều 171 BLHS 2015
(có mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm) thì CQĐT có thể tạm giam A được khơng?
Tình tiết bổ sung thứ hai:
3. Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là ng ười b ị bệnh n ặng và có n ơi c ư
trú, lý lịch rõ ràng thì Thủ trường CQĐT có thể ra quy ết định h ủy b ỏ l ệnh t ạm
giam khơng? Tại sao?
Tình tiết bổ sung thứ ba:
4. Trong quá trình điều tra, CQĐT xác định hành vi c ủa A thu ộc kho ản 2 Đi ều 171
BLHS 2015 (có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm). Ng ười thân thích c ủa A làm
5
Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật Hình sự


đơn u cầu cơ quan có thẩm quyền được đặt tiền để b ảo đ ảm cho A. u c ầu
này có thể được chấp nhận khơng? Tại sao?
Bài tập 2:
Trên một chuyến bay của hãng hàng không Vietnam Airlines t ừ Melbourne v ề
thành phố Hồ Chí Minh, hành khách A có hành vi chu ẩn b ị cho n ổ máy bay b ằng bom
tự tạo đựng trong hành lý xách tay.
Câu hỏi:
1. Biện pháp ngăn chặn nào có thể được sử dụng trong tình hu ống trên? Ai có
quyền quyết định áp dụng?
2. Sau khi máy bay hạ cánh xuống sân bây Tân Sơn Nh ất, những th ủ t ục ti ếp theo
cần phải thực hiện là gì?
3. Giả sử A bị khởi tố về tội cản trở giao thông đường hàng không (kho ản 1 Điều
278 BLHS 2015). Nếu A là người Úc thì có thể bị áp dụng biện pháp cấm đi kh ỏi
nơi cư trú không?
4. Giả sử A bị tạm giam trong giai đoạn điều tra. CQĐT sau đó xác định hành vi c ủa
A không cấu thành tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra. A có đ ược
trả tự do trong trường hợp này không? Cơ sở pháp lý.
Bài tập 3:
Vào lúc 07h30 ngày 15/10/2015, A chạy xe máy lưu thơng trên đường thì th ấy
xhij B đang đứng sát lề đường, trên cổ chị B có đeo 01 sợi dây chuy ền. Th ấy v ậy, A
nảy sinh ý định cướp giật, A điều khiển xe quay l ại ch ạy lên l ề đ ường, ép sát phía
sau lưng chị B, dùng tay phải giật sợi dây chuyền trên cổ ch ị B. Ch ị B quay l ại n ắm
áo của A và cùng quần chúng nhân dân bắt giữ được A cùng tang v ật và ph ương ti ện
gây án giao cho công an phường X, huyện Y, thành phố H để xử lý.
Câu hỏi:
5. A bị bắt trong trường hợp nào theo quy định của BLTTHS 2015?
6. A có thể bị áp dụng biện pháp ngăn ch ặn nào tiếp theo sau khi b ị b ắt? Th ẩm
quyền áp dụng biện pháp đó thuộc về chủ thể nào?
6

Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự


Khoa Luật Hình sự

7. Trong giai đoạn điều tra, Thủ trưởng CQĐT ra lệnh t ạm giam A 02 tháng. Nh ưng
khi điều tra được 01 tháng, Thủ trưởng CQĐT th ấy không c ần thi ết ph ải ti ếp
tục tạm giam A nên đã ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giam đối với A. Nêu nh ận
xét về quyết định này của Thủ trưởng CQĐT.
Bài tập 4:
Vào buổi tối ngày 08/10/2016, A lẻn vào hầm xe của m ột chung cư nh ằm tr ộm
cắp xe máy. Khi A đang tiến hành bẻ khóa xe thì b ị b ảo v ệ phát hi ện và hô hoán nên
mọi người đuổi theo bắt được A.
Câu hỏi:
1. Biện pháp nào đã được áp dụng trong trường hợp này?
2. Giả sử khi nhân viên bảo vệ và m ọi người đuổi theo, A đã nhanh chân ch ạy
thoát. Sáng hôm sau, nhân viên bảo vệ pháp hiện A đang u ống café ở m ột quán
ven đường. Nhân viên bảo vệ đã bắt được A. Việc bắt ng ười của nhân viên b ảo
vệ trong trường hợp này đúng hay sai? Vì sao? Nêu hướng xử lý thích hợp.
Bài tập 5:
H là người làm công cho anh A. Ngày 06/8/2012, do những mâu thu ẫn liên quan
đến chuyện trả lương, H và A đã xảy ra xô xát. Trong q trình xơ xát, H đâm anh A
hai nhát vào ngực trái. Ngày 07/8/2012, H nghe tin anh A chết nên sau đó 02 ngày, H
đã đến cơ quan cơng an tự thú. Tại đây, H bị bắt tạm giam. Ngày 15/8/2012, H b ị
CQĐT khởi tố về tội giết người.
Câu hỏi:
1. Việc cơ quan công an tạm giam đối với H như vậy có đúng quy trình pháp lu ật
khơng?
2. Giả sử trong q trình H bị tạm giam, anh M (anh trai H) và ch ị N (ch ị dâu H)
đứng ra nhận bảo lĩnh cho H. Theo anh/chị, việc bảo lĩnh trong tr ường h ợp này

có được chấp nhận hay không?
-

7
Bài 4 – Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong Tố tụng hình sự



×