tai lieu, luan van1 of 98.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA
CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12
THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ
Tác giả: Lê Thị Thủy – Trƣờng THPT Diễn Châu 4
Tổ: Khoa học xã hội
Bộ môn: Địa Lí
Số điện thoại: 0949148444
Nghệ An, tháng 3 năm 2021
document, khoa luan1 of 98.
tai lieu, luan van2 of 98.
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI ĐỊA PHƢƠNG DIỄN CHÂU NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA
CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÝ 12
THUỘC LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ
Tổ: Khoa học xã hội
Bộ môn: Địa Lí
Nghệ An, tháng 3 năm 2021
document, khoa luan2 of 98.
tai lieu, luan van3 of 98.
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
PHẦN I. Đặt vấn đề
1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
2
5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
3
6. Phương pháp nghiên cứu
3
7. Tính mới của đề tài
3
PHẦN II. NỘI DUNG
4
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
4
1.1. Cơ sở lý luận
4
1.1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chủ đề
4
1.1.2. Dạy học gắn liền với thực tiễn sản xuất kinh doanh
6
1.2. Cơ sở thực tiễn
9
1.2.1. Thực trạng dạy học gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương DC
9
1.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh
tại địa phương Diễn Châu
13
Chương 2: Tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn SXKD tại địa phương
Diễn Châu
15
2.1. Xác định mối liên hệ nội dung bài học với thực tiễn SXKD tại địa
phương Diễn Châu
15
2.2. Chuẩn bị phương án tổ chức dạy học
15
2.3. Dạy học chủ đề gắn với thực tiễn SXKD tại địa phương Diễn Châu
qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
17
Chương 3. Thực nghiệm
38
3.1. Mục đích thực nghiệm
38
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm
38
document, khoa luan3 of 98.
tai lieu, luan van4 of 98.
3.3. Nội dung thực nghiệm
38
3.4. Kết quả thực nghiệm
39
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
47
document, khoa luan4 of 98.
tai lieu, luan van5 of 98.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN
Chữ viết đầy đủ
Chữ viết tắt
SXKD
Sản xuất kinh doanh
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
THPT
Trung học phổ thông
BGDĐT-GDTrH
Bộ giáo dục đào tạo – giáo dục trung học
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
NQ/TW
Nghị quyết/Trung ương
HĐNK
Hoạt động ngoại khóa
PTNL
Phát triển năng lực
document, khoa luan5 of 98.
tai lieu, luan van6 of 98.
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có
những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực cho cơng cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước.
Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và
học theo hướng hiện đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền đạt
áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu
khoa học.
Dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh là mơ hình dạy học giúp học sinh
được trải nghiệm với thực tiễn, được tìm hiểu và tham gia vào sản xuất kinh doanh
tại địa phương, tạo ra môi trường học tập thân thiện; Việc triển khai chương trình
giáo dục nhà trường gắn với sản xuất, kinh doanh mặc dù mới được triển khai thí
điểm, song nhiều địa phương, cơ sở giáo dục đã chủ động, sáng tạo triển khai thực
hiện và đã đạt được những kết quả ban đầu rất khả quan, đã góp phần đổi mới hoạt
động dạy học, giáo dục trong nhà trường; giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn
cuộc sống và sản xuất kinh doanh, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắn các nội dung dạy học của các mơn học với
thực tiễn cuộc sống;tạo được khơng khí học tập thoải mái, phát huy được tính sáng
tạo, tích cực của học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức kỹ
năng sống, bổ sung về kiến thức thực tế, vốn sống; góp phần thực hiện giáo dục
hướng nghiệp, góp phần thực hiện việc “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”
Để thực hiện được chủ trương đó, giáo viên phải thực hiện thành cơng việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học,
cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất.
Đặc biệt là vận dụng kiến thức để phát hiện những thế mạnh cũng như những khó
khăn tại địa phương phục vụ cho việc phát triển các hoạt động kinh tế địa phương,
đây cũng chính là cơ sở thực hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền
với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”. Tuy nhiên trong dạy học
một số giáo viên phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại
hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy
tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh. Chương trình giáo dục hiện hành
chủ yếu là trang bị kiến thức, cùng với tâm lí ngại đổi mới của giáo viên nên hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả
cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều
document, khoa luan6 of 98.
1
tai lieu, luan van7 of 98.
giáo viên, việc sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và
sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải
quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thơng qua khả năng vận dụng tri thức
tổng họp chưa thực sự được quan tâm.
Ở Các trường THPT Diễn Châu nói chung và trường THPT Diễn Châu 4 nói
riêng việc tổ chức dạy học gắn với sản xuất kinh doanh chưa được áp dụng rộng
rãi, khoa học nên chưa đem lại hiệu quả giáo dục cao. Gần đây trong mơ hình
trường học mới, một trong những hoạt động được đặt ra là tổ chức cho học sinh
vận dụng và mở rộng kiến thức, kỹ năng trong nhà trường vào thực tế sản xuất
kinh doanh của địa phương. Việc khai thác các hoạt động sản xuất kinh doanh ở
địa phương – nơi trường đóng như là nguồn tri thức, là phương tiện dạy học, giáo
dục nhưng rất ít khi được quan tâm hoặc nếu có cũng thường mang tính tự phát. Vì
vậy vai trị, thế mạnh của những hoạt động sản xuất, kinh doanh đa dạng, mn
hình mn vẻ ở địa phương gần như chưa được các nhà trường biết đến và tận
dụng.
Vì những lí do trên, tơi chọn đề tài: “Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất
kinh doanh ở địa phương Diễn Châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển
năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – địa lý 12”
làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm nâng cao chất lượng quản lý và
dạy học của bản thân và rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực.
Vận dụng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp ở địa
phương Diễn Châu qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – địa lý 12.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Đề tài tập trung khai thác, vận hình dụng thức tổ chức dạy học gắn liền với
HĐSXKD tại địa phương trong dạy học địa lí ở trường PT và được cụ thể hố
trong dạy học Địa Lí ở trường THPT Diễn Châu 4 và các trường THPT trong
huyện Diễn Châu.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học gắn liền với HĐSXKD tại địa phương qua chủ đề
“Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” trong các trường THPT ở Diễn Châu.
- Tìm hiểu về dạy học gắn liền với HĐSXKD tại địa phương ở huyện Diễn Châu,
tỉnh Nghệ An
4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu.
- Đề tài được thực nghiệm đối với học sinh trường THPT ở huyện Diễn Châu tỉnh
Nghệ An.
document, khoa luan7 of 98.
2
tai lieu, luan van8 of 98.
- Nội dung của đề tài chỉ đề cập tới vấn đề dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực nông nghiệp mà chủ yếu là trồng trọt ở địa phương các xã
Diễn Phong, Diễn Hùng, Diễn Mỹ.
Thời gian: năm học 2020-2021.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
+ Nghiên cứu áp dụng đối với học sinh khối 12 tại đơn vị công tác theo năm học.
+ Hình thức tổ chức dạy học gắn liền với HĐSXKD tại địa phương kết hợp với các
phương pháp dạy học khác.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động (thông qua các bài tập, bài
kiểm tra, bài thu hoạch trải nghiệm của học sinh).
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Phương pháp thống kê.
7. Tính mới cửa đề tài
Đã có nhiều đề tài của các tác giả nghiên cứu về dạy học gắn với SXKD
nhưng các đề tài này đề cập tới các vấn đề khác như trong công nghiệp, trong lĩnh
vực sinh học…Cịn đề tài của tơi đề cập tới vấn đề sản xuất nông nghiệp tại địa
phương các xã Diễn Mỹ, Diễn Phong, Diễn Hùng qua chủ đề Thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa – mơn địa lý THPT 12, ban cơ bản. Vấn đề này chưa có tác giả nào đề
cập tới.
document, khoa luan8 of 98.
3
tai lieu, luan van9 of 98.
PHẦN II. NỘI DUNG
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số vấn đề chung về dạy học chủ đề
1.1.1.1. Khái niệm dạy học chủ đề
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị
kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa
trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các mơn
học hoặc các hợp phần của mơn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung
từ một số đơn vị, bài học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học
trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động
nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.
Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến
thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào
nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thơng dụng làm cho nội dung học
có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn. Một cách hoa mỹ; đó là việc “thổi hơi thở” của cuộc
sống vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” trong các
bài học.
1.1.1.2. Các bước xây dựng chủ đề dạy học
Thực hiện nghiêm túc theo Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày
08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động
chun mơn của trường trung học với các bước xây dựng chủ đề dạy học; cụ thể
như sau:
- Bƣớc 1. Xác định đề dạy học
Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách
giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình và sách
giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp
với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà
trường.
- Bƣớc 2. Xác định mục tiêu của chủ đề
Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và
các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích
cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi
chủ đề đã xây dựng.
- Bƣớc 3. Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hƣớng năng lực
(toàn chủ đề)
document, khoa luan9 of 98.
4
tai lieu, luan van10 of 98.
Với mỗi chủ đề đã xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để
kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
- Bƣớc 4. Biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mô tả (theo từng bài, từng tiết)
Dựa trên bảng mô tả, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu
cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra,
đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng.
-Bƣớc 5. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chủ đề được tổ chức thành các hoạt động học của học
sinh để có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực
hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy
học được sử dụng.
-Bƣớc 6. Tổ chức thực hiện chủ đề
1.1.1.3. Tổ chức dạy học chủ đề
Trên cơ sở các chủ đề dạy học đã được xây dựng, tổ/nhóm chun mơn phân cơng
giáo viên thực hiện bài học để dự giờ, phân tích và rút kinh nghiệm về giờ dạy. Khi
dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của học sinh thông qua việc tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầu như sau:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với
khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn
thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích
thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận
và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi
thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có
biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn".
+ Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung
học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao
đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy
sinh một cách hợp lí.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: nhận xét về quá trình thực
hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà
học sinh đã học được thông qua hoạt động.
Mỗi chủ đề được thực hiện ở nhiều tiết học nên một nhiệm vụ học tập có
thể được thực hiện ở trong và ngồi lớp học. Vì thế, trong một tiết học có thể chỉ
thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy
học được sử dụng. Khi dự một giờ dạy, giáo viên cần phải đặt nó trong tồn bộ tiến
document, khoa luan10 of 98.
5
tai lieu, luan van11 of 98.
trình dạy học của chủ đề đã thiết kế. Cần tổ chức ghi hình các giờ dạy để sử dụng
khi phân tích bài học.
- Phân tích, rút kinh nghiệm bài học
Q trình dạy học mỗi chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học của
học sinh dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên
lớp hoặc ở nhà. Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Phân tích giờ dạy theo quan
điểm đó là phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh giá việc
tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.
1.1.2. Dạy học gắn liền với thực tiễn sản xuất kinh doanh
1.1.2.1. Khái niệm và những yêu cầu về dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh
doanh
- Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
Thông thường, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh đều có định hướng, có kế
hoạch. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh
nghiệp cần xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, có kế hoạch sử dụng các
điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần
nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố
đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của q trình phân
tích kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh được hiểu như là quá trình tiến
hành các cơng đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh
tế để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị
trường và thu được lợi nhuận.
- Những yêu cầu về dạy học gắn với sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa nhất định đối với quá trình dạy học,
giáo dục. Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người giáo viên phải chú ý
tuân thủ một số yêu cầu trong chuẩn bị các điều kiện thực hiện dạy học gắn với sản
xuất kinh doanh và triến khai hoạt động dạy học gắn với sản xuất kinh doanh. Cụ
thể là:
+ Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng, mục tiêu từng cấp học nói chung, các
mơn học trong nhà trường phố thơng đều có mục tiêu cụ the cho từng cấp, lớp học.
Trên cơ sở của những mục tiêu đó, mục tiêu từng bài được xây dựng. Vì vậy chuẩn
bị lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học một bài học hoặc
một nội dung/chuyên đề của môn hoặc nhiều môn học, giáo viên cần xác định mục
tiêu bài học/chuyên đề và lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào thực
hiện mục tiêu đã được xác định và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu
document, khoa luan11 of 98.
6
tai lieu, luan van12 of 98.
được thuận lợi hơn. Bên cạnh đó giáo viên cần xây dựng thêm một số yêu cầu về
cơ sở sản xuất, kinh doanh đối với học sinh.
+ Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo
Dù tiến hành dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học trong lớp học
có sử dụng tư liệu, hình ảnh của cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần chuẩn bị
kỹ nội dung và các điều kiện thực hiện. Ở đây chúng ta có thể coi việc chuẩn bị nội
dung chuyên môn đã được tiến hành chu đáo theo quy định của chuẩn kiến thức,
kỹ năng bộ môn và theo gợi ý về phương pháp dạy học môn học, giáo viên tập
trung vào việc xác định nội dung và các bước chuẩn bị liên quan đến khai thác sản
xuất, kinh doanh như một phương tiện dạy học.
- Về nội dung liên quan đến sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần cân nhắc những
yêu cầu đã được xác định. Những yêu cầu này càng được nêu chi tiết, trình bày
đơn giản càng giúp học sinh nhận biết rõ nhiệm vụ cần thực hiện.
- Hoạt động làm việc với/tại cơ sở sản xuất, kinh doanh cần tiến hành theo những
bước đi cụ thể. Sau khi xác định được địa điểm, loại hình cơ sở sản xuất, kinh
doanh được lựa chọn phục vụ cho dạy học, mục tiêu và các yêu cầu về nội dung
dạy học với/tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần lập kế hoạch chitiết các
công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học với/tại cơ sở sản
xuất, kinh và tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với/tại cơ sở sản xuất, kinh
doanh.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải
nghiệm
Phải luôn đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực của học sinh. Giáo viên
luôn tạo điều kiện tối đa để học sinh được tham gia vào các hoạt động với cơ sở
sản xuất, kinh doanh, từ các hoạt động trong khâu chuẩn bị như lập kế hoạch, phân
công người thực hiện việc cụ thể,… tới hoạt động với/tại cơ sở sản xuất, kinh
doanh như quan sát, làm việc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng chứa đựng trong
cơ sở sản xuất, kinh doanh để các em tìm tịi, khám phá, liên hệ kiến thức đã có để
giải thích các sự vật, hiện tượng đó. giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, hướng dẫn cụ
thể chi tiết để học sinh biết cách làm việc với/tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Được
tự chủ trong cơng việc, tự hồn thành báo cáo tìm hiểu cơ sở sản xuất, kinh doanh,
có sản phẩm do cá nhân hoặc nhóm tạo ra các em sẽ phấn khởi càng cố gắng hoàn
thành nhiệm vụ.
Bên cạnh việc dạy học các môn học với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà
trường phổ thông cần tổ chức nhiều loại hình hoạt động tạo điều kiện để học sinh
tìm hiểu cơ sở sản xuất, kinh doanh ngay trong khn viên nhà trường: tổ chức
sinh hoạt chun đề tìm hiểu cơ sở sản xuất, kinh doanh, tổ chức triễn lãm về sản
xuất, kinh doanh ở địa phương,... và tổ chức tham quan những địa điểm có cơ sở
sản xuất, kinh doanh ngay tại địa phương trường đóng hoặc các cơ sở sản xuất,
kinh doanh lớn trong nước, quốc tế khi có điều kiện.
document, khoa luan12 of 98.
7
tai lieu, luan van13 of 98.
1.1.2.2.Quy trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương
Đề xuất quy trình tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học gắn với sản
xuất, kinh doanh tại địa phương như sau:
Bƣớc 1: Lựa chọncơ sở sản xuất kinh
doanh tại địa phương phù hợp với nội
dung dạy học
Bƣớc 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học
Bƣớc 3: Khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh
Bƣớc 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học
Bƣớc 5: Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học
1.1.2.3. ý nghĩa của việc dạy học gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh tại
địa phương
a) Về vai trò của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với quá trình dạy học
Các hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương là một nguồn nhận thức, một
phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung. Vì vậy,
sử dụng các hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương trong dạy học ở trường
phổ thơng có ý nghĩa sau:
- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh.
- Phát triến trí tuệ của học sinh.
- Giáo dục nhân cách học sinh.
b) Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh
document, khoa luan13 of 98.
8
tai lieu, luan van14 of 98.
Để tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, học sinh rất cần kỹ
năng sống. Kỹ năng sống được hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,
khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh
tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống như:
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng.
- Kỹ năng hợp tác.
- Kỹ năng tư duy phê phán.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kỹ năng đặt mục tiêu.
- Kỹ năng quản lí thời gian.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Tạo điều kiện tố chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một
cách hợp lý.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương
Diễn Châu.
1.2.1.1. Mục đích điều tra
Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An. Phía Nam giáp huyện
Nghi Lộc, Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Tây giáp huyện n Thành, phía
Đơng giáp Biển Đơng. Huyện Diễn Châu có diện tích 30500 ha, dân số 284.300
người (2018). Diễn Châu hiện có 37 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn, 36 xã, số
trường THPT trên toàn huyện là 8 trường.
- Tìm hiểu mức độ hiểu biết và việc tổ chức HĐSXKD của GV Địa lí ở các trường
THPT trong huyện Diễn Châu.
- Lấy ý kiến của GV về tác dụng của HĐSXKD trong dạy học Địa lí, những khó
khăn cịn tồn tại, các bước chuẩn bị cần thiết để tổ chức buổi HĐSXKD địa lí
thành cơng.
- Lấy ý kiến của HS về mức độ quan tâm đến HĐSXKD
1.2.1.2. Đối tượng điều tra
Để tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề gắn liền với sản xuất kinh doanh tại
địa phương ở các trường THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An,
chúng tôi tiến hành khảo sát 17 GV và 300 HS lớp 12 tại 04 trường THPT
(Nguyễn Xuân Ôn, Diễn Châu 2, Diễn Châu 3 Diễn Châu 4) từ tháng 8 /2020 bằng
document, khoa luan14 of 98.
9
tai lieu, luan van15 of 98.
nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi,
thống kê tốn học để xử lí số liệu.
Bảng 1.1. Đối tƣợng GV đƣợc điều tra về HĐSXKD Địa lí.
Trường
STT
Số giáo viên
1
Trường THPT Diễn Châu 3
4
2
Trường THPT Diễn Châu 2
4
3
Trường THPT Diễn Châu 4
5
4
Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn
4
Tổng
17
- Học sinh: Chúng tôi tiến hành khảo sát HS của 4 trường.
Bảng 1.2. Đối tƣợng HS đƣợc điều tra về HĐSXKD tại địa phƣơng
Trường
STT
Số học sinh
1
Trường THPT Diễn Châu 3
20
2
Trường THPT Diễn Châu 2
20
3
Trường THPT Diễn Châu 4
20
4
Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn
20
Tổng
80
1.2.1.3.Kết quả điều tra
- Kết quả điều tra từ GV
Bảng 1.3. Số lần dạy học gắn với tổ chức HĐSXKD tại địa phƣơng trong một
năm học
Số lần
HĐSXKD
Không bao giờ
11 (64,7%)
Thỉnh thoảng
5 (29,4%)
Thường xuyên
1(5,9%)
Nhìn chung, các GV cũng quan tâm đến việc tổ chức HĐSXKD cho học
sinh. Tuy nhiên, số lần HS được trải nghiệm HĐSXKD trong một năm học chưa
nhiều (38,89% thỉnh thoảng tổ chức; 14,06% tổ chức thường xuyên), trong đó HS
khơng được tham gia HĐSXKD địa lí nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển
năng lực chiếm 70,59 %. Như vậy có thể nói GV bộ mơn Địa lí chưa có sự đầu tư
document, khoa luan15 of 98.
10
tai lieu, luan van16 of 98.
về mảng hoạt động này mặc dù các thầy cô đều đánh giá cao về tác dụng nhiều mặt
của HĐSXKD trong dạy học địa lý đối với HS. phương, và chỉ có 5,9% GV là
thường xuyên tổ chức hoạt động này cho HS.
Bảng 1.4. Bảng đánh giá của GV về tầm quan trọng của dạy học gắn với
HĐSXKD.
Mức độ
Tầm quan trọng
Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
của HĐSXKD
2 (2,5%)
5(6,3%)
23 (28,7%)
50 (62,5%)
Như vậy, số giáo viên cho rằng việc dạy học gắn với HĐSX kinh doanh rất quan
trong chiếm phần lớn (62,5%), quan trong là 28,75%), ít quan trọng là 6,25% và
chỉ 2,5% số giáo viên cho rằng HĐSXKD là không quan trọng. Đa số giáo viên
cho rằng dạy học gắn với HĐSX kinh doanh là rất quan trọng. Vì vậy chúng ta cần
phải quan tâm thực hiện nhằm rèn luyện kỹ năng cho học sinh.
Bảng 1.4. Đánh giá của GV về tác dụng của HĐSXKD của mơn Địa lí.
Mức độ
Tác dụng
Khơng
đồng ý
Đồng ý
một phần
- Mở rộng kiến thức của đời sống.
0 (0%)
0 (0%)
7 (41,18) 10 (58,82)
- Khắc sâu, củng cố kiến thức.
0 (0%)
1 (5,88)
7 (41,18)
9 (52,94)
- Rèn kĩ năng tư duy, năng lực
thực hành, làm việc tập thể.
0 (0%)
2 (11,76)
5 (29,41)
10(58,83)
- Tăng hứng thú học tập cho HS.
0 (0%)
1 (5,88)
5 (29,41) 11 (64,71)
- Tạo sân chơi lành mạnh.
0(0%)
2 (11,76)
3 (17,64)
- Rèn kĩ năng sống.
0 (0%)
3 (17,64)
3 (17,64) 11 (64,72)
Đồng ý
Đồng ý
hoàn toàn
12 (70,6)
Qua bảng kết quả trên ta thấy, các tác dụng của HĐSXKD mang đến cho HS
đều được các thầy cơ đánh giá cao (mức độ đồng ý hồn tồn và đồng ý luôn
chiếm tỉ lệ cao) chứng tỏ các thầy cơ đều thấy được tầm quan trọng của HĐSXKD.
Tìm hiểu nguyên nhân HĐSXKD Địa lí được GV thực hiện là do cịn tồn tại nhiều
khó khăn.
Bảng 1.5. Những khó khăn khi tổ chức HĐSXKD Địa lí.
Mức độ
Khó khăn
Khơng
Đồng ý một
Đồng ý
Đồng ý
document, khoa luan16 of 98.
11
tai lieu, luan van17 of 98.
đồng ý
-Cơ sở vật chất thiếu thốn
1(5,9)
phần
hồn tồn
6 (35,3)
6(35,3)
4 (23,5)
-Khơng có sự hỗ trợ của nhà 2(11,8)
trường (nhân lực, phương tiện,
kinh phí)
7(41,2)
5(29,4)
3(17,6)
-Học sinh khơng hứng thú
4(23,5)
7(41,2)
6(35,3)
0(0%)
-Thực hiện hay không thực hiện 2(11,8)
cũng không sao
2(11,8)
8(47,1)
5(29,3)
-Thiếu tài liệu chưa được hướng 1(5,9)
dẫn cụ thể cách thức tổ chức
3(17,6)
8(47,1`) 5(29,4)
-Tốn nhiều thời gian công sức cho 1(5,9)
việc thiết kế giáo án HĐSXKD
4(23,5)
8(47,1)
4(23,5)
Nhìn chung về tâm lý, do chương trình địa lí cải cách khá nặng do đó việc đầu
tư vào nội dung chính khóa đã làm GV tốn khá nhiều thời gian. Đồng thời, việc có
thực hiện hay không thực hiện tổ chức HĐSXKD cũng không sao (47,1% đồng ý
và 29,3% hoàn toàn đồng ý) là một trong những nguyên nhân đáng lưu tâm đối với
các cán bộ quản lý khi muốn đẩy mạnh công tác giáo dục toàn diện cho HS. Cũng
theo bảng 1.5, cơ sở vật chất thiếu thốn, khơng có sự hỗ trợ về nhân lực, kinh phí
là một vấn đề mà q thầy cơ có thể khắc phục được (35,3 % GV chọn mức độ
đồng ý một phần). Thực tế, GV có thể tùy theo điều kiện tình hình trường lớp mà
giản lược, đơn giản hóa khâu trang trí trình bày và tận dụng nguồn nhân lực HS hỗ
trợ. Bên cạnh đó, nhiều GV cũng muốn tổ chức sân chơi cho HS nhưng lại thiếu tài
liệu, chưa được hướng dẫn cụ thể cách tổ chức (47,1% đồng ý và 29,4 % hoàn toàn
đồng ý); tốn nhiều thời gian cho việc thiết kế giáo án (47,1% đồng ý và 23,5%
hoàn toàn đồng ý ).
- Kết quả điều tra từ học sinh
Bảng 1.6. Bảng điều tra về việc học tập chủ đề của học sinh gắn liền với hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Câu hỏi
TT
1
Em đánh giá như
thế nào về vai trò
của việc học tập
chủ đề gắn liền với
sản xuất kinh doanh
hiện nay?
Tỉ lệ lựa chọn (%)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
60(75%)
15(18,75%)
10(6,25%)
document, khoa luan17 of 98.
12
tai lieu, luan van18 of 98.
2
3
Sau khi học xong
kiến thức trên lớp,
em có áp dụng vào
sản xuất kinh doanh
cùng gia đình và
địa phương khơng?
Thường xun
Thỉnh thoảng
Khơng bao giờ
10(6,25%)
65(81,25%)
5(12,5%)
Em có thực hiện kế
hoạch học tập đã đề
ra khi học tập 1 chủ
đề khơng?
Có
Khơng
Khơng có kế hoạch
53(66,25%)
14(17,5)%
13(16,25%)
Bảng 1.7. Cảm nhận của HS khi tham gia học tập chủ đề gắn với HĐSXKD tại
địa phƣơng
Cảm nhận của em khi tham gia học tập chủ đề gắn với HĐSXKD tại địa phương
Mức độ
Gặp rất nhiều khó
khăn
Gặp nhiều khó
khăn
Gặp ít khó
khăn
Khơng gặp
khó khăn
Số lượng
47
17
14
2
Tỷ lệ %
58,75%
21,25%
17,55%
2,45%
Qua đây ta thấy tỷ lệ học sinh cho rằng khi tham gia học tập chủ đề gắn với
HĐSXKD tại địa phương gặp rất nhiều khó khăn là 58,75%, gặp nhiều khó khăn
21,25%. Vì vậy giáo viên, nhà trường cần phối hợp với địa phương tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh khi tham gia học tập tại địa phương mình.
Bảng 1.8. Mức độ Cảm nhận của HS khi tham gia học tập chủ đề gắn với
HĐSXKD tại địa phƣơng
Mức độ
Hoạt động
Khơng thích
Có cũng được
Thích
Rất thích
HĐNGLL
7(8,75%)
25 (31,25%)
35 (43,75%)
13 (16,25)
HĐSXKD
3 (3,75%)
10 (12,5%)
25 (31,25%)
42 (52,5)
Về mức độ Cảm nhận của HS khi tham gia học tập chủ đề gắn với HĐSXKD tại
địa phương: có 52,5% rất thích, 31,25% rất thích, có 3,75% khơng thích và 12,5%
có cũng được, khơng có cũng khơng sao. Điều này cho thấy cần phải thay đổi
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề, để tạo hứng thu say mê học tập
cho người học.
1.2.2. Đánh giá thực trạng dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại
địa phƣơng Diễn Châu.
document, khoa luan18 of 98.
13
tai lieu, luan van19 of 98.
Qua kết quả khảo sát của GV và HS ta thấy dạy học chủ đề gắn với
HĐSXKD chưa được quý thầy cô quan tâm đúng mức mặc dù cả GV và HS đều
đánh giá được tầm quan trọng của HĐSXKD. HS muốn tham gia nhưng GV còn
ngại trong khâu tổ chức. Nên chủ yếu chỉ dạy học trên lớp vì vậy chưa lơi kéo
được hầu hết các học sinh vào hoạt động chung của lớp, trường…Việc tổ chức dạy
học chủ đề gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh bằng những chuyến tham quan
thực tế đời sống sẽ giúp các em thêm yêu thích và say mê với địa lí hơn. Và khi đó,
nội dung địa lí sẽ là một sân chơi thật sự thú vị, bổ ích cho HS khi các em được
học, hành, chơi theo đúng nghĩa.
Không chỉ đối với học sinh mà thậm chí rất nhiều giáo viên hiện nay vẫn hiểu
khái niệm HĐSXKD theo một phạm vi hẹp thậm chí nhiều học sinh còn rất mơ hồ
về hoạt động dạy học này. Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng có tài liệu hướng dẫn rất
cụ thể hoạt động dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh nhưng đến các trường
thì việc tổ chức phần nhiều rơi vào hình thức, nguyên nhân chủ yếu do thực hiện
còn ngại chưa dám tiến hành. Thực tế ở các trường THPT của huyện Diễn Châu
nói chung và ở trường THPT Diễn Châu 4 nói riêng, nhiều giáo viên cho rằng
mình khơng có kinh nghiệm nên không làm. Mặt khác, hoạt động dạy học gắn liền
với SXKD chưa có một kế hoạch, chương trình hướng dẫn chung cho các trường
phổ thơng nên khơng có định hướng cụ thể, các trường tự biên tự diễn, tuỳ hứng,
chưa có kế hoạch cụ thể, cũng chưa được đánh giá rút kinh nghiệm một cách
nghiêm túc. Trong chương trình của bậc học phổ thông không quy định giờ cho
hoạt động dạy học gắn liền với SXKD. Ban Giám Hiệu các trường phần lớn chỉ tập
trung cho giờ học chính khoá và quan niệm dạy học gắn liền với SXKD chỉ là hoạt
động ngoại khóa vui chơi, giải trí nên không chú trọng, ai làm cũng được, không
làm cũng chẳng sao. Nhiều học sinh thường lấy lý do nhà có việc bận hay đi học
thêm để tránh tham gia dạy học gắn liền với SXKD. Đặc biệt đối với môn địa lí
việc tổ chức dạy học gắn liền với SXKD trải nghiệm thực tế tại địa phương học
sinh là rất cần thiết nhưng cũng ít được đầu tư quan âm đúng mức. Cũng dựa trên
kết quả khảo sát của học sinh trong hoạt động dạy học gắn liền với SXKD mà tôi
đã đưa ra trong phần giáo án thực nghiệm của mình.
document, khoa luan19 of 98.
14
tai lieu, luan van20 of 98.
Chương 2. Tổ chức dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa
phƣơng Diễn Châu
2.1. Xác định mối liên hệ nội dung bài học với thực tiễn sản xuất tại địa
phƣơng.
Trong sản xuất nơng nghiệp, điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến sự
sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trong đó các yếu tổ cụ thể: thời tiết, khí
hậu, địa hình, độ ẩm, thổ nhưỡng, mang tính định hướng lớn đến việc phân bố sản
phẩm. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố maketing sản
phẩm trở nên vô cùng quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Việc xác định đúng sản phẩm thế mạnh, và công tác truyền thông tốt sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế địa phương cao.
Trên địa bàn các xã trường đóng, hoạt động kinh tế chủ yếu của các hộ gia
đình chủ yếu là thuần nơng. Bản thân học sinh cũng là một nguồn lao động của gia
đình. Vì vậy việc áp dụng các kiến thức đã được học vào các hoạt động sản xuất
của gia đình có một ý nghĩa hết sức to lớn về nhiều mặt.
Giáo viên các bộ mơn có vai trị rất lớn trong việc định hướng, kích thích được
học sinh phát hiện ra vấn đề, mạnh dạn đề xuất các giải pháp trong việc phát huy
tính hiệu quả kinh tế địa phương.
Đối với nội dung này, học sinh có thể vận dụng những kiến thức như: Phân
tích, tổng hợp các điều kiện ảnh hưởng tới các hoạt động kinh tế địa phương; các
phương án nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,…
2.2.Chuẩn bị phƣơng án tổ chức dạy học
a. Đối với giáo viên
Bước 1: Khảo sát cơ sở: Tìm hiểu tình hình một số hoạt động sản xuất nơng
nghiệp trên địa bàn các xã Diễn Mỹ, Diễn Hoàng, Diễn Phong...
- Tại xã Diễn Mỹ tại: Cánh đồng sản xuất lúa
Giám đốc hợp tác xã Diễn Mỹ ơng Hồng Thương cho biết: khoảng hai phần ba
diện tích đất nơng nghiệp của xã Diễn Mỹ dùng để trồng lúa đặc biệt ở các cánh
đồng như: Đồng Tuần, Đồng Lương, đồng Mỹ Quan, đồng Cầu Sắt…Đất ở đây
trồng lúa rất tốt, kết hợp với cơng chăm sóc và đầu tư phân bón, tưới nước của bà
con nông dân nên năng suất đạt 4-5 tạ/sào, chất lượng gạo thơm. Sản phẩm làm ra
không chỉ giải quyết nhu cầu lương thực mà còn xuất khẩu.
- Xã Diễn Hùng: tại cánh đồng sản xuất Lạc
Giám đốc hợp tác xã Phan Văn Hà cho biết Lạc là cây trồng chủ yếu của xã Diễn
Hùng, Lạc ở đây được hợp tác xã mang giống mới kết hợp với sự chăm sóc và
vùng đất thích hợp của vùng nên nên cho năng suất cao. Thị trường cây lạc ngày
càng được mở rộng đặc biệt là vụ đông xuân được các thương lái đến tận vườn thu
document, khoa luan20 of 98.
15
tai lieu, luan van21 of 98.
mua với giá cao nên thu nhập khoảng 5-6 triệu đồng/sào. Bà con nông dân rất phấn
khởi và tăng thêm vụ Lạc trái mùa.
- Xã Diễn Phong: Tại cánh đồng trồng rau vụ đông
Các cây trồng vụ đông của xã rất đa dạng như: bắp cải, xu hào, xà lách, cay, khoai
tây….nhưng được trồng với diện tích nhiều nhất vẫn là cây cải bắp, những gia đình
làm sớm sẽ trồng được 2 đợt. Đợt 1 thu hoạch vào tháng 10,11,12 những tháng
giáp tết nên thị trường thu mua rộng và bán được giá. Theo chị Lê Thị Thắm đợt 1
thu nhập khoảng 20-25 triệu đồng/sào. Bà con nông dân tiếp tục trồng đợt 2, năm
nay thời tiết thuận lợi nên cây vụ đông đạt năng suất cao.
Bước 2: Lập kế hoạch dạy học.
Thời gian thực hiện chủ đề dạy học: 2 tiết.
+Hoạt động khởi động: 10 phút, thực hiện trên lớp
+Giáo viên giới thiệu một số mơ hình sản xuất kinh tế nơng nghiệp tại địa phương.
+Đưa ra những yêu cầu về thời gian cho học sinh/ nhóm học sinh thực hiện.
+Giáo viên liên hệ với những hộ sản xuất gần trường nhất (gia đình học sinh) để
HS đến tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất các nông phẩm, thu hoạch, sơ chế,
bảo quản, hiệu quả kinh tế, đăng kí bảo hộ,….
+Hoạt động hình thành kiến thức mới: 1,5 tiết, thực hiện trên lớp.
Giáo viên dạy 1,5 tiết trên lớp để tìm hiểu về các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển và phân bố của cây trồng.
- Giáo viên hướng dẫn cơ sở lí thuyết trong việc thực hiện các bước sản xuất.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các hoạt động sản xuất để nghiên cứu và
thực hiện.
- Hoạt động trải nghiệm thực tế:
- Giáo viên phối hợp với nhà trường, hội cha mẹ học sinh đưa học sinh đến các
gia đình sản xuất ở các xã.
- Học sinh sẽ được nghe trình bày về tình hình sản xuất, giá trị thương mại của
sản phẩm, hiệu quả kinh tế, triển vọng phát triển trong tương lai.
- Học sinh tham quan các cánh đồng sản xuất
Lưu ý: Giáo viên có thể kết hợp với các giáo viên bộ môn khác để cùng đưa học
sinh của cả khối học sinh đi tham quan trải nghiệm thực tế.
- Hoạt động củng cố, luyện tập: 0,5 tiết, thực hiện trên lớp.
+ Các nhóm học sinh báo cáo kết quả thu thập được sau khi trải nghiệm thực tế.
+ Hình thức báo cáo: bản báo cáo trên giấy hoặc bản powerpoint.
+ Cho học sinh thảo luận giữa các nhóm.
document, khoa luan21 of 98.
16
tai lieu, luan van22 of 98.
+ Giáo viên tổng hợp, chốt nội dung kiến thức cần lưu ý.
- Hoạt động vận dụng, mở rộng: 0,5 tiết, thực hiện trên lớp
+ Giáo viên hướng dẫn HS lựa chọn các hoạt động sản xuất, quy mơ hộ gia đình.
+ Thảo luận nhóm, lớp để cùng tìm ra quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản
phẩm, khả năng áp dụng cao.
b.Đối với học sinh:
- Tìm hiểu về các quy trình sản xuất nông sản tại các xã thông qua các kênh
thông tin, khảo sát thực tế.
- Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, viết bài thu hoạch thực tế
- Chuẩn bị bút, vở ghi chép, máy ảnh, bảng thu thập số liệu,…
2.3. Hoạt động dạy học chủ đề gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa
phƣơng Diễn châu qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
TÊN CHỦ ĐỀ: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Khối lớp: 12
Thời lƣợng dạy học: 2 tiết (tiết 10,11)
Lớp dạy: 12C4,12C5, 12C8, 12C9
Tiết 1: thực hiện bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tiết 2: thực hiện bài 10:Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo).
I.
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với
hoạt động sản xuất, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Nắm được biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự
nhiên như : địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật.
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên.
- Nắm được những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối
với sản xuất, nhất là sản xuất nơng nghiệp.
2- Kỹ năng:
- Đọc biểu đồ khí hậu. Khai thác kiến thức từ bản đồ.
- Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
- Phân tích được mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính
thơng nhất thể hiện đặc điểm chung của một lãnh thổ.
document, khoa luan22 of 98.
17
tai lieu, luan van23 of 98.
- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường găp trong tự nhiên.
- Khai thác Atlat và bản đồ địa lí tự nhiên.
3. Thái độ: Thấy được lợi ích của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta
trong sinh hoạt và sản xuất.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,năng lực sử dụng
thông tin...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, Atlat, sử dụng hình vẽ tranh ảnh, Tìm
kiếm xử lí thơng tin qua biểu đồ, tổng hợp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế.
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC HÌNH
THÀNH
1. Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt trong chủ đề :
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƢỢC HÌNH THÀNH
Nội
dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Khí hậu
nhiệt
đới ẩm
gió mùa
Biết
được
ngun nhân
và biểu hiện
của khí hậu
nhiệt đới ẩm
gió mùa
Hiểu được các
ngun nhân tạo
nên tính chất
nhiệt đới ẩm, gió
mùa của khí hậu.
Xác định và
giải thích cơ
chế hoạt động
của gió mùa.
Nhận xét và giải
thích bảng số
liệu nhiệt độ,
lượng mưa.
Nội
dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
2. Các
thành
phần tự
nhiên
khác.
- Nhận biết
được biểu hiện
địa hình, đất,
sơng
ngịi
vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa có
biểu hiện nào.
- Hiểu được các
ngun
nhân
ảnh hưởng đến
các thành phần
tự nhiên: địa
hình, đất, sơng
ngịi, sinh vật .
- Sử dụng Atlat
nhận xét và giải
thích sự phân
bố sơng ngịi,
đất, sinh vật.
- Đọc bản đồ
về các loại đất,
tên các con
sông và các
loại sinh vật.
- Liên hệ thực
tế về tính chất
nhiệt đới ẩm gió
mùa : địa hình,
đất, sơng ngịi,
- Phân tich, tính sinh vật ở địa
tốn số liệu trên phương.
bản đồ về sơng
ngịi.
document, khoa luan23 of 98.
18
tai lieu, luan van24 of 98.
3. Ảnh
hƣởng
thiên
nhiên
nhiệt
đới ẩm
gió mùa
đến sản
xuất.
Nhận biết ảnh
hưởng
của
thiên
nhiên
nhiệt đới ẩm
gió mùa đến
sản xuất.
Hiểu và giải
thích ảnh hưởng
thiên nhiên đến
sản xuất (sản
xuất
nông
nghiêp)
Liên hệ ảnh
hưởng
thiên
nhiên đến sản
xuất
nông
nghiệp tại địa
phương.
Định hướng năng lực được hình thành.
- Năng lực chung: năng lực tự tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp
tác,năng lực sử dụng thông tin, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù: Tìm kiếm xử lí thơng tin qua biểu đồ, đọc bản đồ - tranh
ảnh, tổng hơp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế
III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO HƢỚNG PTNL
1. Câu hỏi nhận biết :
Câu 1. Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt
đới ?
Đáp án :
+ Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho tổng nhiệt độ và
nhiệt độ trung bình năm đều cao, vượt chỉ tiêu của khí hậu nhiệt đới.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều lớn hơn 20ºC (trừ vùng núi cao),
nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400-3000 giờ / năm.
Câu 2. Dựa vào sơ đồ các đới gió hành tinh hãy cho biết nước ta nằm trong vành
đai gió nào ? Gió thối từ đâu tới, hướng gió thổi ở nước ta ?
Đáp án : Nước ta nằm trong vành đai Mậu
dịch ? Gió thối từ cao áp chí tuyến tới hạ
áp xích đạo, hướng gió thổi ở nước ta
Đơng Bắc và Tây Nam?
Câu 3. Liên hệ địa phương : Em hãy cho
biết khí hậu của huyện Diễn Châu, nêu ảnh
hưởng của nó tới sản xuất nơng nghiệp.
Đáp án : Khí hậu của huyện Diễn Châu
thuộc vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, có kiển
khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có 1 mùa
đơng lạnh.
document, khoa luan24 of 98.
19
tai lieu, luan van25 of 98.
Khí hậu này tạo thuận lợi phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng, cho năng suất cao.
Đặc biệt cho pháp trồng thêm cây vụ đông tăng thu nhập cho bà con nông dân.
Tuy nhiên, khí hậu này cũng làm gia tăng thiên tai như bão, hạn hán, lũ lụt ; sâu
bệnh, dịch bệnh.
2. Câu hỏi thơng hiểu:
Câu 1. Ngun nhân vì sao nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn ?
Đáp án : Nước ta giáp Biển Đông, Biển Đông mang đến lượng ẩm lớn, và các khối
khi di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
Câu 2. Vì sao nước ta nằm cùng vĩ độ với các nước ở Tây Á và Bắc Phi nhưng
chúng ta lại khơng có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc ?
Đáp án : Vì nước ta nằm gần Biển Đông, nhận được một lượng mưa và độ ẩm lớn.
Đồng thời các khối di chuyển qua biển bị biến tính. Vì vậy ở nước ta khơng hình
thành hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 3 : Liên hệ địa phương : Kể tên các cây trồng mang tính hàng hóa của các xã
Diễn Hùng, Diễn Mỹ, Diễn Phong
Đáp án : Cây trồng được xem là hàng hóa của xã Diễn Hùng là cây Lạc, Diễn Mỹ
là cây lúa, Diễn Phong là các loại rau, củ
3. Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1. Vì sao Đà Lạt nằm trong miền khí hậu nhiệt đới nhưng có niệt độ trung
bình năm dưới 18oC ?
Đáp án : Vì do sự phân hóa theo độ cao (càng lên cao nhiệt độ càng giảm)
Câu 2. Vì sao địa hình nước ta bị xâm thực mạnh? Hiện tượng xâm thực đã ảnh
hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Đáp án : -Do địa hình nước ta bị cắt xẻ mạnh
ảnh hưởng :
- Tiêu cực:
Địa hình xâm thực mạnh gây ra các hiện tượng đất trượt, đá lở, lũ bùn đá, làm xói
mịn rửa trơi bề mặt đất ⟶ đất trơ sỏi đá và kém màu mỡ.
- Tích cực:
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng ⟶
thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi gia
súc.
+ Hệ quả của xâm thực vùng núi là quá trình bồi tụ vùng đồng bằng, tạo nên các
vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng
sông Cửu Long ⟶ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và tạo mặt bằng xây dựng
cơ sở hạ tầng, kinh tế.
document, khoa luan25 of 98.
20